1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn hoàn thiện chiến lược cạnh tranh nghiên cứu tình huống công ty cổ phần xi măng kiện khê

100 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Hoàn Thiện Chiến Lược Cạnh Tranh Nghiên Cứu Tình Huống Công Ty Cổ Phần Xi Măng Kiện Khê
Trường học FPT University
Chuyên ngành MBA
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 446,43 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, với sự mở cửa của nền kinh tế, đầu tư nước ngoài ồ ạt vào Việt Nam ở mọi lĩnh vực, trong đó có sản xuất và tiêu thụ xi măng, một vật liệu xây dựng đang có nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Lĩnh vực này đang diễn ra cuộc cạnh tranh với quy mô và cường độ ngày càng tăng. Có thể nói, đây là một ngành công nghiệp trọng điểm và có vị trí chiến lược trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam do nước ta đang trong quá trình đô thị hóa nên có nhu cầu phát triển mạnh cơ sở hạ tầng kinh tế và địa hình ¾ là đồi núi nên Việt Nam có trữ lượng đá vôi lớn (thành phần chủ yếu để sản xuất xi măng). Năm 2011 được coi là năm “đầy thách thức” với ngành xi măng Việt Nam bởi do chính sách thắt chặt tín dụng làm thị trường bất động sản rơi vào tình trạng trầm lắng, chủ trương cắt giảm đầu tư công đã hạn chế nhu cầu tiêu thụ xi măng. Đặc biệt, giá các vật tư nhiên liệu đầu vào tăng cao, với 108 dây chuyền sản xuất xi măng trên cả nước làm cho thị trường cung vượt cầu. Tìm lời giải cho “Bài toán cạnh tranh” trong lĩnh vực xi măng dần trở thành ưu tiên số một để đảm bảo cho các Công ty có thể tồn tại và phát triển.Thị trường trong nước chưa phải đã bão hòa, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt về chất lượng sản phẩm và giá thành đòi hỏi muốn phát triển ngành xi măng Việt Nam cần phải có những chiến lược phát triển lâu dài. Bên cạnh đó, ngành sản xuất xi măng Việt Nam đã và đang chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt giữa một bên là các Công ty xi măng của Việt Nam, một bên là các liên doanh nước ngoài tại Việt Nam và rộng hơn nữa là ngành xi măng của các nước trong khu vực. Trong bối cảnh chung, để tồn tại và phát triển, Công ty Cổ phần Xi măng Kiện Khê phải tìm mọi cách để vươn lên, đứng vững trong cuộc cạnh tranh. Tuy nhiên, với sức ép cạnh tranh ngày càng lớn từ phía các đối thủ cạnh tranh, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã và đang cho thấy những hạn chế, yếu kém. Điều này thể hiện ở doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty trong mấy năm gần đây có sự giảm sút lớn. Để khẳng định được giá trị mà Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê mang đến cho khách hàng, Ban lãnh đạo công ty luôn quan niệm trước tiên cần hoàn thiện mình, việc chuyển đổi dây chuyền công nghệ sản xuất là tất yếu để có thể phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu và giảm thiểu chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả chiến lược cạnh tranh sản phẩm. Với những lý do đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh nghiên cứu tình huống công ty cổ phần xi măng Kiện Khê” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.

MỤC LỤC FPT EXECUTIVE MBA PROGRAM (FeMBA) Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu Luận Văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm .7 2.2.2 Nguồn gốc tạo lợi cạnh tranh 2.2.3 Chiến lược cạnh tranh chung .9 2.2.4 Các chiến lược cạnh tranh 10 2.3 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp .11 2.3.1 Cạnh tranh đặc tính sản phẩm chất lượng sản phẩm 11 2.3.2 Cạnh tranh giá bán sản phẩm 12 2.3.3 Cạnh tranh nghệ thuật phân phối, tổ chức tiêu thụ sản phẩm 13 2.4 Tầm quan trọng chiến lược chiến lược cạnh tranh 14 2.5 Quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh .15 2.5.1 Quy trình xây dựng 15 2.5.2 Phân tích mơi trường cạnh tranh: 17 2.5.3 Phân tích mơi trường ngành - Mơ hình lực lượng Michael Porter .19 2.6 Xây dựng lựa chọn chiến lược - Ma trận SWOT 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 22 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu .23 3.1 Phương pháp luận 23 3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 23 3.2.1 Phương pháp phân tích .23 3.2.2 Phương pháp tổng hợp 24 3.2.3 Phương pháp so sánh 25 3.2.4 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 27 3.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 29 3.4 Các bước thực thu thập số liệu 29 3.5 Các công cụ sử dụng 29 Chương 30 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ 30 4.1 Tổng quan Công ty cổ phần xi măng Kiện Khê .30 4.1.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần xi măng Kiện Khê 30 4.1.2 Cơ cấu tổ chức 32 4.2 Chiến lược cạnh tranh Công ty CP xi măng Kiện Khê 33 4.3 Các yếu tố tác động đến CLCT Công ty CP xi măng Kiện Khê 35 4.3.1 Môi trường vĩ mô .35 4.3.2 Mơi trường ngồi ngành 40 4.3.3 Yếu tố Công ty CP xi măng Kiện Khê .46 4.3.4 Những điểm mạnh, tồn nguyên nhân CLCT 65 4.4 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2013 - 2015 37 4.5 Xây dựng ma trận chiến lược cạnh tranh Cơng ty theo mơ hình ma trận SWOT 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 70 Chương 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Định hướng phát triển Công ty CP xi măng Kiện Khê đến năm 2025 .69 5.2 Các giải pháp hồn thiện chiến lược cạnh tranh Cơng ty CP xi măng Kiện Khê thời gian tới .70 5.2.1 Giải pháp phân phối phát triển thâm nhập thị trường tiêu thụ 70 5.2.2 Chiến lược hoàn thiện dịch vụ kèm theo: 73 5.2.3 Chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm 73 5.2.4 Chiến lược hồn thiện sách giá 75 5.2.5 Chiến lược Marketing điều tra, nghiên cứu thị trường 76 5.2.6 Chiến lược đẩy mạnh huy động vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn: 78 5.2.7 Các chiến lược khác 80 5.3 Một số kiến nghị 81 5.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước .81 5.3.3 Kiến nghị Công ty CP xi măng Kiện Khê .83 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình nguồn tạo lợi cạnh tranh theo Micheal Porter Hình 2.2 : Mơ hình chiến lược cạnh tranh theo Micheal Porter Bảng 2.1 Tóm lược lựa chọn cho chiến lược cạnh tranh 11 Bảng 2.3: Mơ hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 19 Bảng 2.4 Ma trận SWOT 20 Biểu đồ 4.1 Tốc độ tăng trưởng GDP nhu cầu tiêu thụ xi măng Việt Nam giai đoạn 2012-2015 34 Bảng 4.1 Dự báo nhu cầu xi măng Việt Nam đến năm 2030 35 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn chất lượng xi măng PCB 30 CTCP XM Kiện Khê 39 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn chất lượng xi măng PCB 40 PC 40 CTCP 40 Xi măng Kiện Khê .40 Bảng 4.3 So sánh chất lượng sản phẩm xi măng CTCP Xi măng Kiện Khê với doanh nghiệp cạnh tranh 42 Bảng 4.4 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất CTCP Xi măng Kiện Khê tính đến 31/12/2015 43 Bảng 4.5 Công nghệ sản xuất xi măng số doanh nghiệp thị trường 44 Bảng 4.6 Thị phần doanh nghiệp xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam 47 Bảng 4.7 Tổng hợp báo cáo kết sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê giai đoạn 2013-2015 49 Bảng 4.8 Cơ cấu lao động thu nhập bình quân người lao động Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê giai đoạn 2012-2015 .51 Bảng 4.9 Cơ cấu lao động theo cấp bậc Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê giai đoạn 2012-2015 53 Bảng 4.10 Bố trí lao động theo quy trình làm việc 55 Bảng 4.11 Tổng hợp kết khảo sát hài lòng khách hàng sản phẩm xi măng Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê 60 Biểu đồ 4.2 Thị phần doanh nghiệp xi măng địa bàn tỉnh Hà Nam 47 Biểu đồ 4.3 Biến động thu nhập, chi phí, lợi nhuận sau thuế Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê giai đoạn 2013-2015 50 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu lao động CTCPXi măng Kiện Khê giai đoạn 2012-2015 52 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu lao động theo cấp bậc CTCP Xi măng Kiện Khê 53 Sơ đồ 2.1 Các kênh phân phối hàng hóa 13 Sơ đồ 2.2: Quy trình xây dựng chiến lược cạnh tranh 15 Sơ đồ 4.1 Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê 32 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm CTCP Xi măng Kiện Khê .57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV CL CLCT CNH - HĐH CP CTCP DN FDI KHCN KKCO NLCT NTD SXKD TCVN UBND VLXD WTO Cán công nhân viên Chiến lược Chiến lược cạnh tranh Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cổ phần Công ty cổ phần Doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngồi Khoa học cơng nghệ Cơng ty CP xi măng Kiện Khê Năng lực cạnh tranh Người tiêu dùng Sản xuất kinh doanh Tiêu chuẩn Việt Nam Ủy ban nhân dân Vật liệu xây dựng Tổ chức thương mại Thế giới Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, với mở cửa kinh tế, đầu tư nước ạt vào Việt Nam lĩnh vực, có sản xuất tiêu thụ xi măng, vật liệu xây dựng có nhu cầu ngày cao kinh tế Lĩnh vực diễn cạnh tranh với quy mô cường độ ngày tăng Có thể nói, ngành cơng nghiệp trọng điểm có vị trí chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam nước ta q trình thị hóa nên có nhu cầu phát triển mạnh sở hạ tầng kinh tế địa hình ¾ đồi núi nên Việt Nam có trữ lượng đá vơi lớn (thành phần chủ yếu để sản xuất xi măng) Năm 2011 coi năm “đầy thách thức” với ngành xi măng Việt Nam sách thắt chặt tín dụng làm thị trường bất động sản rơi vào tình trạng trầm lắng, chủ trương cắt giảm đầu tư công hạn chế nhu cầu tiêu thụ xi măng Đặc biệt, giá vật tư nhiên liệu đầu vào tăng cao, với 108 dây chuyền sản xuất xi măng nước làm cho thị trường cung vượt cầu Tìm lời giải cho “Bài tốn cạnh tranh” lĩnh vực xi măng dần trở thành ưu tiên số để đảm bảo cho Cơng ty tồn phát triển.Thị trường nước chưa phải bão hòa, cạnh tranh ngày gay gắt chất lượng sản phẩm giá thành đòi hỏi muốn phát triển ngành xi măng Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển lâu dài Bên cạnh đó, ngành sản xuất xi măng Việt Nam chấp nhận cạnh tranh liệt bên Công ty xi măng Việt Nam, bên liên doanh nước Việt Nam rộng ngành xi măng nước khu vực Trong bối cảnh chung, để tồn phát triển, Công ty Cổ phần Xi măng Kiện Khê phải tìm cách để vươn lên, đứng vững cạnh tranh Tuy nhiên, với sức ép cạnh tranh ngày lớn từ phía đối thủ cạnh tranh, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cho thấy hạn chế, yếu Điều thể doanh thu lợi nhuận sau thuế công ty năm gần có giảm sút lớn Để khẳng định giá trị mà Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê mang đến cho khách hàng, Ban lãnh đạo cơng ty ln quan niệm trước tiên cần hồn thiện mình, việc chuyển đổi dây chuyền cơng nghệ sản xuất tất yếu để phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu giảm thiểu chi phí sản xuất nhằm nâng cao hiệu chiến lược cạnh tranh sản phẩm Với lý đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện chiến lược cạnh tranh nghiên cứu tình cơng ty cổ phần xi măng Kiện Khê” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ 1.2 Câu hỏi nghiên cứu Quá trình nghiên cứu luận văn tập trung vào việc trả lời câu hỏi: - Chiến lược cạnh tranh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê? - Các giải pháp hiệu nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê thời gian tới? - Công ty cần làm để thực thi thắng lợi kế hoạch chiến lược đặt ra? 1.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tìm kiếm giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê Để đạt mục đích đó, luận văn xác định số nhiệm vụ cụ thể sau trình nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận chiến lược cạnh tranh Công ty - Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược cạnh tranh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê giai đoạn 2012-2015 - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện chiến lược cạnh tranh Cơng ty cổ phần Xi măng Kiện Khê thời gian tới 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu khái quát thị trường xi măng Việt Nam, dự báo nhu cầu, dự báo nguồn cung gây ảnh hưởng đến thị trường sản xuất tiêu thụ xi măng Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh khu vực Khảo sát thực trạng chiến lược cạnh tranh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê, qua đánh giá mặt mạnh, mặt yếu làm sở để đề xuất số giải pháp hoàn thiện chiến lược cạnh tranh cho Công ty CP xi măng Kiện Khê thời gian tới - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu: + Về không gian: Các hoạt động Công ty CP xi măng Kiện Khê, thị trường mà công ty hoạt động Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Cơng ty làm sở xây dựng chiến lược cạnh tranh thời gian tới + Về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý phân tích giai đoạn 2012-2015; giải pháp đề xuất đến năm 2025 1.5 Kết cấu Luận Văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Phần mở đầu Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích thực trạng chiến lược cạnh tranh Cơng ty cổ phần xi măng Kiện Khê Chương 5: Kết luận kiến nghị Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm vừa qua, với mở cửa kinh tế, đầu tư nước ạt vào Việt Nam lĩnh vực, có sản xuất tiêu thụ xi măng, vật liệu xây dựng có nhu cầu ngày cao kinh tế Nền kinh tế nói chung ngành sản xuất tiêu thụ xi măng nói riêng diễn cạnh tranh với quy mô cường độ ngày tăng Để tồn phát triển, doanh nghiệp lĩnh vực, thành phần kinh tế phải tìm cách để vươn lên, đứng vững cạnh tranh Trong thời gian gần có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cạnh tranh chiến lược cạnh tranh (CLCT) doanh nghiệp Trong đó, số viết, nghiên cứu sau: - Sách: “Chiến lược cạnh tranh” tác phẩm kinh điển Michael Porter “cha đẻ” chiến lược cạnh tranh (father of competitive strategy), nhà tư tưởng chiến lược bậc thầy thời đại “bộ óc” quản trị có ảnh hưởng giới Porter giới thiệu công cụ cạnh tranh mạnh mẽ nay: ba chiến lược cạnh tranh phổ quát - chi phí thấp, khác biệt hóa trọng tâm -, chiến lược biến định vị chiến lược trở thành hoạt động có cấu trúc Ông phương pháp định nghĩa lợi cạnh tranh theo chi phí giá tương đối, liên hệ trực tiếp đến lợi nhuận trình bày góc nhìn hồn tồn cách thức tạo phân chia lợi nhuận - Tham luận: “Xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm vật liệu xây dựng thời kỳ hội nhập”, Nguyễn Đình Lương - Ngun trưởng đồn đàm phán Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Bài tham luận Hội thảo nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm vật liệu xây dựng thời hội nhập, tổ chức Trung tâm trường, vừa lãng phí lượng.Xu hướng giá điện ngày tăng nên vấn đề tiết kiệm lượng, giảm chi phí đầu vào nhu cầu thiết yếu nhà máy xi măng Nội dung lợi ích giải pháp Nhiệt thải từ lò nung, hệ thống làm mát clinker thu hồi sản xuất để chạy tua bin phát điện Thu hồi nhiệt thải (WHR) sản xuất xi măng để phát điện biện pháp hiệu tiết kiệm lượng.Giải pháp có thời gian hồn vốn đầu tư ngắn, hiệu kinh tế môi trường cao nên xếp ưu tiên giải pháp hiệu lượng công nghiệp xi măng 5.3.3 Huy động vốn từ nguồn vốn sử dụng vốn hiệu Cơ sở giải pháp Việc sử dụng hiệu nguồn vốn phải xuất phát từ việc điều chỉnh tỷ lệ nguồn vốn tự có nguồn vốn vay tổng cấu nguồn vốn chủ sở hữu Công ty Cơ cấu vốn Công ty bất hợp lý, tỷ trọng vốn vay cao tổng vốn Công ty trọng đến mục tiêu tiêu thụ sản phẩm nhằm hoàn thành kế hoạch đặt mà áp dụng sách bán chịu dễ dãi làm cho nợ phải thu cao, lượng vốn lớn Công ty bị khách hàng chiếm dụng Yêu cầu thời gian tới Công ty cần xem xét lại sách bán chịu theo hướng thực rà sốt lại uy tín tín dụng khách hàng, tích cực thu hồi cơng nợ, tập trung vào khâu thẩm định tín dụng khách hàng tiến hành định tín dụng Nội dung lợi ích giải pháp Trước tình trạnh gánh nặng vốn vay, KKCO cần khơi thơng nguồn vốn mà KKCO có ưu Qua điều tra sơ Công ty, em thấy lượng nguồn vốn nhàn rỗi CBCNV công ty tương đối lớn, Cơng ty tranh thủ huy động nguồn vốn để bổ sung vào nguồn vốn chủ sở hữu, mặt khác đóng vai trị “nhà đầu tư” nên CBCNV có tinh thần trách nhiệm hoạt động SXKD Cơng ty Với 80 máy móc thiết bị khơng sử dụng lỗi thời KKCO tiến hành lý dứt điểm bổ sung cho nguồn vốn tự có Nếu q trình sản xuất xảy trường hợp thiếu vốn tạm thời KKCO bổ sung nhanh cách thuê tài Công ty khác Đồng thời, Công ty nên tạo niềm tin cho nhà cung ứng vốn cách nâng cao uy tín cách: ổn định hợp lý hóa tiêu tài chính, tốn khoản nợ hạn Chứng minh mục đích sủ dụng vốn cách đưa kết kinh doanh hiệu vòng quay vốn năm qua triển vọng năm tới Về sử dụng vốn: Tăng cường công tác quản lý khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng - Với khách hàng mua lẻ với khối lượng nhỏ, Công ty tiếp tục thực sách “mua đứt bán đoạn”, không để nợ cung cấp chiết khấu mức thấp với khách hàng nhỏ thường xuyên - Với khách hàng lớn, trước ký hợp đồng, Cơng ty cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ khả toán họ Hợp đồng phải quy định chặt chẽ thời gian, phương thức tốn hình thức phạt vi phạm hợp đồng - Mở sổ theo dõi chi tiết khoản nợ, tiến hành xếp khoản phải thu theo tuổi Như vậy, Công ty biết cách dễ dàng khoản đến hạn để có biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền Định kỳ công ty cần tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra khách hàng nợ số lượng thời gian tốn, tránh tình trạng để khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó địi - Nếu khách hàng tốn chậm Cơng ty cần xem xét cụ thể để đưa sách phù hợp thời gian gia hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ gìn mối quan hệ sẵn có nhờ quan chức can thiệp áp dụng biện pháp không mạng lại kết 5.3 Một số kiến nghị 5.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 81 Đối với phủ - Sản xuất xi măng ngành cơng nghiệp có mức đầu tư cao, tổng vốn đầu tư lớn thời gian thu hồi vốn dài, Nhà nước cần có hệ thống sách ưu đãi lãi suất vốn vay đầu tư xi măng, tăng thời gian trả nợ dự án xi măng - Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho phát triển xi măng như: khí, tự động hóa, điện tử, than, điện để hỗ trợ ngành xi măng phát triển ổn định - Hoàn thiện chế sách đầu tư, cần phải quan tâm thỏa đáng đến cơng tác xúc tiến thương mại, có sách hỗ trợ xuất mạnh, cần ưu tiên giảm thuế xuất có ưu đãi cho doanh nghiệp để thâm nhập vào thị trường nước lân cận - Chính phủ cần có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho ngành: công nhân kỹ thuật, kỹ sư chuyên ngành việc quan tâm phát triển trường đào tạo nước ưu đãi cho việc liên kết đào tạo nhân lực cho ngành nước ngồi - Hồn thiện sách, luật để đảm bảo cho doanh nghiệp chơi sân chơi bình đẳng - cạnh tranh lành mạnh Đối với quan quản lý ngành - Cần có chiến lược định hướng phát triển ngành hợp lý, tránh tình trạng đầu tư ạt dẫn đến dư thừa (cung vượt cầu) - Cần thận trọng phê duyệt dự án xi măng khơng có quy hoạch hợp lý đầu tư cơng nghệ phù hợp tình trạng dư thừa ngày tăng lên thời gian tới - Khẩn trương có chiến lược nghiên cứu thâm nhập thị trường phục vụ cho công tác xuất xi măng tương lai - Phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ công tác phát triển thị trường sản phẩm xi măng như: dịch vụ vận tải, kho bãi, xây dựng… 82 - Tăng cường hoạt động bảo hộ phi thuế quan, tạo thơng thống chế quản lý hành chính, để đảm bảo cho ngành xi măng nước phát triển Từ đó, tạo điều kiện cho công ty tiếp cận với thị trường mới, mở rộng thị phần công ty thị trường nội địa - Điều chỉnh quy định sản lượng xi măng khu vực để tăng cường công tác quản lý thị trường xi măng, giúp cơng ty điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm xi măng phù hợp với khu vực - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng công ty Luật Cạnh tranh - Cần có chế phối hợp quan quản lý nhà nước việc quản lý giám sát hoạt động công ty thị trường xi măng - Các quan chức Chính phủ cần tăng cường hoạt động nghiên cứu, dự báo phổ biến kịp thời, công khai thông tin kinh tế đến công ty hiệp hội công ty làm sở để nâng cao chất lượng xây dựng điều hành chiến lược đầu tư, kinh doanh - Hiệp hội xi măng Việt Nam cần phải trung tâm cung cấp thơng tin xác cho doanh nghiệp xi măng làm tốt vai trò tư vấn, định hướng cho doanh nghiệp liên kết, phối hợp nhằm vừa tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, vừa tạo điều kiện để doanh nghiệp học tập lẫn nhau, phát huy mạnh để tạo nên sức mạnh ngành xi măng Việt Nam Cần tích cực thu thập thơng tin, nghiên cứu thị trường nước, tổ chức hội thảo trao đổi, phổ biến kinh nghiệm cho công ty xi măng thành viên - Xây dựng quy chế, quy định, nội quy khoa học hợp lý cho công ty thành viên áp dụng theo - Thực nghiêm minh quy định pháp luật nhà nước chống tham nhũng 83 5.3.3 Kiến nghị Công ty CP xi măng Kiện Khê - Thứ nhất, xem xét việc áp dụng định hướng chiến lược mà luận văn đưa nhằm nâng cao chiến lược cạnh tranh cho công ty Công ty cần chủ động việc điều chỉnh chiến lược kế hoạch kinh doanh, đưa biện pháp tháo gỡ khó khăn: phát huy tối đa cơng suất, đa dạng thị trường tiêu thụ, tìm nguồn cung cấp mới, nguyên liệu thay rẻ - Thứ hai, đào tạo đội ngũ nhân lực có đầy đủ kiến thức lực để hoạch định chiến lược thực thi chiến lược để KKCO có đủ khả chơi sân chơi – sân chơi bình đẳng áp lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập Thứ ba, ý tác động lan tỏa ảnh hưởng triển khai chiến lược vào thực tế, cần trọng công tác giám sát kiểm tra nhằm đảm bảo thực thi bước chiến lược có điều chỉnh thấy cần thiết mơi trường có thay đổi lớn - Thứ tư, trọng thực dự án đặt tiến độ đưa vào sử dụng kịp thời để cải thiện, nâng cao sức cạnh tranh KKCO KẾT LUẬN Có thể nói chiến lược cạnh tranh có vai trị quan trọng phát triển KTTT nói chung Cơng ty Cổ phần Xi măng Kiện Khê nói riêng giai đoạn Bởi đảm bảo cho tồn phát triển Công ty mà áp lực 84 cạnh tranh ngày gay gắt Mục tiêu cuối việc hoàn thiện CLCT ổn định tối đa hóa lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường khẳng định vị Công ty thị trường Muốn đạt mục tiêu Cơng ty cần thực nhiều biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, làm tăng uy tín sản phẩm, sử dụng vốn hiệu tập trung đầu tư vốn cho hoạt động marketing Nắm bắt phát huy hiệu yếu tố cấu thành nên CLCT giúp Cơng ty có vị trí vững thương trường Đề tài nghiên cứu phần làm sáng tỏ yếu tố cấu thành nên CLCT KKCO, điểm mạnh yếu cịn tồn Cơng ty Căn vào nguyên nhân tồn định hướng phát triển Công ty nhằm đưa số giải pháp nâng cao CLCT cho KKCO thời gian tới Qua trình nghiên cứu, luận văn làm sáng tỏ điểm mạnh, điểm yếu, phân tích mơi trường cạnh tranh, mơi trường kinh tế để tìm hội nguy từ đề chiến lược giải pháp thực thích hợp Các giải pháp mà tác giả đưa dựa sở khoa học – lý thuyết quản trị chiến lược kết hợp với nhìn nhận thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Công ty CP xi măng Kiện Khê Các chiến lược có tính khả thi áp dụng thành công Công ty Trong trình nghiên cứu, trình độ lý luận khả nắm bắt thực tế cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý từ thầy để đề tài em hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO David, Fred R (2003), Khái luận Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Hồ Đức Hùng, (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB ĐH Quốc gia TP HCM Indochine research LTD (2005), Báo cáo kết nghiên cứu, Dự nghiên cứu thương hiệu thị trường xi măng Việt Nam Porter Micheal E, Chiến lược cạnh tranh, Người dịch Nguyễn Thủy Chi,, (1997), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Akker, David A, “Chiến lược kinh doanh” biên dịch Đào Cơng Bình - Minh Đức, NXB trẻ Quản lý chiến lược ( Một cách tiếp cận tổng hợp ), 1988 - Xuất lần thứ 4; Tác giả; Charles W.L.Hill ( Trường Đại học Washington ) Gareth R Jones ( Trường Đại học Texad A&M ) Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cấu: Canh tranh GTGT, định vị phát triển doanh nghiệp, Nxb Tông hợp Tp HCM Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter”, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Số liệu tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM ) 10 Số liệu Tổng cục Hải quan 11 Số liệu Hiệp hội xi măng Việt Nam(VNCA) 12 Thông tin Khoa học công nghệ Vật liệu xây dựng kỳ - Viện Khoa học VLXD 13 Báo cáo tài hàng năm thông tin thống kê nội khác công ty cổ phần xi măng Kiện Khê 14 Bảng cân đối kế tốn Cơng ty cổ phần Xi măng Kiện Khê năm 2012 đến 2015 15 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê năm 2012 đến 2015 16 Báo cáo lưu chuyển tiền tên Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê năm 2012 đến 2015 17 Hồ sơ lực Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê 18 Thông tin Internet PHỤ LỤC 01: LẤY Ý KIẾN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA MẪU LẤY Ý KIẾN PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Với mục đích tham khảo ý kiến chuyên gia ngành nhằm thực Luận văn Thạc sỹ quản trị kinh doanh với đề tài “Hoàn thiện Chiến lược cạnh tranh - Nghiên cứu tình cơng ty cổ phần xi măng Kiện Khê đến năm 2025”, tơi xin gửi tới q Ơng (Bà) phiếu vấn lấy ý kiến mong Ông (Bà) bớt chút thời gian q báu để đóng góp cho tơi ý kiến có giá trị nghiên cứu thực tiễn Xin Ơng (Bà) vui lịng đánh giá số Công ty sản xuất xi măng theo tiêu chí cho điểm (thang điểm từ – 10), điểm cao chứng tỏ đánh giá Ơng (Bà) Cơng ty cao: Tiêu chí 1: Khấu hao, giá thành sản xuất Tiêu chí 2: Kinh nghiệm vận hành, làm chủ cơng nghệ Tiêu chí 3: Quy mơ thị trường Tiêu chí 4: Nguồn nhân lực, tầm nhìn lãnh đạo Tiêu chí 5: Thương hiệu Tiêu chí 6: Tài Tiêu chí 7: Chất lượng sản phẩm Tiêu 8: Hệ thống phân phối Tiêu chí 9: Khả chi phí chuyển đổi chủng loại sản phẩm Quy mô lớn Các lực Khấu hao, giá thành sản xuất Kinh nghiệm vận hành, làm chủ công nghệ Quy mô thị trường Nguồn nhân lực, tầm nhìn lãnh đạo Thương hiệu Tài Chất lượng sản phẩm Hệ thống phân phối Xi măng Bút Sơn Cùng quy mô, cạnh tranh trực tiếp Xi măng Xi măng Xi măng Xi măng Xuân Hoàng Kiện Khê Việt Trung Thành Long Khả chi phí chuyển đổi chủng loại sản phẩm Ghi chú: Tiêu chí q vị khơng có sở đánh giá chuẩn xác, xin vui lòng ghi N/A vào đơn vị toàn đơn vị vào cột ghi cuối Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu khách quan Ông (Bà) Họ tên:……………………………………………………………………………… Chữ ký: ………………………………………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………………… Đơn vị công tác ………………………………………………………………………… PHƯƠNG PHÁP LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để đánh giá cách khách quan hệ thống điểm mạnh lực cốt lõi công ty cổ phần xi măng Kiện Khê so với đối thủ cạnh tranh, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến chuyên gia Các đối tượng vấn cụ thể sau: a Nhóm chun gia từ phía khách hàng: 20 phiếu - Khách hàng khu vực Hà Nội : phiếu - Khách hàng khu vực Hà Tây (cũ): phiếu - Khách hàng khu vực Hà Nam: phiếu - Khách hàng khu vực Nam Định: phiếu - Khách hàng khu vực Thái Bình: phiếu b Nhóm chun gia từ phía nội cơng ty cổ phần xi măng Kiện Khê: 15 phiếu - Cán lãnh đạo công ty - Trưởng chi nhánh - Trưởng phòng ban - Quản đốc xưởng sản xuất c Nhóm chun gia từ phía đối thủ cạnh tranh: 10 phiếu bao gồm: - Các nhân viên làm việc cho đối thủ cạnh tranh công ty cổ phần xi măng Kiện Khê - Các nhân viên làm việc cho đối thủ cạnh tranh công ty cổ phần xi măng Kiện Khê 3.TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA: Kết điều tra ý kiến chuyên gia điểm mạnh lực cốt lõi công ty cổ phần xi măng Kiện Khê đối thủ cạnh tranh tổng hợp cụ thể theo bảng sau: Quy mô lớn Các lực Xi măng Bút Sơn Khấu hao, giá thành sản xuất Kinh nghiệm vận hành, làm chủ công nghệ Quy mô thị trường Cùng quy mô, cạnh tranh trực tiếp Xi Xi Xi măng Xi măng măng măng Hoàng Việt Kiện Xuân Long Trung Khê Thành 10 10 10 10 8 10 6 Nguồn nhân lực, tầm nhìn lãnh đạo Thương hiệu 10 8 10 8 Tài 10 10 10 Chất lượng sản phẩm 10 10 Hệ thống phân phối 10 9 10 Khả chi phí chuyển đổi chủng loại sản phẩm Tổng số 10 10 7 86 79 77 77 60 PHỤ LỤC 02: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ GIAI ĐOẠN 2013-2015 Đơn vị: VND TT TÀI SẢN 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 37.529.590.056 39.428.736.960 37.031.736.044 A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền 6.715.102.361 6.446.044.236 5.944.440.089 Tiền 6.715.102.361 6.446.044.236 5.944.440.089 Các khoản tương đương tiền - - - II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 10.000.000.000 13.000.000.000 13.000.000.000 Đầu tư ngắn hạn 10.000.000.000 13.000.000.000 13.000.000.000 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) - - - III Các khoản phải thu 12.506.976.406 12.491.889.996 12.015.196.516 Phải thu khách hàng 15.086.655.125 14.318.536.412 14.368.862.830 Trả trước cho người bán - 662.462.400 125.066.150 Phải thu nội - - - Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - Các khoản phải thu khác 263.455.566 205.951.201 216.327.553 Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) (2.843.134.285) (2.695.060.017) (2.695.060.017) IV Hàng tồn kho 8.185.927.233 7.384.063.197 5.839.324.432 Hàng tồn kho 8.185.927.233 7.384.063.197 5.839.324.432 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) - - - V Tài sản ngắn hạn khác 121.584.056 106.739.531 232.775.007 Chi phí trả trước ngắn hạn - - - Thuế GTGT khấu trừ - 3.137.475 133.706.551 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước - - - Tài sản ngắn hạn khác 121.584.056 103.602.056 99.068.456 B TÀI SẢN DÀI HẠN 7.715.512.879 6.287.589.183 7.433.928.337 I Các khoản phải thu dài hạn - - - Phải thu dài hạn khách hàng - - - Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc - - - Phải thu dài hạn nội - - - Phải thu dài hạn khác - - - Dự phòng phải thu dài hạn khó địi (*) - - - II Tài sản cố định 7.665.512.879 6.237.589.183 7.383.928.337 Tài sản cố định hữu hình 7.665.512.879 6.237.589.183 6.461.803.037 TT TÀI SẢN 31/12/2014 31/12/2015 62.006.183.202 61.976.865.020 62.876.001.384 (54.340.670.323 ) (55.739.275.837 ) (56.414.198.347 ) Tài sản cố định thuê tài - - - - Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) - - - Tài sản cố định vơ hình - - - - Ngun giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) - - - Chi phí xây dựng dở dang - - 922.125.300 Bất động sản đầu tư - - - - Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế - - - IV Các khoản đầu tư tài dài hạn - - - Đầu tư vào Công ty - - - Đầu tư vào Công ty liên kết, liên doanh - - - Đầu tư dài hạn khác - - - Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn - - - V Tài sản dài hạn khác 50.000.000 50.000.000 50.000.000 Chi phí trả trước dài hạn - - - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - Tài sản dài hạn khác 50.000.000 50.000.000 50.000.000 45.245.102.935 45.716.326.143 44.465.664.381 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế (*) III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 31/12/2013 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 14.838.889.087 15.570.760.373 14.190.989.986 I Nợ ngắn hạn 14.820.122.517 15.551.993.803 14.172.223.416 Vay nợ ngắn hạn - - - Phải trả người bán 7.338.855.112 8.553.476.588 9.033.946.338 Người mua trả tiền trước 1.138.127.750 5.320.000 1.000.000 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 3.165.646.221 2.997.722.615 3.015.793.327 Phải trả người lao động 2.063.385.123 1.665.847.100 1.928.698.860 Chi phí phải trả - 50.000.000 22.500.000 Phải trả nội - - - Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.018.495.218 2.330.562.299 145.700.084 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - 11 Quỹ khen thưởng phúc lợi 95.613.093 (50.934.799) 24.584.807 II Nợ dài hạn 18.766.570 18.766.570 18.766.570 Phải trả dài hạn người bán - - - Phải trả dài hạn nội - - - TT TÀI SẢN Phải trả dài hạn khác Vay nợ dài hạn 31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 - - - 18.766.570 18.766.570 18.766.570 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - Dự phòng trợ cấp việc làm - - - Dự phòng phải trả dài hạn - - - Doanh thu chưa thực - - - Quỹ phát triển khoa học công nghệ - - - B VỐN CHỦ SỞ HỮU 30.406.213.848 30.145.565.770 30.274.674.395 I Vốn chủ sở hữu 30.406.213.848 30.145.565.770 30.274.674.395 Vốn đầu tư chủ sở hữu 22.000.000.000 22.000.000.000 22.000.000.000 Thặng dư vốn cổ phần 1.540.000.000 1.540.000.000 1.540.000.000 Vốn khác chủ sở hữu 536.200.000 536.200.000 536.200.000 Cổ phiếu quỹ - - - Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - Quỹ đầu tư phát triển 2.597.252.253 2.765.708.058 2.846.475.891 Quỹ dự phịng tài 1.537.514.711 1.740.193.819 1.888.463.425 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.195.246.884 1.563.463.893 1.463.535.079 - - 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB - 12 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp - II Nguồn kinh phí quỹ khác - - Nguồn kinh phí - - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ - - 45.716.326.143 44.465.664.381 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 45.245.102.935 Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê ... CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ 4.1 Tổng quan Công ty cổ phần xi măng Kiện Khê - Giới thiệu chung Công ty cổ phần xi măng Kiện Khê - Tên Tiếng Việt: Công ty CP Xi măng. .. TRẠNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG KIỆN KHÊ 30 4.1 Tổng quan Công ty cổ phần xi măng Kiện Khê .30 4.1.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần xi măng Kiện Khê ... hỏi nghiên cứu Quá trình nghiên cứu luận văn tập trung vào việc trả lời câu hỏi: - Chiến lược cạnh tranh Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê? - Các giải pháp hiệu nhằm hoàn thiện chiến lược cạnh tranh

Ngày đăng: 22/06/2022, 01:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. David, Fred R. (2003), Khái luận về Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về Quản trị chiến lược
Tác giả: David, Fred R
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
2. Hồ Đức Hùng, (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị toàn diện doanh nghiệp
Tác giả: Hồ Đức Hùng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia TP.HCM
Năm: 2000
4. Porter. Micheal E, Chiến lược cạnh tranh, Người dịch Nguyễn Thủy Chi,, (1997), NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Tác giả: Porter. Micheal E, Chiến lược cạnh tranh, Người dịch Nguyễn Thủy Chi
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1997
5. Akker, David A, “Chiến lược kinh doanh” biên dịch Đào Công Bình - Minh Đức, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh
Nhà XB: NXB trẻ
7. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Canh tranh về GTGT, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nxb Tông hợp Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Canh tranh vềGTGT, định vị và phát triển doanh nghiệp
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: Nxb Tông hợp Tp HCM
Năm: 2003
8. Dương Ngọc Dũng (2005), “Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E.Porter”, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết của Michael E.Porter
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
3. Indochine research LTD (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu, Dự nghiên cứu các thương hiệu và thị trường xi măng Việt Nam Khác
9. Số liệu tổng công ty xi măng Việt Nam (VICEM ) Khác
11. Số liệu Hiệp hội xi măng Việt Nam(VNCA) Khác
12. Thông tin Khoa học công nghệ Vật liệu xây dựng các kỳ - Viện Khoa học VLXD Khác
13. Báo cáo tài chính hàng năm và các thông tin thống kê nội bộ khác của công ty cổ phần xi măng Kiện Khê Khác
14. Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê các năm 2012 đến 2015 Khác
15. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê các năm 2012 đến 2015 Khác
16. Báo cáo lưu chuyển tiền tên của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê các năm 2012 đến 2015 Khác
17. Hồ sơ năng lực của Công ty cổ phần Xi măng Kiện Khê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w