Tác động, ảnh hưởng và kiến tạo xã hội của việc áp dụng Cổng thông tin

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 81 - 83)

8. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3. Tác động, ảnh hưởng và kiến tạo xã hội của việc áp dụng Cổng thông tin

nhân lực KH&CN tại Viện, thu hút sự tham gia của nguồn nhân lực từ nơi khác tới, mở rộng mạng lưới hợp tác, đầu tư. Hệ thống phần mềm quản lý thông tin này sẽ thống nhất, đồng bộ quản trị nhân lực, tri thức và tổ chức của nội bộ Viện cũng như hình thành mạng lưới liên kết với các đơn vị khác toàn ngành.

2.4.3. Tác động, ảnh hưởng và kiến tạo xã hội của việc áp dụng Cổng thông tinMạng lưới Mạng lưới

a) Tác động dương tính

Ảnh hưởng trực tiếp

Outputs Ảnh hưởng nối tiếpOutcomes Ảnh hưởng gián tiếpImpacts

Đối với cá nhân

- Tiếp cận thông tin cập nhật, rõ ràng, chính thống về công việc, đào tạo và đời sống.

- Làm những công việc phù hợp với chuyên môn, môi trường. - Hoạt động đào tạo phù hợp nhu cầu.

- Nhận được sự hỗ trợ từ nhiều người và chủ động, tự nguyện hỗ trợ người khác.

- Học hỏi từ nhiều người trong và ngoài tổ chức, lĩnh vực. - Có cơ hội làm thêm, tham gia vào những tổ chức chung hướng làm việc, tăng cơ hội hoạt động với nước ngoài.

- Trau dồi chuyên môn, kinh nghiệm.

- Trau dồi ngoại ngữ, học hỏi kinh nghiệm quốc tế.

- Cải thiện thu nhập.

- Giảm bớt áp lực tâm lý khi không phải làm việc với tinh thần không tự nguyện.

- Mở rộng mối quan hệ trong cơ quan và bên ngoài.

- Phát triển mạng lưới.

- Phát triển uy tín khoa học của cá nhân.

- Gắn kết các thành viên trong cơ quan và cộng đồng ngoài cơ quan.

- Phát triển bản thân về chuyên môn, ý thức tự đào tạo, chủ động làm việc và học hỏi. - Đóng góp cho tổ chức. - Tăng cơ hội di động. - Hỗ trợ gia đình.

- Là nguồn lực cho chương trình chiến lược của Viện.

- Tạo môi trường học thuật phát triển và gắn kết tình cảm của các thành viên.

Đối với tổ chức

- Đối với người lao động: Tăng số lượng nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành, chuyên gia nước ngoài.

- Phát triển môi trường khoa học trong tổ chức.

- Tăng cường trách nhiệm ở vai trò là người sử dụng lao động. - Đối với tổ chức khác: Mở rộng hợp tác.

- Đối với cộng đồng khoa học: đóng góp sự đa dạng hóa nhân lực và hoạt động KH&CN .

- Đa dạng hóa nhiệm vụ, hoạt động KH&CN, nguồn nhân lực KH&CN, đối tác.

- Sản phẩm và dịch vụ KH&CN cập nhật các xu thế và phù hợp nhu cầu thực tiễn.

- Tăng uy tín, quảng bá thương hiệu tổ chức.

- Phát triển khoa học liên ngành, khoa học chuyên sâu và mở rộng khoa học.

b)Tác động âm tính

Ảnh hưởng trực tiếp

Outputs Ảnh hưởng nối tiếpOutcomes Ảnh hưởng gián tiếpImpacts

- Đánh giá chưa chính xác, mang tính chủ quan.

- Các đơn vị bên ngoài hợp tác với nhau không thông qua sự quản lý của Viện.

- Một số đối tượng thâu tóm thông tin hoạt động độc quyền. - Hệ thống bảo mật không đảm bảo.

- Thông tin không cập nhật, không chính xác, không minh bạch, không có khả năng tiếp cận.

- Cơ hội thuộc về một nhóm lợi ích, mất cơ hội cho nhân lực KH&CN trong và ngoài Viện, khách hàng.

- Rò rỉ thông tin, ảnh hưởng tới người lao động, khách hàng, tổ chức.

- Thông tin bị trì trệ, nhiễu.

- Ảnh hưởng công việc, hoạt động của cá nhân, tổ chức. - Môi trường khoa học không bình đẳng.

- Giảm uy tín của tổ chức.

Bảng 11. Tác động âm tính của Cổng thông tin Mạng lưới c)Tác động ngoại biên

Ảnh hưởng trực tiếp

Outputs Ảnh hưởng nối tiếpOutcomes Ảnh hưởng gián tiếpImpacts

- Tăng cường trách nhiệm của các bên ký hợp đồng, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm.

- Tăng khả năng thích ứng của cá nhân/nhóm dự án với dự án mới do chuẩn bị sẵn về tâm lý khi quyết định lựa chọn.

- Mọi thành viên, cả người lãnh đạo có tâm lý đổi mới. - Thay đổi quan điểm trọng đánh giá dựa trên bằng cấp, phẩm chất chính trị,…

- Tăng cường hợp tác với nước ngoài.

- Tăng hiệu quả hoạt động. - Coi trọng kiến thức, kinh nghiệm thực tế, tinh thần làm việc.

- Hỗ trợ nhau về chuyên môn, đời sống tinh thần.

- Tăng khả năng ngoại ngữ, học hỏi kinh nghiệm từ nền văn hóa khác liên quan tới quarn lý, chuyên môn, văn hóa xã hội,…

- Hình thành ý thức chủ động tự học hỏi để tự phát triển. - Hạn chế hiện tượng hành chính hóa trong khoa học. - Cập nhật và đổi mới theo xu hướng thế giới phù hợp với điều kiện bản địa.

Bảng 12. Tác động ngoại biên của Cổng thông tin Mạng lưới d) Kiến tạo dương tính tạo ra:

- Hình thành môi trường khoa học có nhiều cơ hội để nhân lực KH&CN tiếp cận được, tăng cường uy tín và sức hút nhân lực chất lượng cao, đối tác của Viện.

- Có quan điểm tích cực về chính sách di động xã hội nhân lực KH&CN, tạo điều kiện bảo đảm, thúc đẩy di động xã hội của nhân lực KH&CN và chủ động tạo những dòng dịch chuyển đem lại tác động dương tính cho nhân lực KH&CN và tổ chức.

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý di động xã hội đối với nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)