1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc

97 543 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 445 KB

Nội dung

Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tế cho thấy, công tác giải phóng mặt bằng(GPMB) là vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp tác độngtới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, tới mỗi người dân vàcộng đồng dân cư Giải quyết không tốt, không thoả đángquyền của người có đất thu hồi (hoặc ảnh hưởng khi thuhồi) dễ dàng nổ ra những khiếu kiện, đặc biệt những khiếukiện tập thể, gây mất ổn định, xã hội…Điều đó cũng ảnhhưởng nghiêm trọng đến tiến độ thi công các công trình xâydựng Nhiều công trình phải “treo” dăm bảy năm thậm chíhàng chục năm vì không giải phóng được mặt bằng Cũngtừ các tiêu cực xã hội nảy sinh, chất lượng công trình giảmsút, giá thành đội lên, các khoản tiền đền bù đến người dânkhông còn nguyên vẹn…Cuối cùng, chịu thiệt hại nhiềunhất là Nhà nước Vậy nguyên nhân do đâu? các biện phápkhắc phục như thế nào?

Xuất phát từ thực tế đó, trong quá trình thực tập tại

Trang 2

giáo Nguyễn Ngọc Điệp và các cán bộ Phòng Quản lý dự

án của Công ty Em chọn đề tài “Những biện pháp nhằmđẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở một số dự ántrên địa bàn Hà Nội tại Công ty Đầu tư phát triển nhàsố 2” làm chuyên đề thực tập.

Kết cấu của chuyên đề gồm ba chương:

Chương I: Tổng quan về Công ty Đầu tư phát triểnnhà số 2

Chương 2: Thực trạng Công tác giải phóng mặtbằng tại Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2

Chương III: Một số Biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ GPMB tạiCông ty Đầu tư phát triển nhà số 2.

Với lượng kiến thức còn nhiều hạn chế, mặc dù đã cónhiều cố gắng nhưng bài viết này không thể tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong có sự chỉ bảo, góp ý của cácThầy, Cô giáo Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn

tận tình của Cô giáo: Nguyễn Ngọc Điệp cùng các anh

trong Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2, cũng như sự đónggóp ý kiến của bạn bè để hoàn thành bài viết này.

Trang 3

Hà Nội, Ngày 23tháng 5 năm 2004

Sinh viên:Mai Đức Thịnh

Trang 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 2

1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty:

- Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 được thành lậptheo quyết định số 821- Bộ Xây dựng ngày 19 tháng 6 năm2000, trên cơ sở sắp xếp tổ chức lại Xí nghiệp kinh doanhphát triển nhà của Công ty phát triển nhà và đô thị, trụ sởchính đặt tại số nhà 168 đường Giải Phóng - Phương Liệt -quận Thanh Xuân - Hà Nội.

Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 có tên giao dịchquốc tế:

Housing development and investment company no2 Viết tắt: HUDI-2

Trang 5

- Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 là doanh nghiệpnhà nước, thành viên hạch toán độc lập của Tổng công tyĐầu tư phát triển nhà và đô thị, có tư cách pháp nhân, cócác quyền và nghĩa vụ dân sự theo quy định, có con dấu, cótài sản, có tài khoản mở tại các ngân hàng theo quy địnhcủa Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ tổchức hoạt động của Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà vàđô thị do Bộ trưởng Bộ Xây dựng phê chuẩn và Điều lệriêng của Công ty do Hội đồng quản trị Tổng công ty Đầutư phát triển nhà và đô thị phê chuẩn.

C ông ty Đầu tư phát triển nhà số 2 có vốn kinh doanh tạithời điểm thành lập là:

Tổng số : 14.719.347.246

Trong đó : - Vốn Ngân sách : 2.500.000.000 đồng - Vốn tự bổ sung : 3.039.627.837đồng

Từ những ngày đầu thành lập hoạt động kinh doanh, docơ sở vật chất ban đầu còn thiếu thốn điều kiện sản xuất

Trang 6

hạn chế Cho đến nay, công ty chỉ mới tập trung nghiên cứudự án tại một số địa bàn trọng điểm như Thủ đô Hà Nội,Thành phố HCM, Thành phố Hải Phòng, Bắc Ninh và TháiBình Điều này chưa xứng tầm với vị thế mà doanh nghiệpđang có.

Dưới sự dẫn dắt của ban lãnh đạo cùng với thơi gianhoạt động quy mô về vốn và nhân lực công ty ngày cànglớn mạnh Trong quá trình hoạt động Công ty Đầu tư pháttriển nhà số 2 không ngừng phát huy tính tự chủ trong kinhdoanh tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của lãnh đạo, Thủtrưởng các đơn vị cấp trên để luôn hoàn thành nhiệm vụ vàkế hoạch do Bộ Xây dựng, Tổng công ty và công ty đề ra.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh.

Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 thực hiện nhiệm vụkinh doanh theo sự phân công của Tổng công ty Đầu tưphát triển nhà và đô thị, cụ thể là:

+ Lập và quản lý các dự án đầu tư xây dựng phát triểncác khu đô thị, khu công nghiệp.

Trang 7

+ Đầu tư kinh doanh phát triển nhà, công trình kỹ thuậthạ tầng đô thị và khu công nghiệp.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng công ty giao Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 vừa là doanh nghiệphoạt động công ích vừa là doanh nghiệp hoạt động vì mụctiêu kinh doanh:

Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 là doanh nghiệp nhànước chịu sự quản lý của Tổng công ty Đầu tư phát triểnnhà và đô thị và của Bộ Xây dựng Bên cạnh nhiệm vụ hoạtđộng kinh doanh để mang lại lợi nhuận duy trì hoạt độngcủa công ty thì công ty còn phải tham gia vào các hoạtđộng công ích: xây dựng các công trình phúc lợi xã hội Như vậy Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 hoạt độngdưới sự tác động của 2 cơ chế quản lý đó là cơ chế hoạtđộng theo quy luật kinh tế thị trường tức là hoạt động vìmục tiêu lợi nhuận (đây là mục tiêu chủ yếu) và cơ chế“bao cấp”, hoạt động theo sự phân công nhiệm vụ từ trêngiao cho theo kế hoạch (hầu hết các hoạt động này là hoạt

Trang 8

1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty

Căn cứ quyết định thành lập Công ty Đầu tư phát triểnnhà số 2, số 821/QĐ - BXD ngày 19 tháng 6 năm 2000 củaBộ Xây dựng: Tổ chức bộ máy của Công ty Đầu tư pháttriển nhà số 2 gồm có:

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

PGĐ

Trang 9

Nhìn vào sơ đồ, cơ cấu các đơn vị trong doanh nghiệpđược chia thành:

* Ban Giám đốc

Giám đốc: là người đứng đầu doanh nghiệp, chịu tráchnhiệm chung về mọi mặt hoạt động và kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Phó giám đốc: là những người giúp việc cho Giám đốc,chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các công việc được

Trang 10

giao cũng như những công việc được Giám đốc uỷ quyềnkhi vắng mặt.

* Nhiệm vụ của các phòng ban

Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp Giám đốcsoạn thảo tổ chức thực hiện các quyết định của Giám đốctheo dõi và báo cáo tổng kết toàn bộ hoạt động của công ty Phòng Quản lý dự án: chịu trách nhiệm trước Giám đốccông ty về mọi nhiệm vụ liên quan đến công tác tiếp xúc,giám sát, điều hành, thực hiện các dự án đầu tư, xây dựngphát triển nhà và hạ tầng kỹ thuật đảm bảo tính hiệu quảkhách quan của toàn bộ dự án.

Nhiệm vụ cụ thể của Phòng Quản lý dự án là:

- Làm thủ tục xin giao đất, cắm mốc giới, đăng ký địachính Lên phương án đền bù và tổ chức triển khai khiphương án được phê duyệt.

- Phối hợp với các phòng ban triển khai các thủ tục lậpphương án đền bù, phương án hỗ trợ kinh tế trongcông tác đền bù giải phóng mặt bằng.

Trang 11

- Lập và triển khai thực hiện hợp đồng khảo sát, thiết kếthi công công trình kỹ thuật hạ tầng, thẩm định hồ sơđấu thầu - giao thầu thi công công trình kỹ thuật hạtầng.

- Hạch toán lên phiếu giá và đề xuất giá kinh doanh mặtbằng hạ tầng theo lô, công trình.

Phòng Tổ chức - Hành chính: có nhiệm vụ thực hiệncông tác hành chính, văn thư, thanh tra, thi đua khenthưởng, tiền lương, quản lý, đào tạo, tổ chức sắp xếp cán bộtheo ý kiến chỉ đạo của Giám đốc Công ty và các nhiệm vụliên quan đến đời sống tinh thần và xã hội của toàn thể cánbộ công nhân viên trong công ty.

Phòng Tài chính - Kế toán: chịu trách nhiệm trướcGiám đốc công ty về mọi hoạt động liên quan đến công táctài chính, thu chi, thanh quyết toán, kế toán, chứng từ sổsách phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty và đúng nghiệp vụ theo quy định hiện hành khác củapháp luật

Trang 12

Phòng Kinh doanh - Tiếp thị: có nhiệm vụ xây dựng vàtriển khai kế hoạch kinh doanh, tiếp thị, nghiên cứu thịtrường nhà đất, khu hâ đô thị mới, khu công nghiệp trên địabàn Thành phố và các địa phương nhằm đảm bảo hoànthành mục đích sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả của côngty.

Phòng Nghiên cứu phát triển dự án: có nhiệm vụ thựchiện mọi công việc liên quan đến công tác tìm kiếm, khaithác, phát triển các dự án đầu tư, xây dựng phát triển nhà,khu dân cư, khu đô thị mới, khu công nghiệp trên địa bànthành phố và các địa phương khác.

1.3.2 Đặc điểm sản phẩm

Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 chuyên thực hiệncác dự án trong đó có các nhà cao tầng, thấp tầng để báncho nhân dân, các công trình giao thông, thuỷ lợi, hạ tầngkỹ thuật khu đô thị, khu công nghiệp Vì vậy sản phẩm củacông ty có những đặc điểm chủ yếu sau:

* Sản phẩm của công ty mang đầy đủ đặc điểm sảnphẩm xây dựng.

Trang 13

Sản phẩm xây dựng là các công trình (hay liên hiệp cáccông trình, hạng mục công trình) được tổ hợp từ sản phẩmcủa nhiều ngành sản xuất tạo ra và thường được gọi là cáccông trình xây dựng

Công trình xây dựng được phân theo lĩnh vực hoạtđộng gồm: công trình kinh tế, công trình VH - XH, giáodục, công trình an ninh quốc phòng.

So với sản phẩm của các ngành khác, sản phẩm ngành xâydựng có những đặc điểm kinh tế chủ yếu sau đây:

•Sản phẩm xây dựng thường mang tính đơn chiếc,thường được sản xuất theo đơn đặt hàng của chủ đầu tư •Sản phẩm xây dựng rất đa dạng, có kết cấu phức tạp,khó chế tạo, khó sửa chữa, yêu cầu chất lượng cao

•Sản phẩm thường có kích thước quy mô lớn, chi phínhiều, thời gian tạo ra sản phẩm dài và thời gian khai tháccũng kéo dài Vì vậy công tác lập dự án đầu tư cần phải tiếnhành một cách cẩn thận, tỷ mỉ, các kết quả nghiên cứutrong quá trình xây dựng dự án phải chính xác, đảm bảo

Trang 14

cho dự khi đưa vào thực tế là hợp lý và mang lại hiệu quảcao

•Sản phẩm xây dựng là công trình cố định tại nơi xâydựng, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện địaphương và thường đặt ở ngoài trời, các thiết bị thi công xâydựng và lực lượng lao động phải di chuyển theo công trình •Sản phẩm là sự tổng hợp liên ngành, mang ý nghĩakinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá quốc phòng cao Vì vậyđối với từng công trình tuỳ thuộc vào tính chất tác động củachúng đối với nền kinh tế mà khi lập dự án phải xem xét tớisự tác động của từng dự án để lựa chọn phương thức xâydựng, đánh giá cho phù hợp

Nét đặc thù của sản phẩm xây dựng và sản xuất kinhdoanh xây dựng đặt ra nhiều yêu cầu trong đó có yêu cầuvề công tác đền bù giải phóng mặt bằng Để mang lại hiệuquả rút ngắn thời gian thực hiện dự án, Phòng Quản lý dựán phải phát huy thế mạnh trong công tác này.

* Sản phẩm của công ty chủ yếu là sản phẩm nhà ở

Trang 15

Nhà ở là một loại công trình chuyên dùng có những đặcđiểm chủ yếu sau:

Trên thị trường cầu về nhà ở thường lớn hơn cung.Khác với các loại hàng hoá khác, nhà ở đối với người dânbao giờ cũng trong tình trạng thiếu thốn

• Giá đất và giá nhà ở rất cao so với thu nhập của ngườidân, nhất là các khu đô thị

Chất lượng nhà ở ngày càng cao và nhu cầu thị hiếu củangười sử dụng thay đổi nhanh chóng Trong thực tế tốc độtăng về chất lượng nhà ở còn tăng nhanh hơn tốc độ tănggiá nhà.

Ở nước ta đang trong quá trình chuyển từ bao cấp vềnhà ở sang mua bán và kinh doanh nhà Điều đó làm chothị trường nhà đất ngày càng sôi động trong những năm gầnđây và kinh doanh nhà đất trở thành một loại hình kinhdoanh phổ biến Xu hướng tiêu dùng nhà chung cư tăng.

1.3.3 Đặc điểm về lao động

Lao động là một trong nhân tố rất quan trọng, vì nó là

Trang 16

động sản xuất kinh doanh của công ty Cùng với sự pháttriển của Công ty, lực lượng lao động trong Công ty cũngkhông ngừng tăng lên về số lượng và chất lượng đáp ứngyêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Lực lượng laođộng của Công ty không ngừng tăng lên thể hiện qua cácnăm:

Trang 17

BẢNG 1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Chỉ tiêu

Năm 2001Năm 2002Năm 2003Số

Tỷ trọng(%)

Tỷ trọng(%)

Tỷ trọng(%)

Nguồn: Báo cáo của Công ty đầu tư phát triển nhá số 2

Qua bảng ta thấy, lực lượng lao động của Công ty ngàycàng tăng Đặc biệt là cán bộ làm khoa học kỹ thuật, tỷtrọng cán bộ làm khoa học kỹ thuật tăng từ 48,6% năm

Trang 18

2002 và 85% năm 2003 Như vậy, với đội ngũ cán bộ hầuhết là những người có trình độ cao nên khả năng thực hiệntốt chức năng quản lý từ Công ty trong công tác giám sát,chỉ đạo và điều hành tới các phòng ban trong Công ty đểhoạt động có hiệu quả.

Về độ tuổi của người lao động trong Công ty, số laođộng dưới 30 tuổi chiếm tỷ trọng cao: đã tăng từ 56,5%trong tổng số lao động năm 2001 lên 62,8 % năm 2002 vàđến cuối năm 2003 con số này đã đạt 65% Đây là nhữnglực lượng lao động trẻ với sự năng động, nhiệt tình, sángtạo sẽ là nguồn lực quan trọng của Công ty trong tương lai Năm 2002 Công ty đã được Tổng công ty điều chuyểnvà bổ nhiệm 01 Phó giám đốc phụ trách công tác thi công,đã giúp cho sự điều hành của Ban lãnh đạo Công ty đượcbao quát hơn, sâu sát và toàn diện hơn.

Công tác tổ chức cán bộ đã đáp ứng được yêu cầu duytrì, phát triển của Công ty và đã góp phần đắc lực vào việcthực hiện hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củaCông ty trong năm 2003.

Trang 19

1.3.4 Về thiết bị công nghệ

Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 là doanh nghiệp Nhànước, được thừa hưởng một số tài sản trước đó, đất đai, nhàcửa được cấp và do bản chất của Công ty là một chủ đầu tưchuyên thực hiện quản lý vốn nên Công ty hầu như khôngcó tài sản cỡ lớn mà chủ yếu là các thiết bị quản lý, vănphòng do Công ty tự mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sungvà thực hiện khấu hao theo quy định của Nhà nước Tínhđến thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 01 năm 2003 giá trị máymóc thiết bị trong toàn bộ Công ty cụ thể như sau:

Trang 20

Bảng 2 : Bảng kê máy móc thiết bị thuộc TSCĐ

n v tính: ngĐơn vị tính: đồng ị tính: đồng đồng

TSCĐ & Kíhiệu

Máy VT+

máy in1 15.087.500 0,0 15.087.500

Máy VT+inlaser

Nguồn: Báo cáo của Công ty đầu tư phát triển nhá số 2

Nhìn chung hệ thống máy móc của Công ty đang cònhiện đại, chỉ có một thiết bị đã hết khấu hao (MáyVT+máyin), số còn lại đều mới được Công ty mua sắm, lắp

Trang 21

đặt thay thế cho hệ thống trước đó Điều này đã tạo điềukiện thuận lợi cho các nhân viên trong Công ty và phục vụtốt cho công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu kịp thời nhiệmvụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

1.3.5 Đặc điểm về tài chính

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đòi hỏi các doanhnghiệp phải có một lượng vốn nhất định bao gồm: vốn cốđịnh, vốn lưu động và vốn chuyên dùng khác (quỹ xínghiệp, vốn xây dựng cơ bản…) Doanh nghiệp có nhiệmvụ tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầukinh doanh, đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sửdụng vốn hiện có một cách có hiệu quả cao nhất trên cơ sởchấp hành các chế độ chính sách quản lý kinh tế tài chínhvà kỷ luật thanh toán của Nhà nước Nhu cầu về vốn xéttrên góc độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trì sảnxuất, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chấtlượng sản phẩm, tăng việc làm, tăng thu nhập cho người lao

Trang 22

khả năng cạnh tranh trên thị trường, nâng cao hiệu quả kinhdoanh Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyĐầu tư phát triển nhà số 2 tình hình được khái quát cụ thểnhư sau:

BẢNG 3: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM QUA

n v tính: ngĐơn vị tính: đồng ị tính: đồng đồng

TÀI SẢN 50.299.282.474 65.351.985.993A TSLĐ và Đầu tư 47.792.068.600 62.384.365.687

Trang 23

TT Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003ngắn hạn

1 Tiền 3.935.241.741 6.516.434.5292 Các khoản phải thu 43.725.264.912 55.474.632.0003 Hàng tồn kho 104.027.319 328.257.3164 TSLĐ khác 27.534.628 65.041.842B TSCĐ và Đầu tư dài

NGUỒN VỐN 50.299.282.474 65.351.985.993

A Nợ phải trả 33.657.394.045 45.398.906.678

1 Nợ ngắn hạn 14.468.727.779 18.562.055.1421- Phải trả người bán 43.056.512 77.103.2562- Thuế và các

khoản phải nộp choNhà nước

3.436.411.244 4.635.216.6533- Trả công nhân

viên 1.985.074.635 2.562.307.8534- Trả các đơn vị nội

Trang 24

TT Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003hiện hành

2 Khả năng thanh toán

Nguồn: Báo cáo của Công ty đầu tư phát triển nhá số 2

Qua bảng 3 ta thấy, tổng nguồn vốn mà Công ty đangquản lý và sử dụng được hình thành từ 2 nguồn: Vốn chủ

sở hữu 19.953.074.315 (đồng) - chiếm 30,5% và nợ phảitrả 45.398.906.678 (đồng) - chiếm 69,5%.

Trong tổng số tài sản của Công ty chủ yếu là tài sản lưuđộng và đầu tư ngắn hạn chiếm 95,4%; tài sản cố định vàđầu tư dài hạn chiếm 4,6% Tuy nhiên trong tài sản lưuđộng và đầu tư ngắn hạn thì các khoản phải thu chiếm tỷtrọng rất lớn: 91,5 % năm 2002; năm 2003 là 88,9%.

Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trướchết được biểu hiện ở khả năng chi trả.

Trang 25

Từ số liệu trên ta thấy hệ số khả năng thanh toán hiệnhành năm 2002 là 1,42 lần (hệ số này mà ≥ 2 là tốt) tức làvào năm này nếu doanh nghiệp phải thanh toán hết cáckhoản nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp chỉ cần bán đi

 số tài sản lưu động Hệ số này ở năm 2003 là1,37 lần, tức là vào năm 2003 nếu doanh nghiệp phải thanhtoán hết các khoản nợ ngắn hạn thì doanh nghiệp chỉ cầnbán đi 73%

 số tài sản lưu động.

Tốc độ tăng nợ phải trả năm 2003 so với năm 2002 là134,88%, trong khi vốn chủ sở hữu tăng 119,98% Tuynhiên với 30,5% vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn Công tycó đủ khả năng ứng vốn cho các đơn vị thi công khi cầnthiết.

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯPHÁT TRIỂN NHÀ SỐ 2

Trong những năm qua, giải phóng mặt bằng (GPMB)luôn là bài toán khó giải và là vấn đề xã hội bức xúc tạinhiều dự án, công tác GPMB bao giờ cũng được công tyđặt lên hàng đầu Vì nó mang lại hiệu quả và ảnh hưởngtrực tiếp đến tiến độ thi công các công trình Giải phóngmặt bằng của 1 dự án liên quan đến rất nhiều các ban ngànhkhác nhau từ Uỷ ban nhân dân Phường (xã, thị trấn), Quận(huyện) đến Uỷ ban nhân dân Thành phố (tỉnh); Sở Địachính vật giá, Sở Quy hoạch kiến trúc, Phòng Tài chính vậtgiá, chủ đầu tư … và được thực hiện theo một quy trìnhthống nhất do Uỷ ban nhân dân Thành phố (tỉnh) quy định.

2.1 Quy trình công tác giải phóng mặtbằng (ví dụ công tác GPMB Khu nhà ở - Vănphòn vườn chuôi)

Bước 1: Thủ tục tổ chức Hội đồng Bồi thường thiệt hại, tái

định cư cấp quận (huyện) (sau đây gọi là Hội đồng Giảiphóng mặt bằng):

Trang 27

Khi có Quyền định thu hồi thu hồi đất và giao đất, chothuê đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, chủ đầu tưcó trách nhiệm nộp hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân quận (huyện)nơi có đất thu hồi cần giải phóng mặt bằng để thực hiện dựán, đồng thời báo cáo chỉ đạo Giải phóng mặt bằng thànhphố để được chỉ đạo và tổng hợp.

Sau khi nhận hồ sơ giải phóng mặt bằng của chủ dự án,Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận (huyện) kiểm tra các điềukiện và thủ tục hồ sơ (nếu không đủ thì yêu cầu chủ đầu tưbổ sung), quyết định thành lập Hội đồng Giải phóng mặtbằng trong thời gian không quá 07 ngày Hồ sơ để thànhlập Hội đồng Giải phóng mặt bằng gồm:

- Quyết định giao đất, cho thuê đất của cấp có thẩmquyền (bản sao),

- Văn bản đề nghị thực hiện công tác giải phóng mặtbằng,

- Giải trình về phương án tái định cư các hộ dân(trường hợp dự án có

Trang 28

di dân, tái định cư): dự kiến số hộ dân phải di chuyển,chuẩn bị nơi tái định cư, diện tích nhà, đất sử dụng,

- Bản đồ hiện trạng tỷ lệ 1/500, Bản vẽ Quy hoạch mặtbằng được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận và Sở Địachính Nhà đất xác nhận về diện tích và ranh giới khu đấtthu hồi để thực hiện dự án.

Đối với dự án đầu tư trong nước không sử dụng vốnngân sách, nếu hai bên tự thoả thuận về phương án bồithường thiệt hại theo khuôn khổ chính sách Nhà nước quyđịnh thì không nhất thiết phải thành lập Hội đồng Giảiphóng mặt bằng Khi đó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận(huyện) xác nhận và có văn bản chấp thuận việc bồi thườngthiệt hại và việc bàn giao đất giữa 2 bên.

Trường hợp đặc biệt cần phải sớm giải phóng mặt bằngđể thực hiện dự án thì Uỷ ban nhân dân thành phố có vănbản chỉ đạo riêng về việc thành lập Hội đồng Giải phóngmặt bằng trước khi có quyết định thu hồi đất.

1/- Thành phần Hội đồng Giải phóng mặt bằng:

- Phó chủ tịch UBND quận (huyện): Chủ tịch Hội đồng;

Trang 29

- Trưởng phòng Tài chính vật giá - Phó chủ tịch Hộiđồng;

- Đại diện Chủ dự án - Uỷ viên thường trực;- Trưởng phòng Địa chính Nhà đất - Uỷ viên;

- Đại diện Mặt trận Tổ quốc quận (huyện) - Uỷ viên;- Lãnh đạo UBND phường (xã, thị trấn) nơi có đất bị

thu hồi - Uỷ viên;

- Đại diện các phòng ban chuyên môn, cơ quan, đoànthể cần thiết khác do UBND quận (huyện) quyết địnhtham gia là Uỷ viên;

- Mời 1 đến 2 người là đại diện những người được bồithường thiệt hại tham gia Hội đồng.

Hội đồng Giải phóng mặt bằng hoạt động đến khi kếtthúc công tác bồi thường thiệt hại và tái định cư Khi đó,Chủ tịch UBND quận (huyện) ra quyết định giải tán Hộiđồng.

2/- Nguyên tắc hoạt động của Hội đồng giải phóng mặtbằng.

Trang 30

- Hội đồng Giải phóng mặt bằng làm việc theo nguyêntắc tập thể Các quyết định của Hội đồng phải được quá nửasố thành viên Hội đồng biểu quyết tán thành Trong trườnghợp biểu quyết ngang nhau, thì thực hiện theo phía có ýkiến của Chủ tịch Hội đồng Chủ dự án và người đại diệncho những người được bồi thường thiệt hại không tham giabiểu quyết.

- Chủ tịch Hội đồng Giải phóng mặt bằng quyết địnhthành lập Tổ công tác để giúp việc cho Hội đồng Thànhphần Tổ công tác gồm: đại diện chủ đầu tư (hoặc đơn vị tưvấn thay mặt chủ đầu tư), đại diện của Hội đồng và Uỷ bannhân phường (xã, thị trấn).

3/- Nhiệm vụ của Hội đồng Giải phóng mặt bằng:

- Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra các thủ tục, điều kiệnthực hiện giải phóng mặt bằng.

- Hướng dẫn chủ dự án (hoặc đơn vị tư vấn) về các chếđộ chính sách và các đặc điểm của việc giải phóng mặtbằng của địa phương, trách nhiệm của chủ dự án khi nhậnđất thực hiện dự án.

Trang 31

- Hướng dẫn các chế độ chính sách, quyền lợi và tráchnhiệm của người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi, giớithiệu chủ dự án với người đang sử dụng đất.

- Lập kế hoạch thực hiện trước, trong và sau khi bồithường thiệt hại, tái định cư.

- Hướng dẫn người đang sử dụng đất kê khai diện tíchđât, nguồn gốc, ranh giới, tài sản hiện có trong khu đất vàđể đạt nguyện vọng khi Nhà nước thu hồi đất.

- Hướng dẫn, kiểm tra chủ dự án đo đạc, xác nhậnnhững tài sản trên đất do người đang sử dụng đất đã kêkhai; tổ chức đưa dân vào khu tái định cư.

- Xác nhận về mặt hành chính đất, nhà, tài sản mà 2 bênđã kê khai và xác nhận để áp dụng bồi thường.

- Hướng dẫn khung giá đất do Nhà nước quy định vàcách tính các loại tài sản khác; yêu cầu để cơ quan Thuếxác nhận hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp;

- Chỉ đạo chính quyền phường (xã, thị trấn) thông báocho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân biết để kê khai,

Trang 32

thị trấn) căn cứ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đượccác cơ quan Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam cấp và hồ sơ, tài liệu lưu trữ quản lý tại địa phương đểthẩm định, xác nhận bản kê khai của người đang sử dụngđất kê khai và lập hồ sơ báo cáo Hội đồng Giải phóng mặtbằng.

Ví dụ: Quy trình GPMB ở dự án Khu nhà ở - Vănphòng vườn chuối

Dự án khu nhà ở - Văn phòng vườn chuối là một dự ánđược sự quan tâm đặc biệt của Bộ Xây dựng và lãnh đạoTổng công ty, do đó Công ty cũng xác định đây là một dựán trọng điểm, nên từ năm 2002 Công ty đã chủ động phốihợp với Văn phòng Bộ Xây dựng tổ chức nhiều cuộc họpvới 37 hộ dân để giải thích, thuyết phục vác hộ dân chấpnhận phương án đền bù và phương án tái định cư.

Được sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng công ty trong quý4/2002 Công ty đã phối hợp với các ngành chức năng củaThành phố lập hồ sơ trình UBND Thành phố ra quyết địnhqiao đất và thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng.

Trang 33

Ngày 25 tháng 11 năm 2002 Uỷ ban nhân dân Thànhphố Hà Nội đã có Quyết định số 8063/QĐ - UB “Về việcthu hồi 3.869 m2 đất tại phố Hoa Lư, phường Lê Đại Hành,quận Hai Bà Trưng; trong đó giao cho Công ty Đầu tư pháttriển nhà số 2 (thuộc Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà vàđô thị – Bộ Xây dựng) 1.498 m2 để xây dựng khu nhà ở táiđịnh cư kết hợp kinh doanh thực hiện chỉnh trang quyhoạch nhà ở và tạm giao 1.371 m2 để tổ chức điều tra lậpphương án giải phóng mặt bằng, lập dự án đầu tư xây dựngvăn phòng làm việc của các cơ quan của Bộ Xây dựng” Sau khi Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hànhquyết định trên Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 đã liênhệ với quận Hai Bà Trưng để thành lập Hội đồng giảiphóng mặt bằng bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư chongười bị thu hồi đất.

Ngày 10 tháng 01 năm 2003 UBND quận Hai Bà Trưngđã có Quyết định số 20/QB - UB “về việc thành lập Hộiđồng đền bù giải phóng mặt bằng Thực hiện quyết định số

Trang 34

Nội về việc thu hồi 3.869 m2 đất tại phố Hoa Lư, phườngLê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng Hội đồng gôm có:

1- Phó Chủ tịch UBND Quận HBT - Chủtịch Hội đồng

2- Phó GĐ Công ty Đầu tư phát triển nhà số 2 - PhóChủ tịch Hội

đồng 3- Phó Văn phòng Bộ Xây dựng - Uỷviên thường trực

4- Phó Trưởng phòng Tài chính - Vật giá Quận HBT - Uỷviên thường trực

5- Trưởng phòng Địa chính Nhà đất và Đô thị QuậnHBT - Uỷ viên.

6- Trưởng phòng Kế hoạch - Kinh tế Quận HBT- Uỷ viên

7- Chánh Thanh tra Xây dựng Quận HBT- Uỷ viên

Trang 35

8- Chủ tịch MTTQ Quận HBT- Uỷ viên

9- Chủ tịch UBND Phường Lê Đại Hành- Uỷ viên

10- Trưởng Công an Phường Lê Đại Hành- Uỷ viên

11- Chủ tịch MTTQ Phường Lê Đại Hành- Uỷ viên

* Đại diện các hộ dân:

1- Tổ trưởng tổ dân phố số 212- Tổ phó tổ dân phố số 21

Ngày 04/03/2003 Chủ tịch Hội đồng đền bù giải phóngmặt bằng đã có Quyết định số 150/QĐ - UB về việc thànhlập Tổ công tác điều tra, khảo sát, đền bù GPMB thực hiệndự án Đến đây thì Bước 1 trong quy trình đền bù GPMBcơ bản hoàn thành

Bước 2: Xác lập số liệu, cơ sở pháp lý về đất đai, tài sản

làm căn cứ lập phương án bồi thường thiệt hại và tái định

Trang 36

1/- Tổ chức kê khai, điều tra, xác nhận.

- Phát tờ khai cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cóđất và tài sản bị thu hồi.

- Hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất bịthu hồi kê khai và tiếp nhận tờ khai.

Uỷ ban nhân dân phường (xã, thị trấn) nơi có đất thựchiện dự án có trách nhiệm thông báo, tổ chức tuyên truyền,hướng dẫn các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đấtkê khai nguồn gốc, diện tích đất, tài sản trên đất và thu tờkhai, cụ thể:

+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi thựchiện kê khai nguồn gốc, diện tích, loại đất, vị trí thửa đất,tài sản hiện có trên đất (theo mẫu kê khai) Sau 3 ngày nhậnđược tờ khai, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi đất,tài sản thuộc phạm vi đất thu hồi; nhân khẩu hộ khẩu đangsinh sống trên khu đất, đề xuất những kiến nghị (nếu có),ký xác nhận và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tínhchính xác của nội dung kê khai.

Trang 37

+ Tổ công tác có trách nhiệm tới từng tổ chức, hộ giađình, cá nhân để tiếp nhận tờ khai; tổ chức kiểm tra, đo đạc,xác nhận những tài sản do người sử dụng đất kê khai, lậpbiên bản xác nhận và chuyển Uỷ ban nhân dân phường (xã,thị trấn) xác nhận và báo cáo Hội đồng Giải phóng mặtbằng.

- Uỷ ban nhân dân phường (xã, thị trấn) thẩm định, xácnhận tính pháp lý về mặt tài sản cho người đang sử dụngđất kê khai (nguồn gốc, thời gian sử dụng, tình trạng sửdụng đất, nhà), báo cáo Hội đồng Giải phóng mặt bằngtrong thời gian 7 ngày.

- Tổ công tác trình bày nội dung về tài sản, đất đai vànguyện vọng của người đang sử dụng đất, ý kiến của chủdự án.

2/- Định giá tài sản để làm căn cứ bồi thường thiệt hại, táiđịnh cư:

- Sau khi xem xét ý kiến đề nghị của Tổ công tác, trong10 ngày, Hội đồng Giải phóng mặt bằng trình Uỷ ban nhân

Trang 38

thiệt hại; giá đất, giá bán nhà ở khi tái định cư trên cơ sởkhung giá đất, giá bán nhà ở do Nhà nước và Uỷ ban nhândân thành phố quy định.

- Sau 7 ngày nhận được phương án giá đất bồi thườngcủa Uỷ ban nhân dân quận (huyện), Giám đốc Sở Tài chính– Vật giá có trách nhiệm chủ trì cùng Thường trực Ban chỉđạo Giải phóng mặt bằng thành phố và các ngành liên quantổ chức thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân thành phố quyếtđịnh phê duyệt và các nội dung:

+ Giá bồi thường thiệt hại về đất theo thời điểm thu hồiđất tại khu vực thu hồi đất.

+ Giá nhà ở, đất ở tại nơi tái định cư phù hợp với giábồi thường thiệt hại.

Ví dụ: dự án Khu nhà ở - Văn phòng vườn chuối

Tổ công tác phối hợp với UBND phường Lê Đại Hànhtiến hành xác định số liệu, cơ sở pháp lý về đất đai, tài sảnlàm căn cứ lập phương án bồi thường thiệt hại và tái địnhcư.

Trang 39

Tổ công tác đã tới 37 hộ dân thuộc diện GPMB tại tổ21, cụm 5, phường Lê Đại Hành để tiếp nhận tờ khai, tổchức kiểm tra, đo đạc, xác nhận những tài sản do người sửdụng kê khai, lập biên bản xác nhận và đã chuyển tới Uỷban nhân dân Phường Lê Đại Hành xác nhận Công việcvẫn được tiếp tục theo trình tự trong quy trình Đến ngày 17tháng 10 năm 2003, liên ngành: Sở Tài chính - Vật giá, SởĐịa chính Nhà Đất, UBND quận HBT và Công ty Đầu tưphát triển nhà số 2 đã có tờ trình số 3190/TTr - STCVGtrình lên UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt giá bồithường thiệt hại về đất tại dự án của Công ty.

Bước 3: Lập phương án bồi thường thiệt hại và tái định cư

Căn cứ biên bản xác nhận tài sản, phương án giá bồithường thiệt hại, tái định cư được duyệt và chính sách quyđịnh, chủ dự án có trách nhiệm xây dựng phương án bồithường thiệt hại và tái định cư; chủ dự án có thể tự làmhoặc thuê tư vấn lập kế hoạch và phương án bồi thườngthiệt hại, tái định cư báo cáo với Hội đồng Giải phóng mặt

Trang 40

Phương án bồi thường thiệt hại, tái định cư được chủ dựán và đại diện Hội đồng Giải phóng mặt bằng xác nhận,được chuyển tới người sử dụng đất để rà soát và thốngnhất Kết quả rà soát và thống nhất của hai bên được xử lýcụ thể theo 2 trường hợp quy định tại Bước 4.

Ví dụ: Dự án Khu nhà ở - Văn phòng vườn chuối

Ngày 23 tháng 10 năm 2003 UBND Thành phố Hà Nộiban hành Quyết định số 6328/QĐ - UB phê duyệt chínhsách làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhànước thu hồi đất tại phố Hoa Lư, phương Lê Đại Hành,quận Hai Bà Trưng giao cho Công ty Đầu tư phát triển nhàsố 2 để xây dựng khu nhà ở và văn phòng, cụ thể như sau: * Giá đất làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư: - Giá đất làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ đối với cáctrường hợp sử dụng đất đai hợp pháp, hợp lệ (áp dụngchung cho các thửa đất ở các vị trí khác nhau) là 9.000.000đồng/m2

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ Khác
2. Quyết đính số 20/1998/QĐ-UB ngày 30/6/1998 của UBND Thành phố Hà Nội Khác
3. Quyết đính số 72/2001/QĐ-UB ngày 17/9/2001 của UBND Thành phố Hà Nội Khác
4. Giáo trình Kinh tế và Kinh doanh Xây dựng NXB Giáo dục - 2002 - Khoa QTKD QTKD Công nghiệp &Xây dựng Khác
5. Giáo trình Quản trị Doanh nghiệp - NXB Thống Kê - 2000 - Khoa QTKD QTKD Công nghiệp & Xây dựng Khác
6. Một số tạp chí: - Tạp chí Xây dựng số 4/2002, số 10/2002- Tạp chí Thời báo Kinh tế Việt Nam số 2/2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ  DOANH NGHIỆP - Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc
SƠ ĐỒ 1 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 9)
BẢNG 1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG  DOANH NGHIỆP - Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc
BẢNG 1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 17)
Bảng 2   : Bảng kê máy móc thiết bị thuộc TSCĐ - Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc
Bảng 2 : Bảng kê máy móc thiết bị thuộc TSCĐ (Trang 20)
BẢNG 4  : GIÁ TRỊ TỔNG SẢN LƯỢNG QUA  CÁC NĂM - Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc
BẢNG 4 : GIÁ TRỊ TỔNG SẢN LƯỢNG QUA CÁC NĂM (Trang 53)
SƠ ĐỒ 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA C.TY VỚI CƠ  QUAN CHỦ QUẢN VÀ CÁC C.TY KHÁC - Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc
SƠ ĐỒ 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA C.TY VỚI CƠ QUAN CHỦ QUẢN VÀ CÁC C.TY KHÁC (Trang 56)
BẢNG 6 : GIÁ TRỊ ĐỀN BÙ GPMB QUA CÁC  NĂM - Những BP nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở 1 số dự án trên địa bàn HN.doc
BẢNG 6 GIÁ TRỊ ĐỀN BÙ GPMB QUA CÁC NĂM (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w