lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

48 3.3K 51
lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ  BÀI TIỂU LUẬN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO TRANG TRẠI NUÔI CHIM BỒ CÂU PHÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HẢI YẾN ĐÀM THỊ CHÂU NGUYỄN THỊ THỦY ĐINH THỊ HÀ TRẦN THỦY NHƯ TRẦN VĂN VƯỢNG NGUYỄN ĐÔN TUỆ NGUYỄN THỊ THIẾT DƯƠNG BÁ NGHĨA NGUYỄN THỊ NHẬT LY ĐINH THỊ MINH SANG Huế/2013 GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 1 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp MỤC LỤC: 1.2. Tóm tắt tổng quan: 7 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhắc đến Việt Nam, chắc hẳn thế giới sẽ nói nhiều về nền sản xuất nông nghiệp một trong những ngành kinh tế đóng góp tỉ trọng khá lớn trong GDP của đất nước . Trong những gần đây, hàng nông sản nước ta ngày càng được nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng, thị trường xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ngày càng được mở rộng GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 1 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp thông qua các chương trình liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Do đó, các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam ngày càng có mặt ở nhiều nơi trên thế giới. Đó là những điểm tươi mới trong nền nông nghiệp nước ta và là điều đáng khích lệ cho bà con nông dân. Nói đến chăn nuôi, ta không thể phủ nhận được những đóng góp quan trọng của nó cho sản phẩm nông nghiệp nước nhà, một trong những ngành đang được nhân dân ta đầu tư nhiều như hiện nay. Đứng trước những nhu cầu ngày càng lớn của thị trường, bà con nông dân luôn băn khoăn nên lựa chọn vật nuôi nào thích hợp, để mở một trang trại chăn nuôi có hiệu quả. Qua tìm hiểu thị trường trong và ngoài nước, chúng tôi thấy “ bồ câu Pháp ” là một loại vật nuôi đang có nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. Hiện nay, mô hình nuôi chim Bồ câu làm kinh tế đang được nhân rộng trên nhiều tỉnh thành trong cả nước, phổ biến ở các tỉnh: Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Quảng Trị, Đăk Lăk…Với quy trình nuôi không khá phức tạp, không đòi hỏi đầu tư quá nhiều, nhu cầu thị trường ngày càng lớn, hiệu quả kinh tế của việc nuôi chim bồ câu đã được khẳng định - đem lại thu nhập lớn cho bà con nông dân. Trong các mô hình nuôi chim bồ câu lấy thịt, giống “bồ câu Pháp” được lựa chọn nhiều nhất bởi đây là giống chuyên thịt nổi tiếng, thức ăn đơn giản, ít bị bệnh, cho năng suất cao, hơn nữa giống chim này có khả năng thích ứng rất tốt với điều kiện khí hậu ở nước ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%. Ngày nay, đời sống vật chất của người dân đang dần được cải thiện và nâng cao. “Ăn ngon, mặc đẹp” là điều tất yếu, và do đó nhu cầu về thịt chim và các sản phẩm từ thịt chim bồ câu ngày càng được tăng cao. Trước tình hình đó, trang trại nuôi chim “bồ câu Pháp” của chúng tôi chính là một nguồn cung cấp đáng tin cậy, đảm bảo được về số lượng lẫn chất lượng nhanh chóng cho thị trường. Đó là lý do nhóm chúng tôi lựa chọn sản xuất và kinh doanh mặt hàng thịt chim “bồ câu Pháp”. Với những kiến thức đã được trang bị qua môn Kế hoạch kinh doanh, cùng với sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo, nhóm chúng tôi đã lập ra bản kế hoạch kinh doanh dưới đây, vì thời gian thực hiện gấp rút cùng với những kiến thức chưa chuyên sâu, ắt hẳn sẽ có những thiếu sót và chưa thực sự hoàn chỉnh. Vì vậy, nhóm chúng tôi rất GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 2 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp mong nhận được những nhận xét chân thành và những ý kiến sửa chữa, bổ sung của Cô giáo cũng như của tất cả các bạn để bản Kế hoạch kinh doanh này được hoàn thiện nhất có thể. II. NỘI DUNG 1. Tổng quan về kế hoạch kinh doanh 1.1. Căn cứ pháp lí GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 3 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp Căn cứ vào luật doanh nghiệp 2005 với một số điều như sau: - Điều 5. Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp - Điều 7. Ngành, nghề và điều kiện kinh doanh - Điều 8. Quyền của doanh nghiệp - Điều 9. Nghĩa vụ của doanh nghiệp - Điều 13. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp - Điều 14. Hợp đồng trước đăng ký kinh doanh - Điều 15. Trình tự đăng ký kinh doanh - Điều 21. Nội dung giấy đề nghị đăng ký kinh doanh - Điều 24. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Điều 25. Nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Điều 26. Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh - Điều 27. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký kinh doanh - Điều 28. Công bố nội dung đăng ký kinh doanh - Điều 29. Chuyển quyền sở hữu tài sản - Điều 30. Định giá tài sản góp vốn - Điều 32. Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp - Điều 33. Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp - Điều 34. Tên trùng và tên gây nhầm lẫn - Điều 35. Trụ sở chính của doanh nghiệp - Điều 36. Con dấu của doanh nghiệp - Điều 37. Văn phòng đại diện, chi nhánh và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp. Căn cứ Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ về đăng ký Doanh nghiệp. Điều 50. Quyền thành lập hộ kinh doanh và nghĩa vụ đăng ký của hộ kinh doanh GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 4 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp 1. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ; các hộ gia đình có quyền thành lập hộ kinh doanh và có nghĩa vụ đăng ký hộ kinh doanh theo quy định tại Chương này. 2. Cá nhân, hộ gia đình quy định tại khoản 1 Điều này chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh trong phạm vi toàn quốc. Điều 51. Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh 1. Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh được cấp cho hộ kinh doanh thành lập và hoạt động theo quy định tại Nghị định này. 2. Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh được cấp trên trang trại thông tin trong hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh do người thành lập hộ kinh doanh tự khai và tự chịu trách nhiệm. Điều 52. Trình tự, thủ tục đăng ký hộ kinh doanh 1. Cá nhân, nhóm cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình gửi Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh đến cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh. Nội dung Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh gồm: a) Tên hộ kinh doanh, địa chỉ địa điểm kinh doanh; b) Ngành, nghề kinh doanh; c) Số vốn kinh doanh; d) Họ, tên, số và ngày cấp Giấy chứng minh nhân dân, địa chỉ nơi cư trú và chữ ký của các cá nhân thành lập hộ kinh doanh đối với hộ kinh doanh do nhóm cá nhân thành lập, của cá nhân đối với hộ kinh doanh do cá nhân thành lập hoặc đại diện hộ gia đình đối với trường hợp hộ kinh doanh do hộ gia đình thành lập. Kèm theo Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh phải có bản sao Giấy chứng minh nhân dân của các cá nhân tham gia hộ kinh doanh hoặc người đại diện hộ gia đình và Biên bản họp nhóm cá nhân về việc thành lập hộ kinh doanh đối với trường hợp hộ kinh doanh do một nhóm cá nhân thành lập. - Đối với những ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì kèm theo các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này phải có bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình. GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 5 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp - Đối với những ngành, nghề phải có vốn pháp định thì kèm theo các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này phải có bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 2. Khi tiếp nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện trao Giấy biên nhận và cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho hộ kinh doanh trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, nếu có đủ các điều kiện sau đây: a) Ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề cấm kinh doanh b) Tên hộ kinh doanh dự định đăng ký phù hợp quy định tại Điều 56 Nghị định này c) Nộp đủ lệ phí đăng ký theo quy định. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho người thành lập hộ kinh doanh. 3. Nếu sau năm ngày làm việc, kể từ ngày nộp hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh mà không nhận được Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hoặc không nhận được thông báo yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh thì người đăng ký hộ kinh doanh có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. 4. Định kỳ vào tuần thứ nhất hàng tháng, cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện gửi danh sách hộ kinh doanh đã đăng ký tháng trước cho cơ quan thuế cùng cấp, Phòng Đăng ký kinh doanh và cơ quan quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật cấp tỉnh. Điều 53. Thời điểm kinh doanh - Hộ kinh doanh có quyền hoạt động kinh doanh kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh phải có điều kiện. Điều 54. Địa điểm kinh doanh của hộ kinh doanh - Đối với hộ kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động thì phải chọn một địa điểm cố định để đăng ký hộ kinh doanh. Địa điểm này có thể là nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nơi đăng ký tạm trú hoặc địa điểm thường xuyên kinh doanh nhất, nơi đặt địa điểm thu mua giao dịch. Hộ kinh doanh buôn chuyến, kinh doanh lưu động được phép kinh doanh ngoài địa điểm đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh nhưng GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 6 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp phải thông báo cho cơ quan thuế, cơ quan quản lý thị trường nơi đăng ký trụ sở và nơi tiến hành hoạt động kinh doanh. Điều 55. Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hộ kinh doanh 1. Khi thay đổi nội dung kinh doanh đã đăng ký, hộ kinh doanh thông báo nội dung thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký. 2. Trường hợp tạm ngừng kinh doanh từ ba mươi ngày trở lên, hộ kinh doanh thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Thời gian tạm ngừng kinh doanh không được quá một năm. 3. Khi chấm dứt hoạt động kinh doanh, hộ kinh doanh phải nộp lại bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký, đồng thời thanh toán đầy đủ các khoản nợ, gồm cả nợ thuế và nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện. 1.2. Tóm tắt tổng quan: - Trang trại: Nuôi chim bồ câu pháp “CÂU THỌ” - Lĩnh vực hoạt động: Nuôikinh doanh chim “Bồ câu Pháp” - Nhu cầu: Khi nền kinh tế càng phát triển đi lên, các nhu cầu về ăn uống ngày càng phong phú hơn: thịt heo, thịt bò, thịt gà,… nó quá bình thường. Khách hàng cần nhiều hơn và ưa chuộng hơn nữa các món ăn lạ, ngon, bổ, hiếm. Nhím, hươu, nai, heo rừng, dê núi… lại là những động vật được sự bảo vệ của pháp luật. Các món ăn mà khách hàng cần không chỉ ngon, đẹp mắt, bổ… mà phải làm sao thỏa mãn đúng nhu cầu hiện tại của họ. Và để đáp ứng được điều đó, thịt chim “bồ câu Pháp” là một trong những lựa chọn hàng đầu mà khách hàng hướng đến. Đây là một trong những sản phẩm hiện nay trên thị trường đang cần cung cấp, đặc biệt là ở miền Trung chúng ta. - Nguồn nhân lực: Chủ yếu là những người thân trong gia đình , một số lao động trẻ có kinh nghiệm tại địa phương và liên hệ với một số thú y - đây là một lợi thế lớn nhằm để giảm thiểu chi phí. - Thị trường: Tập trung chủ yếu ở các nhà hàng, khách sạn tại Tp Đông Hà, thị xã Quảng Trị, các huyện lân cận và một số nhà hàng ở Tp Huế, Đồng Hới. Hiện nay, theo GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 7 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp tìm hiểu của chúng tôi thì trong địa bàn tỉnh chưa có một trang trại nào lớn, chỉ có số ít trang trại hộ gia đình nuôi nhỏ lẻ nên rất thuận lợi cho đầu ra của sản phẩm. - Sản phẩm: Giống chim được lấy từ trại giống ở Tây Nguyên, được nuôi khép kín và đúng quy trình công nghệ nên đảm bảo được uy tín về chất lượng sản phẩm. - Giới thiệu về trang trại: Trang trại được đặt ở một địa điểm thoáng mát, quay về hướng đông nam, đón nắng vào buổi sáng nên rất tốt cho chim. Khoảng sân rộng nên chim có thể bay thoải mái khi ra ràng nên cho thịt chim săn chắc hơn, đem lại cho người thưởng thức được cảm giác vị dai, thơm của thịt, đó là sự khác biệt mà 1 số trang trại khác chưa thể có. - Địa điểm : Thôn 4, Xã Hải Thái, Huyện Gio Linh, Tỉnh Quảng Trị - Vốn đầu tư: 1.750.000.000 VNĐ - “Slogan” của trang trại: “ Ăn Bồ câu sống lâu trăm tuổi” - Trang trại hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, đã được cấp giấy phép kinh doanh và có đăng ký với cơ quan thú y của xã, huyện. 2. Kế hoạch marketing 2.1. Phân tích ngành: GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 8 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp Chim bồ câu là giống chim được thuần hóa từ lâu đời, rất gần gũi với cuộc sống con người. Đặc biệt, trong những năm gần đây, có thể nói việc nuôi chim bồ câu Pháp giờ đây đã không còn xa lạ với nhiều người, nó là mô hình làm giàu ở rất nhiều địa phương và đã thành công. Chính vì vậy, nghề này có rất nhiều tiềm năng, nó đang được nhân rộng tới những tỉnh khác như: Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dương, Thanh Hóa, Quảng Trị, Đắk Lắk, Bình Định… Bởi quy trình nuôi đơn giản, không đòi hỏi đầu tư nhiều, nhu cầu thị trường rất lớn, hiệu quả kinh tế từ nuôi chim bồ câu đã được khẳng định, đem lại thu nhập lớn cho bà con nông dân. Xét trên phạm vi địa lí tỉnh Quảng Trị, chúng tôi nhận thấy nhu cầu rất lớn, khách hàng và người tiêu dùng đặt hàng rải rác trên các vị trí địa lý khác nhau và nhiều nhất ở thành phố Đông Hà. Tại đây có nhiều khách sạn, nhà hàng lớn, nhỏ và tùy vào sở thích, văn hóa, nhu cầu…của khách hàng, chúng tôi sẽ cung cấp những sản phẩm khác nhau. Ở đây, mới chỉ có 1 hộ gia đình nuôi với quy mô nhỏ, khách hàng thường phải đặt hàng trước mới có được sản phẩm.Vì vậy, sẽ là 1 điều kiện rất thuận lợi khi chúng tôi gia nhập thị trường với quy mô lớn hơn, chuyên nghiệp hơn…tạo ra các sản phẩm từ chim bồ câu đa dạng hơn. Cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện, họ sẽ tiêu dùng những sản phẩm tốt hơn, cao cấp hơn và sự lựa chọn cũng lớn hơn. Chim bồ câu không chỉ có thể chế biến thành các món ăn ngon, mà thịt chim bồ câu còn rất tốt cho sức khỏe, có tác dụng như một loại thuốc chữa bệnh, nó tạo ra nhu cầu rất lớn ở người dân. Theo nghiên cứu của chúng tôi, có thể dự báo trong tương lai ở địa bàn thành phố Đông Hà sẽ được mở rộng về số lượng các đơn đặt hàng về chim bồ câu. Điều này cũng sẽ tạo thách thức lớn cho trang trại khi kinh doanh. Vì sự phát triển sẽ có nhiều cá nhân hay doanh nghiệp tham gia vào thị trường này, sự cạnh tranh càng cao, rào cản sẽ càng lớn. Để tạo nên lợi nhuận lớn nhất cho trang trại thì chúng tôi sẽ phải thường xuyên xem xét, nghiên cứu thị trường, thị hiếu của khác hàng để có thể đáp ứng tối đa các nhu cầu cho những đối tượng khách hàng sẵn có và tiềm năng. GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 9 [...]... nhiều năm trong chăn nuôi bồ câu Pháp Tại đây, chúng tôi được cung cấp và học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu từ thực tế chăn nuôi, được hỗ trợ về kỹ thuật chuồng trại, cách chăm sóc, phòng trị bệnh tốt nhất - Chuồng nuôi GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 22 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp Theo kinh nghiệm, chuồng nuôi chim bồ câu phải thoáng mát thì chim mới lớn nhanh... để ông Mạnh Cường làm chủ quản lý trang trại và điều hành chính công việc sản xuất kinh doanh trang trại mình Ông Mạnh Cường với tư cách là chủ quản lý trang trại, có rất nhiều kinh nghiệm về việc nuôi chim bồ câu Pháp Ông từng đi các vùng miền trong nước để nghiên cứu thị GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 28 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp trường, nhu cầu về sản phẩm này... Tổ cho chim ăn uống: chịu trách nhiệm cho chim ăn uống đầy đủ, đúng giờ, mua và bảo quản thức ăn, nước uống cho chim GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 29 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp - Tổ vệ sinh chuồng trại: chịu trách nhiệm vệ sinh chuồng trại, đảm bảo chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ cho chim Làm việc theo định kỳ - Tổ phòng và chữa bệnh cho chim: đảm bảo kiểm tra y tế cho. .. chim bồ câu mang lại: “Ăn bồ câu sống lâu trăm tuổi” GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 16 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp 2.5.2 Chính sách giá cả Dân gian hay nói “Một con Bồ Câu hơn chín con gà” vì tác dụng bổ dưỡng của nó Chất thịt bồ câu non mịn, vị tươi ngon, có đặc điểm lượng protein cao, lượng mỡ và cholesterol thấp, đồng thời trong thịt chim bồ câu còn có vitamin A,... một trang trại mới đi vào hoạt động thì chúng tôi xác định mục tiêu định giá là để tồn tại Tuy nhiên nhu cầu thị trường về sử dụng sản phẩm chim bồ câu thì rất lớn Anh Nguyễn Minh Tâm, thôn Thiện Trung, xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết cho biết: Nuôi bồ câu không phải lo khâu tiêu thụ Bồ câu ra ràng là thức ăn ngon GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 17 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ. .. tránh cho chim uống nước bẩn, đã lên men do cặn thức ăn đọng lại trong máng Lồng vận chuyển chim bồ câu cũng là nguồn lây bệnh cho chim, vì ở chuồng có chim bị bệnh và chết thì dễ dàng lây nhiễm bệnh sang chuồng khác Vì thế lồng khi dùng để vận chuyển chim mới cần phải được lau rửa sát trùng cẩn thận GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 26 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp -... khi tham gia vào thị trường có sự cạnh tranh gay gắt Kết hợp các yếu tố của ma trận SWOT: Kết hợp S-O - Tăng khả năng xâm nhập và chiếm lĩnh thêm thị phần trong và ngoài tỉnh GVHD: Nguyễn Hải Yến Kết hợp S-T - Đẩy mạnh kế hoạch quảng cáo, marketing cho sản phẩm Page 14 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp - Có kế hoạch xúc tiến bán hàng, tăng - Tăng năng suất, chất lượng... huyết, dùng cho trường hợp gầy yếu, hư nhược, tiêu khát, hay quên, mất ngủ, thần kinh suy nhược, dinh dưỡng GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 15 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp không tốt,… Trong y học cổ truyền, chim bồ câu được dùng với tên thuốc là cáp điểu hay gia cáp gồm thịt chim (cáp điểu nhục), tiết chim (cáp điểu huyết) Trong một số trường hợp, trứng chim (cáp điểu... Yến Page 30 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp - Ra quyết định có nên đầu tư vào dự án hay không - Để thu hút vốn từ các nhà đầu tư 5.2 Các giả định tài chính - Các chế độ, chính sách về lãi suất, tỉ giá là ổn định - Đầu vào của các yếu tố sản xuất là ổn định - Thời gian bắt đầu kế hoạch kinh doanh: đầu tháng 1 năm 2013 - Thời gian của kế hoạch kinh doanh là 1 năm tính... Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp Vậy khấu hao TSCĐ trong 1 tháng là: = 12,46 triệu đồng Bảng 2: Chi phí hoạt động trong 1 tháng (Đơn vị: triệu đồng) Danh mục Thành tiền A Chi phí sản phẩm 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Rơm lót ổ chim - Thức ăn cho chim: + Chim dò + Chim sinh sản (chim giống) 2 Chi phí nhân công trực tiếp - Trả lương cho bộ phận chăm sóc chim . 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ  BÀI TIỂU LUẬN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO TRANG TRẠI. huyện. 2. Kế hoạch marketing 2.1. Phân tích ngành: GVHD: Nguyễn Hải Yến Page 8 Nhóm 6: Lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu Pháp Chim bồ câu

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:24

Hình ảnh liên quan

- Đây là mơ hình kinh tế hộ gia đình nên dễ quản lý. - lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

y.

là mơ hình kinh tế hộ gia đình nên dễ quản lý Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Đa dạng hóa loại hình sản phẩm ví dụ như chim non, chim dò, thịt chim bồ  câu đông lạnh... - lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

a.

dạng hóa loại hình sản phẩm ví dụ như chim non, chim dò, thịt chim bồ câu đông lạnh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3: Doanh thu dự tính trong tháng 1 - lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

Bảng 3.

Doanh thu dự tính trong tháng 1 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Dự báo lợi nhuận cho năm 1 - lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

Bảng 4.

Dự báo lợi nhuận cho năm 1 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán dự kiến - lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

Bảng 5.

Bảng cân đối kế toán dự kiến Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến - lập kế hoạch kinh doanh cho trang trại nuôi chim bồ câu pháp

Bảng 6.

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Tóm tắt tổng quan:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan