1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc

68 570 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 319 KB

Nội dung

Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong cơ chế thị trờng nhiều đơn vị kinh tế quốc doanhdo quen với phơng pháp làm ăn cũ, không bắt kịp với phơngthức làm ăn mới mà thị trờng đòi hỏi, nhiều doanh nghiệp lâmvào tình trạnh thua lỗ dẫn đến giải thể hoặc phá sản Do đó,để thực hiện đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớcđã đợc đề ra trong đại hội VIII: “ Đảy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đồngthời xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hiớng xã hội chủnghĩa ” (Đại hội VIII -Đảng cộng sản Việt nam) Có nhiều doanhnghiệp rất năng động tích cực nghiên cứu học hỏi, áp dụng ph-ơng pháp đầu t kinh doanh mới nên không những đứng vữngtrên thị trờng mà còn phát triển thu đợc lợi nhuận cao.

Hai vấn đề quan trọng nhất trong thực tế đang đặt racho các nhà kinh doanh là nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng th-ờng thờng xuyên biến đổi và mức độ cạnh tranh gay gắt trênphạm vi toàn câud Các doanh nghiệp Việt nam có lẽ tất nhiêngặp nhiều khó khăn do xuất phát điểm thấp và nhiều nguyênnhân chủ quan khác.

Nh vậy, có thể thấy rằng thị trờng là mảnh đất sống còncủa doanh nghiệp, thông qua thị trờng các doanh nghiệp phảibiết sản xuất kinh doanh cái gì ? Để tó thể tồn tại, phát triểnvà thắng thế trong cạnh tranh thì công tác duy trì và mở rộngthị trờng đối với doanh nghiệp ;à vô cùng quan trọng.

Trên cơ sở đi sâu nghiên cứu, tìm huểu thực tế hiạtđộng sản xúât kinh doanh của nhà máu Thuốc Lá Thănh Longem xin chọn đề tài: “ Một số phong hớng và biện pháp nhằmduy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Nhà máyLong làm chuyên đề tốt nghiệp.

Nội dung của chuyên đề gồm ba phần:

Phần I: Lý luận chung về thị trờng và tiêu thụ sản phẩm.Phần II: Thực trạng về tình hình và mở rộng thị trờngcủa Nhà máy tl trog những năm gần đây.

Trang 2

Phần III: Phơng hớng, nhiệm vụ của Nhà máy tl trong thờigian tới Một số biện pháp kiến nghị nhằm góp phần duy trì vàmở rộng thị trờng tuêo thụ sản phẩm.

Chính vì vậy duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp là chiến lợc quan trọng của bất kỳdoanh nghiệp nào.

Vậy thị trờng là gì?

Thị trờng là một phạm trù kinh tế đợc các nhà kinh tếnhiên cứu cà đa ra rất nhiều khái niệm khácnhau Nhng trongphạm vi một bài viết với đề tài “Duy trì và mở rộng thị trờngtiêu thụ ản phảm” tôi xin đa ra các quan niệm cơ bản về thịtrờng sau đây:

Theo quan điểm cổ điển: Thị trờng là nơi diễn ra cácquá trùnh trao đổi buôn bán trong thuật ngữ hiện đại thị tr-ờng còn bao gồm các hoọi chợ cũng nh các địa d hoặc các khuvực tiêu thụ phân theo mặt hàng hoặc các ngành hàng.

Theo quan điểm kinh tế: Thị trờng là lũnh vực traođổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhauđể xác định già cả hàng hoá dịch vụvà thị phần.

Trang 3

Theo quan điểm Marketing: Thị trờng là tổng hợp nhucầu hoặc tập hợp chu caauf về một loại hàng hoá, dịch vụ nàođó Là nơi diễn ra các hành vi mua bán, trao đổi bằng ti tệ

Từ các quan điểm nêu trên ta có thể hiểu thị trờng có thểxuất hiện ở bấy kỳ chỗ nào khi có một hoặc nhiều ngờn muabán.

Thị trờng là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá Thịtrờng mất đi khi nền sản xuất hàng hoá không còn Hoạt độngcơ bản của thị trờng thể hiện sự hoạt động của ba nhân tốcơ bản, giữa chúng có mối quan hệ tơng tác với nhau: nhu cầuvề hàng hoá và dịch vụ, cung ứnh hàng hoá và dịch vụ, giá cảhàng hoá và dịch vụ.

Qua thị trờng chúng ta có thể xác định mối tơng quangiữa cung và cầu của thị trờng hàng hoá và dịch vụ, hiểu đợcphạm vi và quy mô của việc thực hiện cung cầu dới hình thứcmua bán hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng Thấy rrõ thị trờngcòn là nơi kiểm nghiệm giá trị của hàng hoá dịch vụ và ngợc lạihàng hoá và dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

Do vậy, các yếu tố liên quan đến hàng hoá và dịch vụđều phải tham gia vào thị trờng Với nội dung trên, vấn đề màdoanh nghiệp quan tâm là phải tìm ra thị trờng, tìm ra nhucầu và khối lợng hàng hoá dịch vụ mà nhà sản xuất định cungứng Ngợc lại, đứng trên góc độ ngời tiêu dùng, họ phải quantâm đến việc so sánh những sản phẩm mà nhà cung cấpcung ứng ra thị trờng có thể thoả mãn nhu cầu cùng khả năngthanh toán của họ hay không.

2 Vai trò của thị trờng đối với sự phát triển củadoanh nghiệp:

Thị trờng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế hànghoá ở nớc ta trong điều kiện hiện nay, “Thị trờng vừa là mụctiêu vừa là căn cứ kế hoạch hoá” Đối với các doanh nghiệp, thịtrờng là một bộ phận chủ yếu trong môi trờng kinh tế xã hội, ;àmôi trờng kinh tế của các doanh nghiệp, ;à tấm gơng để cácdoanh nghiệp nhận biết đợc nhu cầu và đánh già hiệu quảkinh doanh của mình Thông qua thị trờng ngời ta mới biết cầnphải sản xuất cái gì ? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất xho ai ?Hoạt động hớng ra bên ngoài của các doanh nghiệp đợc tiến

Trang 4

hành trong môi trờng phức tạp bao gồm nhiều bộ phận khácnhau nh: môi trờng dân c, môi trờng văn hoá, môi trờng thểchế chính trị, môi trờng công nghệ…thị trờng chính là nơihình thnhf nà thực hiện các mối quan hệ kinh tế giữa doanhnghiệp mới thực hiện đợc mối quan hệvới dân c, với các doanhnghiệp khác, với ngành khinh tế và với hệ thống kinh tế quốcdân cũng nh các bộ phận, các tổ chức khác của xã hội.

Thị trờng là khâu quan trọng nhất của quá trùnh tái sảnxuất hàng hóa Nó đảm bảo các hoạt động bình thờng của quátrình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp Trao đổi làmột khâu quan trọng và phức tạp của quá trình tái sản xuấtdiễn ra trên thị trờng Hoạt động của các doanh nghiệp trênthị trờng tốt giúp cho vuệc trao đổi hàng hoá, dịch vụ đợctuến hành nhanh chóng đều đặn ;àm cho quá trùnh tái sảnxuát đợc tốt hơn Ngợc lại, khi thih trờngkhông ổn định, hoạtđộng trao đổi hàng hoá trì trệ hoặc không thực hiện đợc sẽảnh hởng xấu đến quá trình sản xuất và tái sản xuất củadoanh nghiệp.

Vì thế thị trờng có vai trò quyết định sự sống còn củadoanh nghiệp Vần đề thị trờng ngày càng trở nên quan trọngtrong quản lý kinh tế cũng nh trong toàn bộ quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp.

3 Các quy luật vận động của thị trờng:

Cơ chế thị trờng đợc hình thành với sự tác động tổnghợp cả các quy luật trong cản xuất và lu thông hàng hoá trên thịtrờng Các quy luật đó tạo thành hệ thống quy luật thống nhấtvà hệ thống này tạo ra cơ chế thị trờng Những quy luật chủyếu của cơ chế thị trờng có ảnh hởng đến duy trì và nở rộngthị trờng có thể kể ra ở đây là: quy luật giá trị, quy luật cungcầu và quy luật cạnh tranh.

Quy luật giá trị: là quy luật của nền sản xuất hàng hoá,căn cứ vào đó mà hàng hoá đợc trao đổi theo cố lợng lao độngxã hội cần thiết để hao phí sản xuất ra hàng hoá Quy luật nàycòn điều tiết phân phối lao động xã hội và t liệu sản xuấtgiữa các ngành thông qua cơ cấu giá cả thị trờng.

Trang 5

Quy luật cung cầu: là biểu hiện quan hệ kinh tế lớn nhấtcủa thị trờng.

Cầu là một lợng mặt hàng mà ngời mua muốn mua tại mỗimức giá Nếu các yếu tố khác giữ nguyên thì khi giá cả càngthấp lợng cầu càng lớn và ngợc lại.

Cung là một lợng mặt hàng mà ngời bán muốn bán và cókhả năng bán ở mỗi mức giá Nếu các yếu tố khác giữ nguyênthì khi giá cả càng thấp lợng cầu càng lớn và ngợc lại.

Cung là một lợng mặt hàng mà ngời bán có khả năng bán ởmỗi mức giá Nếu các yếu tố khác vẫn giữ nguyên thì giá càngcao lợng cung càng lớn.

Khi cung cầu đã trở nên cân bằng trên thị trờng, thị trờngđã bão hoà và nếu cung lớn hơn cầu thì cơ hội kinh doanh trênthị trờng không còn tấp dẫn doanh nghiệp nữa Ngợc lại khicung nhỏ hơn cầu nhiều lần so với cầu trên thị trờng xuất hiệntình trạng khan hiếm hàng hoá thì đây là một cơ hội lớn chodoanh nghiệp Từ đó ta thấy rằng doanh nghiệp muốn mở rộngthị trờng, muốn tung ra thị trờng loại sản phẩm gì với giá cảkhối lợng bao nhiêu cần phải nghiên cứu kỹ về mặt cung cầu.

Quy luật cạnh tranh: là cơ chế vận động của thỉtờng cóthể nói: “thị trờng là chiến trờng” là “vũ đài cạnh tranh” Cóba loại cạnh tranh; cạnh tranh giữa những ngời bán và ngời mua,cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán, cạnh tranh giữa ngời muavới ngời mua Trong ddos cuộc ạnh tranh giữa ngời bán và ngờibán với nhau là cuộc cạnh tranh chính trên thị tròng, là cuộccạnh tranh khốc liệt ngất hiện nay Đây là cuộc cạnh tranh giữacác nhà snả xuất nhằm dành điều kiện sản xuất và tiêu thụsản phẩm có lợi hơn Sản xuất hàng hoá càng phát triển, số lợnghàng hoá tung ra thị trờng ngày càng nhiều thì cạnh tranhcàng trở nên khốc liệt, doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăntrong vuệc duy trì và mở rộng thị trờng.

Trang 6

Thị trờng địa phơng: Là tập hợpkhách hàng trong phạmvi điag phơng doanh nghiệp đợc phân bố Khi thực hiện traođổi hàng hoá trên thị trờng dịa phơng hàng hoá không đợcvận đổnga ngoài địa giới của địa phơng ấy.

Thị trờng vùng: Tập họp những khách hàng ở một vùngđịa lý nhất định, vùng này thờng đợc hiểu nh một khu vựcđịa lý rộng lớn có sự đồng nhất về kinh tế xã hội nh vùng đồngbằng bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ…

Thị trờng toàn quốc: Hàng hoá dịch vụ đợc lu thông trêntất cả các vùng, các địa phơng của một nớc.

Thị trờng quốc tế: Nơi diễn ra các hoạt động giao dịchmua bán giữa các chủ thể kinh tế thuộc các quốc gia khácnhau.

4.2 Phân loại theo quan hệ giữa những ngời mua vànhững ngời bán trên thị tròng.

Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Trên thị trờng có nhiềungời mua và nhiều ngời bán cùng một loại hàng hoá, hàng hoáhoàn toàn đồng nhất, nhng ngời bán cạnh tranh với nhau vànhững ngời mua canh tranh với ngời bán giá cả sản phẩm do thịtrờng quy định, muốn có lãi ngời bán phải giảm chi phí sảnxuất.

Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thị trờng cónhiều ngời mua cà nhiều ngời bán cùng một loại hàng hoá nhnghàng hoá đó không hoàn toàn đòng nhất, cùg một loại hànghóa nhng có nhiều kiểu cách, nhãn hiệu, kích cỡ khác nhau cónhững hàng hoá có thể thay thế cho nhau Ngời có quyền tựdo lựa chọn à ngời bán có thể ấn định giá linh hoạt theo sựkhác biệt của sản phẩm hàng hoá của mình trên thị trờng.

Thị trờng độc quyền: Trên thị trờng có ngời bán một loạihàng hoá Ngời bán hoàn toàn kiểm soát về số lợng và giá cảhàng hoá.

4.3 Phân loại thị trờng theo mục đích sử dụng các loạihàng hoá:

Trang 7

Thị trờng t liệu sản xuất: Đối tợng hàng hoá lu thông trênthị trờng lầ các t liệu sản xuất nh nguyên nhiên vật liệu, năngliợng, động liực, náy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, bán thnhfphẩm Ngời bán các loại t liệu sản xuất ấy có thể là các doanhnghiệp thueoeng mại Mục đích chủ yếu của việc mua bán cácloại t liệu sản xuất là phục vụ cho quá trình sản xuất.

Thị trờng t liệu tiêu dùng: Đối tợng hàng hoá lu thông trênthị trờng là các loại vật phẩm tiêu dùng phục vụ trực tiếp nhucầu tiêu dùng của dân c.

4.4 Phân loại thị tròng theo quá trình tái sản xuất củadoanh nghiệp:

Thị tròng đầu vào: (còn gọi là thị trờng thợng lu nếuxét theo dòng chảy các yếu tố vào doanh nghiệp).

Là nơi mà doanh nghiệp thực hiện các giap dịch để muacác yếu tố càn thiết cho quá trùnh snr xuất sản phẩm Có baonhiêu yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp có bấy nhiêu thị trờng đầu vào tơng ứng; thị tr-ờng lhoa học công nghệ, thị trờng t liruj sản xuất, thị trờng sứclao động, thị trờng vốn…

Thị trờng đầu ra: (còn gọi là thị trờng hạ lu, nếu xéttheo dòng chảy do doanh nghiệp sản xuất và đa ra thị trờng).

Là nơi doanh nghiệp thực hiện các giao dịch để bán cácsản phẩm đã sản xuất Thị trờg đầu ra của doanh nghiệp cóthể là thị trờng t liệu sản xuất hoặc t liệu tiêu dùng.

Nh vậy, qua đây ta có thể hiểu một cách khái quát về thịtrờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nh sau: thị tròngtuêu thị sản phẩm của doanh nghiệp là thị trờng mà tại đódoanh nghiệp tiến hành công tác tiêu thụ sản phamr của mùnh.Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình Thị trờng tiêu thụ dảnphẩm là một bộ phận của thị trờng Mà tại đó trên cơ sở vậndụng một cách sáng tạo các cônh cụ, biện pháp, ngjệ thuật kinhdoanh mà doanh nghiệp tiến hành công tác tiêu thụ sản phẩmcủa mình.

Trang 8

5.2 Chức năng thực hiện:

Nó đợc thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vimua, bán hàng hoá dịch vụ Ngời bán cần giá trị hàng hoá, cònngời mua lại cần giá trụ sử dụng của hàng hóa nhng theo trìnhtự, thì sẽ thực hiện về giá tẹi chỉ xảy ra khi nào thực hiện đợcgiá trị sử dụng Bởi vì hàng hoá hay dịch vụ dù đợc tạo ra cới chiphí thấp nhng không phù hợp với nhu cầu của thị trờng xã hộithì sẽ không tiêu thụ đợc.

5.3 Chức năng điều tiết và kích thích:

Nó đợc thể hiện ở chỗ: thông qua nhu cầu thị trờng ngờisản xuất sẽ chủ động di chuyển t liệu sản xuất, vốn và laođộng từ ngành này sang ngành khác, từ sản phẩm này sangsản phẩm khác nhắm có đợclợi nhuận cao hơn Chính vì vậyngời sản xuất sẽ củng cố địa vị của doanh nghiệp mình trongsản xuất kinh doanh nhằm nâng cao sức mạnh của doanhnghiệp trong cạnh tranh.

Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế trên thịtrờng, ngời tiêu dìng buộc phải cân nhắc, tính toán quá trìnhtiêu dùng của mình Nó vừa kích thích ngời sản xuát sử dụnghợp lý các nguồn lực của mình, vừa kích thích ngời tiêu dùng sửdụng có hiệu quả ngân sách của mình Các doanh nghiệp phảira sức giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm bởi vù

Trang 9

thị trờng chỉ chấp nhận những hàng hoá dịch vụ với những chiphí sản xuất, lu thông dới hoặc nhận những hàg hoá dịch vụvới những chi phí sản xuất lu thông dới goặc bằng mức trungbình Có thể nói rằng ngày nay cuộc cnh tranh bằng chất lợngvà giá cả đang là cuộc chạy đua không ngừng giữa các nhàsản xuất và cung ứng.

5.4 Chức năng thông tin:

Thị trờng chỉ ra cho doanh nghiệp biết họ nên sản xuấtcái gì với khối lợng bao nhiêu, bán ở đâu, vào thời điểm cào vớigiá bao nhiêu lâ thích hợp và có lợi nhất Thị trờng cũng chỉ racho ngời tiêu dùng nên mua những loại hàng hoá dịch vụ gì, ởđâu và vào thời điểm nào có liựo cho mìnhnhất Thị trờngthông tin về tổng số cung tổng số cầu, cơ cấu của cung cầu,mối quan heej giữa vị sản xuất và phân phối…

Ta có thể thấy rằng bốn chức năng trên của thị trờng cómối liên hệ mật thiết với nhau Mỗi hiện tợng kinh tế diễn ra trênthị trờng đều thể hiện bốn chức năng này Trong mõi chứcnăng đều thể hiện vai trò quan trọng riêng của nó song chỉkhi chức năng thừa nhận đợc thực hiện thì các chức năng khácmới phát huy tác dụng.

Trang 10

Mỗi chính sách, bịên pháp có vai trò khác nhau trên thị ờng song nó đều có tác động ddeens cung cầu, giá cả hànghoá và ảnh hởng trực tiếp đến kết quả cản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì thế các nhân tố vĩ mô chỉ có tác độngtích cực tới sự phát triển của thị truờng chỉ khi có đợc đa rakịp thời phù hợp với tình hình phát triển của doanh nghiệp ViệtNam.

tr- các chính sách thuộc cấp quản lý vi mô: Đó là các chínhsách mà doanh nghiệp đa ra trong từng thời kỳ khác nhau sovới cá nhân tố thuộc cấp quản lý vĩ mô thì các nhân tố thuộccấp vi mô có ảnh hởng ở mức độ nhỏ hẹp hơn, các nhân tốthuộc cấp vi mô thờng là các chính sách thị trờng, chính cáchgiao tiếp khuyếch trơng và các biện pháp nhằm nâng cap khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoàinớc kể cả khi doanh nghiệp đóng vai trò ngời bán lẫn ngời muavề khả năng thanh toán, số lợng mua(bán), dich vụ sau bánhàng.

Nh vâỵ, các nhân tố này đều có mục đích giúp doanhnghiệp tiếp cận thị trờng sâu hơn, từng bớc đáp ứng và thíchứng các yêu cầu mà thị trờng đòi hỏi Khác với các nhân tốthuộc cấp vĩ mô, các nhan tố này doanh nghiệp có thể kiểmsoát đợc.

Sơ đồ 1 Mô hình nhân tố tác động đến thị trờngcăn cứ vào cấp độ quản lý.

Nhà nớc

Quản lý vĩ mô nền kinh tế

Trang 11

C¬ së kinh doanh(DN)Qu¶n lý vi m«

Trang 12

6.2 Căn cứ vào sự tác động của các lĩnh vực tên thị trờng:

Ngời ta chia các nhân tố thuộc về kinh tế – xã hội – tâmsinh lý.

Các nhân tố thuộc vềkinh trs có vai trò rất quan trọng.Nó ảnh hởng trực tiếp đến cung cầu, giá cả hàng hoá, dịch vụtrên thị trờng Các nhân tố thuộc về kinh tế rất hong phú nhnguồn tài nguyên, tài chính, sự phân bố lực lọng sản xuất, sựphát truển sản xuất hàg hoá, sự phát truển khoa học kỹ thuậtvới sự ra đời phơng thức sản xuất kinh doanh mới.

Các nhân tố về chính trị – xã hội: tác động trực tiếpđến kinh tếnên nó cũng tác động trực tiếp đến thị tròng.Nhân tố chính trị – xã hội đợc thể hiện qua chính sách tiêudùng, dân tộc, quan hệ quốc tế, chiến tranh, hoà bình.

Nhân tố tâm sinh lý, thời tuết, khí hậu, dân số…cũngảnh hởng đến thị trờng tuêu thụ sản phểm Tâm lý của ngờitiêu dùng bao giờ cuãng thích hàng hoá có chất lợng cao, giá rẻ,hàng độc đáo…Từ những điều đó mà nhà sản xuất kinhdoanh cẽ nghiên cứu và đa ra các chiến lợc kinh doanh phù hợp.

7 Phân đoạn thị tròng:

Trên thị trờng tồn tại ba mối quan gệ cơ bản; quan gệgiữa ngời bán với ngời mua, quan gệ giữa ngời nới nhau và quanhệ giữa ngời bán với nhau Ngời mua bao guờ cũng muốn tối đahoá giữa hàng hoá giữa hàng hoá mà họ mua, ngợc lại ngời bánlậi hớng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuạn trong các tình huống cụthể của thị trờng.

Mặc dù mỗi bên có mục đíc khác nhau về ý muốn chủquan nhng họ lai guao dụch trực tiếp với nhau Tuỳ thuộc vàogùnh thái thị tròng có cách ứng xử khác nhau Tuỳ thuộc vàohình thí thị trờng có cách ứng xử khác nhau Phơng thức ứngxử của ngời tham gia thị trờng chính là hành đọng của họ vớithị trờng, với các đối thủ cạnh tranh trong từng tình huống saocho mỗi bên đạt đợc mục tiêu của mình.

Thị trờng rất rhống nhất nhng lại không đồng nhất vì trênthị trờng có rất nhieeuf ngời mua, ngời bán khác nhau về giới

Trang 13

tính, ruổi tác, thu nhập dẫn đến sự khác nhau về thói quen sởthích…Mỗi doanh nghiệp thờng có vị trí thuận lợi trên mộtđoạn thị trờng ruiing của mình Vì vậy, họ cần phải xác địnhđợc phần thị trờng hấp dẫn nhất đối với mình để khai thácmột cách có hiệu quả.

Vậy, phân đoạn thị trờng là việc chia một thị trờng lớnthành chững đơn vị thị trờng nhỏ theo mục đích nghiên cứucủa các tiêu thức đã xác định và từ đó xác lập một chiến lợcmarketing thích hợp đối với đoạn thị trờng đó.

Việc phân đoạn thị trờng dựa vàp 4 tiêu thức xau: Tiêu thức địa d:

 Tiêu thức daan số xã hội. Tiêu thức tâm lý.

 tiêu thức tháo độ.

8 Nghiên cứu thị trờg của doanh nghiệp:

Trong cơ chế thị trờng, thị tròng tạo nwn môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng thích ứngcao với sự đa dạng và động thái của thị trờng doanh nghiệpđó mới có điều kiện tồn tại và phát triển Mặt khác trên thị tr-ờng còn có nhiều doanh nghiệp khác cùng hoạt động, doanhnghiệp nào cũng ssặt yêu cầu mở rộng thị trờng của mình.Bởi vập,để đảm bảp khả năng thắng lợi trong canh tranh, đểtránh rủi ro bất trắc trong kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phảihiểu biết cặn kẽ thị trờng và khác hàng trên thị trờng ấy.Nghĩa là doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị tr-ờng Mục tiêu của nghiên cứu thị trờng là xác địh khả năng tiêuthụ các sản phẩm của doanh nghiệp, các sản phẩm này bapgồm các sản phâme doanh nghiệp đang sản xuất( đã có trongcơ cấu sản phẩm) do vậy có ý định thâm nhập thị trờng ởphạm vi rộng lớn hơn, việc nghiên cứu thị trờng chíh là việcnghiên cứu các cơ hội kinh doanh để đa ra các quyết địnhkinh doanh hợp lý Tuỳ thuộc vào kết quả nghiên cứu quyếtdịnh kinh doanh này có thể là:

Giữ vững ở mức độ duy trìlợng sản xuất và bán hàng.Giữ vững ở mức độ tăng cờnglợng sản xuất và bán hàng.Thâm nhập lĩnh vực sản phẩm thị trờng mới.

Giảm lợng snả xuất nà bán hàng.

Trang 14

Rời bỏ lĩnh vực sản phẩm thị trờng hiện tạo…

Những quyết đọnh cực kỳ quan trọng này có thể đảmbảo tính chính xác khi nhgiên cứu thị trờng đợc tiến hành chuđáo.

Tóm lại: trong co chế kế hoạch hoá tập trung, các doanhnghiệp Nhà nớc sản xuất theo chỉ tiêu đợc guao nên khi sảnphẩm sản xuất ra đều tiêu thụ hết nên thị trờng trong thờigian này cha đợc quan tâm để ý Chuyển sang có chế thị tr-ờng, cơ chế tự do cạnh tranh nên buộc mỗi doanh nghiệp pphảitự chú trọng sản xuất kinh doanh và thị trờng đợc quan tâmchú ú từ đó , bởi vì sản phẩm hàng hóa của mỗi doanh nghiệpnhất thiết phải đợc tiêu thụ trên thỉtờng Sản phẩm có tiêu thụđợc thì mới thu hồi đợc lại vốn và mới có lãi.

Muốn duy trì và phát triển doanh nghiệp trong nền kinhtế thị trờng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện cho đợc ván đềtái sản xuất mở rộng với bốn khâu: sản xuất, phân phối, traođổi và tiêu dùng.

Vậy chúng ta đã thấy tìm đợc thị trờng tiêu thụ cjo sảnphẩm của mình đã khó mà duy trì nó lại càng khó hơn Chínhvì vậy mỗi doanh nghiệp ngoài việc sản xuất kinh doanh racòn phải đặc biệt quan tâm đến thị tròng tiêu thụ sảnphẩm, làm sao phải luôn duy trì đợc thị trờng mà mình đãtạo đợc nhiều hơn sẽ mang lại nhiều doanh thu và giải quyết đ-ợc nhiều vấn đề kinh tế khác.

II Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị ờng:

tr-1 duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ:

1.1 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp:

Về mặt lý luận và thực tiễn ngời ta coi thị trờng là mộttổng thể, nên các nhân tố ảnh hởng đén thị trờng rất phongphú và đa dạng Để đạt đợc hiệu quả cao tring biệc nghiên cứuthị trờng vậy cần phải phân loại các nhân tố trên theo các gócđộ thích hợp.

Trang 15

 Nhóm các nhân tố thuộc về lĩnh vực kinh tế xã hội: Các nhân tố kinh tế: Đặc biệt là vuệc sử dịnhcácnguồnlực sản suất trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nônglâm ng nghiệp, xây diựng, giap thông vận tải, nội thong, ngoạithơng, các phơng pháp sử dụng các nguồn lực có ảnh hởngquyết định đén thị trờng, bởi lẽ chúng tác động trc tiếp đếnlợng cung càu và giá cả hàng hoá dịch vụ.

 Các nhân tố chính trị – xã hội: các nhân tố này ảnh ởng tới thị trờng đợc thể hiện thông qua các chủ trơng chínhsách, phong tục tập quán và truyền thống, trình độ văn hoácủa nhân dân đặc biệt là chính sách tiêu dùng và chính sáchKH-CN, chính sách xuất nhập khẩu có ảnh hởng to lớn: làm mởrộng phát triển hay thu hẹp thị trờng.

h-Các nhân tố tâm lý: các nhân tố này tác động đến ời sản xuất doanh nghiệp nà ngời tiêu dùng, và cũng thông quađó sẽ tác động đến cung cầu và giá hàng hoá dịch vụ.

ng-Các nhân tố thời tiết khí hậu: các nhân tố này cũng ảnhhởng đến sản xuát, năng suất ao động, tiêu dùng, tốc độ tieuthụ và do đó ảnh hởng đến cung cầu và giá cả hàng hoá dịchvụ.

Nhóm các nhân tố về hoạt động quản lý của các cấpquản lý:

đừng trên góc độ này ta có các nhân tố ảnh hởng thuộcquả lý vĩ mô và các nhân tố thuộc quản lý vi mô:

các nhân tố thuộc quả lý vĩ mô: nh chiến lợc nừ kế hoạchphát triển kinh tế quốc dân, luật pháp của Nhà nớc, lãi suất tíndụng, tỷ giá hối đoái…Tất cả các nhân tố này đợc coi là côngcụ để Nhà nớc qủn lý nà điều tiết thị trờng thong qua sự tácđộng trực tiếp nào cung cầu, giá cảl Mặt khác chính các côgcụ này còn tạo nên môi trờng kinh doanh Doanh nghiệp muốnthành công trong công tác mở rộng thị trờng và tiêu thụ sảnphẩm thì cần phải quan tâm sát sao các nhân tố này.

Các nhân tố thuộc quản lý vi mô: nh chiến lợc phát truểnsản xuất kinh doanh, kếhoạch sản xuất kinh doanh, phơng ánsản phẩm, giá cả, phan phối, các biện pháp xúc tiến bán hàng,

Trang 16

yểm trợ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, các nhân tố này đợc coi làcông cụ dể quả lý doanh nghiệp nhằm tọ ra sản phẩm hànghoá, dịch vụ với chất lợng cao đáp ứng kịp thời nhu cầu của thịtrờng xã hội Thông qua mối quan hệ cung cầu, giá cả thích hợpđể phát truển và mở rộng thị trờng, đẩy nhanh tốc độ tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp.

2.Các tiêu thức phản ánh mức độ tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp:

2.1 Thị phần:(tỷ trọng chiếm lĩnh thị trờng).

Thị phần của doanh nghiệp là tỷ lệ thị trờng mà doanhnghiệp chiếm lĩnh Đây là một chỉ tiêu tổng quát, phản ánhthế mạnh của doanh nghiệp trên thị trờng trong môt ngànhnghề cụ thể Thị phần lớn tạo lợi thế cho doanh nghiệp trongchi phối thị trờng và hạ chi phí sản xuất do lợi thế về quy môcó hai khái niệm chính về thị phần dố là thị phần tuyệt đốivà thị phần tơng đối.

Thị phần tuyệt đối: là tỷ trọng phần doanh thu củadoanh nghiệp so với toàn bộ sản phẩm cùng loại đợc tiêu thụ trênthị trờng.

Thị phần tơng đối: đợc xác định trên cơ sở phần ờng tuyệt đối của doanh nghiệp so cới phần thị trờng tuyệtđối của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất.

thỉt-2.2 Số lợng sản phẩm tiêu thụ:

Số lợng sản phẩm bán ra trên thị trờng củ mộtloại sảnphẩm nào đó là mjột chỉ tiêu khá cụ thể, nói lên hiệu quả củacông tác mơu rộng thị trờng của doanh nghiệp đối với sảnphảm đó.

Để có đợc một bức tranh bán ra trên thị trờng của một loạisản phẩm nào đó là một chỉ tiêu khá cụ thể, nói lên hiệu quảcủa công tác mở rộng thị trờng của doanh nghiệp đối với sảnphảm đó.

Để có đợc một bức tranh rõ nét về thực trangd công táctiêu thụ sản phảm của mình, doanh nghiệp phảu so sánh tỷ kệ

Trang 17

tăng sản lợng trong năm thực tế so với cản lợng kỳ trớc, tỷ lệ tăngcủa ngành cà của đối thủ cạnh tranh.

Tuy nhiên, cũng nh chỉ tiêu về sảnlợng sản phảm tiêu thụ,để có thể tìm hiểu một cach kỹ càng ta phải so sánh mức độtăng trởn của doanh nghiệp thu kỳ phân tích với mức tăngdoanh thu kỳ trớc, mức tăng doanh thu cua ngànhm của đối thủcạnh tranh Do đó, liên quan đến yếu tố tiền tệ thei nhiều loạithị trờng nên chỉ tiêu tổng doanh thu còn chịu sự tác độngcủa sự tay dổi tỷ giá hối đoái và lạm phát.

2.4 Chỉ tiêu lợi nhuận:

Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nói lên hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lợi nhuận tuy khôngphải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp kết quả.

3 Vai trò công tác tiêu thụ sản phẩm của doanhnghiệp:

Tiêu thụ sản phẩm là giải quyết khâu đầu ra cho doanhnghiệp Nó có tác động tới sự hoạt động liên tục của quả trìnhsản xuất, nếu tiêu thụ tốt có hiệu qủ cao thì sẽ tạo cho quátrình sản xuất nhịp nhàng Ngợc lại hàng hoá ứ đọnh thì quátrình sản xuất sẽ bị ngng trệ, tác động tiêu cực tới hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Nh vậy, công tác tiêu thụ và hiệuquả của nó là sức sống của nhà máy Khi tiêu thụ tốt thì sứcsống này trở nên mãnh liệt, đặc biệt trong cơ chế cạnh tranhgay gắt nh hiện nay thì công tác tiêu thụ thể hiện uy tín vàsức mạnh của sản phẩm Qua trình tiêu thụ qua các năm khẳngđịnh vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng và cũng từ

Trang 18

đây xác định đợc hiệu quả của công tác sản xuất Đem lạiniềm tin và sự phấn kkhởi cho ngời sản xuất cngx nh các nhàquản lý Từ những kết quả và hạn chế của công tác tiêu thụ xéđa lại những tín hiệu cho quá trình sản xuất và tái sản xuấtđể giụp cho các nhà lãnh đạo có những cải tiến phù hợp với nhucầu của thị trờng.

4.Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp:

Tiêu thụ sản phẩm là một công tác phức tạp, nó bao gồmrất nhiều loại công việc khác nhau từ nhiều phía khác nhau, từphía doanh nghiệp công tác này bap gồm các nội dung chủ yếusau:

Nghiên cứu thị trờng là quá trình phân tích thị trờng cảvề mặt chất lợng và mặt chất Từ đó đa ra các quyết địnhkinh doanh hợp lý Nói một cách cụ thể hơn doanh nghiệp pahỉxác định đợc khẳ năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệptrên thị trờng nh thế nào?

Doanh nghiệp phải xác định đợc các vấn đề:

Khách hàng có nhu cầu về loại sản phẩm nàp của doanhnghiệp nới chất lợng, số lợng và giá cả nh thế nào?

Các đối thủ cạnh tranh, những ngời có khả năng cungứng Doanh nghiệp cần phải xác định sức mạnh và vị thế cạnhtranh của họ trên thị trờng.

Để làm đợc điều đó thì doanh nghiệp phải tién hành tổchức thu nhập thông tin về thị trờng, dau đó phân tích và xửlý chính xác để cuối cùng đa ra các dự báo chiến lợc về thị tr-ờng.

4.1 Hoạch định chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp

Mục đích của chiến lợc sản phẩm là doanh nghiệp phảibiết sản xuất kinh doanh cái gì mà thị trờng cần chứ khôngphải cái doanh nghiệp có Hơn nữa trong cạnh tranh nhu cầucủa thỉtờng để tạo đợc một cơ cấu sản phẩm hợp lý Mắt khá

Trang 19

mỗi loại sản phẩm trên thị trờng phải cái doanh nghiệp có Hơnnữa trong cạnh tranh nhu cầu của thỉtờng để tạo đợc một cơcấu sản phẩm hợp lý Mặt khá mỗi loại sản phẩm trên thị trờngsống riêng của nó đều có một chu kỳ sống riêng của nó.

Qua việc phân tích đó, doanh nghiệp có đợc những ý ởng rõ rệt trong vuệc phát triển, mở rộng danh mục sản phẩm,đổi mới cơ cấu snr phẩm trên cơ sở thực hiện tốt các vấn đềduy trì, điều chỉnh, hoàn thiện và cải tiến sản phẩm cũ, loạibỏ những sản phẩm đã lạc hậu không còn đợc thị trờng chấpnhận, phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trờng.

t-4.1 Thực hiện các hoạt đọng hỗ trợ và xúc tiến bán hàng:

các hoạt động xúc tiến bán hàng:Thông qua hội nghịkhách hàng và các tài liệu in ấn về sản phẩm của doanhnghiệp Thông qau việc bán thử sản phẩm… Doanh nghiệp cóthể tiếp thu đợc các thông tin phản hồi từ khách hàng về sảnphẩm của mình, về phơng thức bán hàng… từ đó doanhnghiệp có thể hoàn thiện sản phẩm và phơng thức bán hàngnhằm phục vụ khách hàng tốt hơn.

Trang 20

Phần II

Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy Thuốc lá Thăng Long Hà nội

1 Giới thiệu về nhà máy thuốc Lá Thăng Long

Đầu tiên, địa đIểm đợc chọn để thử nghiệm là nhà máybia hà nội, nhng vì sau này nhà máy cũng tiến hành khôI phụclại, do đó địa đIểm lại rời đến nhà máy Diêm cũ, số 139 đ-ờng Bà triệu (nay là máy cơ khí Trần hng đạo) Ngày 18 tháng6 năm 1956 cục công nghiệp nhẹ thuộc bộ công nghiệp raquyết định thành lập ban chuẩn bi ban sản xuất thuốc lá ngày14 tháng 7 năm 1956 cục công nghiệp nhẹ thuộc bộ côngnghiệp xin đợc khắc con dấu cho một số nhà máy, xí nghiệptrong đó có nhà máy Thuốc Lá Hà nội.

Cuối năm 1956, Nhà nớc quyết định chuyển bộ phận sảnxuất thuốc lá từ nhà máy Diêm về khu vực tiểu thủ công nghệHà đông nhằm ổn định và phát triển sản xuất, nh vậy qua 3lần di chyuển địa đIểm từ 2 bàn tay trắng vợt qua muôn vànkhó khăn và đến ngày 1 tháng 12 năm 1956 Cục công nghiệpnhẹ chính thức ra quyết định thành lập ban chỉ đạo sản xuấtgồm các đồng chí Nguyễn văn Ưởng, Phan văn đIún, Lu vănbách Trên thực chất Ban chi đạo sản xuất đợc giao nhiệm vụquản lý đIều hành nh một ban giám đốc, chịu trách nhiệm trớcnhà nớc và pháp luật về toàn bộ tình hình nhà máy Và ngày 6tháng 1 năm 1957 nhà máy thuốc lá thăng long đã đợc chínhthức đa vào hoạt động Những bao thuốc lá đầu tiên mangnhãn hiệu Thăng long đã xuất hiện.

Năm 1960 Nhà máy thuốc lá Thăng Long đợc thành lập tạikhu công nghiệp Trơng định quận Đống Đa – Hà nội.

Năm 1980, miền bắc đợc thành lập liên hiệp thuóc lá I mànhà máy thuốc lá Thăng long là một thàng viên.Dến năm 1986,liên hiệp thuốc lá I và liên hiệp thuốc lá II xác nhập làm mộtthành hiệp hội thuốc lá việt nam Năm 1986, giá trị tổng sản l-ợng của nhà máy tăng vọt.

Nhìn chung trong giai đoạn này, nhà máy đã có những ớc phát triển nhảy vọt, là một trong những doanh nghiệp phát

Trang 21

b-triển thực sự, là con chim đầu đàn của ngành thuốc lá ViệtNam.

Từ năm 1986 cho đến nay, do nền kinh tế nớc ta chuyểnsang cơ chế thị trờng, thời kỳ đầu ffầy khó khăn bỡ ngỡ, cộngthêm xoá bỏ chế độ độc quyền phân phối thuốc lá nhà Máygặp rất nhiều khó khăn, số lợng giảm đánh kể.Đây cũng làtình trạng chung của các doanh nghiệp líc đó Song đối vớiNhà máy tl thò tìh trạng đó không kéo dài, Nhà máy nhanhchóng tòm đợc lối ra bằng cách tập trung đầu t chiều sâu,đổi mới máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ và vốn đầut thị trờng.

Nhà máy đã nhập hàng loạt thiết bị mới, do vậy sản phảmđã tăng lên nhanh chóng, đây chính là điều cơ bản tạo đàphát truển cho nhà máy trong những năm tiếp theo Năm 1994,lắp đặt và đa vàp sử dụng dây truyền ché biến sợi hiện đạicủa Trung Quốc, trị giá 45 tỷ, đánh dấu sự phát triẻm lớn mạnhquy mô của nhà máy Nhà máy còn hợp tác với các hãng nớc ngoàinhơ: hợp tác với hãng RothMan, lập dây chuyền sản xuất thuốclá Dunhill với công suất dự kiến 24 triệu bao/năm Hợp tác vớihãng Tobaco (Pháp) và Bat (Anh) trồng thử nghiệm giống thuốclá mới cho năng suất chất lợng cao mhằm hạn chế nguồn nhậpkhẩu nguyên liệu.

Trong giai đoạn hiện nay, nhà nháy đang trong thế pháttriển ổn định với mục tiêu mở rộng thị tròng,tăng cờng tiêuthụ sản phẩm, từng bớc tự chủ về nguyên vật liệu, tất cả đợcthực hiện trong các muc tiêu và chiến lợc của nhà máy.

2 Bộ máy quản lý

Bớc vào cơ chế thị trờng, Nhà máy đã tiến hành sắp xếp,tổ chức lại bộ máy quản lý theo hớng tinh giảm biên chế nhằmnâng cao năng lực tổ chức và đIều hành chỉ đạo sản xuấtkinh doanh gắn với thị trờng Hiện nay nhà máy có 10 phòngchức năng đợc tổ chức theo hệ thống trực tuyến, đó là cácphòng:

+ Phòng hành chính+ Phòng KCS

+ Phòng thị trờng+ Phòng tiêu thụ

+ Phòng Kỹ thuật cơ điện

Trang 22

+ Phòng kinh tế công nghệ+ Phòng tổ chức bảo vệ+ Phòng tài vụ

+ Phòng kế hoạch - vật t+ Phòng nguyên liệu

Đứng đầu là giám đốc và hai phó giám đốc giúp việc:Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và nguyên vật liệu, mộtphó giám đốc phụ trách kinh doanh (sơ đồ cơ cấu tổ chức vàquản lý nhà máy)

Nhìn chung bộ máy quản lý của nhà máy phù hợp với quymô nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các phòng chức năng đềuđợc tinh giảm gọn nhẹ, về phơng pháp quản lý, Nhà máy đãthực hiện phơng pháp quản lý tổng hợp, cụ thể là:

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban phân xởng

bằng các văn bản quản lý, các phân xởng, phòng ban giaonhiệm vụ cho từng ca, từng tổ đội sản xuất và từng ngời.

- Xây dựng một hệ thống nội quy, quy chế rõ ràng cho

các khâu của dây truyền sản xuất của các phòng ban, khotàng

- Thực hiện chế độ thởng phạt theo quy chế đảm bảo

công bằng, hợp lý và kịp thời.

- Thực hiện công khai dân chủ tập trung mọi vấn đề,

đặc biệt là những vấn đề có liên quan đến quyền lợi củacông nhân viên

Trang 23

Cao thị thảo – K10qt3 - ĐH Mở HN

Giám đốc

P.Giám đốc kinh doanh

P.Giám đốc kỹ thuật

P.kỹthuật

cơ khí điện

P Nguy

ên liệu

Phòng KCS

P.kỹ thuậ

PhòngTiêu

P.kế hoạc

hP

thị truờng

P.tổchức

bảo vệ

Kho nguyên liệu

Tổ h ơng

hồ

Xây dựng cơ bản

Nhà

ăn Ytế Nhà trẻ

Kho thàn

Kho cơ khíP.

tài vụP.

Kho vật liệu

cơ Phân x ởng BaoPX bao PX DunhilPX chuẩn PX Đội xe bốc Đội

Trang 24

Cao thÞ th¶o – K10qt3 - §H Më HN

Trang 25

Cao thị thảo – K10qt3 - ĐH Mở HN

3.Các nguồn lực

3.1 Nguồn nguyên liệu nhà máy sử dụng

Nguyên liệu có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩmvà chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, chính vì thếmà công tác về nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong quản lývà tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy hiệnnay Nà máy có hai nguồn nguyên liệu cung ứng cho sản xuấtđó là sợi nguyên liệu phối chế sẵn nhập ngoại và nguyên liệuthuoóc lá mua từ các nớc Campuchua, Brazil, Zombabue.

Nguyên liệu phói chế sẵn: đây là sợi thuôc phối chế sẵnchủ yếu nhập từ Singapo do tập đoàn thuốc lá Bat( British –american – Tobaco) cung ứng ổn định với giá: Vinataba, Hồnghà, còn dạng sợi để sản xuất thuốc lá Dunhil thì do hãng thuốcDunhill cung cấp.

Nguyên làm thuốc lá: nhà máy mua nguyên liệ để chếthành sợi thuốc lá Nguyên liệu đợc chia thành năm cấp chất lợngtuỳ thuộc vào từng loại thuốc mà tỷ lệ phối trộn giữa cácnguyên liệu khác nhau là khác nhau.

Đối với nguyên liệu mua từ các vùng khác trong nớc nhà máytrực tiếp hớng dẫn nông dân gieo trồng, hái và sấy nguyên liệutheo yêu cầu kỹ thuật của nhà máy ngoài ra, nhà máy cònnghiên cứu những giống thuốc lá mới có chất lợng tốt, sản lợngcao giao cho nông dân gieo trồng nhằm nâng cao chất lợng vàđơc cung cáp từ hai khu vực phúa Bắc và phía Nam.

đối với nguyên liệu đợc cung cấp từ các tỉnh phía Bắc,chủ yếu là thuốc lá vàng sấy khô, do ảnh hởng của điều kiệnnhiệt độ và độ ẩm cao trong các tháng thu mua và tiếp nhậnnguyrn liệu nên thuốc lá thờng có độ ẩm khá cao, làm thuốc bịsỉn màu, xuống cấp làm ảnh hởng đén chất lợng và hiệu quảsử dụng nguyên liệu phúa Bắc của nhà máy có thể chia thànhhai vùng nh sau:

Vùng 1: gồm Cao Bằng, Lạng Sơn, và một số ít ở vùng SócSơn ngoại thành Hà Nội, đây là vùng thuốc lá chất lợng cao.

Vùng 2: gồm Hà Bắc, Vĩnh phúc, Hà Tây, đây là vùngnhuyên liệu thuốc lá có năng cuất cao hng chất lợng nhuyên liệulại kém vùng 1.

Trang 26

Cao thị thảo – K10qt3 - ĐH Mở HN

Nhìn chung nhuồn nhuyên liệu trong các nớc là khá đadạng và khả năng cung ứng là rất lớn nhng cha ổn định, chất l-ợng cha cao, cha đồng đều.

Nh vậy, tiềm năng nguyên liệu trong nớc rất lớn đặc biệylà đối với nguyên iệu trong nớc đã đáp ứng ngày càng tốt hơnnhu câù sản xuất của nàh máy Song để nàh máy có thể pháytriển mạnh hơn và csó những sản phẩm có chất lợng tốt hơnthò vấn đề đặt ta là càn phải naang cao hơn nữa chất lợngthuốc lá giống, cải tiến phơng pháp quản lý kỹ thuật, gắn tráchnhiệm và quyền lợi của một số cán bộ làm công tác chỉ dạpgieo trồng thuốc lá với số lợng và chất lợn thuôcs lá thu mua cónh vậy mới đáp ứng nhu cầu nâng cao chấy lợng sản phẩm.

3.2 Lao động

Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị kinh tế lớnvớu mọt đội ngũ khá đông đảo Dựa trên những diễn biến củahoạt động sản xuất kinh doanh tình hình sản xuất và tiêu thụmà nhà máy có những cân đối lại lực lợn lao động, sắp xếp lạitổ chức lại sản xuất sao cho phù hợp Trohg lúc sản xuất gặpkhó khăn nhà máy tổ chức cho kao động làm việc thay phiênnhau, số lao động dôi d ở phân xởng này xẽ bổ sung vàophân xởng khác để vẫn đảm bảo thu nhập cho công nhânviên Nà máy đã và đang tăng cờng loa động cho các khâuyếu nh bọ phận tiêu thụ, thị trờng, bộ phận nguyên liệu vàgiảm đáng kể bộ phận gián tiếp ở các phòng ban Nha máyluôn quan tâm đến vấn đề chất lợng của đọi ngũ lao độngmới tay nghề khá có năng lực công tác… chính vì vậy, nhà máyđã có đợc đội ngũ lao động giỏi nghề, có tinh thần kỷ luật caovà lao động với tuổi đời tơng đối trẻ( độ tuổi trung bình là30 tuổi), bậc thợ bình quân của nhà máy là5/6 đối với va 5/7.Nh vậy,bậc thợ trung bình của nhà máy là tơng đối cao Cóthể nói trong cơ chế thị trờng lao động cáo có kiến thức vănhoá xã hội đợc coi là tài sản vô cùng quan trongj trong hoạt độngsản xuất kinh doanh đối với nhà máy Thuốc Lá Thăng Longđây là thế mạnh của nhà máy trong việc thự hiện chiến lợckinh doanh và chiến lợc phát triển của nhà máy.

Bảng cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo và cấp bậckỹ thuật.

Trang 27

Cao thÞ th¶o – K10qt3 - §H Më HN

T Ph©n b¶ngcÊp bËc Tængsè

§H C§ THCN CNKTbËc5

II Ph©n tÝch t×nh h×nh thùc hiÖn kÕ ho¹ch

BiÓu 6: T×nh h×nh hoµn thµnh c¸c chØ tiªu kÕ ho¹ch s¶n xuÊt

( §V tÝnh: % thùc hiÖn so víi kÕ ho¹ch )N¨m Sè lîng s¶n

phÈm Gi¸ trÞtæng s¶nlîng

Trang 28

Cơ cấu sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ của nhà máy ( % tổng số sản phẩm )

Năm Đầu lọc bao

cứng Đầu lọc baomềm Không đầu lọcSX(%) TThụ(

%) SX(%) TThụ(%) SX(%) TThụ(%) 1997 26,96 25,70 43,32 43,47 29,71 30,831998 31,00 31,33 50,83 49,93 18,17 18,701999 30,65 29,23 53,25 54,40 16,10 15,872000 32,06 31,94 54,86 54,14 14,25 13,802001 34,00 33,60 54,60 54,10 11,4 11,10

Qua bảng trên thấy rằng cơ cấu sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm của nhà máy trong 5 năm qua có sự chuyển đổi rõ rệt.Đó là sự chuyển đổi khách quan do nhu cầu của ngời tiêu dùngnâng cao một khi thu nhập của họ tăng lên.

Trang 29

Điều đó giải thích cho sự tăng nhanh doanh thu của cácnăm về sau Và nhất là sự tăng nhanh về lợi nhuận, bởi vìthuốc lá cấp thấp không những cho doanh thu thấp mà tỉ suấtlợi nhuận cũng thấp, ngợc lại thuốc lá có phẩm cấp cao khôngnhững cho doanh thu cao mà lợi nhuận thu về còn tăng nhanhhơn sự tăng về doanh thu.( một bao thuốc lá VINATABA bán vớigiá 5500đ/bao và thu lãi là 650đ còn một bao đống đa bạcchỉ bán với giá có 700đ ).

2.2 Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụtừng mặt hàng qua hai năm 2000 và 2001.

Trang 30

BiÓu 9: T×nh h×nh tiªu thô s¶n phÈm chñ yÕu.

phÈm Sè s¶n phÈm s¶n2000xuÊt 2001 Sè s¶n phÈm tiªu thô 2000 2001 % SP01/00TT % SP01/00SXDUNHILL8.163.370 13.281.1

90 3.159.231 13.278.880 420,7 119,88VINATABA50.843.31

9 50.055.620 50.796.298 50.019.920 98,47 98,45Hång Hµ3.063.705 1.743.32

5 3.059.880 1.712.493 55,96 56,9Th¨ng Long 6.970.5

60 7.939.320 6.777.540 7.931.808 117,02 116,2

Thñ §«12.902.44

0 15.098. 12.894.290 15.090.700 117,1 116,3Hoµn KiÕm69.204.74

0 63.261.750 69.192.600 63.260.310 91,34 91,2§iÖn Biªn

Trang 31

- Sản phẩm thuốc lá VINATABA tình hình sản xuất cũngnh tiêu thụ đều giảm gần 2% của năm 2001 so với năm 2000.Nguyên nhân chính là do loại thuốc lá này có quá nhiều các đốithủ cạnh tranh làm sức tiêu thụ của thị trờng đối với loại thuốc lánày bị giảm.

- Sản phẩm thuốc lá Hồng Hà của nhà máy cũng là loại sảnphẩm cao cấp của nhà máy, loại này đời từ những năm 1990nhng sản lợng tiêu thụ trong những năm gần đây liên tục giảm.Qua bảng thì thấy sản lợng tiêu thụ sản phẩm này năm 2001chỉ còn bằng 55,96% của năm 2000 và khối lợng sản xuất chỉbằng 56,9% năm 2000, mặc dù khối lợng tiêu thụ chiếm trongtổng số rất nhỏ.

- Tuy nhiên hai loại sản phẩm có khối lợng tiêu thụ chiếm tỉtrọng tơng đối lớn là Thăng Long và Hoàn Kiếm sản xuất cũngnh tiêu thụ đều tăng khá mạnh Đối với mặt hàng Thăng Longsản lợng tiêu thụ năm 2001 tăng 17,03 % so với lợng tiêu thụ củanăm 2000, sản xuất cũng tăng 16,82% Còn mặt hàng Thủ đôtuy số lợng sản phẩm tiêu thụ và sản xuất đều không bằngThăng Long về độ lớn tuyệt đối nhng về sự tăng trởng của sảnphẩm này là không hề kém So với năm 2000 thì năm 2001khối lợng sản xuất và tiêu thụ loại mặt hàng này tăng là 17,04%và 16,2%.

- Trong các loại sản phẩm thuốc lá đầu lọc bao mềm thìthuốc lá Hoàn Kiếm có khối lợng tiêu thụ lớn nhất Nhng năm2001 vừa qua mức tiêu thụ cũng nh mức sản xuất ra của mặthàng này đèu bị giảm Mức tiêu thụ chỉ bằng 91,3% của năm2000 và mức sản xuất chỉ bằng 91,34% năm 2000.

- Còn đối với hai loại sản phẩm có khối lợng tiêu thụ tơngđối cao là Điện Biên bao cứng và Điện Biên bạc thì sản phẩmĐiện Biên bạc cả sản xuất và tiêu thụ đều tăng, năm 2001 tiêuthụ tăng hơn 6,8%so với năm 2000 và sản xuất năm 2001 tănghơn năm 2000 là 7,1% Trong khi đó sản phẩm kia là thuốc láĐB bao cứng thì cả tiêu thụ cũng nh sản xuất đều bị giảm sútvề mặt số lợng so với 2000 Tiêu thụ và sản xuất đều giảm hơn8%.

- Các loại sản phẩm còn lại nh Ba Đình, Đống Đa, Đống Đađầu lọc rồi Hạ Long mặc dù sản lợng tiêu thụ đã quá nhỏ bé nh-ng tình hình sản xuất và tiêu thụ đều rất bi quan, chỉ bằng

Trang 32

khoảng 50% của năm 2000 Vì vậy những sản phẩm này khócó thể tồn tại lâu thêm nữa trên thị trờng.

3 Phân tích các tình hình tiêu thụ của nhà máy.

Tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, việc lựa chọncác hình thức phân phối là vấn đề quantrọng đối với nhà máy Việc xác định các kênh phân phốikhông những làm cho quá trình vận động của hàng hoánhanh, tiết kiệm đợc chi phí mà còn cho phép nhà sản xuấtmang lại lợi nhuận tối đa

Sơ đồ 4: Các loại kênh tiêu thụ của nhà máy thời gian qua.

a, Kênh phân phối ngắn

b, Kênh phân phối dài

Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối ngắn:

Kênh này phục vụ trực tiếp cho ngời tiêu dùng, họ mua sảnphẩm của nhà máy tại các cửa hàng giới thiệu sản phẩm Kênhnày bán trực tiếp cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng khôngthông qua bất cứ trung gian phân phối nào Ngời sản xuất vừacó nhiệm vụ bán hàng vừ có nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm củanhà máy, bao gồm cả sản phẩm mới và sản phẩm truyền thống.Tỉ trọng sản phẩm tiêu thụ qua kênh phân phối ngắn qua cácnăm nh sau:

Biểu 10: Tỉ lệ tiêu thụ qua bán lẻ và giới thiệu sản phẩm trêntổng mức tiêu thụ ( % sản lợng tiêu thụ )

Năm Bán lẻ Giới thiệu sảnphẩm

Cửa hàng giới

thiệu sản phẩm

Ng ời tiêu dùng Nhà máy

Ng ời tiêu dùng Ng ời

bán lẻNg ời

môi giớiĐạI lí

Nhà máy

Trang 33

Nhợc điểm: Hạn chế trình độ chuyên môn hoá, tổ chứcvà quản lí kênh phân phối phức tạp, vốn và nhân lực bị phântán, khối lợng sản phẩm tiêu thụ ít và chu chuyển vốn chậm.

Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối dài:

Nhà máy hiện có 68 đạI lí và 4 tổng đạI lí ở hầu khắp cáctỉnh thành phố phía bắc Tiêu thụ chiếm khoảng 99%khối lợngsản phẩm của nhà máy.

Biểu 11: Tỉ lệ tiêu thụ qua kênh phân phối dài.

Song nó cũng có một số nhợc điểm: Týnh rủi ro lớn bởi phảiqua nhiều trung gian phân phối Thời gian lu thông hàng hoá từnơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng kéo dài Chi phí lớn, tỉ

Trang 34

suất lợi nhuận thấp (qui luật tỉ suất lợi nhuận bình quân ởđây mới mang đầy đủ ý nghĩa của nó).

4 Phân tích những thị trờng và số lợng từng mặthàngtrên từng thị trờng của nhà máy.

Trong những năm đầu của thời kì đổi mới việc hoạchđịnh chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy cha có sự chú ý,quan tâm đúng mức, công tác nghiên cứu thị trờng cha sâusắc nên sản phẩm của nhà máy lạc hậu về chất lợng, mẫu mãqui cách Các chính sách về bán hàng và khách hàng cha đợccoi trọng Việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm còn mang nặngtiêu t tởng bao cấp, bán hàng theo giấy giới thiệu, duyệt, bánkèm Công tác tiêu thụ sản phẩm do phòng cung tiêu, tiếpđến là phòng kế hoạch vật t đảm nhiệm Về cơ cấu bán hànglà bán tại nhà máy và cha thực sự xuất phát từ phía khách hàng.Do vậy có thời kì việc sản xuất không đợc cân đối với việctiêu thụ nên hàng hoá tồn kho nhiều.

Đến năm 1996 nhà máy đã xác định khâu then chốt cầngiải quyết là công tác tiêu thụ sản phẩm Do vậy nhà máy đãthành lập phòng tiêu thụ thị trờng với các chức năng đảmnhiệm toàn bộ công tác tiêu thụ sản phẩm gồm:

Kí kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Bán và giao hàng đến tận các đạI lí.

Theo dõi các thông tin về thị trờng nh: Nhu cầu, giá cả,đối thủ cạnh tranh

Xây dựng các phơng án tiêu thụ sản phẩm cho từng thờikì

Mở các hội nghị khách hàng, khuyến mại.

Đến năm 1997 nhà máy đã thành lập tổ tiếp thị có nhiệmvụ bán hàng và tiêu thụ sản phẩm Đến năm 1998 để theo dõivà đánh giá diễn biến của thị trờng nhà máy đã tổ chức nhómchuyên gia về thị trờng,do phó giám đốc trực tiếp phụ trách dớilà các trởng phòng tiêu thụ thị trờng, phòng kĩ thuật côngnghiệp, phòng KCS.

Do có những giải quyết đúng đắn nêu trên nên thị trờngtiêu thụ sản phẩm của nhà máy đã từng bớc đợc củng cố và mởrộng, thực hiện tốt các mục tiêu đặt ra.

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1. Mô hình nhân tố tác động đến thị trờng căn cứ vào cấp độ quản lý. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
Sơ đồ 1. Mô hình nhân tố tác động đến thị trờng căn cứ vào cấp độ quản lý (Trang 8)
Sơ đồ 1. Mô hình nhân tố tác động đến thị trờng căn cứ vào cấp độ  quản lý. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
Sơ đồ 1. Mô hình nhân tố tác động đến thị trờng căn cứ vào cấp độ quản lý (Trang 8)
Bảng cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo và cấp bậc kỹ thuật.STT Phân   bảng   cấp  - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
Bảng c ơ cấu lao động theo trình độ đào tạo và cấp bậc kỹ thuật.STT Phân bảng cấp (Trang 22)
Bảng cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo và cấp bậc kỹ thuật. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
Bảng c ơ cấu lao động theo trình độ đào tạo và cấp bậc kỹ thuật (Trang 22)
Biểu 6: Tình hình hoàn thành các chỉ tiêu kếhoạch sản xuất  ( ĐV tính: % thực hiện so với kế hoạch ) - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
i ểu 6: Tình hình hoàn thành các chỉ tiêu kếhoạch sản xuất ( ĐV tính: % thực hiện so với kế hoạch ) (Trang 23)
II. Phân tích tình hình thực hiện kếhoạch - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
h ân tích tình hình thực hiện kếhoạch (Trang 23)
Biểu 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
i ểu 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chủ yếu (Trang 25)
3. Phân tích các tình hình tiêu thụ của nhà máy. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
3. Phân tích các tình hình tiêu thụ của nhà máy (Trang 26)
Sơ đồ 4:   Các loại kênh tiêu thụ của nhà máy thời gian qua. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
Sơ đồ 4 Các loại kênh tiêu thụ của nhà máy thời gian qua (Trang 26)
4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên một số thị trờng chính của nhà máy (Trang 31)
Tình hình tiêu thụ các sản phẩm mới. - Một số phương hướng và biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội.doc
nh hình tiêu thụ các sản phẩm mới (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w