Câu 28: Trình bày các thông số đánh giá tình trạng cân bằng acid base

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập hóa sinh y dược (Trang 49 - 50)

- Giá trị bình thường: 7,38- 7,42

- pH= 7,35- 7,38: xu hướng nhiễm acid (toan) - pH= 7,42- 7,45: xu hướng nhiễm base (kiềm) - pH< 7,35: nhiễm acid (toan)

- pH>7,45: nhiễm base (kiềm) 2. pCO :2

- Phân áp CO máu động mạch2

- Giá trị bình thường: 35- 45 mmHg

- Điều hòa bởi hoạt động của phổi: pCO máu tỷ lệ nghịch với mức độ thông 2

khí phế nang

3. Bicarbonat thực (AB= actual bicarbonat):

- Là nồng độ bicarbonat trong máu thử, được lấy trong điều kiện không tiếp xúc với không khí, tương ứng với pH và pCO thực của máu2

- Giá trị bình thường: 25 mEq/L (mmol/L)

- Phụ thuộc vào pCO , khi pCO tăng AB cũng tăng theo2 2

4. Bicarbonat chuẩn (SB= standard bicarbonat):

- Là nồng độ bicarbonat trong máu thử được đưa về điều kiện chuẩn: t = o

37oC, PCO = 40 mmHg2

- Giá trị bình thường: 25 mEq/L (mmlo/L)

- Chỉ thay đổi trong một số rối loạn acid- base chuyển hóa

5. Base đệm (BB= buffer base):

- Là tổng số nồng độ của các anion đệm trong máu (HCO , HPO , proteinat,3- 42-

hemoglobinat…)

- Giá trị bình thường: 46 mEq/L

- Không phụ thuộc nhiều vào pCO máu nhưng phụ thuộc vào nồng độ 2

6 Base dư

- Được xác định là lượng axit được thêm vào máu để đưa pH máu về 7,4 đktc: t=37 độ, Po2= 40mmhg

- Giá trịbifnh thường:0

- Nhiễm axit: EB có gái trị âm, nhiễm base, EB có giá tị dương

Câu 29 : Trình bày cơ chế duy trì cân bằng acid base

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập hóa sinh y dược (Trang 49 - 50)