1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kỹ năng lãnh đạo quản lý đánh giá động lực lao động tại nhà máy may veston hòa thọ đà nẵng

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 30,54 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Con người là yếu tố quan trọng quyết định thành công của tổ chức. Người lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, sản xuất ra sản phẩm. Tổ chức muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay đỏi hỏi các nhà quản lý phải biết cách khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của mình một cách hiệu quả. Muốn vậy thì cần nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu về lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần của người lao động, để có thể phát huy được hết tiềm năng của người lao động. Nhận biết được tầm quan trọng của tạo động lực cho người lao động nên em đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá động lực lao động tại nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng” để phân tích, đóng góp ý kiến, đề xuất giúp nhà máy hoàn thiện chính sách trên. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận còn rất nhiều thiếu xót. Em kính mong thầy sẽ có những đóng góp và nhận xét để bài tiểu luận của em được hoàn thiện và chính xác hơn. Em xin chân thành cảm ơn

LỜI MỞ ĐẦU Con người yếu tố quan trọng định thành công tổ chức Người lao động tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, sản xuất sản phẩm Tổ chức muốn tồn phát triển kinh tế thị trường đỏi hỏi nhà quản lý phải biết cách khai thác sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu Muốn cần nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần người lao động, để phát huy hết tiềm người lao động Nhận biết tầm quan trọng tạo động lực cho người lao động nên em lựa chọn đề tài: “Đánh giá động lực lao động nhà máy may Veston Hịa Thọ Đà Nẵng” để phân tích, đóng góp ý kiến, đề xuất giúp nhà máy hồn thiện sách Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên tiểu luận nhiều thiếu xót Em kính mong thầy có đóng góp nhận xét để tiểu luận em hồn thiện xác Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhu cầu - Nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác - Nhu cầu yếu tố thúc đẩy người hoạt động Nhu cầu cấp bách khả chi phối người cao Về mặt quản lý, kiểm soát nhu cầu đồng nghĩa với việc kiểm sốt cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có chi phối định: nhận thức cao có khả kiềm chế thoả mãn nhu cầu) 1.1.2 Khái niệm động lực - Động lực thuật ngữ sử dụng nhiều Trong kinh tế, động lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau: + Theo từ điển tiếng Việt: Động lực hiểu thúc đẩy, làm cho phát triển + Theo Mitchell, ông cho rằng: Động lực mức độ mà cá nhân muốn đạt tới lựa chọn để gắn kết hành vi (Khái niệm Mitchell đưa sách Multlines, năm 1999, trang 418) - Theo Bolton: Động lực định nghĩa khái niệm để mô tả yếu tố cá nhân nảy sinh, trì điều chỉnh hành vi theo hướng đạt mục tiêu - Từ định nghĩa trên, ta đưa cách hiểu chung động lực sau: Động lực tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu 1.1.3 Khái niệm tạo động lực - Tạo động lực kích thích nhằm thơi thúc, khuyến khích, động viên người thực hành vi theo mục tiêu - Bản chất tạo động lực xuất phát từ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu người Giữa nhu cầu thỏa mãn, nhu cầu có khoảng cách định khoảng cách ln có động lực để rút ngắn khoảng cách 1.1.4 Tạo động lực làm việc cho người lao động Thực tế cho thấy, có nhiều khái niệm khác tạo động lực lao động Kreiter cho động lực lao động trình tâm lý mà định hướng cá nhân theo mục đích định Để có động lực cho người lao động làm việc phải tạo động lực Như “Tạo động lực lao động hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc” Để có động lực cho người lao động cần phải tìm hiểu người lao động làm việc nhằm đạt mục tiêu từ thúc đẩy động lao động họ tạo động lực cho lao động Như vậy, tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động ví dụ như: Thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu người lao động vừa thỏa mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần… * Vai trò tạo động lực lao động - Tạo động lực gián tiếp xây dựng xã hội ngày phát triển dựa vào phát triển cá nhân, doanh nghiệp cá nhân hay tổ chức thành viên xã hội - Tạo động lực góp phần xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nâng cao uy tín, thương hiệu doanh nghiệp thị trường - Tạo động lực doanh nghiệp sử dụng hiệu khai thác tối ưu khả người lao động, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngồi cịn thu hút lao động giỏi cho doanh nghiệp - Tạo động lực lao động giúp người lao động không ngừng phấn đấu hồn thiện phát huy tính sáng tạo người lao động - Giúp doanh nghiệp giữ chân người giỏi làm việc doanh nghiệp thu hút tổ chức, doanh nghiệp khác hoạt động lĩnh vực 1.2 Các học thuyết áp dụng cho tạo động lực lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abraham Maslow - Maslow cho hành vi người bắt nguồn từ nhu cầu nhu cầu người xếp theo thứ tự ưu tiên từ thấp đến cao Ông chia nhu cầu người thành cấp độ từ thấp đến cao bao gồm: Nhu cầu sinh lý, nhu cầu an tồn, nhu cầu xã hội, nhu cầu đc tơn trọng nhu cầu tự hoàn thiện - Maslow cho cá nhân tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu thỏa mãn nhu cầu làm cho họ hài long khuyến khích lao động 1.2.2 Học thuyết thúc đẩy tăng trưởng Skinner - Học thuyết Skinner cho người có xu hướng lặp lại hành vi mà họ nhận đánh giá tích cực (khen thưởng) cịn hành vi không đươc thưởng bị phạt có xu hướng khơng lặp lại - Theo học thuyết này, để tạo động lực cho người lao động nên tăng cường khen thưởng cho nhân viên đưa lời khen ngợi, định thăng tiến, thưởng khoản để khuyến khích cho thành tích tốt Mặt khác nên hạn chế sử dụng hình phạt, tạo hội cho người lao động sửa lỗi 1.2.3 Học thuyết hai yếu tố Fredrick Herzberg Fredrick Herzberg chia yếu tố tạo động lực cho người lao động theo hai nhóm: Duy trì thúc đẩy - Các nhân tố trì (mơi trường): Các sách chế độ quản trị, giám sát công việc, tiền lương, quan hệ người, điều kiện làm việc tốt Các nhân tố trì có tác động trì trạng thái làm việc tốt, ngăn ngừa khơng thỏa mãn công việc không làm cho người lao động làm việc tốt Ngược lại không giải tốt tạo bất mãn phản ứng, chống đối người lao động, từ làm giảm suất lao động - Các nhân tố thúc đẩy (động lực): Thành tích, cơng nhận thành tích, chất bên cơng việc, trách nhiệm lao động, thăng tiến Các nhân tổ thúc đẩy giải tốt tạo thỏa mãn từ tạo động lực cho người lao động làm việc tích cực hơn, chăm hơn, ngược lại không thực tốt tạo tình trạng khơng thỏa mãn, khơng hài lịng người lao động cơng việc, người lao động làm việc trách nhiệm để đạt u cầu mà khơng có thích thú, tâm tư chán nản, khơng có động lực để phấn đấu nâng cao kết thực công việc 1.2.4 Học thuyết công J Stacy Adams Theo J Stacy Adams người lao động muốn đối xử cách công bao gồm công bên cơng bên ngồi - Cơng bên có nghĩa người lao động muốn đánh giá đúng, xác thành tích đóng góp họ tổ chức nhận mức lương, phần thưởng đãi ngộ xứng đáng với đóng góp hay cơng sức mà họ bỏ - Cơng bên ngồi việc mà người lao động mong muốn đối xử công người lao động khác Vì họ ln có xu hướng so sánh tỷ lệ quyền lợi với tỷ lệ quyền lợi người khác 1.2.5 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Victor Vroom nghiên cứu đưa công thức động lực cá nhân sau: Động lực = Kỳ vọng x Phương tiện x Tính hấp dẫn - Kỳ vọng hay mối quan hệ nỗ lực- thành tích: khả mà người lao động nhận thức nỗ lực định dẫn đến mức độ thành tích định - Phương tiện hay quan hệ thành tích- phần thưởng: niềm tin người lao động hồn thành cơng việc đạt thành tích định nhận phần thưởng tương ứng - Tính hấp dẫn phần thưởng: mức độ quan trọng mà người lao động đặt vào kết hay phần thưởng tiềm mà họ đạt cơng việc, chất xúc tác có nghĩa lôi mục tiêu lẫn nhu cầu người lao động CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng 2.1.1 Giới thiệu chung nhà máy may Veston Hịa Thọ Đà Nẵng Tổng cơng ty CP dệt may Hòa Thọ thành lập năm 1962, đơn vị thành viên Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) thuộc Bộ Cơng thương, phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Nhà máy may Veston Hịa Thọ thành lập tháng năm 2011, nằm khuôn viên Tổng công ty Cổ phần dệt may Hịa Thọ Địa : Số 36, đường Ơng Ích Đường, Phường Hịa Thọ Đơng, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại : (+84) 511 3846290; Fax: (+84) 511 3846216 Email : office@hoatho.com.vn - Website: www.hoatho.vn 2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng thành lập từ tháng năm 2011 với tổng cộng chuyền vest, chuyền quần tây nam chuyền ghile Doanh thu năm 2013 nhà máy đạt 115,5 tỷ đồng Lợi nhuận thực năm 2013 tỷ đồng, đạt 96,5% so với kế hoạch năm Mức lợi nhuận thực năm năm 2014 nhà máy đạt gần 3,5 tỷ đồng, tăng 27% so với năm 2013 2.1.3 Tình hình lao động nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đến cuối năm 2014, số lao động gián tiếp, khối văn phịng quản lý có 18 người, chiếm 1.07% số tổng lao động nhà máy, số lại bao gồm kỹ thuật, thống kê cắt, phục vụ, bảo vệ… 100 người, chiếm tỷ lệ 5,93% tổng số lao động nhà máy Công nhân sản xuất trực tiếp chiếm 92% tổng số lao động liên tục tăng số lượng năm vừa qua Với đặc thù ngành may, tỷ trọng lao động hợp lý Cơ cấu cơng nhân nhà máy phân theo giới tính: Năm 2014 tỷ lệ cơng nhân nữ có giảm, nhiên giảm không đáng kể Tỷ lệ công nhân nữ chiếm tỷ trọng 80% số công nhân lao động trực tiếp nhà máy Cơ cấu công nhân nhà máy theo độ tuổi: Trong cấu phân theo độ tuổi chênh lệch tuổi rõ ràng Với đặc thù ngành đòi hỏi tập trung cao, thị lực tốt, cường độ công việc nhiều, thường xuyên tăng ca, tăng làm nên đa số lao động người trẻ Cơ cấu cơng nhân nhà máy phân theo trình độ: Trong số 1667 công nhân trực tiếp sản xuất, xét trình độ, 35% cơng nhân bậc 1/6 Chiếm tỷ lệ cao nhất, chủ yếu công nhân vận hành thiết bị may công nghiệp chuyền may, công nhân trải vải, đo đếm vải, ép keo xưởng cắt, cơng nhân ủi, đóng gói sản phẩm kho hồn thành Cơng nhân bậc 2/6 chiếm 19,2% Còn lại chiếm tỷ lệ gần Chủ yếu công nhân vận hảnh trực tiếp kỹ thuật 2.2 Phân tích thực trạng Tạo động lực lao động nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng * Lương Đối với lao động trực tiếp, Tổng công ty định trả lương sản phẩm quy định sở chi tiết cấu tạo thành phẩm để tính đơn giá tiền lương cho hoạt động sản xuất giao cho cá nhân thực công bố trước rải chuyền Đối với công nhân làm việc phận gián tiếp phục vụ sản xuất trả lương theo cấp bậc chức vụ công việc người * Các khoản thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi xã hội Bên cạnh sách tiền lương, tổng cơng ty cịn áp dụng sách thưởng, nhằm động viên khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hiệu làm việc Những tập thể cá nhân xuất sắc thành tích lao động khen thưởng tuyên dương cách xứng đáng, kịp thời theo quy định 2.2.1 Phân tích thực trạng Tạo động lực lao động nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng * Tạo động lực làm việc thân công việc: Bên cạnh việc xếp bố trí cơng việc phù hợp với trình độ cơng nhân việc quan trọng khơng tạo hưng phấn thú vị thân công việc Để tránh nhàm chán cơng việc nhà máy cố gắng quan tâm, giúp đỡ động viên người lao động phát huy tính sáng tạo thân để áp dụng vào công việc * Tạo động lực làm việc thông qua môi trường làm việc: Với đặc thù sản xuất ngành may với nhiều yếu tố độc hại đến sức khỏe suốt trình làm việc việc cải thiện điều kiện môi trường làm việc việc cần thiết Hệ thống nhà xưởng xây hoàn toàn, hệ thống chiếu sáng đảm bảo, vấn đề phòng chống cháy nổ đề cao Trung tâm y tế nằm khuôn viên, chuyện phục vụ khám chữa bệnh hàng ngày định kỳ cho công nhân viên * Tạo động lực làm việc công tác đào tạo, nâng cao trình độ Để đảm bảo cho cơng nhân có đầy đủ lực chun mơn, thực tốt công việc đươc giao, nhà máy thực đào tạo huấn luyện kỹ chuyên môn cần thiết thông qua việc cử công nhân đào tạo tổng công ty * Tạo động lực làm việc hội thăng tiến phát triển nghề nghiệp Nhận thức nhu cầu người lao động vị trí làm việc, chức vụ quyền lợi cá nhân nên lãnh đạo nhà máy tạo điều kiện bổ nhiệm chức vụ cho số cán cơng nhiên viên đủ lực, có phẩm chất đạo đức, có nhiều đóng góp vào phát triển nhà máy Quá trình thăng tiến nhà máy tiến hành theo trìn tự từ thấp đến cao, khơng bổ nhiệm vượt cấp 2.2.2 Phân tích thực trạng động lực lao động nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đánh giá suất lao động nhà máy thời gian qua nhìn chung tốt Trong thời gian hoạt động, nhà máy điều hành, luân chuyển linh động vị trí để hộ trợ tốt nhất, điều giúp cải thiện rõ ràng suất lao động tạo mối liên kết chặt chẽ phận Một kết đáng ghi nhận sách tạo động lực nhà máy giúp cho lao động hang say, miệt mài cơng việc Kích thích sáng tạo trình lao động 2.2.3 Những mặt đạt Tạo động lực nhà máy may Veston Hịa Thọ Đà Nẵng - Nhìn chung cơng tác tạo động lực nhà máy quan tâm, thông qua nhiều công cụ tạo động lực: tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi, môi trường làm việc, chương trình đào tạo, hội thăng tiến thực cách nghiêm túc đầy đủ, cụ thể sau: + Mức thu nhập công nhân ổn định tăng liên tục từ năm 2014, tiền lương trả hạn theo quy định thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật quy định Hình thức trả lương phù hợp, xứng đáng với cơng sức người lao động, khoản trợ cập, phụ cấp minh bạch rõ ràng, công tác khen thưởng thực tốt, kịp thời + Công việc săp xếp phù hợp với trình độ, cơng nhân cảm thấy thoải mái hứng thú làm việc + Điều kiện làm việc, vất chất đảm bảo, công nhân trang bị đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ, máy móc để làm việc + Phần lớn cơng nhân gắn lợi ích chung vào lợi ích cá nhân, nỗ lực hướng + Lãnh đạo nhà máy quan tâm đến công tác nâng cao tay nghề cho cơng nhân, tổ chức thường xun chương trình đào tạo cơng nhân nhận thấy chương trình thiết thực, bổ ích - Đa số cơng nhân cảm thấy an tồn, tơn trọng, quan tâm muốn gắn bó lâu dài với nhà máy 2.2.4 Những hạn chế tạo động lực nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng - Khâu tổ chức sản xuất nhà máy chưa thật tốt nên cịn xảy tình trạng cơng nhân ngồi chờ việc tăng ca, ảnh hưởng đến xuất, tiền lương tâm lý công nhân, động lực làm việc - Một phận cơng nhân cịn chưa thỏa mãn với hệ thống đánh giá kết làm việc nhà máy - Vấn đề lập bảng phân tích cơng việc, tiêu chuẩn thực cơng việc cịn chưa quan tâm - Cơng tác đánh giá thành tích cơng việc nhìn chung cịn đơn giản phương pháp, đơn điệu tiêu chí đánh giá - Các hình thức khen thưởng tương đối đa dạng song số lần khen thưởng cịn cịn mang tính bình qn CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ ĐÀ NẴNG Để tạo động lực cho người lao động, nhà máy cần phải có kế hoạch, phương hướng thực cách rõ ràng, chủ yếu tập trung vào số nội dung sau * Xây dựng định mức lao động, nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động - Để phát huy sức mạnh tập thể tinh thần làm việc hăng say, lãnh đạo nhà máy nên xây dựng mục tiêu nhiệm vụ cho đội ngũ nhân viên Một cách đưa mục tiêu sống còn, quan trọng mà nhà máy cần vượt qua, chẳng hạn tăng doanh số so với năm ngối, hay vượt qua thị phần cơng ty cạnh tranh… Nếu biết cách, chắn nhân viên liên kết lại cống hiến Những nhiệm vụ cần phải thực là: + Xác định rõ mục tiêu hoạt động nhà máy, phổ biến mục tiêu đến lao động làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu + Xác định mục tiêu cụ thể định mức, tiêu chuẩn thực công việc cho người lao động, người lao động phải giao quyền có trách nhiệm Rủi ro định người lao động giao quyền nhỏ có chương trình huấn luyện, kèm cặp tốt + Đánh giá thương xun cơng mức độ hồn thành nhiệm vụ người lao động qua giúp người lao động điều chỉnh hành vi cho phù hợp với yêu cầu nhà máy từ giúp họ làm việc tốt * Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ Nhiệm vụ người lãnh đạo nhà máy phải tạo điều kiện thuân lợi công việc giúp cho người lao động nhận thấy rằng, công việc mà họ làm hợp với chun mơn, kỹ mình, giúp họ phát triển nghề nghiệp tương lai Song song làm cho người lao động cảm nhận phần tử quan trọng nhà máy Người lãnh đạo nên "kéo" tất người lao động vào hoạt động quan trọng nhà máy Các bước thực sau: + Phân cơng bố trí lao động cách hợp lý đảm bảo ”đúng người việc” tranh tình trạng làm trai ngành trái nghề gây khó khăn công việc cho người lao động + Cung cấp đầy đủ, kịp thời điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc, thiết kế lại công việc để người lao động cảm thây cơng việc có nhiều thú vị giúp họ hăng say công việc + Loại trừ trở ngại thực cơng việc người lao động * Kích thích vật chất, tinh thần cho người lao động Trong thân người tồn hai mặt sinh học xã hội, phát triển người gắn liền với phát triển hai mặt Vì muốn thúc đẩy phát triển người cần phải có kích thích hai mặt để tạo đươc sứ mạnh tổng hợp, cụ thể: Kích thích vật chất nhằm tác động vào mặt sinh học, kích thích tinh thần nhằm tác động vào mặt xã hội Nhu cầu người vô hạn, tổ chức đáp ứng tất nhu cầu họ song khả người vơ hạn Do lãnh đạo nhà máy phải có sách cụ thể tạo động lực cho người lao động để họ cống hiến hết khả thân Kích thích vật chất - Tạo động lực lao động thông qua tiền lương “Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động sau hồn thành cơng việc định” Như tiền lương công cụ đắc lực, động thúc đẩy người làm việc Tiền lương mà người lao động trả phải đảm bảo phản ánh đóng góp người lao động nhu cầu cần thiết sống họ người lao động phát huy tài mình, thúc đẩy động lực lao động Cần phải xác định đắn mối quan hệ tiền lương với cống hiến người lao động Công tác trả lương cho lao động phải đảm bảo yêu cầu nguyên tắc cỏ để tạo động lực cho người lao động làm việc - Tạo động lực lao động thông qua tiền thưởng “ Tiền thưởng công cụ đãi ngộ quan trọng việc tao động lực cho lao động, làm tăng thêm thu nhập cho lao động khuyến khích họ lam việc hăng say hơn” Khi họ đạt thành tích, nhà quản lý phải biết cách khen thưởng kịp thời Việc quan trọng phải làm thường xuyên đợi đến cuối năm Chẳng hạn việc bầu chọn nhân viên xuất sắc, nhân viên có nhiều sáng kiến, nhân viên phục vụ khách hàng tốt nhất, nhân viên bán hàng giỏi tiến hành hàng tháng hay hàng quý Việc bầu chọn phải công bằng, hợp lý Việc tiến hành công nhận hay trao giải thưởng phải trang trọng Thông tin khen thưởng phải công bố rộng rãi cho nhân viên, đối tác đặc biệt gia đình người khen thưởng - Kích thích tinh thần cho người lao động + Tạo vị tri ổn định cho người lao động làm việc Mỗi người lao động mong muốn có cơng việc ổn định, xuất phát từ nhu cầu ổn định sống người Ngoài người muốn phat triển khả thân, học hỏi, thể hiên thân Thực tế cho thấy người lao động có cơng việc ổn định tâm lý họ ổn định mưcs độ tập trung công việc cao Có xu hướng phấn đấu mạnh mẽ để đạt thành tích cao lao động Do người lãnh đạo nhà máy cần phải tạo cho người lao động tâm lý ổn định công việc, tạo lòng tin từ người lao động giúp họ gắn bó với cơng việc với tổ chức * Xây dựng bầu khơng khí lành mạnh, đầm ấm cơng ty Bầu khơng khí xã hội công ty biểu giao tiếp xã hội thường ngày người lao động đối nới mối quan hệ xã hội, lãnh đạo, cơng việc Kích thích lao động tạo thúc bên người đến với lao động, thơi thúc tạo dựa tác động khách quan lên ý thức Do đó, kích thích hoạt động lao động nào, người ta phải ý đến yếu tố tâm lý mục đích cơng việc, nhu cầu, hứng thú, động làm việc cá nhân hàng loạt đặc điểm tâm lý cá nhân tập thể, từ hình thành biện pháp kích thích hữu hiệu * Tổ chức công tác đào tạo nâng cao tay nghề, đào tạo Ngày khoa học công nghệ phát triển người ngày phải tiếp xúc với cơng việc địi hỏi trình độ cao Do họ có nhu cầu hoc tập để khơng ngừng nâng cao trình độ, đáp ứng kíp thời cơng nghệ thay đổi Lãnh đạo nhà máy cần phải trọng cơng tác đào tạo phát triển để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên công tác đào tạo phải thực cách co quy củ đạt hiệu tốt Công tác đào tạo thể quan tâm tổ chức tới người lao động từ tạo niềm tin gắn kết người lao động với nhà máy, tạo cho họ động lực để phát huy khả để phục vụ cho nhà máy đồng thời tạo điều kiện để áp dụng tiến kỹ thuật quản lý vào nhà máy * Tổ chức phong trào thi đua, lập thành tích Các phong trào thi đua lao động tạo phấn đấu nâng cao suất người lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệu kinh tế Người lao động phấn đấu lao động để đạt vượt mục tiêu đề nhà máy có khen thưởng, động viên cụ thể Người lao động so sánh khả năng, lực minh với đồng nghiệp tạo nên ganh đua lao động, kích thích tri tuệ họ Lãnh đạo nhà máy cần tạo phong trào thi đua đắn phù hợp tạo tinh thần trách nhiệm, hứng thú, đòi hỏi phấn đấu, cạnh tranh lao động Đi đôi với điều khen thưởng cụ thể động viên họ, tạo cho họ cảm giác cấp quan tâm, hoan thành tốt cơng việc có hội thăng tiến Ngồi có điều kiện nhà máy nên thành lập câu lạc thể thao, tiểu tổ văn hoá, xây dựng trung tâm thể dục lớn, phòng tập thể dục biệt thự khu nghỉ mát để viên chức nghỉ ngơi giải trí Các quan hệ cá nhân tốt hình thành củng cố thông qua hoạt động tập thể KẾT LUẬN Tạo động lực lao động phần thiếu quản lý doanh nghiệp Nó đóng vai trị quan trọng việc định hiệu công việc người lao động Đặc biết vấn đề người ngày vấn đề ưu tiên đề cập lên hàng đầu doanh nghiệp Đối với nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng, việc tạo động lực lao động đề có ý nghĩa lớn lao cần thiết Thơng qua nghiên cứu tình hình thực tế nhà máy, em đề xuất số giải pháp để hoàn thiện Tạo động lực lao động nhà máy Những giải pháp mang tính chất lý thuyết, nhiên em mong đóng góp phần định công tác Tạo động lực nhà máy DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Động lực tạo động lực cho người lao động, Thư viện học liệu mở Việt Nam Voer https://voer.edu.vn/m/dong-luc-va-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong/03f78b1b Khoa học quản lý- Đại học Kinh tế quốc dân- Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế- NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội, 2000 Khoa học quản lý- Đại học Kinh tế quốc dân- Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế tập 1- NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội, 1999 Khoa học quản lý- Đại học Kinh tế quốc dân- Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế tập 2- NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội, 2003 Tóm tắt luận văn Tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng, doan.edu.vn http://doan.edu.vn/do-an/tom-tat-luan-van-tao-dong-luc-lam-viec-cho-congnhan-nha-may-may-veston-hoa-tho-da-nang-40190/ Giáo trình: Tâm lý xã hội học lao động – Ths Lương Văn Úc Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ http://www.hoatho.com.vn/member.aspx?mem_group_id=1&mem_id=2 ... người lao động CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY MAY VESTON HÒA THỌ ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng 2.1.1 Giới thiệu chung nhà máy may Veston Hịa Thọ Đà Nẵng. .. trạng động lực lao động nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đánh giá suất lao động nhà máy thời gian qua nhìn chung tốt Trong thời gian hoạt động, nhà máy điều hành, luân chuyển linh động vị trí... Tình hình lao động nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Đến cuối năm 2014, số lao động gián tiếp, khối văn phịng quản lý có 18 người, chiếm 1.07% số tổng lao động nhà máy, số lại bao gồm kỹ thuật,

Ngày đăng: 22/06/2022, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w