Giải pháp chính sách

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (Trang 30 - 35)

II. Giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu kế hoạch hoá giải quyết việc làm thời kỳ

3. Giải pháp chính sách

3.1. Chính sách kinh tế

Thực hiện sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tiến bộ, tích cực: tăng nhanh tỷ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở nông thôn.

- Cải tiến và đổi mới cơ chế huy động vốn, sử dụng và quản lý vốn đầu t theo các hớng:

+ Đa dạng hoá hình thức vay vốn + Đẩy nhanh việc cổ phần hoá

+ Cải tiến cơ cấu sử dụng nguồn vốn đầu t của nhà nớc + Tăng nguồn vốn trung hạn và dài hạn

- Nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, chuẩn bị tốt điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực kết hợp đổi mới quan hệ kinh tế đối ngoại cởi mở, thông thoáng.

3.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực.

Mục đích nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động

- Thực hiện mạnh việc phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp PTCS để h- ớng học sinh vào các trờng đào tạo nghề và mở ra khả năng cho họ phát triển trong tơng lai.

- Quy hoạch mạng lới hệ thống giáo dục và đào tạo nghề theo hớng xã hội hoá (kết hợp giữa đào tạo nghề chính quy và không chính quy, giữa cơ sở đào tào nghề của nhà nớc, của các doanh nghiệp và t nhân).

- Coi trọng các chính sách: tập trung đầu t thoả đáng vào đào tạo lao động cho khu vực công nghệ cao, khuyến khích các doanh nghiệp, giáo viên và ngời học trong lĩnh vực đào tạo nghề....

- Phát triển và nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho việc đào tạo nghề.

3.3. Chính sách phát triển thị trờng lao động

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu ngành nghề gắn với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Có các chính sách thoả đáng để khuyến khích các khu vực kinh tế trớc hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia đình.

- Có chính sách và giải pháp đủ mạnh để khuyến khích toàn xã hội đẩy nhanh công tác dạy nghề, hớng nghiệp để đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động về số lợng, chất lợng cơ cấu ngành nghề.

- Tăng cờng vai trò quản lý của nhà nớc trong việc kiểm soát và điều chỉnh quan hệ cung - cầu.

- Ngày càng hoàn thiện và nâng cao sự quan tâm của nhà nớc đối với hoạt động dịch vụ việc làm trong thị trờng lao động.

Kết luận

Nh vậy có thể nói việc làm là một vấn đề hết sức rộng lớn, mà để giải quyết đợc nó đòi hỏi phải có sự quan tâm của toàn xã hội bên cạnh sự quan tâm cao của nhà nớc. Việt nam là đất nớc đang phát triển, đi sau nên tận dụng đợc kinh nghiệm của các nớc đi trớc, tránh đợc những sai lầm mà một số quốc gia đã mắc phải trong việc tìm kiếm giải pháp giải quyết việc làm. Đảng và nhà nớc ta đã có những chủ trơng chính sách về việc làm trong thời kỳ đổi mới đã tác động rất lớn đối với tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nớc, đảm bảo đời sống của nhân dân. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có rất nhiều vớng mắc cha đợc giải quyết.Trong giai đoạn tới cần khẳng định rõ giải quyết việc làm ở nớc ta không chỉ là cho lao động phổ thông mà cần có các giải pháp và chính sách để tạo việc làm cho lao động kỹ thuật, lao động trí tuệ....

Chúng ta hy vọng rằng trong những thập kỷ tới Việt Nam sẽ thực hiện tốt chiến lợc phát triển kinh tế xã hội do Nghị quyết của Đảng đặt ra và gặt hái đợc nhiều những thành công mới, nâng cao hiệu quả về chính sách và giải pháp về giải quyết việc làm cho ngời lao động.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Bài giảng môn học "Kế hoạch hoá" - Thầy Ngô Thắng Lợi 2. Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD

3. Chính sách giải quyết việc làm ở Việt nam - NXB chính trị quốc gia 4. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX - NXB chính trị quốc gia 5. Tạp chí kinh tế phát triển

6. Tạp chí " Thông tin thị trờng lao động" số 1, 2 năm 2000 7. Tạp chí " Nghiên cứu kinh tế " số 272 tháng 1/2001 8. Tạp chí " Lao động và xã hội "

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I...2

Việc làm và kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. .2 I. Việc làm và các nhân tố ảnh hởng đến việc làm...2

1. Khái niệm về việc làm và các khái niệm có liên quan đến việc làm...2

1.1. Quan điểm của thế giới về lao động và việc làm...2

1.2. Quan niệm của Việt nam ...3

2. Các nhân tố ảnh hởng đến việc làm...4

2.1. Nhân tố ảnh hởng đến sức ép trong vấn đề giải quyết việc làm...4

2.2. Những nhân tố ảnh hởng đến sự điều chỉnh của cung cầu lao động và làm giảm sức ép việc làm...7

3. Vai trò của giải quyết việc làm ...8

II. Kế hoạch việc làm...9

1. Kế hoạch về việc làm...9

2. Vai trò và kế hoạch việc làm ...9

Chơng II...11

Thực trạng việc làm và giải quyết việc làm ...11

thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000...11

I. Quan điểm của Đảng và nhà nớc về vấn đề việc làm thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000...11

1. Quan điểm có tính chất mục tiêu và chiến lợc...11

2. Giải quyết việc làm cho lao động xã hội ...11

3. Quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của toàn Đảng, nhà nớc và toàn dân...12

4. Giải quyết việc làm mang tính cấp bách trớc mắt...13

II. Kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 1996 - 2000...13

1. Bối cảnh và thực trạng lực lợng lao động Việt nam thời kỳ kế hoạch 1996 - 2000...13

1.1. Bối cảnh...13

1.2. Thực trạng lao động Việt nam giai đoạn này...13

2. Kết quả thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm giai đoạn 1996 - 2000...15

III. Đánh giá tổng quan...16

1. Tác động của hệ thống chính sách về giải quyết việc làm...16

2. Những tồn tại cần đợc quan tâm trong thực hiện giải quyết việc làm của giai đoạn tiếp theo...17

Chơng III...19

Các giải pháp cơ bản để giải quyết việc làm trong kế hoạch 2001 - 2005...19

I. Kế hoạch việc làm thời kỳ 2001 - 2005...19

1. Mục tiêu...19

1.1. Chiến lợc việc làm thời kỳ 2001 - 2010...19

1.2. Mục tiêu của kế hoạch giải quyết việc làm thời kỳ 2001 - 2005...21

2. Phơng hớng phát triển việc làm thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005...22

2.3. Xuất khẩu lao động và chuyên gia...24

II. Giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu kế hoạch hoá giải quyết việc làm thời kỳ kế hoạch 2001 - 2005...25

1. Thực hiện một số chơng trình trọng điểm tạo việc làm và hỗ trợ giải quyết việc làm cho ngời thất nghiệp thiếu việc làm...25

1.1. Chơng trình hỗ trợ tự tạo việc làm trên cơ sở phát triển kinh tế ở nông thôn thông qua chơng trình tín dụng nông thôn...25

1.2. Chơng trình xúc tiến việc làm trên cơ sở phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh cả khu vực thành thị và nông thôn...26

1.3. Chơng trình phối hợp khai thác tiềm năng các vùng thực hiện chủ tr- ơng gắn lao động với đất đai và tài nguyên đất nớc. Tập trung xây dựng một số dự án trọng điểm...26

1.4. Chơng trình phát triển việc làm khu vực công cộng ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung và khu du lịch, dịch vụ...26

1.5. Chơng trình dậy nghề, đào tạo lại và hoàn thiện kỹ năng cho ngời lao động...27

1.6. Chơng trình xúc tiến việc làm cho một số đối tợng đặc biệt...27

1.7. Chơng trình mở rộng thị trờng đa lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài...27

2. Tăng cờng quản lý của nhà nớc ...27

2.1. Nâng cao vai trò của công tác kế hoạch việc làm...27

2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý quỹ quốc gia giải quyết việc làm...28

2.4. Phát triển hệ thống quản lý nhà nớc và sự nghiệp việc làm để quản lý tốt các chơng trình việc làm, cần phải tổ chức theo hệ thống sau:...29

3. Giải pháp chính sách...30

3.1. Chính sách kinh tế ...30

3.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực...30

3.3. Chính sách phát triển thị trờng lao động...30

Kết luận...32

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w