TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐƠN VỊ KHOA VIẾT VĂN – BÁO CHÍ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM “CHIÊU HỒN THẬP LOẠI CHÚNG SINH” VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TÂM LINH NGƯỜI VIỆT (Qua khảo sát một số đền, chùa, điện, phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội) Sinh viên thực hiện Lớp SĐT Email Giáo viên hướng dẫn Đơn vị chủ trì Hà Nội, năm 1 LỜI CẢM ƠN Trong cuộc sống cũng như trên con đường học tập nghiên cứu, không có sự thành công nào mà không gắn liền với những hỗ trợ c.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐƠN VỊ: KHOA VIẾT VĂN – BÁO CHÍ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM “CHIÊU HỒN THẬP LOẠI CHÚNG SINH” VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TÂM LINH NGƯỜI VIỆT (Qua khảo sát số đền, chùa, điện, phủ địa bàn thành phố Hà Nội) Sinh viên thực : Lớp : SĐT : Email : Giáo viên hướng dẫn : Đơn vị chủ trì : Hà Nội, năm LỜI CẢM ƠN Trong sống đường học tập nghiên cứu, khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ người xung quanh ta Trải qua thời gian từ bắt đầu tham gia nghiên cứu khoa học trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cơ, người thân bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi đến thầy cô Khoa Viết Văn – Báo chí q thầy trường Đại học Văn hóa Hà Nội dành tri thức tâm huyết cho em Em thiết nghĩ, khơng có hướng dẫn, bảo tận tình thầy đề tài nghiên cứu khoa học em khó hồn thiện tốt đẹp Em xin tri ân sâu sắc đến ……………… – phó trưởng khoa Viết Văn – Báo chí nhiệt tình hướng dẫn, dành bao tâm huyết bảo để em hoàn thành đề tài Đây đề tài nghiên cứu khoa học nên q trình nghiên cứu q trình hồn thiện, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy niệm tình bảo cho nghiên cứu em hồn thiện để cơng trình nghiên cứu sau dày dặn, chu tất Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA TÂM LINH VÀ TÁC PHẨM CHIÊU HỒN THẬP LOẠI CHÚNG SINH CỦA NGUYỄN DU 10 1.1 Những vần đề chung văn hóa tâm linh 10 1.1.1 Khái niệm văn hoá 10 1.1.2 Khái niệm tâm linh 11 1.1.3 Khái niệm văn hoá tâm linh .13 1.1.4 Các bình diện văn hóa tâm linh 14 1.2 Tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh Nguyễn Du 17 1.2.1 Vài nét khái quát tác giả Nguyễn Du 17 1.2.2 Tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh 19 Chương 2: CHIÊU HỒN THẬP LOẠI CHÚNG SINH TRONG THỰC HÀNH NGHI LỄ TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO .28 2.1 Chiêu hồn thập loại chúng sinh nghi lễ Đạo Mẫu dân gian Việt Nam 28 2.1.1 Đôi nét Đạo Mẫu dân gian Việt Nam 28 2.1.2 Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ Đạo Mẫu dân gian Việt Nam 30 2.2 Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ Phật giáo 33 2.2.1 Đôi nét Phật giáo 33 2.2.2 Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ Phật giáo .35 2.3 Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ Đạo giáo 43 2.3.1 Đôi nét Đạo giáo .43 2.3.2 Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ Đạo giáo 44 Chương 3: Ý NGHĨA GIÁO DỤC, CẢNH TỈNH, KÝ THÁC CỦA CHIÊU HỒN THẬP LOẠI CHÚNG SINH VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 50 3.1 Ý nghĩa giáo dục, cảnh tỉnh, ký thác Chiêu hồn thập loại chúng sinh 50 3.1.1 Ý nghĩa giáo dục, hướng thiện người 50 3.1.2 Thờ cúng học đạo hiếu, lòng bao dung .51 3.1.3 Tình đồn kết .53 3.1.4 Lòng thương yêu người ước vọng giải thoát 54 3.2 Chiêu hồn thập loại chúng sinh trách nhiệm bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa, văn chương dân tộc 63 3.2.1 Đối với người hoạt động lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo 63 3.2.2 Đối với người hoạt động lĩnh vực Văn hóa .65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC .71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hố tâm linh bình diện đặc biệt văn hố dân tộc, chứa đựng giá trị tinh thần vừa phong phú, vừa phức tạp người Đời sống tâm linh đời sống hướng tới giá trị tinh thần khiết, thiêng liêng thể qua tập tục, tín ngưỡng mang sắc riêng biệt quốc gia, dân tộc Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn hoá tâm linh người Việt hình thành tồn phần quan trọng đời sống nhân sinh với nhiều dạng thức phong phú, phức tạp đến lượt nó, lại có ảnh hưởng, tác động tới nhiều lĩnh vực văn hóa – tinh thần xã hội, có văn học Sự đời tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh (Nguyễn Du) tượng văn hóa – văn học thú vị cho thấy mối quan hệ nói Vậy điều khiến Chiêu hồn thập loại chúng sinh từ chỗ sáng tác văn chương, nơi gửi gắm thông điệp nghệ thuật người đời sống đại thi hào Nguyễn Du lại có ảnh hưởng vừa sâu rộng, vừa dài lâu hoạt động nghi lễ/ nghi thức tín ngưỡng tơn giáo đời sống văn hoá tâm linh người Việt? Trải qua biến thiên lịch sử, văn hóa, tác phẩm có hiểu sử dụng với ý nghĩa hay khơng? Đó câu hỏi mà ngày cần quan tâm, giải đáp Được xem “khơng gian thiêng” đời sống văn hóa dân tộc giới tâm hồn, tình cảm cá nhân, yếu tố tâm linh với biểu cụ thể từ nhận thức, quan niệm tới thái độ ứng xử, nghi lễ/ nghi thức…cũng trở thành đối tượng phản ánh văn chương nghệ thuật nhằm hướng người tới giá trị tinh thần cao quí, tốt đẹp đầy tính nhân văn Điều tạo nên hấp dẫn, thú vị cho tác phẩm mà cần tìm hiểu Trong bối cảnh “mở cửa” hội nhập, tồn cầu hóa nay, câu chuyện “hỗn nhập văn hoá” khiến đời sống văn hố tâm linh Việt Nam có biến đổi chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực việc tìm hiểu mối quan hệ tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh với đời sống văn hóa tâm linh người Việt góp phần hạn chế nhìn phiến diện, sai lệch giới tâm linh mà tác giả tái tác phẩm Điều có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục, thức nhận người hướng tới giá trị nhân văn cao đẹp đời sống Lịch sử nghiên cứu Là thành tố quan trọng văn hóa dân tộc, vấn đề văn hóa tâm linh dành quan tâm, ý nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác như: Văn hóa học, tôn giáo học, dân tộc học Đặc biệt từ khoảng đầu thập niên 90 đến nay, ngày có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu hệ thống, chun sâu bàn luận, lý giải vấn đề góc độ khoa học Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Cơng trình nghiên cứu Văn hóa tâm linh tác giả Nguyễn Đăng Duy xuất năm 2002 [6] đề xuất khái niệm tâm linh, văn hóa tâm linh đầy đủ: “Tâm linh linh thiêng cao sống đời thường, niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo Cái thiêng liêng cao cả, niềm tin thiêng liêng ngưng đọng lại biểu tượng, hình ảnh, ý niệm” [6, tr.11] “Văn hóa tâm linh văn hóa biểu giá trị thiêng liêng sống đời thường biểu niềm tin thiêng liêng sống tín ngưỡng tơn giáo” [6, tr.12] Cơng trình chủ yếu viết văn hóa tâm linh người Việt miền Bắc lĩnh vực như: Tín ngưỡng thần thánh, trời, đất, thờ mẫu, tang ma, thờ cúng tổ tiên, tôn giáo Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo Tác giả điểm qua tâm linh mặt đời sống cá nhân, gia đình, tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan Tâm linh Sơn Nam đề cập Nói thêm tâm linh liên hệ với văn hóa Việt Nam [16] Theo tác giả: “Tâm linh tồn mặt đời sống từ xưa nay, từ truyền thuyết, văn tế, tác phẩm văn học, việc thờ cúng tổ tiên, cúng cô hồn ca khúc tổ quốc hành động, việc làm, nghĩa cử cao đẹp người bình thường sống” Tâm linh người ngưng đọng trí nhớ người ln tâm niệm, thành kính điều tin, làm “Trí nhớ khơng phải đứng dừng chỗ, lâu ngày phát triển thêm tồn đọng trở thành tâm linh” [16, tr.130] Hồ Bá Thâm viết Tín ngưỡng dân gian- lĩnh vực đời sống tâm linh cần quan tâm xã hội [22] khẳng định: “Tín ngưỡng dân gian phận văn hóa tâm linh, lĩnh vực nhạy cảm mà lịch sử nhận thức giao tiếp văn hóa có nhận thức, đánh giá khác nhau” Chính theo tác giả, cần phải có quan tâm mức lĩnh vực Xuất phát từ quan niệm cách lý giải nói tâm linh văn hóa tâm linh, số viết tác giả khẳng định lý giải mối quan hệ Chiêu hồn thập loại chúng sinh đại thi hào Nguyễn Du với đời sống văn hoá tâm linh người Việt Ví dụ cơng trình, viết tác giả Chơn Hạnh Nguyễn Du đường trở Phật giáo (Tạp chí Tư tưởng số 8, 1970); Hoàng Xuân Hãn: Lễ vu lan với Văn tế hồn (Tạp chí Văn học số 2, 1977); Vũ Văn Kính: Mấy ý kiến việc hiệu đính Văn tế thập loại chúng sinh (Tạp chí Văn học, số 4, 1978); Nguyễn Đăng Duy: Văn hoá tâm linh, Nxb , 2002 Đa số cơng trình, viết tập trung tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng/ triết lý Phật giáo đời giá trị nhân văn cao đẹp tác phẩm Kế thừa kết nghiên cứu trên, tiếp tục đề cập, tìm hiểu tác động, ảnh hưởng trở lại Chiêu hồn thập loại chúng sinh với đời sống văn hóa tâm linh thơng qua diện nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo giá trị giáo dục, cảnh tỉnh người thông qua tư tưởng, triết lý nhân sinh cao đẹp, giàu giá trị nhân văn mà tác phẩm đem lại Đặc biệt, so với hầu hết viết, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học trước thường thiên khẳng định ảnh hưởng Chiêu hồn thập loại chúng sinh đời sống tín ngưỡng, tơn giáo khía cạnh tư tưởng, nhận thức, đề tài chúng tơi bổ sung thêm khía cạnh thực tiễn mối quan hệ qua việc khảo sát, tìm hiểu phân tích, ứng dụng Chiêu hồn thập loại chúng sinh vào thực hành nghi lễ/nghi thức tín ngưỡng tơn giáo Chiêu hồn thập loại chúng sinh vào đời sống tín ngưỡng dân gian, tôn giáo thông qua nghi lễ/ nghi thức nào? Màu sắc biểu sao? Trải qua biến thiên lịch sử cịn giữ giá trị tư tưởng nhân văn túy, cao đẹp mà Nguyễn Du muốn gửi gắm hay không? Đây vấn đề phức tạp song vô thú vị Theo quan sát chúng tơi, việc tìm hiểu, cắt nghĩa giá trị văn hóa tâm linh tác phẩm qua nghi thức/ nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo hướng nghiên cứu mẻ Những kết nghiên cứu, thế, giúp ta phát hiện, lý giải thêm nhiều vấn đề quan trọng, thú vị đời sống văn hóa, văn học dân tộc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu, tìm hiểu ảnh hưởng Chiêu hồn thập loại chúng sinh với việc ứng dụng thực hành nghi lễ/ nghi thức số địa điểm tâm linh địa bàn Hà Nội (chùa, điện, đền, phủ), từ làm sáng tỏ vai trò giá trị tác phẩm đời sống nhân sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa đến nhìn bao quát việc ứng dụng thực hành tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh vào nghi lễ tín ngưỡng, tơn giáo mà điển hình nhà chùa, phủ, điện mẫu địa bàn thành phố Hà Nội - Từ tượng Chiêu hồn thập loại chúng sinh Nguyễn Du thấy tính đa dạng, độc đáo vận động đời sống văn hóa, văn học dân tộc, đặc biệt tượng “tâm linh hóa” sáng tác văn học - Phân tích ý nghĩa tư tưởng – tâm linh Chiêu hồn thập loại chúng sinh thông qua triết lý nhân sinh tác giả gửi gắm tác phẩm: lòng thương yêu người với người; ý thức hướng thiện “làm lành, lánh ác”, niềm tin khát vọng hướng tới giới an vui, giải thoát nơi cõi Niết Bàn Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu mối quan hệ “Chiêu hồn thập loại chúng sinh” với đời sống văn hóa tâm linh người Việt vấn đề thú vị không đơn giản Bởi Chiêu hồn thập loại chúng sinh gắn liền với tên tuổi đại thi hào Nguyễn Du, tuyệt tác xưa mà biết tới Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính thực tiễn tác phẩm (qua thực hành nghi thức/ nghi lễ) đời sống tín ngưỡng, tơn giáo cịn điều mẻ; cịn văn hóa tâm linh, đời sống tâm linh lại vô phong phú, phức tạp, vượt phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên vốn tri thức thân Cho nên khảo sát đề tài này, chủ yếu tập trung tìm hiểu thực tiễn việc ứng dụng tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ/ nghi thức tín ngưỡng tơn giáo số chùa, điện, đền, phủ địa bàn thành phố Hà Nội Chúng hy vọng việc khảo sát, tìm hiểu giúp ta hình dung đầy đủ mối quan hệ ảnh hưởng văn tế với đời sống tâm linh người Việt 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung tìm hiểu số vấn đề, khía cạnh có liên quan như: giới thiệu khái qt văn hóa, văn hóa tâm linh tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh; mối quan hệ tác phẩm với đời sống văn hóa tâm linh người Việt bình diện: nghi lễ/nghi thức ý nghĩa giáo dục, cảnh tỉnh, ký thác thông qua giá trị tư tưởng triết lý nhân sinh tác phẩm - Phạm vi tư liệu: số nhiều văn chuyển thể quốc ngữ lưu hành thị trường với tên gọi khác (Văn chiêu hồn, Văn tế thập loại chúng sinh…), xin chọn văn Chiêu hồn thập loại chúng sinh in Nguyễn Du tồn tập (tập 1) nhóm tác giả Mai Quốc Liên, Nguyễn Minh Hoàng biên khảo, Nxb Văn học, quí IV năm 2015 Hiện văn công bố với phần dịch quốc ngữ, hiệu đính rõ ràng, cơng phu, mang tính khoa học cập nhật cao (xin xem toàn văn Phụ lục 2, trang 73 - 76) Ngoài sử dụng thêm tác phẩm khác Nguyễn Du Truyện Kiều, thơ chữ Hán; kinh Phật, khoa nghi đàn tràng cúng cô hồn sách nghiên cứu tôn giáo sách, tài liệu phong tục tín ngưỡng, tơn giáo số tác giả, nhà nghiên cứu trước để so sánh, đối chiếu nhằm làm rõ nội dung đặt đề tài - Phạm vi không gian: số nhà chùa, điện mẫu, đền, phủ địa bàn thành phố Hà Nội (phụ lục 1, trang 71, 72) Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: bao gồm hình thức đọc, nghe, xem tài liệu văn bản, hình ảnh, bảng từ, internet … liên quan để tìm tư liệu cần thiết phục vụ đề tài - Phương pháp thống kê – phân loại: nhằm thống kê phân loại tác phẩm loại việc ứng dụng vào nghi lễ nghi thức tín ngưỡng tơn giáo - Phương pháp phân tích – tổng hợp: giúp chúng tơi tiếp cận khảo sát trực tiếp văn bản, đưa luận điểm khái quát đề tài - Phương pháp so sánh – đối chiếu: nhằm làm bật nét tương đồng khác biệt tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh với số tác phẩm tác giả khác phương diện giới quan, nhân sinh quan - Phương pháp khảo sát thực tế: vào thực tế để thấy không gian hoạt động tâm linh, vấn trực tiếp đối tượng thực hành nghi lễ nghi thức, sau để làm tư liệu viết nghiên cứu Kết cấu nội dung nghiên cứu khoa học Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung văn hóa tâm linh tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh Nguyễn Du Chương 2: Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo Chương 3: ý nghĩa giáo dục, cảnh tỉnh, ký thác Chiêu hồn thập loại chúng sinh học kinh nghiệm PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục số chùa, đền, điện, phủ địa bàn thành phố Hà Nội Tần suất sử dụng STT Tên Chùa, Đền, Điện, Phủ Địa CHTLCS/ năm Chùa Quán Sứ Chùa Thắng Nghiêm Phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội Chùa Ngâu Yên Ngưu, Tam Hiệp, Thanh Trì, (Quốc Lão Hưng Long Tự ) Hà Nội Chùa Thanh Nhàn Đê La Thành, Đống Đa, Hà Nội Chùa Vẽ Phường Thụy Phương, BắcTừ (Tự Khánh Cổ Tự) Liêm, Hà Nội Chùa Thần Quang Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội Chùa Pháp Vân 10 11 12 13 Đường Giải Phóng, phường Hồng Liệt, quận Hồng Mai Chùa Hưng Long Thơn Đơng Phù, xã Đơng Mỹ ( Hưng Long tự ) Thanh Trì Chùa Am Phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch ( Phổ Quang tự) Ba Đình Chùa Anh Linh (Anh Linh tự ) Chùa Tứ Kỳ ( Linh Tiên tự) Phường Cổ Nhuế 2, Bắc Từ Liêm 14 10 Phố Hoàng Liệt - Linh Đường, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai Chùa Bộc phố Chùa Bộc, phường Quang ( Thiên Phúc tự ) Trung, Đống Đa Chùa Thọ Cầu Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, (Đa Phúc Tự) Hà Nội 71 14 Chùa Mễ Trì Thượng (Thiên Trúc Tự) Mễ Trì, Nam Từ Kiêm 13 15 Chùa Châu Long Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội 16 Đền Nguyên Khiết Linh Từ Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội 17 Đền Khánh Thụy 18 Đền Dâu 19 20 21 22 23 24 Điện Mẫu chùa Hàng Hành, phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội Phố Hàng Quạt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Khai Nguyên Điện Mẫu chùa Ngâu Điện Mẫu chùa Thị Cấm Điện Mẫu chùa Bồ Đề Quán La, Tây Hồ, Hà Nội Yên Ngưu, Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Nam Từ Liêm, Hà Nội Phố Phú Viên, phường Bồ Đề (Thiên Sơn tự) Điện Mẫu chùa chùa Chàng Sơn 10 Tây Hồ, Hà Nội Thiên Niên Điện Mẫu chùa 15 Long Biên xã Chàng Sơn, Thạch Thất 17 11 3 Điện Mẫu chùa Xã Quảng Phú Cầu, Ứng Hòa, Hà Hương Phúc Nội 26 Đền Quán Thánh Phố Quán Thánh 27 Phủ Tây Hồ Tây Hồ, Hà Nội 25 72 Phụ lục 2: Toàn văn tác phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt, Đường bạch dương bóng chiều man Tốt may lạnh buốt xương khô, mác, Não ngườI thay buổi chiều thu, Dặm đường lê lác đác mưa sa, Ngàn lau nhuốm bạc, ngơ rụng vàng Lịng lịng chẳng thiết tha, Cõi dương cõi âm Trong trường tối tăm trời đất, 10 Có khơn thiêng phảng phất u minh, 15 Còn chi hèn, Thương thay thập loại chúng sinh, Cịn chi mà nói kẻ hiền người ngu? Hồn đơn phách linh đinh quê người Tiết đầu thu lập đàn giải thoát Hương khói khơng nơi nương tựa, Nước tịnh bình rưới hạt dương chi Hồn mồ côi lần lữa đêm đen, Muôn nhờ đức Phật từ bi, 20 Giải oan cứu khổ độ Tây Phương 25 Bỗng phút đâu tro bay ngói dỡ Nào kẻ tính đường kiêu hãnh, Khơn đem làm đứa thất phu, Chí lăm cất gánh non sơng, Cả giàu sang, nặng ốn thù, Nói chi buổi tranh hùng Máu tươi lai láng, xương khô rời Tưởngn khuất vận mà đau Đồn vơ tự lạc lồi nheo nhóc, 30 Quỷ khơng đầu van khóc đêm mưa 35 Một phen thay đổi sơn hà, Cho hay thành bại Mảnh thân biết đâu? Mà cô hồn biết cho tan! Lên lầu cao dòng nườc chảy Nào kẻ lan trướng huệ, Phận đành trâm gãy bìng rơi, Những cậy cung Quế Hằng Nga, Khi đông đúc vui cười, 40 Mà nhắm mắt không người nhặt 45 Nào kẻ mũ cao áo rộng, xương Ngọn bút son thác sống tay, Thảm thiết nhẽ khơng hương khơng khói, Kinh luân chất túi đầy, Hồn ngẩn ngơ bãi cói ngàn sim Đã đêm Quản Cát lại ngày Y Chu Thương thay chân yếu tay mềm Thịnh mãn oán thù lắm, Càng năm héo, đêm dàu 73 50 Trăm loài ma xắm nắm chung quanh, 55 Cơ hồn thất thểu dọc ngang Nghìn vàn khơn chuộc Nặng oan khơn nhẽ tìm đường hóa sinh? Lầu ca viện xứng, tan tành cịn đâu? Nào kẻ binh bố trận Kẻ thân thích vắng sau vắng trước Đem vào cướp ấn nguyên nhung Biết lấy bát nước nén nhang? Gió mưa thét sấm đùng đùng, 60 Dãi thây trăm họ nên cơng người 65 Trời xâm xẩm mưa gào gió thét, Khi thất tên rơi đạn lạc, Khí âm ngưng mờ mịt trước sau Bãi sa trường thịt nát máu trôi, Năm năm sương trắng dãi dầu, Mênh mông góc bể chân trời, Nào đâu điếu tế, đâu chưng Nắm xương vô chủ biết vùi nơi nao? thường? Cũng có kẻ tính đường trí phú 70 Mình làm nhịn ngủ quên ăn 75 Sống tiền chảy bạc dịng, Ruột rà khơng kẻ chí thân Thác khơng đem đồng Dẫu làm nên để dành phần cho ai? Khóc ma mướn, thương hàng xóm Khi nằm xuống khơng người nhắn nhủ, Hịm gỗ đa bó đóm đưa đêm Của phù vân có không, Ngẩn ngơ nội rộc đồng chiêm, 80 Nén hương giọt nước, biết tìm vào 85 Dọc hàng quán gặp tuần mưa nắng, đâu? Vợ nuôi nấng khem kiêng, Cũng có kẻ rắp cầu chữ Qúy Vội vàng liệm sấp chôn nghiêng, Dẫn thân vào thành thị lân la, Anh em: thiên hạ, láng giềng: người Mấy thu lìa cửa lìa nhà, dưng Văn chương đâu mà trí thân? Bóng tang tử xa chừng hương khúc 90 Bãi tha ma kẻ dọc người ngang, 95 Gặp giơng tố dịng, Cơ hồn nhờ gửi tha phương, Đem thân vùi rấp vào lịng kình nghê Gió trăng hiu hắt khói huơng lạnh lùng! Cũng có kẻ bn bán, Cũng có kẻ vào sơng bể, Địn gánh tre chín dạn hai vai, Cánh buồm thưa chạy xế gió đơng Gặp mưa nắng trời, 74 100 Hồn đường phách sá lạc loài nơi 105 Buổi chiến trận mạng người nao? rác, Cũng có kẻ mắc vào khóa lính, Phận đành đạn lạc tên rơi Bỏ cửa nhà gồng gánh việc quan Lập lòe lửa ma trơi, Nước khe cơm ống gian nan Tiếng oan văng vẳng tối trời Dãi dầu nghìn dặm lầm than đời thương Cũng có kẻ lỡ làng tiết, 110 Liều tuổi xanh bán nguyệt buôn hoa, 115 Đau đớn thay phận đàn bà, Ngẩn ngơ trở già, Kiếp sinh biết đâu! Ai chồng biết cậy ai? Cũng có kẻ nằm cầu gối đất Sống chịu đời phiền não Dõi tháng ngày hành khất ngược xuôi, Thác lại nhờ hớp cháo đa, Thương thay kiếp người, 120 Sống nhờ hàng xứ, chết vùi đường 125 Kìa kẻ tiểu nhi bé, quan! Lỗi sinh lìa mẹ lìa cha Cũng có kẻ mắc oan tù rạc Lấy bồng bế vào ra, Gửi thân vào chiếu lác manh U tiếng khóc thiết tha nỗi lịng Nắm xương chơn rấp góc thành, Kìa kẻ chìm sơng lạc suối, Kiếp cỡi oan tình đi? 130 Cũng có người sẩy cối sa cây, 135 Có người có đẻ khơng ni, Có người gieo giếng thắt dây, Có người sa sẩy, có người khốn thương Người trôi nước lũ, kẻ lây lửa thành Gặp phải lúc đường lỡ bước Người mắc sơn tinh thủy quái Cầu Nại hà kẻ trước người sau Người sa nanh khái ngà voi, Mỗi người nghiệp khác 140 Hồn xiêu phách lạc bây giờ? 145 Hoặc nương thần từ Phật tự Hoặc ngang bờ dọc bụi, Hoặc nhờ đầu chợ cuối sông Hoặc nương suối chân mây, Hoặc mơng quạnh đồng khơng, Hoặc điếm cỏ bóng cây, Hoặc gò đống vùng lau re Hoặc quán cầu bơ vơ Sống chịu bề thảm thiết, 75 150 Ruột héo khô rét căm căm, 155 Lôi ẵm trẻ dắt già, Dãi dầu mn năm, Có khơn thiêng lại mà nghe kinh Thở than đất ăn nằm sương Nhờ phép Phật siêu sinh Tịnh Độ, Nghe gà gáy tìm đường lánh ẩn, Phóng hào quang cứu khổ độ u Tắt mặt trời lẩn thẩn tìm ra, Khắp tứ hải quần chu, 160 Não phiền trút oán, thù rửa 165 Nhờ phép Phật uy linh dõng mãnh, Trong giấc mê khua tỉnh chiêm bao, Nhờ đức Phật siêu sinh Tịnh Độ, Mười loài loài nào? Chuyển pháp luân tam giới thập phương, Gái trai già trẻ vào nghe kinh Nhơn nhơn Tiêu Diện đại vương, Kiếp phù sinh hình bào ảnh, Linh kỳ dẫn đường chúng sinh 170 Có câu rằng: “Vạn cảnh giai khơng" 175 Gọi manh áo thoi vàng Ai lấy Phật làm lòng, Giúp cho làm ăn đàng thăng thiên Tự nhiên siêu khỏi ln hồi Ai tới ngồi lại Đàn chẩn tế lời Phật giáo, Của làm duyên ngại Của có chi bát cháo nén nhang, Phép thiên biến nhiều, 180 Trên nhờ Tôn Giả chia chúng sanh Phật hữu tình từ bi phổ độ Chớ ngại có có chăng Nam mơ Phật, nam mơ Pháp, nam mô Tăng Nam mô thiết siêu thăng thượng đài (Theo Nguyễn Du toàn tập, tập 1, Mai Quốc Liên - Nguyễn Minh Hồng biên khảo, Nxb Văn học, q IV năm 2015) 76 Phụ Lục 3: Một số hình ảnh thực hành nghi lễ/ nghi thức đàn tràng - thí thực hồn Phan trượng chiêu hồn, đàn lễ cúng khao (Ảnh: Lê Văn Đại - chụp chùa Long Vân – Mỹ Đức – Hà Nội, 05/12/2016) Đàn cắt kết (Ảnh: Lê Văn Đại – chụp chùa Ngâu – Quốc Lão Hưng Long tự, 12/2016) 77 (Ảnh 1) 78 (Ảnh 2) Ảnh 1, Đàn ngục – đàn giải oan cắt kết (Ảnh: Lê Văn Đại – chụp chùa Ngâu – Quốc Lão Hưng Long tự, 12/2016) 79 Pháp cử hành nghi thức sái tịnh (Tẩy tịnh) đàn Mơng Sơn Thí Thực chấn tế cô hồn (Tác giả: Lê Văn Đại, chùa Thọ Cầu – Đa Phúc tự, 1/ ) 80 Đàn Mông Sơn Thí Thực chấn tế hồn (Tác giả: Lê Văn Đại, chùa Mễ Trì Thượng – Thiên Trúc tự, 1/ ) Đồ cúng đàn Mông Sơn (Tác giả: Lê Văn Đại, chùa Mễ Trì Thượng – Thiên Trúc tự, 1/ ) 81 (Ảnh 1) (Ảnh 2) Ảnh 1, Đàn pháp Lão giáo (Ảnh: Lê Văn Đại, chụp điện pháp sư Bùi Văn Nam, Hà Đông, Hà Nội –Tháng Chạp năm 2016 ) 82 Cảnh đàn lễ cúng cô hồn rằm tháng Âm lịch chùa Quán Sứ - Hà Nội (nguồn: Phatgiao.org.vn) 83 Điện mẫu trước vào hầu thánh (Ảnh: Lê Văn Đại, chụp điện mẫu chùa Thiên Niên - Tây Hồ - Hà Nội, 12/2016 ) Các pháp sư (thầy Thống) cúng trước vào hầu thánh (Ảnh: Lê Văn Đại, chụp tải cửa điện mẫu chùa Khai Nguyên – Quán La – Tây Hồ - Hà Nội) 84 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ GIÁO VIÊN HD 85 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ... CHIÊU HỒN THẬP LOẠI CHÚNG SINH TRONG THỰC HÀNH NGHI LỄ TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Để thực đề tài tiến hành khảo sát, tìm hiểu thực tế tín ngưỡng tôn giáo đưa Chiêu hồn thập loại chúng sinh vào nghĩ lễ/ ... 2.2.2 Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ Phật giáo .35 2.3 Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ Đạo giáo 43 2.3.1 Đôi nét Đạo giáo .43 2.3.2 Chiêu hồn thập. .. phẩm Chiêu hồn thập loại chúng sinh Nguyễn Du Chương 2: Chiêu hồn thập loại chúng sinh thực hành nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo Chương 3: ý nghĩa giáo dục, cảnh tỉnh, ký thác Chiêu hồn thập loại chúng