Trình bày các rối loạn thăng bằng acid base

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập hóa sinh y dược (Trang 50 - 52)

Nhiễm acid chuyển hóa

Là hậu quả của sự tích tụ các acid cố định do tăng tạo acid hữu cơ hoặc acid ngoại sinh đưa vào cơ thể, bài tiết H+ giảm hoặc mất chất base do mất HCO3-,

Các biểu hiện đặc trưng:  pCO2 giảm

Các bệnh lý có nhiễm acid (toan) chuyển hóa:

Nhiễm toan cetone: do tăng chuyển hóa acid béo làm tăng sản xuất

thể cetone (acetone, acid acetylacetic, acid beta hydroxybutyric). Hay gặp trong biến chứng đái tháo đường, nhịn đói kéo dài, ngộ độc rượu ethylic.

Nhiễm toan acid lactic: do chuyển hóa yếm khí tạo ra nhiều acid

lactic. Gặp trong biến chứng đái tháo đường, shock, động kinh, luyện tập cơ bắp quá sức.

Nhiễm toan chuyển hóa trong suy thận: do cầu thận giảm lọc các

anion đặc biệt là sulfat, phosphat ứ lại hình thành các acid mạnh  Ít gặp: toan acid formic, acid oxalic, acid acetic, acid salicylic,…

Mất base: ỉa lỏng cấp nặng, lạm dụng thuốc nhuận tràng

Nhiễm acid hô hấp

1. Là hậu quả của sự tăng nồng độ CO trong máu, nguyên nhân là do giảm2

thơng khí phế nang. 2. Các biểu hiện đặc trưng:

 pCO2 tăng

 Hoạt động bù làm tăng HCO3-

 pH giảm: còn bù (pH=7,35-7,4), mất bù (pH<7,35)

3. Gặp trong: suy hơ hấp cấp (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản,…), ức chế hô hấp do thuốc, bệnh thần kinh…

Nhiễm kiềm chuyển hóa

Là hậu quả của sự mất các acid cố định hoặc sự dư thừa chất base trong máu.

Các biểu hiện đặc trưng:

 AB tăng, EB tăng

 pH tăng: còn bù (pH=7,4-7,45), mất bù (pH>7,45) Các bệnh lý có nhiễm base (kiềm) chuyển hóa:

 Do mất acid: nơn nhiều, kéo dài hoặc hút dịch dạ dày  Tăng giữ HCO ở ống thận:3-

1. Dùng lợi tiểu Furosemide, Thiazide kéo dài 2. Dùng một số thuốc như: Penicilline, Carbenicilline 3. Hạ kali máu

 Sử dụng quá nhiều bicacbonat hoặc chất kháng acid  Hiếm gặp

Nhiễm kiềm hô hấp

1. Là hậu quả của sự giảm nồng độ CO trong máu, nguyên nhân là do tăng2

thơng khí phế nang quá mức. 2. Các biểu hiện đặc trưng:

 pCO2 giảm

 AB giảm (bù bởi thận), EB tăng

 pH tăng: còn bù (pH=7,4-7,45), mất bù (pH>7,45) 3. Gặp trong:

 Tăng thơng khí do lo lắng quá mức, bệnh nhân được hô hấp hỗ trợ, Hysteria.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập hóa sinh y dược (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)