Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
607,71 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Khóa luận sản phẩm dựa đề tài khoa học “Chính sách quản lý di động xã hội nguồn nhân lực Khoa học Công nghệ chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” (Mã số: KX01.01/16-20) thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp quốc gia KX.01/16-20 “Nghiên cứu vấn đề trọng yếu khoa học xã hội nhân văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội” Các số liệu trình bày khóa luận trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Tác giả khóa luận Đỗ Minh Hạnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPSE: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí Research and development Centre for Petroleum Safety and Environment CPTI: Trung tâm Đào tạo Thông tin Dầu khí CQV: Cơ quan Viện CTAT: Trung tâm Ứng dụng Chuyển giao Công nghệ Centre for Technology Application and Transfer EMC: Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí Research centre of Petroleum Economic and Management EPC: Trung tâm nghiên cứu Tìm kiếm thăm dị Khai thác Exploration and Production Centre KH&CN: Khoa học Công nghệ NCKH: Nghiên cứu khoa học OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Organization for Economic co-operation and Development PAC: Trung tâm Lưu trữ Dầu khí Petroleum Archives Centre PVPPro: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chế biến Dầu khí Research and development centre for Petroluem Processing SWOT: Ưu điểm- Hạn chế- Cơ hội- Thách thức Strengths- Weaknesses- Opportunities- Threats TĐDK: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Viện: Viện Dầu khí Việt Nam VPI: Viện Dầu khí Việt Nam Vietnam petroleum Institute VPI-labs: Trung tâm Phân tích thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Phân loại loại hình di động xã hội nhân lực KH&CN 18 Bảng Thực trạng nhân lực Viện Dầu khí đến tháng 12 năm 2016 .36 Bảng Một số sách liên quan tới quản lý di động nhân lực KH&CN có hiệu lực Viện Dầu khí .70 Bảng Tác động dương tính hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Nhà nước ban hành .71 Bảng Tác động âm tính hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Nhà nước ban hành 72 Bảng Tác động ngoại biên hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Nhà nước ban hành .72 Bảng Tác động dương tính hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Viện ban hành .73 Bảng Tác động âm tính hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Viện ban hành 74 Bảng Tác động ngoại biên hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Viện ban hành .75 Bảng 10 Tác động dương tính Cổng thơng tin Mạng lưới 81 Bảng 11 Tác động âm tính Cổng thông tin Mạng lưới 82 Bảng 12 Tác động ngoại biên Cổng thông tin Mạng lưới 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình Cơ cấu tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam 34 Biểu đồ Số lao động bình quân Viện giai đoạn 2010-2016 37 Biểu đồ Xu hướng di chuyển tới tổ chức khác nhân lực KH&CN Viện 38 Biểu đồ Lương bình quân đơn vị Viện giai đoạn 2007-2016 41 Biểu đồ Các loại hình tổ chức nguồn nhân lực KH&CN tuyển Viện 46 Biểu đồ Các loại hình tổ chức hợp tác bên ngồi Viện 51 Biểu đồ Mục đích tham gia hợp tác bên Viện 52 Biểu đồ Sự thay đổi trình độ chuyên môn Viện giai đoạn 2010-2016 .56 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .3 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu .6 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Vấn đề nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 PHẦN NỘI DUNG .14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI NHÂN LỰC KH&CN VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KH&CN 14 1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN 14 1.2 Cơ sở lý luận di động xã hội nhân lực KH&CN 16 1.2.1 Khái niệm di động xã hội nhân lực KH&CN 16 1.2.2 Phân loại di động xã hội nhân lực KH&CN 18 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng tới di động xã hội nhân lực KH&CN 20 1.2.4 Vai trò di động xã hội nhân lực KH&CN .24 1.3 Cơ sở lý luận sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN 26 1.3.1 Cơ sở lý luận sách 26 1.3.2 Khái niệm sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN 28 1.3.3 Đặc điểm sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN 29 Kết luận chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KH&CN TẠI VIỆN DẦU KHÍ VIỆT NAM 33 2.1 Tổng quan nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam 33 2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ Viện Dầu khí Việt Nam 33 2.1.2 Thực trạng nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam 35 2.2 Thực trạng di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam .37 2.2.1 Di động kèm di cư .37 2.2.2 Di động không kèm di cư 50 2.2.3 Di động dọc 55 2.2.4 Di động ngang .65 2.3 Thực trạng hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam 69 2.3.1 Hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam 69 2.3.2 Tác động hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam .70 2.4 Áp dụng Cổng thông tin Mạng lưới quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam .76 2.4.1 Tổng quan Cổng thông tin Mạng lưới .76 2.4.2 Đặc điểm Cổng thông tin Mạng lưới .78 2.4.3 Tác động, ảnh hưởng kiến tạo xã hội việc áp dụng Cổng thông tin Mạng lưới 81 2.4.4 Đánh giá SWOT Cổng thông tin Mạng lưới 83 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Sự phát triển kinh tế tri thức hình thành cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với thành tựu khoa học công nghệ (KH&CN) khẳng định nguồn vốn người nguồn lực định mà đó, nhân lực KH&CN đóng góp hàm lượng tri thức cao vào sản phẩm, dịch vụ tổ chức theo cách trực tiếp hay gián tiếp Họ vừa nguồn cung cấp tri thức (như nhà khoa học), nguồn lực lượng lao động tạo cải (như lập trình viên, kỹ sư), người cung cấp dịch vụ xã hội (như nhà tư vấn sở hữu trí tuệ, người cung cấp thơng tin KH&CN) Chính đóng góp giá trị có hàm lượng chất xám cao nhân lực KH&CN đem lại, tổ chức ngày có nhu cầu cao lực lượng lao động Bên cạnh đó, thân cá nhân hoạt động KH&CN có động lực riêng để tìm kiếm hội giúp họ tiếp cận với điều kiện phát triển thân, đáp ứng nhu cầu họ Từ sức hút tổ chức động cá nhân mà xuất dòng chảy chất xám tới nơi có điều kiện phù hợp với nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam (Viện) khơng nằm ngồi dịng chảy Viện đơn vị nghiên cứu khoa học (NCKH) Tập đồn Dầu khí Việt Nam (TĐDK), có vị cao ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam Là tổ chức hội tụ ba yếu tố nghiên cứu- đào tạo- ứng dụng, có vị lĩnh vực quan trọng kinh tế đất nước, Viện nhận thức rõ vai trị nguồn nhân lực có trình độ chun môn, lực sáng tạo với tồn tại, phát triển, lợi cạnh tranh tổ chức bối cảnh tồn cầu hóa Tuy nhiên, bối cảnh vĩ mơ gây nên xáo động không nhỏ Viện nói riêng tồn ngành dầu khí nói chung, trước tình hình: biến đổi khí hậu diễn nghiêm trọng, cạn kiệt nguyên liệu hóa thạch, nhu cầu sử dụng lượng yêu cầu chất lượng sản phẩm ngày khắt khe, yêu cầu bảo vệ mơi trường địi hỏi tiêu chuẩn nghiêm ngặt, xuất lượng, nhiên liệu mới, vấn đề bất ổn trị xã hội liên quan tới tranh chấp lãnh thổ tài nguyên lượng,… Bên cạnh đó, Viện q trình tái cấu để phù hợp với mơ hình Tổ chức KH&CN tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo quy định hành Chính phủ tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực Từ điều kiện trên, dịng di động nhân lực có xu hướng phát triển ngày mạnh mẽ Viện thời gian gần đây: người lao động chuyển tới tổ chức khác để tìm cơng việc ổn định, phù hợp với lực, thu nhập, Viện thiếu cán đầu ngành, có hẫng hụt chuyển giao hệ đội ngũ cán KH&CN, cán trẻ thiếu kinh nghiệm, Trước thực trạng trên, tác giả nhận thấy cần thiết việc nghiên cứu di động xã hội nhân lực KH&CN Viện để tìm hiểu tác động cộng đồng nhân lực này, tồn phát triển Viện Từ đó, giải pháp đưa để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực, đem lại lợi ích trước hết cho thành viên tổ chức, sau cho xã hội Do vậy, tác giả thực đề tài “Nhận diện thực trạng di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu Di động xã hội nhân lực KH&CN đặc trưng tất yếu nhân lực kiếm tìm hội để đáp ứng nhu cầu phát triển, đặc biệt thời đại hội nhập tồn cầu hóa Có nhiều nghiên cứu thực 2.1 Các nghiên cứu quốc tế Di động xã hội khái niệm thuộc xã hội học Người đề cập tới di động xã hội nhà xã hội học Pitirim A.Sorokin (1959) Social and Cultural Mobility [40] Tác giả nêu khái niệm, phân loại di động tác động xã hội tới hình thức di động Sau này, nghiên cứu thường tập trung phân tích di động hệ khía cạnh di động nghề nghiệp, mức thu nhập, bất bình đẳng hội xã hội (giáo dục, thu nhập) di động chủ yếu gắn với di cư địa lý Chẳng hạn như: Báo cáo khoa học Tom Hertz (2006) [34] di động hệ tỉ lệ thuận với bình đẳng hội xã hội Nghiên cứu Orsetta Causa Asa Johansson (2009) [24] tiếp cận di động xã hội hệ quốc gia khối OECD cho thấy: tảng cha mẹ, điều kiện kinh tế xã hội, giáo dục, mức thu nhập tác động đáng kể (không thể tách rời yếu tố) tới tượng xã hội này; sách cơng giáo dục, chăm sóc trẻ em giai đoạn đầu giải thích khác di động hệ quốc gia Dựa góc nhìn kinh tế học, Michael Greenstone, Adam Looney, Jeremy Patashnik Muxin Yu (2013) [33] nêu 13 trạng gia tăng bất bình đẳng thu nhập mối quan hệ tới di động xã hội Mỹ, tăng cường hội giáo dục thu nhập dành cho sinh viên có thu nhập cao thấp vai trò cốt lõi giáo dục di động dọc lên người Mỹ có thu nhập thấp Hai tác giả Iain McLean Alistair (2009) trình bày The Concise Oxford Dictionary of Politics [37] yếu tố tác động tới di động xã hội hệ nghiệp cá nhân như: cấp thống, mơi trường làm việc, phân biệt giới tính Sự di chuyển kèm di cư phạm vi quốc tế cộng đồng khoa học lao động có kỹ cao lần đầu quan tâm vào khoảng kỷ 20 tượng “chảy chất xám” Vương quốc Anh [29] Cùng với phát triển thương mại quốc tế, phát triển hoạt động nghiên cứu triển khai, phát triển chung thị trường lao động đòi hỏi đa dạng kỹ tạo nên sóng di cư lao động trình độ cao Hiện tượng chảy chất xám (brain drain, human capital flight), thu hút chất xám (brain gain), tuần hoàn chất xám (brain circulation) ngày quan tâm, đối tượng nhân lực KH&CN hướng tới nhiều với đặc thù lao động trí óc vai trò cộng đồng phát triển kinh tế, xã hội Chẳng hạn như: Đề cập tới yếu tố tác động tới di động xã hội nhân lực KH&CN, Ann- Kathrine Ejsing, Ulrich Kaiser, Hans Christian Kongsted Keld Laursen (2013) [30], dựa mối liên hệ khoa học công nghệ, nghiên cứu vai trò di động nhà khoa học đến từ trường đại học đổi công nghiệp nhận thấy khác biệt thâm niên làm việc xuất thân người nghiên cứu hoạt động đổi mới: (1) Những người đến làm việc đóng góp nhiều cho hoạt động đổi công ty lao động làm lâu dài; (2) Trong đợt tuyển dụng, nhà nghiên cứu đến từ trường đại học đóng góp nhiều người đến từ cơng ty, doanh nghiệp Về vai trị dịch chuyển, có nghiên cứu sau: Tìm hiểu xu hướng di động nhà khoa học thuộc trường đại học tới gắn kết với hoạt động chuyển giao công nghệ, Jakob Edler, Heide Fier Christoph Grimpe (2007) [29] nhận thấy: (1) chuyển giao tri thức nước gắn với di cư làm tăng cường tác động hoạt động sau chuyển giao, (2) cường độ dịch chuyển có ảnh hưởng tích cực tới thay đổi chuyển giao tri thức nước nhận, (3) nhà khoa học dịch chuyển nước thường xuyên, họ gắn bó với hoạt động chuyển giao cơng nghệ q hương họ Do vậy, với quốc gia, di động thường xuyên tới quốc gia khác nhà khoa học đáng giá Nghiên cứu Sonia Conchi, Carolin Michels (2014) [27] di động cộng đồng khoa học Đức khẳng định tuần hoàn chất xám thúc đẩy vị nhà khoa học: nhà khoa học có kinh nghiệm quốc tế khơng có nhiều cơng trình cơng bố nhà khoa học có kinh nghiệm nước, họ có vị cộng đồng khoa học Tuy nhiên, vị giảm dần họ nước thời gian lâu, có nghĩa họ nước ngồi thời gian ngắn vị họ có giá trị Erik Stokstad (2017) [41] nêu lên nghịch lý diễn Châu Âu: tăng cường tượng di động cộng đồng khoa học không thúc đẩy hợp tác quốc tế Nguyên nhân nghịch lý nhà khoa học giỏi có xu hướng hợp tác với nhà khoa học quốc tế, họ di cư tới nơi có môi trường khoa học tốt hơn, quốc gia nguồn mối liên kết quốc tế Ngoài ra, nhà nghiên cứu giỏi di cư thiết lập mối quan hệ với cộng đồng quốc tế quốc gia nhận Đề cập tới sách thúc đẩy dịch chuyển, có số nghiên cứu sau: Năm 1998, Jean M.Johnson Mark C Regets [35] phân biệt tượng chảy chất xám tuần hoàn chất xám dòng di cư nhà khoa học nước Mỹ cho thấy hệ thống giáo dục bậc cao có sức hấp dẫn, khả hỗ trợ thu hút sinh viên khoa học kỹ sư sau tốt nghiệp lại nhiều Nghiên cứu Mark C.Regets (2001) [39] cung cấp nhìn tổng quan đề cập vấn đề sách nhập cư quốc tế lao động có trình độ cao, bao gồm nhà khoa học gia đình họ Để thúc đẩy di động nhằm phát triển thị trường lao động lĩnh vực KH&CN nước Châu Âu, Kitty Fehringer [32] đưa giải pháp chiến lược cung cấp dịch vụ thông tin thuận tiện cho việc di động nhà nghiên cứu khu vực Cũng đề cập tới mạng lưới di động, theo tiếp cận kinh tế, Richard Wooly Carolina Canibano (2010) [42] vai trò sách cơng khơng nên xây dựng thị trường để thu hút giữ chân nhà khoa học mà cần thực mục tiêu hỗ trợ trình hình thành mạng lưới 2.2 Các nghiên cứu nước Đã có nhiều nghiên cứu di động xã hội đội ngũ nhân lực KH&CN Việt Nam Đề cập tới hệ thống sở lí luận dịch chuyển xã hội, có số nghiên cứu như: Trong “Xã hội học đại cương” tác giả Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2010) [1], tác giả trình bày khái niệm, loại hình yếu tố ảnh hưởng tới di động xã hội Nhà nghiên cứu Vũ Cao Đàm đưa khái niệm “di động xã hội cộng đồng khoa học”, “phân tầng xã hội khoa học”, “phần thưởng khoa học”, “chuẩn mực khoa học”, “lệch chuẩn khoa học” giảng xã hội học khoa học cơng nghệ Trình bày ngun nhân dịch chuyển, theo tiếp cận tâm lý học, tác giả Lã Thu Thủy (2005) [8] nêu số tượng chảy chất xámmột hình thức di động xã hội giới tri thức nói chung như: di động kèm di cư, đa vị nghề nghiệp, di động ngang lĩnh vực chuyên môn Nghiên cứu đưa nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên: chênh lệch thu nhập, hội đào tạo, phát triển chuyên môn Đề cập tới yếu tố tác động đến dịch chuyển xã hội, có số nghiên cứu sau: Nghiên cứu Võ Tuấn Nhân (2001) [20] cho thấy tác động nhân tố (điều kiện, sách kinh tế, xã hội, KH&CN, yếu tố cá nhân) đến di động xã hội cộng đồng theo hai giai đoạn trước sau đổi Tác giả Thái Thị Nhường (2010) [5] nêu yếu tố đặc thù phân tầng quyền lực địa phối tới di động xã hội đội ngũ nhân lực KH&CN bên cạnh yếu tố điều kiện kinh tế, xã hội yếu tố cá nhân Về sách liên quan tới dịch chuyển xã hội, tác giả Đồn Văn Cường Trần Lưu Kiên (2015) [2] trình bày cần thiết việc quan tâm tới tuần hồn chất xám thay chảy chất xám, từ đề xuất sách thu hút nhà khoa học trình độ cao trở Việt Nam Tác giả Tạ Hữu Thanh (2015) [6] đề cập tới hình thức quản lý theo mục tiêu dự án Đỗ Thị Lâm Thanh (2015) [7] đề cập tới bối cảnh tự chủ tự chịu trách nhiệm đề xuất sách thu hút nhân lực KH&CN Tác giả Đào Thanh Trường (2016) [9] trình bày sở lý luận di động xã hội nhân lực 10 2.4.4 Đánh giá SWOT Cổng thơng tin Mạng lưới a) Ưu điểm-Strengths Về phía nhân lực KH&CN - Người lao động có hội để tìm kiếm lựa chọn cơng việc phù hợp với kinh nghiệm, trình độ, nguyện vọng, mối quan tâm thu nhập, mơi trường làm việc (trau dồi chuyên môn môi trường doanh nghiệp sản xuất động hay nghiên cứu học thuật viện nghiên cứu, trường đại học) Từ đáp ứng nhu cầu công việc ổn định, đảm bảo thu nhập cho cá nhân gia đình Họ nguồn nhân lực cho đề tài, dự án triển khai; hay đội ngũ giảng viên cho Đại học Dầu khí - Tăng tính thực tiễn cơng việc từ tích lũy thêm chun mơn kinh nghiệm, nâng cao chất lượng làm việc, nghiên cứu - Tăng chủ động trách nhiệm cá nhân với công việc việc tự đào tạo thân Về phía Viện Về chức năng, hoạt động - Mở rộng mạng lưới liên kết, đa dạng hóa đối tác, khách hàng nguồn nhân lực di động vào Khi chất lượng hoạt động, hàm lượng chất xám kết làm việc Viện tăng, uy tín Viện lại cải thiện, mạng lưới ngày mở rộng với cá nhân, tổ chức ngành, nước quốc tế Đây hội để quảng bá, phát triển thương hiệu, để phát triển lĩnh vực mới, phù hợp với xu tương lai chiến lược dài hạn gắn với an tồn mơi trường, tối ưu hóa vận hành, lượng mới,… - Khi môi trường khoa học Viện phát triển, Viện trở thành trung tâm nghiên cứu có uy tín lớn, dịng nhân lực chất lượng cao thu hút tới Viện, giải vấn đề thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, chuyên gia cho ngành mũi nhọn - Tăng số lượng, tính đa dạng chất lượng đề tài/nhiệm vụ nghiên cứu gắn liên với sản phẩm có khả ứng dụng thực tế nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường - Tiếp thu kinh nghiệm từ đơn vị khác, đối tác, tổ chức khác Về đời sống tinh thần - Kết nối, phát huy lực, trí tuệ, sức đóng góp cá nhân, phận nội Viện 83 - Tạo môi trường chia sẻ, giao lưu, kết nối cộng đồng khoa học Viện nói riêng, tồn ngành nói chung Hình thành văn hóa sẻ chia để tăng cường nội lực cộng đồng khoa học, sở cho phát triển vững mạnh cộng đồng, yếu tố thúc đẩy hoạt động đào tạo hệ kế cận Về tổ chức quản lý - Kết hợp mơ hình cấu trúc ma trận quản lý theo mục tiêu, đa dạng hóa nguồn nhân lực, nhiệm vụ nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thực tiễn - Tuy nhiên, giải pháp có ưu hai mơ hình về: + Quản lý nhân lực theo hợp đồng có thời hạn, người lao động hưởng quyền lợi bên sử dụng lao động có trách nhiệm với người lao động; + Tỉ lệ thích ứng với dự án người lao động thấp so với quản lý theo mục tiêu hợp đồng ký kết dựa kinh nghiệm bên thỏa thuận, đồng tình đến từ hai phía; + Tính cam kết cao phù hợp khách hàng cá nhân/nhóm nghiên cứu cao đồng thuận tình nguyện dựa phù hợp cơng việc, có mức đánh giá hệ thống thông tin minh bạch - Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý với công nghệ tiên tiến, hệ thống đánh giá lao động theo hiệu công việc, hệ thống quản lý tri thức phục vụ nghiên cứu đào tạo, dần xóa bỏ tượng hành hóa khoa học - Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin khoa học phục vụ hoạt động KH&CN, hệ thống sở liệu hỗ trợ công việc, nghiên cứu, học liệu phục vụ hoạt động quản lý nhân lực: hoạt động đào tạo toàn ngành làm sở nghiên cứu tư vấn đào tạo, phát triển nguồn nhân lực b) Hạn chế- Weaknesses - Yêu cầu cao bảo mật liệu nội - Yêu cầu cao bảo vệ, bảo trì hệ thống cơng nghệ thơng tin - Trình độ công nghệ thông tin người lao động chưa đồng đều, cịn hạn chế; Trình độ tiếng Anh khơng phận khơng người lao động cịn hạn chế - Địi hỏi chủ động tìm kiếm công việc nâng cao chuyên môn, tự đào tạo, chia sẻ, hỗ trợ thành viên mạng lưới 84 - Địi hỏi tính xác thực, xác, câp nhật liên tục thường xuyên đầy đủ thông tin đánh giá, thông tin liệu cung cấp hệ thống liệu - Đòi hỏi đầu tư thời gian kinh phí lớn để hình thành, trì, phát triển, bảo hành cổng thông tin mạng lưới c) Cơ hội- Opportunities - Tranh thủ thành tựu phát triển KH&CN, công nghệ thông tin cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Thành lập Học viện Dầu khí hội để có nguồn lực hỗ trợ phát triển môi trường khoa học mạng lưới - Phù hợp với chiến lược phát triển định hướng năm 2035 quan điểm phát triển mục tiêu thực mảng nghiên cứu khoa học, đào tạo, ứng dụng khoa học công nghệ dịch vụ.15 - Phù hợp với nguyện vọng nhân lực KH&CN Viện.16 - Quảng bá thương hiệu quy mô rộng lớn: thu hút nhân lực, nhà đầu tư nước ngồi - Nguồn lao động trẻ có trình độ tiếng Anh tin học d) Thách thức- Threats - Tư đặt nặng học hàm, học vị, hoạt động trị, đồn thể để làm tiêu chí đánh giá trình độ, phẩm chất cá nhân cịn ăn sâu vào phận không nhỏ cán công nhân viên đặc thù ngành chuẩn mực xã hội; - Hệ thống sách Tập đồn Nhà nước cần tạo điều kiện hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi cho hình thành thị trường cạnh tranh bình đẳng - Địi hỏi khả cao cạnh tranh thu hút nhân lực tổ chức diễn mạnh mẽ sâu rộng bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập - Ràng buộc cam kết, mức chế tài với cá nhân/nhóm nghiên cứu thuộc đơn vị khác đối tác ký kết hợp đồng - Rủi ro bảo mật liệu nội - Rủi ro bảo vệ, bảo trì hệ thống công nghệ thông tin Cổng thông tin Mạng lưới đề xuất tác giả việc kết nối cung cầu nhân lực KH&CN lĩnh vực dầu khí Ý tưởng cịn mang tính chất sơ khảo, gợi 15 Tham khảo phần Phụ lục 4, tr 97 Theo kết khảo sát hỏi giải pháp đào tạo, mong muốn thay đổi sở vật chất, thơng tin, sách, … phân tích chương 16 85 mở, cần phát triển hồn thiện để có tính hiệu hiệu lực, có khả triển khai vào thực tiễn Kết luận chương Chương nhận diện đặc điểm loại hình di động xã hội nhân lực KH&CN, phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng tác động loại hình di động Viện - Trong đó, di động kèm di cư diễn rõ nét năm gần đây, di động không kèm di cư đặc thù Viện q trình tích tụ chất xám, di động dọc có xu tăng, di động ngang diễn không phổ biến - Các hình thức di động xã hội tạo nên tác động dương tính, âm tính ngoại biên tới cộng đồng khoa học Viện - Những nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến tượng dịch chuyển nhân lực KH&CN gồm nhu cầu cá nhân (nhu cầu thu nhập tương xứng với công việc, nhu cầu phát triển trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, nhu cầu gắn kết, thuộc với cộng đồng phù hợp), đặc thù cơng việc (địi hỏi di động xã hội u cầu trình độ chun mơn sâu kinh nghiệm thực tiễn), sách triển khai (các sách vĩ mơ tự chủ, tự chịu trách nhiệm, vi mô tái cấu tổ chức Viện, phát triển nhân lực,… ) tạo nên nét đặc trưng tượng di động xã hội nhân lực KH&CN Từ phân tích hệ thống sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN hành thực trạng di động xã hội, tác giả khuyến nghị việc áp dụng Cổng thông tin Mạng lưới Cổng thông tin cung cấp hội việc làm, đào tạo, đời sống tinh thần hệ thống sở liệu cho nhân lực KH&CN Viên Cổng thông tin Mạng lưới sẽ: - Giải hạn chế hệ thống sách cũ; - Tạo mơi trường khoa học bình đẳng hội, đáp ứng nhu cầu người lao động; - Tạo nên dòng dịch chuyển di động xã hội đem lại tác động dương tính tới nhân lực KH&CN Viện 86 KẾT LUẬN Di động xã hội nhân lực KH&CN trình tất yếu Do nguyên nhân sau không đồng hội khoa học, nhân lực KH&CN tìm đến nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển thân Di động xã hội nhân lực KH&CN có tính hai mặt cá nhân tổ chức nguồn tổ chức nhận Nghiên cứu trình để chủ động phát huy tác động tích cực tới cộng đồng khoa học nói riêng tồn thể xã hội nói chung điều cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức phát triển KH&CN với cách mạng 4.0 Nghiên cứu nhận diện, phân tích loại hình diễn Viện Dầu khí Việt Nam, tác động dương tính, âm tính ngoại biên loại hình tới lực lượng nhân lực KH&CN, phân tích nguyên nhân, yếu tố tác động tới loại hình, phân tích tác động hệ thống sách thu hút nhân lực KH&CN hành Viện Qua đó, nghiên cứu cho thấy yếu tố đặc thù ngành nghề; chuẩn mực xã hội phân tầng cộng đồng khoa học gắn với học hàm/học vị, địa vị thang bậc quyền lực; sách vĩ mơ, vi mơ; nhu cầu động cá nhân định đặc điểm trạng di động xã hội cộng đồng khoa học Viện Trong đó, có đặc điểm riêng có Viện như: - Di động dọc gắn với thay đổi đổi địa vị nghề nghiệp cách thức để phát huy tối đa lực người lao động; - Di động ngang lĩnh vực chuyên môn không phổ biến song đa phần dịch chuyển từ lĩnh vực thuộc khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật sang lĩnh vực khoa học xã hội; chuyên môn khoa học xã hội hầu hết thuộc khoa học liên ngành - Hiện tượng đa vị hình thức tích tụ chất xám cho tổ chức Từ trạng trên, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng Cổng thông tin Mạng lưới cung cấp hội việc làm, đào tạo, đời sống tinh thần hệ thống sở liệu Cổng Thông tin Mạng lưới tạo môi trường bình đẳng hội để thành viên cộng đồng phát triển hài hòa, tạo nên dòng di động xã hội nhân lực KH&CN đem lại lợi ích tới cộng đồng khoa học Viện Dầu khí cộng đồng khoa học ngồi Viện 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2010), Xã hội học, tái lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Văn Cường, Trần Lưu Kiên (2015), “Từ chảy máu chất xám đến tuần hoàn chất xám: Một số vấn đề lý luận hàm ý sách thu hút nhân lực khoa học trình độ cao trở Việt Nam”, https://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/ View_Detail.aspx?ItemID=1170 , ngày cập nhật 27 tháng 01 năm 2015 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý KH&CN nước ta, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái Thị Nhường (2010), Di động xã hội đội ngũ nhân lực KH&CN Sở KH&CN Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp ngành Khoa học Quản lý, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) Tạ Hữu Thanh (2015), Thực sách thu hút nhân lực KH&CN theo mục tiêu dự án, Luận văn thạc sĩ ngành Quản lý Khoa học Công nghệ, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) Đỗ Thị Lâm Thanh (2015), Xây dựng sách thu hút nhân lực KH&CN chất lượng cao điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) Lã Thu Thủy (2005), “”Chảy máu chất xám” đội ngũ trí thức- nguyên nhân tâm lý”, Tạp chí Tâm lý học, 1/2005, 21-25 Đào Thanh Trường (2016), Di động xã hội nhân lực KH&CN bối cảnh hội nhập quốc tế: Lý luận thực tiễn, Nxb Thế giới 10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ 11 Saga http://www.saga.vn/thuat-ngu/zero-sum-zero-sum-zero-sum-game~2441 12 Viện Dầu khí Việt Nam (2014), Tài liệu giới thiệu Viện Dầu khí 13 Viện Dầu khí Việt Nam (2014), Chiến lược phát triển Viện Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 định hướng đến năm 2035 88 14 Viện Dầu khí Việt Nam, Quyết định số 3087/QĐ-VDKVN Ban hành quy chế trả lương, trả thưởng Viện Dầu khí Việt Nam 15 Viện Dầu khí Việt Nam (2016), Báo cáo Tổng kết, đánh giá năm thực giải pháp đột phá phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2010-2015 16 Viện Dầu khí Việt Nam (2015), Đề án Đào tạo nguồn nhân lực Viện Dầu khí Việt Nam- giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2025 17 Viện Dầu khí Việt Nam (2011), Bản tiêu chuẩn chức danh cán quản lý Viện Dầu khí Việt Nam 18 Viện Dầu khí Việt Nam (2015), Đề án thành lập Học viện Dầu khí Việt Nam sở tổ chức, xếp lại VPI PVU 19 Viện Dầu khí Việt Nam (2014), Chiến lược phát triển đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 20 Võ Tuấn Nhân (2001), “Một số động thái di động xã hội cộng đồng khoa học Đà Nẵng- Quảng Nam- Quảng Ngãi”, Tạp chí Xã hội học (3) 75, 59-65 21 Wikipedia, “Tháp nhu cầu Maslow”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Th %C3%A1p_nhu_c%E1%BA%A7u_c%E1%BB%A7a_Maslow, ngày cập nhật 11:49 ngày 30 tháng 12 năm 2016 22 Wikipedia, “Uber”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Uber_(c%C3%B4ng_ty) 23 Stephen Aldridge (2001), Social mobility- a discussion paper, Performance & Innovation unit 24 Orsetta Causa and Asa Johansson (2009), Intergenerational social mobility, Economic Department working papers no.707, ECO/WKP (2009) 48 25 Cambridge Dictionary, http://dictionary.cambridge.org/us/dictionary/english/social-mobility 26 Emanuela Carleschi (2016), “Women in science: equality is impossible unless society shifts”, The conversatioin, https://theconversation.com/women-in-scienceequality-is-impossible-unless-society-shifts-55876, March 8, 2016 27 Sonia Conchi, Carolin Michels (2014) Sientific mobility An analysis of Germany, Austria, France and Great Britain,Fraunhofer ISI Dicussion Papers Innovation systems and policy analysis No.41 28 Claire Crawford, Paul Johnson, Steve Machin Anna Vignoles (2011), Social Mobility: A literature Review, Department for Business Innovation & Skills 89 29 Jakob Edler, Heide Fier and Christoph Grimpe (2007), International Scientist Mobility and the Locus of Technology Transfer, ZEW Dicussion Paper No 08082Inter.8 30 Ann- Kathrine Ejsing, Ulrich Kaiser, Hans Christian Kongsted Keld Laursen (2013), The role of University Scientist Mobility for Industrial Innovation, IZA DP No.7470 31 Umar Farooq, “Social Mobility Definition & Types of Social Mobility”, Study lecture notes, http://www.studylecturenotes.com/social-sciences/sociology/367social-mobility-definition-a-types-of-social-mobility, Oct 26, 2012 32 Kitty Fehringer, ERA-MORE &ERA CAREER, Two keys to enhancing researcher’s mobility, European commission, Community Research 33 Michael Greenstone, Adam Looney, Jeremy Patashnik and Muxin Yu (2013), Thirteen Economic Facts about Social Mobility and the Role of Education, Brookings, Washington DC 34 Tom Hertz (2006), Understanding Mobility in America, Center for American Progress 35 Jean M.Johnson and Mark C.Regets (1998), International Mobility of Scientists and Engineers to the United Stated- Brain Drain or Brain Circulation?, NSF 98316 36 Macmillan Dictionary, http://www.macmillandictionary.com/dictionary/british/social-mobility 37 Ian McLean Alistair (2009), The concise Oxford Dictionary of Politics, 3rd Edition, Oxford University Press 38 OECD (1995), The measurement of scientific and technological activities, manual on the measurement of human resources devoted to S&T “Canberra Manual”, Paris 39 Mark C.Regets (2001), Research and Policy Issues in High- skilled international migration: a perspective with data from the united states, IZA DP No.366, Germany 40 Pitirim A Sorokin (1959), Social Cultural Mobility, New York: The free press 41 Erik Stokstad (2017), “Europe’s paradox: Why increased scientific mobility has not led to more international collaborations”, Science, Apr.12, 2017, 2:00pm 90 http://www.sciencemag.org/news/2017/04/europe-s-paradox-why-increasedscientific-mobility-has-not-led-more-international 42 Richard Wooley, Carolina Canibano (2010), Scientific Mobility And Development: Toward A Socioeconomic Conceptual Framework, INGENIO (CSIC-UPV) Working Paper Series 2-1-/07 91 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 Phiếu điều tra thực trạng di động xã hội nhân lực KH&CN Viện Dầu khí Việt Nam Thưa anh/chị, Tôi Đỗ Minh Hạnh, sinh viên lớp K58A, Khoa Khoa học Quản lý - Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Để thực đề tài nghiên cứu di động xã hội nhân lực KH&CN cho khóa luận tốt nghiệp, tơi mong nhận hỗ trợ anh/chị hoàn thành phiếu điều tra Những thông tin anh/chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn hỗ trợ anh/chị! A THÔNG TIN CHUNG Giới tính Tuổi Số năm anh/chị cơng tác Viện Dầu khí tính đến nay: Tình trạng nhân: Chức vụ, vị trí Viện Phịng ban cơng tác B CHUN MƠN Chun mơn liên quan đến lĩnh vực Dầu khí Tốt nghiệp Đại học hay ngồi nước: Về lĩnh vực: Học vị/ Học hàm Về lĩnh vực 10 Ngoại ngữ sử dụng thành thạo Chứng ngoại ngữ cấp gần Trình độ 11 Từ năm 2010-2016, q trình cơng tác, anh/chị có thay đổi học hàm, học vị? 12 Từ 2010-2016, anh/chị cảm thấy thay đổi học hàm/học vị Viện nào? Nhiều Không đáng kể Khác C ĐÀO TẠO 13 Khóa đào tạo/tập huấn gần anh/chị tham gia Năm tổ chức: Nội dung về: chuyên môn nghiệp vụ sau đại học Đơn vị tổ chức: Viện Tổ chức khác: tên cụ thể……………… Địa điểm: Trong nước Ngồi nước Tham gia: Tự nguyện Bắt buộc Ngơn ngữ sử dụng: Tiếng Việt Ngoại ngữ 92 14 Việc tham gia có ảnh hưởng tới cơng việc phịng ban? D CƠNG VIỆC 15 Anh/chị có gặp áp lực cơng việc, vị trí đảm nhiệm khơng? 16 Anh/chị có thường xun làm việc ngồi giờ? 17 Anh/chị có tham gia cộng tác theo lời mời quan ngồi Viện khơng? 17.1 Nếu có: 17.1.1 Loại hình quan tham gia cộng tác: Trường đại học Cơ quan, trung tâm nghiên cứu Tổ chức phi phủ Cơ quan, trung tâm tư vấn Doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Loại hình khác: cụ thể………… 17.1.2 Mức độ liên quan đến chuyên môn công việc này? Đúng chuyên môn Đôi chút liên quan Liên quan mật thiết Khơng liên quan 17.1.3 Mục đích tham gia? Cải thiện thu nhập Có thêm thực tiễn Nâng cao chun mơn Nâng cao uy tín khoa học Khác: cụ thể:…………… 17.2 Không tham gia 18 Anh/chị có tham gia cơng tác quản lý ngồi chun mơn? (Ví dụ: hoạt động Đảng, Đồn thể, tổ chức quần chúng, ) Có Khơng 19 Hình thức hợp đồng lao động anh/chị Viện? Có xác định thời hạn từ năm trở lên Dưới 12 tháng Không xác định thời hạn Khốn gọn theo cơng việc sản phẩm E THU NHẬP 20 Mức lương hàng tháng anh/chị? 5- 10 triệu 10-15 triệu trên 15 triệu 21 Thu nhập lương hàng tháng anh/ chị? 22 Anh/ chị có hài lịng mức thu nhập mình? 23 Thu nhập có tạo động lực để anh/ chị làm việc Viện? F THAY ĐỔI VỊ TRÍ CƠNG TÁC 24 Từ 2010- 2016, anh/chị có thay đổi vị trí cơng tác? Chuyển vị trí cơng tác nội Viện: 93 Chuyển vị trí cơng tác từ tổ chức ngồi tới Viện Chuyển vị trí cơng tác từ Viện tới tổ chức Từ đơn vị đến đơn vị nào? 25 Nếu có, mơi trường, cơng việc sau thay đổi có phù hợp với anh/chị khơng? Vì sao? Có Khơng Vì:……… 26 Tình hình biến động nhân lực Viện từ 2010-2016: 26.1 Chuyển công tác nội Viện 26.1.1 Nhiều hay ít? Nhiều Ít 26.1.2 Hình thức? Thăng chức Luân chuyển công tác Nghỉ hưu Tuyển 26.2 Chuyển cơng tác ngồi Viện 26.2.1 Nhiều hay ít? Nhiều Ít 26.2.2 Loại hình tổ chức họ chuyển tới Trường Đại học Cơ quan, trung tâm nghiên cứu Tổ chức phi phủ Cơ quan, trung tâm tư vấn Doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Khác: cụ thể……… 27 Theo anh/chị có tượng chảy chất xám Viện khơng? Có Khơng 28 Nếu có, dịng chất xám chảy đâu? Trường Đại học Cơ quan, trung tâm nghiên cứu Tổ chức phi phủ Cơ quan, trung tâm tư vấn Doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh Khác: cụ thể……… 29 Theo anh/chị, tỉ lệ hưu có ảnh hưởng đáng kể tới hệ kế cận không? Có Khơng 30 Theo anh/chị, tình hình nhân viên vào Viện: 30.1 Số lượng nhân viên Ít 30.2 Vừa phải Nhiều Họ từ đâu tới? Trường đại học Cơ quan, trung tâm nghiên cứu Tổ chức phi phủ Cơ quan, trung tâm tư vấn Doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh 94 Khác: cụ thể……… 30.3 Thời gian đào tạo họ để đáp ứng yêu cầu cơng việc giao Ít Vừa phải Nhiều G ĐÀO TẠO THẾ HỆ KẾ CẬN 31 Cơng việc anh/chị có hoạt động hỗ trợ, đào tạo hệ kế cận không? Nếu có: 31.1 Anh/chị vui lịng cho biết cụ thể hoạt động? 31.2 Anh/chị có tham gia hỗ trợ chuyên môn, kỹ cho hệ kế cận không? Có 31.3 Khơng Anh/chị có nhận hỗ trợ chuyên môn, kỹ từ hệ trước khơng? Có 31.4 Khơng Ngồi người trước, cịn hỗ trợ anh/chị chun mơn, kỹ khơng? Khơng có hoạt động hỗ trợ, đào tạo hệ kế cận H ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 32 Cơ sở vật chất, trang thiết bị (phòng làm việc, lab, máy tính,…) có đáp ứng đầy đủ nhu cầu cơng việc anh/chị? Có khó khăn q trình sử dụng làm ảnh hưởng tới cơng việc không? 33 Thông tin liệu (về học liệu, tài liệu chun mơn, thư viện tra cứu,…) có đáp ứng đầy đủ nhu cầu công việc, nghiên cứu anh/chị? Có khó khăn q trình sử dụng làm ảnh hưởng tới công việc? 34 Khi cần liên lạc, trao đổi chun mơn, cơng việc, anh/chị có gặp khó khăn gì? (về cách thức, phương tiện, chất lượng,…) 35 Tại Viện có mạng lưới làm nghiên cứu làm quản lý để người gắn kết, hỗ trợ cơng việc khơng? Nếu có hoạt động mạng lưới có hiệu với công việc anh/chị? Phụ lục 02 Phiếu vấn sâu Về thay đổi học hàm/học vị - Từ 2010-2016, Viện có biến đổi việc thay đổi học hàm/học vị nhân lực KH&CN? - Nguyên nhân dẫn tới thay đổi vậy? - Nên có giải pháp để khuyến khích thay đổi học hàm/ học vị Viện? Về hoạt động đào tạo 95 2.1 Các chương trình đào tạo - Anh/chị có áp dụng kiến thức học vào công việc hàng ngày? - Mong muốn thay đổi nội dung, hình thức khóa đào tạo để hiệu quả, phù hợp hơn? 2.2 Đào tạo hệ kế cận - Điều thu hút người tới làm việc Viện? - Nhiều ý kiến cho rằng, cần nhiều thời gian để đào tạo hệ kế cận để họ đáp ứng yêu cầu công việc giao Theo anh/chị, ngun nhân sao? - Anh/chị có thấy hoạt động đào tạo hệ kế cận cần thiết khơng? Vì sao? - Hoạt động hiệu chưa? - Anh/chị có gợi ý để tăng cường hiệu hoạt động này? Về áp lực cơng việc - Anh/chị có thường xun làm việc ngồi giờ? Theo anh/chị ngun nhân gì? - Anh/chị có gặp áp lực cơng việc, vị trí đảm nhiệm khơng? Theo anh/chị ngun nhân gì? - Anh/chị có tham gia cộng tác theo lời mời quan ngồi Viện khơng? - Anh/chị có tham gia cơng tác quản lý ngồi chun mơn? Về thu nhập - Có nhiều người khơng làm việc Viện thu nhập thấp không tương xứng với công sức họ bỏ ra, anh/ chị đánh giá thu nhập Viện nào? Anh/chị có hài lịng mức thu nhập mình? Vì sao? - Thu nhập có tạo động lực để anh/chị làm việc Viện? Vì sao? Về thay đổi nhân lực Viện - Trong giai đoạn 2010-2016, nhân lực Viện có nhiều thay đổi xếp lại vị trí, chuyển cơng tác,… theo anh/chị, ngun nhân thay đổi gì? - Nhân lực chuyển có ảnh hưởng đến công việc đơn vị? cá nhân? (công việc có phù hợp với họ anh/chị khơng?) Vì sao? Về tượng chảy chất xám Viện - Theo anh/chị, Viện có diễn tượng chảy chất xám khơng? + Nếu có, ngun nhân tượng gì? + Nếu khơng, Viện không diễn tượng chảy chất xám? Điều kiện làm việc - Chính sách đãi ngộ Viện (trả lương, mơi trường làm việc ) có thu hút/tạo động lực cho anh/chị công việc? - Anh/chị muốn thay đổi sở vật chất, thơng tin, sách để hoạt động nghiên cứu/quản lý diễn thuận lợi hơn? 96 Phụ lục 03 Cơ cấu tổ chức Viện Dầu khí Việt Nam 1) Khối quan Viện gồm: - Ban lãnh đạo Viện; - Các Ban chức (Văn phòng Viện, Ban Tổ chức Nhân sự; Ban Kế hoạch Tài chính; Ban Quản lý Đầu tư); - Các Ban chuyên môn (Ban Khoa học Chiến lược, Ban Cơng nghệ Thơng tin, Tịa soạn Tạp chí Dầu khí) Khối quan Viện có chức quản lý điều hành hoạt động Viện, thực nhiệm vụ Tập đoàn giao, đồng thời tham gia hoạt động NCKH theo chức nhiệm vụ Tập đoàn phê duyệt 2) Trung tâm chuyên ngành gồm: - Nghiên cứu Tìm kiếm Thăm dị Khai thác Dầu khí; - Phân tích Thí nghiệm; Ứng dụng Chuyển giao Công nghệ; - Nghiên cứu Phát triển Chế biến Dầu khí; - Nghiên cứu Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí; - Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Dầu khí; - Lưu trữ Dầu khí; - Đào tạo Thơng tin Dầu khí Mỗi Trung tâm có phịng quản lý tổng hợp phịng chun mơn Các Trung tâm đơn vị trực thuộc Viện, đăng ký ngành nghề kinh doanh hình thức chi nhánh, giao quyền hoạt động KH&CN theo lĩnh vực chuyên ngành, với chức nhiệm vụ quy định cụ thể Quy chế Tổ chức Hoạt động Trung tâm Viện phê duyệt Phụ lục 04 Một số mục tiêu thực hoạt động KH&CN theo chiến lược phát triển định hướng năm 2035 Viện [19] Quan điểm phát triển mục tiêu thực mảng nghiên cứu khoa học, đào tạo, ứng dụng khoa học công nghệ dịch vụ như: Thực dịch vụ KH&CN sở đấu thầu định thầu Tập đoàn chủ đầu tư khác; nghiên cứu, triển khai ứng dụng chuyển giao công nghệ cho đơn vị ngành; Quản lý sở liệu dầu khí phục vụ hiệu hoạt động KH&CN Viện ngành; Thu thập, lưu trữ, phục chế, nhân in tài liệu khoa học kỹ thuật, Thông tin khoa học hình thức tạp chí, ấn phẩm, tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, quảng cáo; nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý, NCKH dịch vụ KH&CN, tạo sản phẩm phần mềm đặc thù phục vụ cho ngành 97 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI NHÂN LỰC KH&CN VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KH&CN 14 1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN 14 1.2 Cơ sở lý luận di động xã hội nhân lực KH&CN... lý luận sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN 26 1.3.1 Cơ sở lý luận sách 26 1.3.2 Khái niệm sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN 28 1.3.3 Đặc điểm sách quản lý di động xã. .. niệm sách quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN a) Khái niệm quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, quản lý di động xã hội nhân lực KH&CN hiểu là: tác động