Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐỀ TÀI: MỘT SỐGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆN CÔNG TÁCCHĂM SÓC
KHÁCH HÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦN HUETRONICS
Chương 1: CƠSỞ LÝ LUẬN
1.1. Khách hàng
1.1.1. Khái niệm về khách hàng
Tất cả các doanh nghiệp,bất kể mô hình nào cũng đều có chung mục đích: Tồn
tại để phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vậy kháchhàng họ là ai? Được
định nghĩa:
Khách hàng là những cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu về hàng
hoá dịch vụ và khả năng thanh toán phù hợp, chưa được đáp ứng và mong muốn được
thoả mãn.
Ngày này, các doanh nghiệp làm mọi cách để thu hút khách hàng, nhưng để có
được những đánh giá tốt của khách hàng, các doanh nghiệp phải làm thỏa mãn tất cả
các kháchhàng trong quá trình phục vụ họ. Kháchhàng là người định tương lai, sự tồn
tại và pháp triển của doanh nghiệp. Vì vậỵ luôn hướng đến kháchhàng chính là biện
pháp tốt để doanh nghiệp thành công .
1.1.2. Phân loại khách hàng
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại khách hàng, sau đây là một tiêu
thức chủ yếu mà các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp thường dùng để phân loại
khách hàng của côngty mình
Tiêu thức: Căn cứ vào mục đích mua hàng, kháchhàng được chia thành
1.1.2.1. Kháchhàng là tổ chức
a) Kháchhàng là tổ chức bao gồm
- Kháchhàng là doanh nghiệp mua tư liệu sản xuất gồm những người mua hàng
hóa và dịch vụ nhằm sản xuất ra những sản phẩm và dịch vụ khác để bán, cho thuê
hoặc cung cấp cho những người khác. Họ không coi giá cả là nhân tố chủ yếu nhất mà
coi chất lượng, quy cách, tính năng sản phẩm làm mối quan tâm, bởi vì điều đó liên
quan đến chất lượng giá thành hiệu suất của sản phẩm sản xuất, từ đó mà ảnh hưởng
tới mức độ tiêu thụ và lợi nhuận.
- Kháchhàng là doanh nghiệp mua bán lại gồm những người mua sản phẩm và
dịch vụ nhằm mục đích bán lại hoặc cho cho những người khác thuê để kiếm lời chủ
yếu bao gồm các cửa hàng bán buôn, bán lẻ, côngty thuê và đại lý. Mục đích mua
hàng của họ là kiếm lợi nhuận từ chênh lệch giá chứ không phải để tự dùng.
- Kháchhàng là chính quyền gồm các tổ chức chính quyền trung ương và địa
phương mua hoặc thuê hàng hóa và dịch vụ để thực hiện những chức năng hoạt động
của chính quyền.
- Kháchhàng là tổ chức phi lợi nhuận không phân phối các quỹ thặng dư của
nó cho các chủ nhân hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu
của tổ chức. Những người mua hàng nhằm phục vụ lợi ích cho các tổ chức phi lợi
nhuận như bệnh viện, trường học,các tổ chức tôn giáo, các tổ chức xã hội …
Quyết định mua hàng của kháchhàng là các tổ chức thường rất phức tạp vì liên
quan nhiều đến nhiều vấn đề như: họ có tính chuyên nghiệp, quyết định mua của họ
phức tạp, có nhiều người tham gia, người mua và người bán thường phụ thuộc nhiều
vào nhau; xu hướng mua trực tiếp từ người sản xuất hơn là qua trung gian Tiến trình
ra quyết định mua hàng trải qua nhiều thủ tục vì vậy người bán hàng phải nỗ lực rất
nhiều để theo sát kháchhàng trong suốt tiến trình mau hàng và cả sau bán hàng…
b) Đặc điểm của người mua là tổ chức
- Ít người mua hơn và sống tập trung hơn
- Ít người mua nhưng họ là những người mua hàng với khối lượng lớn
- Nhu cầu của họ là nhu cầu có tính phát sinh
- Họ là những người mua hàng chuyên nghiệp và tập trung về mặt địa lý
- Nhu cầu của họ ít co dãn nhưng biến động mạnh
c) Những dạng mua hàng chủ yếu
- Mua hàng lặp lại không có thay đổi
- Mua lặp lại có thay đổi
- Mua mới
1.1.2.2. Kháchhàng là người tiêu dùng
Khách hàng là người tiêu dùng thì họ mua sản phẩm và dịch vụ để sử dụng cho
bản thân và gia đình của họ chứ không bán lại. mục đích mua hàng là tự dùng, chứ
không bán lại. Vì thế họ mua đồ dùng hàng ngày là chủ yếu, tuy nhiên cũng có lúc họ
mua mộtsốhàngcông nghiệp. đặc điểm của loại kháchhàng này là số lượng đông,
nhưng rất ít khi mua với số lượng lớn và hành vi mua cũng tương đối phức tạp. bị ảnh
hưởng bởi các nhân tố về động cơ mua hàng, điều kiện kinh tế, phương thức sống, văn
hóa xã hội, tuổi tác và cá tính của mỗi người.
Hành vi mua hàng được thể hiện dưới 6 hình thức:
- Mua theo giá cả
- Mua hàng theo ý định trước
- Mua hàng theo thói quen
- Mua hàng do các yếu tố tác động
- Mua hàngcó lí trí
- Mua hàng tùy tiện
Các doanh nghiệp phải sử dụng kiến thức này để hiểu lý do vì sao người tiêu
dùng lại chọn mua sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp này mà không
phải là doanh nghiệp khác và cách họ ra quyết định mua hàng, lựa chọn hàng hóa, sản
phẩm để doanh nghiệp chămsóckháchhàng tốt hơn nhằm thu hút kháchhàng về
doanh nghiệp mình ngày càng nhiều hơn.
1.1.2.3. Sự khác nhau giữa kháchhàng là người tiêu dùng và kháchhàng là tổ
chức
Khác nhau trong việc mua sắm
Khách hàng là tổ chức nhằm tạo sự sản xuất tiếp theo, sử dụng trong sản xuất,
hoặc bán lại cho người tiêu dùng khác còn kháchhàng là người tiêu dùng thì chỉ nhằm
mục đích sử dụng cho cá nhân và cho gia đình của họ; Kháchhàng là tổ chức thì nhìn
chung mua sắm máy móc thiết bị, nguyên liệu, bán thành phẩm và thường với số
lượng lớn còn kháchhàng là người tiêu dùng thì mua các sản phẩm hàng hóa tiêu dùng
cá nhân với số lượng ít.
Sự khác nhau chủ yếu về thị trường
Thị trường kháchhàng là tổ chức thường được dẫn dắt từ nhu cầu tự phát, thụ
động, phát sinh từ nhu cầu của người tiêu dùng. Thị trường của kháchhàng là tổ chức
mang tính tập trung về địa lý nhiều hơn như ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, các
thành phố lớn. Thị trường tổ chức cósố người mua ít hơn nhưng khối lượng giao dịch
lớn hơn rất nhiều so với thị trường người tiêu dùng. Trong thị trường tổ chức có sự
chuyên nghiệp trong mua hàng và giữa người mua và người bán có mối quan hệ chặt
chẽ.
1.1.3. Vai trò của kháchhàng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
“Khách hàng là khởi nguồn của mọi sáng tạo” - câu nói của Tom Peters đã
khẳng định phần nào vai trò quan trọng của kháchhàng đối với doanh nghiệp (DN).
Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh doanh của DN, quyền lực
của kháchhàng thậm chí có thể tác động tới sự tồn vong của cả một ngành hàng.
Trên thực tế đối với doanh nghiệp, kháchhàng dù là ngẫu nhiên hay những đối
tượng cụ thể đều rất quan trọng, họ là những người duy nhất tiêu thụ sản phẩm hoặc
dịch vụ của doanh nghiệp.
Tuyên truyền thông tin là vai trò của khách hàng. Dù thừa nhận hay không thì
mỗi mộtkháchhàng đều là người tuyên truyền về sản phẩm hay dịch vụ của doanh
nghiệp trong mọi lúc, chất lượng, giá cả, chức năng , đặc điểm của sản phẩm hay dịch
vụ cũng được họ truyền đi. Thậm chí chúng ta có thể nói rằng vai trò của khách hàng
còn quan trọng hơn là một nhân viên bán hàng.
Khách hàng cũng giữ một vai trò đầu đàn? Những kháchhàng mua sản phẩm
của chúng ta giữ vai trò như một “con ngựa đầu đàn”. Họ dẫn “ theo đàn” đi mua, kéo
theo người khác cùng mua.đôi khi họ mua hàng rồi thì không cần tính nữa, dù họ
không nói người khác cũng nhìn thấy được, và khi người ta nhìn thấy cũng rất dễ làm
theo và muốn bắt chước.
Khách hàng cũng giữ vai trò của “người kêu gọi”. nếu cómột nhân vật nổi
tiếng hoặc cơ quan cấp cao mua hàng của chúng ta thì họ chính là những người thay
chúng ta thu hút khách hàng.
Có những kháchhàngcó thể góp ý kiến giúp doanh nghiệp nâng cao chất
lượng, cải tiến loại hàng, có những kháchhàngcó thể cung cấp cho chúng ta thị trường
mới, cũng có người giúp chúng ta giới thiệu nhân tài.
Tóm lại kháchhàng giữ rất nhiều vai trò quan trọng, vai trò của kháchhàng là
cơ sở để chúng ta giao tiếp với họ, giúp doanh nghiệp nghiên cứu rõ được giá trị tồn
tại của khách hàng, làm thể nào đó khai thác giá trị tồn tại đó, chuyển nó thành lợi
nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.4. Nhu cầu, kỳ vọng và sự hài lòng của khách hàng
1.1.4.1. Nhu cầu, kỳ vọng của khách hàng
a. Nhu cầu
Trên thị trường có rất nhiều loại kháchhàng như: Người tiêu dùng, các tổ
chức….họ có những đặc điểm rất khác nhau về nhu cầu, thị hiếu, khả năng tài chính,
thái độ, thói quen mua sắm. Nhu cầu của kháchhàng là cảm giác thiếu hụt một cái gì
đó mà kháchhàng cảm nhận được. Mong muốn là một nhu cầu có dạng đặc thù, tương
ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của khách hàng. Những mong muốn đó kèm
thêm điều kiện thanh toán được gọi là lượng cầu.
b. Kỳ vọng
Những kỳ vọng của kháchhàng thường được hình thành từ kinh nghiệm mua trước
đây của họ, những ý kiến của bạn bè và đồng nghiệp, những thông tin và hứa hện của
người bán và đối thủ cạnh tranh. Bằng nổ lực của mình, người bán có thể tác động
thậm chí làm thay đổi kỳ vọng của người mua.
1.1.4.2. Sự hài lòng của khách hàng
Theo Philip Kotler, sự hài lòng của kháchhàng (customer satisfaction) là mức
độ của trạng thái cảm giác của một người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được
từ việc tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của họ. Mức độ hài lòng phụ
thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng, nếu kết quả thực tế thấp hơn kỳ
vọng thì kháchhàng không hài lòng, nếu kết quả thực tế tương xứng với kỳ vọng thì
khách hàng sẽ hài lòng, nếu kết quả thực tế cao hơn kỳ vọng thì kháchhàng rất hài
lòng. Để nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng, doanh nghiệp cần có những khỏan
đầu tư thêm mà chí ít cũng là đầu tư thêm những chương trình chămsóckhách hàng.
Tại sao cần phải đánh giá sự hài lòng của khách hàng?
Trong bối cảnh cạnh tranh, các doanh nghiệp cần tạo sự thỏa mãn, hài lòng của khách
hàng cao hơn đối thủ cạnh tranh. Như vậy sẽ hài hòa lợi ích của kháchhàng và lợi
nhuận của doanh nghiệp. Sự thỏa mãn, hài lòng của kháchhàngcó những ảnh hưởng
tới lòng trung thành với thương hiệu của nhà sản xuất. Tuy nhiên sự hài lòng không
bền vững và cũng khó lượng hóa. Yếu tố thực sự quyết định lòng trung thành của
khách hàng là giá trị dành cho khách hàng. Giá trị kháchhàng tạo ra sự hài lòng-mức
độ thỏa mãn của khách hàng. Doanh nghiệp cần đo lường mức độ thỏa mãn của khách
hàng của mình và của đối thủ cạnh tranh trực diện Những thông tin về giảm sút mức
độ thỏa mãn của kháchhàng của doanh nghiệp so với kháchhàng của đối thủ là tín
hiệu báo trước về tình trạng mất khách hàng, giảm thị phần trong tương lai. Cần thiết
lập những kênh thông tin để kháchhàng góp ý hoặc khiếu nại.
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng
- Khám phá và đo lường các yếu tố tác động lên sự hài lòng của khách hàng
của DN.
- Xácđịnh tầm quan trọng của từng yếu tố đối với hiệu quả kinh doanh của DN.
- Đề xuất mộtsố định hướng chămsóckháchhàng để nâng cao sự hài lòng của khách
hàng.
1.1.5. Mô hình hành vi tiêu dùng của khách hàng
1.1.5.1. Đối với kháchhàng là người tiêu dùng
Các doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu người tiêu dùng, nghiên cứu hành vi mua
của NTD để biết được những quyết định của họ trong việc đưa ra các quyết định sử
dụng tài sản của họ (như tiền bạc, thời gian) liên quan đến việc mua sắm và sử dụng
hàng hóa. Doanh nghiệp nào hiểu rõ những đáp ứng của người tiêu dùng với sản
phẩm, hàng hoá, giá cả, thông điệp, quảng cáo thì doanh nghiệp đó sẽ có những dịch
vụ kháchhàng tốt hơn của đối thủ cạnh tranh:
Hình trên trình bày mô hình phân tích hành vi người tiêu dùng. Các tác nhân
marketing.Và các tác nhân kinh tế tác động đến “hộp đen” của người tiêu dùng tức là
tác động vào đặc điểm của họ cũng như những tiến trình quyết định của họ và từ đây
doanh nghiệp tạo ra những đáp ứng cần thiết từ phía người tiêu dùng. Công việc chủ
yếu của doanh nghiệp là tìm hiểu sự tác động của các tác nhân tới người tiêu dùng để
biết được tiến trình quyết định của họ ra sao.
1.1.5.2. Đối với kháchhàng là tổ chức
a) Mô hình hành vi mua của tổ chức
Webster và Wind định nghĩa việc mua của tổ chức như một “Tiến trình quyết
định theo đó các tổ chức chính thức hình thành nhu cầu đối với những sản phẩm và
dịch vụ mua và định dạng, đánh giá, lựa chọn trong số các nhãn hiệu sản phẩm và các
nhà cung cấp khác nhau”
Các doanh nghiệp cố gắng tìm hiểu hành vi mua của tổ chức để tìm ra những
giải pháp cho dịch vụ kháchhàngmột cách chu đáo. Mô hình hành vi mua của tổ chức
được
trình bày như sau :
Tác nhân
Marketing
SP mới
Giá cả
FPhối hquả
Quảng cáo
Xúc tiến bán
……
Tác nhân khác
Lực lượng
thuộc các môi
trường:
Kinh tế
KHKT
Chính trị và
văn hóa
…….
Các nhân tố
ảnh hưởng
đến hành vi
mua
-Văn hoá
-Xã hội
-Cá nhân
-Động cơ và
tâm lý
Tiến trình
quyết định
mua
N/thứcNcầu
Tìmkiếmttin
Đánhgiá&
chọn P.án
Q/định mua
H.vi sau mua
Những phản ứng
của người mua
-Lựa chọn hàng
hóa
-Lựa chọn nhãn
hiệu
-Lựa chọn người
cung ứng
-Lựa chon thời
gian và khối lượng
mua…
……
Các tác nh
Marketing
Sản phẩm
Gía cả
Phân phối
Cổ động
Các tác nhân
Khác
Kinh tế
Kỹ thuật và
công nghệ
Chính trị
Văn hoá
Cạnh tranh
Trung tâm mua
Tiến trình quyết định
mua hàng
Những ảnh hưởng qua
lại giữa các cá nhân
Những ảnh hưởng về mặt
tổ chức
Môi trường
Khách hàng là tổ chức
Các đáp ứng của
khách hàng tổ chức
Chọn sản phẩm, dịch
vụ
Chọn nhà cung cấp
Khối lượng đặt hàng
Điều kiện và thời
gian giao hàng
Điều kiện dịch vụ
Điều kiện thanh toán
Mô hình hành vi của tổ chức cho thấy rằng các tác nhân marketing và các tác nhân
khác ảnh hưởng đến tổ chức và tạo ra những đáp ứng của người mua. Những tác nhân
marketing bao gồm 4P: sản phẩm, giá cả, phân phối và cổ động. Những tác nhân khác
bao gồm các lực lượng quan trọng thuộc môi trường của tổ chức như kinh tế, kỹ thuật,
chính trị và văn hóa. Tất cả những tác nhân này tác động vào tổ chức và tạo ra các đáp
ứng của tổ chức đó, như chọn sản phẩm hay dịch vụ, chọn nhà cung cấp, khối lượng
đặt hàng, thời gian và điều kiện giao hàng, điều kiện dịch vụ và điều kiện thanh toán.
Dựa trên mô hình này, chúng ta sẽ khảo sát những yếu tố khác nhau về hành vi
mua của kháchhàng tổ chức.
b) Tiến trình mua hàng của kháchhàng là tổ chức
- Ý thức vấn đề
- Mô tả khái quát nhu cầu
- Đánh giá tính năng của hàng hoá (phân tích hiệu quả - chi phí)
- Tìm hiểu người cung ứng
- Yêu cầu chào hàng
- Lựa chọn người cung ứng
- Làm các thủ tục đặt hàng
- Đánh giá người cung ứng
Mô hình trên cho thấy các tác nhân của môi trường tác động đến kháchhàng tổ
chức làm ảnh hưởng đến tiến trình quyết định mua hàng của họ, có thể đoán biết trước
được cách xử sự của họ sẽ như thế nào.
1.2. Chămsóckhách hàng
1.2.1. Khái niệm về chămsóckháchhàng
Thuật ngữ "chăm sóckhách hàng" thường được hiểu một cách không đầy đủ là
sự chào đón nhiệt tình đối với kháchhàng của các nhân viên bán hàng.
Tuy nhiên tiếp xúc với kháchhàng chỉ là mộtphần trong chiến lược chăm sóc
khách hàng của doanh nghiệp. Theo nghĩa tổng quát nhất, chămsóckhách hàng
(Customer Care) là tất cả những gì cần thiết mà doanh nghiệp phải làm để thỏa mãn
nhu cầu và mong đợi của khách hàng, tức là phục vụ kháchhàng theo cách mà họ
mong muốn được phục vụ và làm những việc cần thiết để giữ các kháchhàng mình
đang có.
Như vậy chămsóckháchhàng là một bộ phận quan trọng của lý thuyết
Marketing. Trong môi trường cạnh tranh hiện nay không chỉ là cạnh tranh về sản phẩm
mà côngty làm ra tại nhà máy của mình mà về cả các dịch vụ góp phần làm cho sản
phẩm hoàn chỉnh. Một trong những dịch vụ đó tức là làm tốt côngtácchămsóc khách
hàng.
Chăm sóckháchhàng không có nghĩa là nếu với một sản phẩm hay dịch vụ tồi
mà cócôngtácchămsóckháchhàng tốt thì vẫn giữ được khách hàng.
Có 3 yếu tố then chốt quyết định việc làm thỏa mãn khách hàng, đó là:
- Các yếu tố sản phẩm
- Các yếu tố thuận tiện
- Yếu tố con người
Yếu tố nào là quan trọng nhất? Trên một phương diện nào đó, điều này phụ
thuộc vào từng tình huống. Tuy nhiên, một điều khiển nhiên rằng nếu sản phẩm được
bán rộng rãi trên thị trường với cùng một mức giá, cùng một chất lượng dịch vụ, yếu tố
con người trở nên rất quan trọng. Khi đó kháchhàng sẽ chọn sản phẩm nào mà khi đến
mua kháchhàng được chào đón niềm nở, ân cần, chu đáo… tức là kháchhàng sẽ chọn
sản phẩm nào cócôngtácchămsóckháchhàng tốt hơn.
Có thể nhận thấy điều mà mọi khách hàng, dù là kháchhàng cá nhân hay doanh
nghiệp, đều mong muốn hơn cả từ hàng hoá, dịch vụ mà họ mua là chúng phải hoàn
toàn đáng tin cậy. Tất cả những nụ cười thân thiện và những lời chào mời lịch sự
không thể bù đẵp cho những sản phẩm không đáng tin cậy hay những dịch vụ không
đạt tiêu chuẩn. Côngtácchămsóckháchhàng chỉ có thể được
công nhận là tốt nếu nó gắn liền với một sản phẩm chất lượng hay một dịch vụ tốt.
Mặt khác, chămsóckháchhàng không chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của các nhân
viên bán hàng hay các nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng. Bất kỳ cá
nhân nào trong doanh nghiệp cũng phải thực hiện một nhiệm vụ nào đó cho một số
người khác trong doanh nghiệp mình, tức là ai cũng cókhách hàng, và đó là các khách
hàng bên trong của doanh nghiệp.
1.2.2.Tầm quan trọng của chămsóckhách hàng
Nghiên cứu về lĩnh vực phục vụ kháchhàng cho thấy chi phí để thu hút một
khách hàng mới nhiều hơn gấp 6 lần so với chi phí để giữ lại mộtkháchhàng cũ.
Trong khi đó trong cuốn “Nghệ thuật bán hàng bậc cao”, tác giả Zig Ziglar chỉ ra rằng
bán hàng cho kháchhàng cũ sẽ dễ dàng hơn bán hàng cho kháchhàng mới. Thêm vào
đó, Phillip Kolter, chuyên gia nổi tiếng thế giới về marketing từng nói: “sẽ không quá
khó khăn để bạn hiểu hết vai trò quan trọng và cần thiết của việc gây dựng lòng trung
thành của kháchhàng đối với thương hiệu”
Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải cókhách hàng. Thành
công chỉ đến với những doanh nghiệp nào luôn quan tâm triệt để đến việc Chăm Sóc
Khách Hàng. Chúng ta chỉ có 1 sự lựa chọn "Chăm SócKháchHàng hay là Chết".
Những Doanh Nghiệp vĩ đại thường cómột điểm chung đó là Được Khách
Hàng Hâm Mộ. Nếu không, điều ngược lại sẽ xảy ra.
Thực tế, rất nhiều Doanh nghiệp phá sản hoặc dừng hoạt động chỉ sau 1-2 năm
thành lập. Phần lớn trong số họ chưa thực hiện chămsóckhách hàng, hoặc nếu có thì
chưa hiệu quả.
Khách hàng là người trả lương cho bạn. Danh sách kháchhàng chính là tài sản,
là kho báu của doanh nghiệp. Đặc biệt là kháchhàng cũ, kháchhàng trung thành, rồi
đến kháchhàng tiềm năng.
Có thể nói rằng vai trò của những đại diện chămsóckháchhàng ngày càng trở
nên quan trọng bởi họ vừa góp phần đem lại kháchhàng mới, vừa làm gia tăng khách
hàng trung thành cho doanh nghiệp. Công việc của họ thành công đến đâu chắc chắn
sẽ phản ánh thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Mấu chốt để thỏa mãn kháchhàng khó tính
Trong kinh doanh, có ít nhất hai yếu tố luôn quyết định sốphận của các cuộc
làm ăn là sản phẩm (chất lượng, số liệu) và giá cả (cách trả, thời hạn thanh toán).
Nhưng sẽ là một sai lầm cơ bản nếu người bán cho rằng yếu tố duy nhất là khách hàng
chỉ cần giá thật rẻ. Kháchhàng quen ngày càng đòi hỏi nhiều hơn. Ngoài chất lượng
và giá thành của sản phẩm, mọi dịch vụ đi kèm với nó sẽ quyết định sự sống còn của
công ty. chính họ lại là người trả lương cho bạn, cho bạn nhà lầu, xe hơi, các kỳ nghỉ
hè và mọi khoản chi phí khác.Khách hàng đem lại sự sống còn cho công ty. Cuộc sống
càng hiện đại, cung cách buôn bán càng phát triển thì họ càng được tự do hơn trong
lựa chọn. Ngược lại, các côngty chỉ cómột hướng đi: Hiểu thấu đáo về các thượng đế
của mình, làm mọi thứ để lấy được lòng khách.
- Chămsóckháchhàng chu đáo - Chìa khóa thành công của doanh nghiệp
Được xem là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp hiện
nay, chămsóckháchhàng giữ vai trò rất quan trọng trong chiến lược tiếp thị hướng
đến người tiêu dùng. Hơn ai hết, doanh nghiệp ngày càng thấu hiểu sức mạnh to lớn
của kháchhàng thân thiết – những người đã đồng hành và tạo dựng nên giá trị thương
hiệu và sự phát triển bền vững.
- Hãy hiểu kháchhàng như chính mình
Thấu hiểu được kháchhàng để đáp ứng đúng là lời giải cho bài toán khó của
doanh nghiệp nhất là trong giai đoạn kinh tế gặp nhiều khó khăn và người tiêu dùng
đang thắt chặt chi tiêu ở mức cao nhất như hiện nay.
1.2.3. Các phương phápchămsóckháchhàng hiệu quả
Nắm bắt tâm lý và mong muốn của kháchhàng luôn là yếu tố quan trọng hàng
đầu trong bất cứ chiến lược chămsóckháchhàng nào. Chỉ khi nào doanh nghiệp thực
sự biết được kháchhàng mong muốn những gì thì lúc đó mới chămsóckhách hàng
một cách hiệu quả và chu đáo nhất.
Đáp ứng được những gì kháchhàng thực sự muốn và qua đó lấy được lòng
trung thành của họ đồng thời cũng khiến kháchhàng thốt lên những điều tuyệt vời nhất
về sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp với mọi người xung quanh; điều này hoàn toàn
có thể thực hiện được một cách dễ dàng nếu chúng ta nắm vững cách vận dụng 6 bước
dưới đây:
- Sự thân thiện và nồng ấm trong giao tiếp với khách hàng.
- Khi các kháchhàng giao thiệp với chúng ta mặt đối mặt hay qua điện thoại, họ
muốn nhận được những hồi âm, những lời đáp lại một cách nồng ấm. Việc làm này là
rất thiết thực. Các nhân viên trong doanh nghiệp cần có vẻ mặt và giọng nói thật thân
thiện và dễ thương.
- Kháchhàng muốn được cảm thấy mình thực sự quan trọng.
- Họ biết rằng côngty bạn có rất nhiều kháchhàng khác nhau nhưng họ chỉ
thực sự yêu quí nó nếu bạn khiến họ cảm thấy mình thực sự quan trọng với bạn.
- Kháchhàng muốn được lắng nghe những gì họ nói.
- Các kháchhàng thường có ấn tượng không tốt với những ai chỉ biết giải quyết
các lời phàn nàn mà không thực sự lắng nghe những gì họ nói. Chúng ta phải luôn giữ
vững và không ngừng trau dồi các kỹ năng lắng nghe của mình. Hãy giữ ánh mắt nhìn
thẳng vào người nói và tập trung vào những gì họ đang nói. Hãy giữ một thái độ cởi
mở cũng như kiềm chế những sự thôi thúc khiến bạn cắt ngang lời nói bằng một câu
trả lời. Cũng thật sự quan trọng khi cho kháchhàng thấy chúng ta đang chăm chú lắng
nghe những gì họ nói.
- Đôi khi, việc biết tên của kháchhàng cũng đem lại lợi thế rất lớn.
- Xưng tên cá nhân là một trong những âm thanh ngọt ngào nhất mà khách hàng
muốn được nghe từ người đối diện. Việc xưng hô bằng tên riêng trong cuộc nói
chuyện với kháchhàng sẽ cho thấy việc chúng ta nhìn nhận họ với tư cách một cá
nhân nói riêng chứ không phải đối tượng kháchhàng chung chung, qua đó thể hiện sự
tôn trọng đối với khách hàng. Tuy nhiên, cũng đừng sử dụng tên riêng của khách hàng
một cách quá thường xuyên bởi vì nó có thể khiến kháchhàng khó chịu, hãy sử dụng
vào lúc đầu và lúc kết thúc cuộc hội thoại.
- Năng động, linh hoạt
- Các kháchhàng rất ghét phải nghe từ “Không” hay “Việc này không thể thực
hiện được”. Không phải lúc nào cũng có thể nói “Có” với kháchhàng hay thực hiện
chính xác theo những gì kháchhàng muốn, tuy nhiên, sẽ rất quan trọng khi chúng ta
cho thấy sự năng động và linh hoạt nhất có thể. Hãy nói với kháchhàng về những gì
có thể thực hiện - chứ không phải những gì không thể thực hiện.
- Chế độ hậu mãi
- Khi những vướng mắc hay hỏng hóc phát sinh, kháchhàng muốn nhanh chóng
được bạn giúp đỡ để giải quyết vấn đề của họ. Kháchhàng không muốn nghe những
lời xin lỗi, những lời tra hỏi xem ai phải chịu trách nhiệm, tại sao hỏng hóc xảy ra, họ
chỉ muốn được sửa chữa nó thật nhanh.
- Các kháchhàng thường xuyên phán quyết chất lượng sản phẩm dịch vụ của
doanh nghiệp dựa trên cách mà bạn hậu mãi. Họ thậm chí sẽ bỏ qua những lỗi lầm,
thiếu sót của bạn nếu doanh nghiệp có dịch vụ hậu mãi tốt.
- Đừng bao giờ e ngại khi những vướng mắc hay hỏng hóc phát sinh, đó thường
là những cơ hội lớn để cho kháchhàng thấy dịch vụ chămsóckháchhàng của chúng ta
tốt đến mức nào.
Nhìn chung, các kháchhàng chỉ muốn cảm thấy mọi việc diễn ra suôn sẻ. Sau
khi giao dịch với một nhân viên trong công ty, kháchhàng muốn cảm nhận thấy một
điều gì đó tốt đẹp hơn so với những gì họ có trước đây. Nếu doanh nghiệp có thể tạo ra
được cảm giác đó, doanh nghiệp đang đi đúng hướng trên con đường đem lại cho
khách hàng những gì họ thực sự mong muốn.
[...]... đồng bộ đã dấn đến những khó khăn nhất định trong côngtác điều hành mạng lưới 2.3 THỰC TRẠNG CÔNGTÁCCHĂMSÓCKHÁCHHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNHUETRONICS 2.3.1 KHÁCH HÀNG CỦA CÔNGTYKháchhàng của côngty hiện nay chủ yếu là các kháchhàng trong nước.Căn cứ vào tình chất và mục đích mua hàng, có thể phân loại khách hàngcủa côngty ra thành : 2.3.1.1 Kháchhàng tổ chức bao gồm : - Các doanh nghiệp hoạt...CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNGTÁCCHĂMSÓCKHÁCHHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNHUETRONICS 2.1 Đặc điểm chung của côngtycổphầnHuetronics Ra đời từ năm 1989, Côngty Điện tử Huế là Doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất và kinh donah trong các lĩnh vực điện, điện tử, điện gia dụng Là một trong những đơn vị đầu tiên trong nước lắp ráp các sản phẩm điện tử... tăng của côngty luôn đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng và đối tác − Chất lượng dịch vụ của côngty ngày càng được nâng cao, phục vụ tốt nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng, tạo được lòng tin và phát triển được mộtsố lượng lớn kháchhàng trung thành của côngty trong những năm qua 2.2.6.4 Điểm yếu − Ngân sách đầu tư còn hạn hẹp so với nhu cầu mở rộng phạm vi hoạt động của côngty − Côngtác đầu... được khách hàng, giữ được thị phần, bên cạnh việc duy trì và liên tục nâng cao chất lượng dịch vụ và công tácchămsóckhách hàng, các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành đang chú trọng cạnh tranh về giá với hàng loạt các đợt giảm giá và khuyến mãi triền miên để thu hút kháchhàng mới chứ chưa quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt là chất lượng chăm sóckháchhàng để giữ khách hàng. .. các sản phẩm tại Huế đang có sự cạnh tranh gay gắt của các côngty trong ngành như côngtycổphần Tuổi Trẻ Việt, côngty tin học và viễn thông CMC, côngty máy tính Đại Hải Huế, côngty máy tính Hưng Phát Huế…Các côngty trong ngành đang phải cạnh tranh gay gắt về giá và bằng các chính sách khuyến mãi liên tục − Phần lớn thị trường đều đã bị các đối thủ đi trước chiếm giữ − Nhu cầu kháchhàng tăng không... tình hình hoạt động kinh doanh của côngtycổphầnHuetronics 2.2.6.1 Cơ hội − CôngtycổphầnHuetronics là côngty hoạt động trong lĩnh vực đã được Đảng và Nhà nước xác định ưu tiên phát triển, đây là một điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới và phát triển côngty − Huế được đánh giá là một thị trường có tiềm năng, với tốc độ tăng trưởng kinh tế đang dần vươn lên, dân số đông Đây là thuận lợi lớn cho... hàng của côngtycổphầnHuetronics 2.2.4 Đối tác cung cấp chính Phát triển đối tác là một trong những mục tiêu của Huetronics Hiện nay, Huetronics đang cómộtsố đối tác lớn như Intel, Gigabyte, Samsung, IBM, Tropos, Motorola, Viet Group, Microsoft, Dell hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực và một hệ thống các nhà cung cấp trực tiếp từ nước ngoài như Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Pháp, ... hàng trên mạng và tạo ra kháchhàng trung thành Từ thực tế trên tạo ra nhiều lớp kháchhàng ảo tiêu dùng nhiều sản phẩm của nhiều nhà cung cấp khác nhau nên khi giá và sự đa dạng sản phẩm tiến tới ngưỡng tối ưu thì tiềm ẩn nguy cơkháchhàng rời bỏ côngty cao khi chất lượng chăm sóckháchhàng của côngty không được thỏa mãn Từ xu hướng trên kết hợp với sự yếu kém trong côngtác truyền thông tạo ra... học, các côngty tổ chức hoạt động chứng khoán…hệ thống các trường như trường Đại Học Khoa Học Huế, Đại học Sư Phạm Huế, Cao Đẳng Sư Phạm Huế,Cao Đẳng Công Nghiệp Huế… Côngty in thống kê và sản xuất bao bì Huế, côngty TNHH chứng khoán VPBank taih huế, côngty TNHH quản lý tài sản VPBank tại Huế, côngtycổphần in và du lịch Huế, trung tâm y tế Thừa Thiên Huế… Họ đặt mua sản phẩm của côngty chủ yếu... điều hành quản lý côngtyMột điểm nổi bật mà chúng ta có thể thấy trong cơ cấu tổ chức này là côngty không có bộ phận làm dịch vụ kháchhàng riêng Mà bộ phận này được nhóm gộp chung vào phòng Kế hoạch tiêu thụ và được đảm nhiệm bởi mộtsố nhân viên marketing của côngty Tuy có sự thống nhất và hỗ trợ nhau giữa bộ phận bán hàng và bộ phận làm côngtác marketing về dịch vụ kháchhàng Nhưng với sự nhóm . TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHĂM SÓC
KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HUETRONICS
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khách hàng
1.1.1. Khái niệm về khách. chăm sóc khách
hàng.
Chăm sóc khách hàng không có nghĩa là nếu với một sản phẩm hay dịch vụ tồi
mà có công tác chăm sóc khách hàng tốt thì vẫn giữ được khách