1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp trong công tác xây dựng và thực hiện chiến lược sản phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long

127 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Một số giải pháp trong công tác xây dựng và thực hiện chiến lược sản phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long Một số giải pháp trong công tác xây dựng và thực hiện chiến lược sản phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG THỊ MINH HẢI THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH HÀ NỘI 2004 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận công tác hoạch định chiến lược sản phẩm I CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1 Khái quát chiến lược Chiến lược sản phẩm II QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM .18 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh .18 Quy trình hoạch định chiến lược sản phẩm 19 III.VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC .29 Ma trận SWOT 29 Ma trận BCG 31 Ma trận HOFER 33 Chương II: Thực trạng công tác hoạch định thực chiến lược sản phẩm nM thuốc Thăng Long 34 I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG .34 Sơ lược trình hình thành phát triển NM thuốc Thăng Long 34 Giai đoạn từ thành lập đến kết thúc chiến tranh phá hoại Mỹ (từ 1957 đến 1972) 34 Giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1986 35 Giai đoạn từ năm 1987 đến .35 II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Ở NM TLTHĂNG LONG 38 Một số đặc điểm chung sản phẩm thuốc .38 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến việc xây dựng thực chiến lược sản phẩm 39 III.CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG 49 Những chủ yếu để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 49 Khái quát trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh 50 Kết thực chiến lược sản phẩm 51 Đánh giá chung công tác hoạch định thực chiến lược sản phẩm 58 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương III: Một số giải pháp để xây dựng thực chiến lược sản phẩm NM TL Thăng Long 62 A Vận dụng lý thuyết quản trị chiến lược để xây dựng chiến lược sản phẩm Nhà máy thuốc Thăng Long 62 I PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP - CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM .62 Phân tích mơi trường kinh doanh bên 62 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp 76 II MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG CÁC MA TRẬN 82 Ma trận SWOT 82 Ma trận BCG 83 Ma trận HOFER .86 III LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA NM THUỐC LÁ THĂNG LONG .92 Mục tiêu Chiến lược sản phẩm .92 Các chiến lược sản phẩm chủ đạo 92 B Một số giải pháp để thực chiến lược sản phẩm NM thuốc Thăng Long 94 I NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM MỚI 94 Nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu thị trường làm sở cho việc thực chiến lược sản phẩm .94 Nâng cao khả nghiên cứu phát triển sản phẩm Nhà máy 96 II NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 97 Hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm 97 Tăng tính thẩm mỹ bao bì sản phẩm .98 Xây dựng thương hiệu cho nhà máy 98 Giải pháp thị trường 100 III.NHÓM GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÁC NGUỒN LỰC CHO VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 100 Ban Giám đốc - người khởi xướng việc thực mơ hình quản lý chiến lược đồng nhà máy 100 Đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhà máy 101 Đảm bảo nguồn lực vật chất phục vụ nghiên cứu, sản xuất thực giải pháp chiến lược sản phẩm 101 C Một số kiến nghị 102 Đối với Tổng công ty thuốc Việt Nam 102 Đối với Nhà nước 104 kết luận phụ lục tài liệu tham khảo Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12 năm 1986) ghi nhận mốc lịch sử đánh dấu chuyển hướng kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cũng từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khơng cịn nằm khn khổ kế hoạch định công tác tiêu thụ sản phẩm cấp tiến hành phân phối theo địa qui định mà chịu tác động, bị chi phối quy luật kinh tế thị trường, doanh nghiệp sản xuất mà họ muốn (trừ ngành nghề luật pháp cấm kinh doanh) phải thị trường chấp nhận có lãi, chế thị trường không chấp nhận tồn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Trong trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế đó, khơng doanh nghiệp tỏ lúng túng, kinh doanh chí tới phá sản có nhiều doanh nghiệp sau bỡ ngỡ ban đầu thích ứng với chế mới, kinh doanh động ngày phát triển Thực tế kinh doanh chế thị trường chứng tỏ thị trường hay nói rộng môi trường kinh doanh vận động, biến đổi nhanh chóng khoa học kỹ thuật, đạo luật mới, sách mới, mức thu nhập nhân dân, tập quán tiêu dùng thêm vào cạnh tranh doanh nghiệp chạy đua chất lượng, giá cả, thời gian ngày liệt Tất điều địi hỏi doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu đủ linh hoạt đối phó với thay đổi mơi trường kinh doanh Cơng cụ chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh không nhằm giải vấn đề cụ thể, chi tiết kế hoạch mà xây dựng sở phân tích dự đốn hội, nguy cơ, điểm yếu, điểm mạnh doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nhìn tổng thể thân mơi trường kinh doanh bên ngồi để hình thành nên mục tiêu chiến lược sách, giải pháp lớn thực thành cơng mục tiêu Trong chiến lược chung tồn doanh nghiệp, chiến lược sản phẩm có vị trí vơ quan trọng, sở để xây dựng thực chiến lược kế hoạch khác nghiên cứu phát triển, đầu tư Chiến lược sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đứng chủ động nắm bắt thoả mãn nhu cầu đa dạng biến đổi thị trường, với vai trị cơng cụ cạnh tranh sắc bén kinh tế thị trường Nhà máy thuốc Thăng Long đơn vị sản xuất kinh doanh thuốc điếu thuộc Tổng Công ty thuốc Việt Nam Bước sang kinh tế thị trường, Nhà máy ngày thích ứng với chế mới, bước ổn định sản xuất kinh doanh để tồn phát triển Từ 1990 đến nay, Nhà máy tạo nhiều sản phẩm có chất lượng phục vụ nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng, góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Tuy nhiên, thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ, thị hiếu người tiêu dùng xu hướng sát nhập tập đoàn tư thuốc giới, Nhà máy thuốc Thăng Long phải đương đầu với cạnh tranh ngày gay gắt khơng nội ngành mà cịn với nhãn thuốc ngoại Việt Nam Sản phẩm Nhà máy đa dạng tập trung phân khúc Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cấp thấp trung bình, lúc bỏ trống phân khúc trung cấp cao cấp cho thuốc sản xuất sợi phối chế sẵn nhập từ nước thuốc ngoại nhập lậu chiếm lĩnh Tuy sản lượng thị phần Nhà máy có tăng trưởng thời gian gần xét vị trí hiệu kinh doanh bộc lộ lúng túng công tác hoạch định chiến lược sản phẩm Nhằm nâng cao hiệu kinh doanh vị cạnh tranh thương trường ngành sản xuất kinh doanh Nhà nước độc quyền quản lý giành thị phần tiềm từ thuốc trung cấp cao cấp (ngoại ngoại nhập lậu) khơng nhiệm vụ trị mà yêu cầu cấp thiết để nhà máy khẳng định phát triển bền vững đồng thời hướng tới mục tiêu xuất mà thị trường nước cung vượt cầu Ngành công nghiệp thuốc Việt Nam nhiều nước Thế giới đứng trước áp lực mạnh mẽ từ việc tuyên truyền phòng chống tác hại thuốc phải đối mặt với nạn thuốc nhập lậu tồn thách thức ngành thuốc mơi trường cạnh tranh thị trường diễn gay gắt nội ngành Tình hình địi hỏi Nhà máy thuốc Thăng Long cần xây dựng thực chiến lược phát triển toàn diện mà chiến lược sản phẩm phận cốt lõi để nhà máy vươn lên cạnh tranh nhằm thực mục tiêu lâu dài tồn phát triển nhà máy thời gian tới Trong vai trò cán quản lý công tác nhà máy thuốc Thăng Long, từ nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược kinh doanh- chiến lược sản phẩm Nhà máy với mong muốn đóng góp cơng sức vào nghiệp phát triển doanh nghiệp lớn ngành thuốc Việt Nam giai đoạn nay, định chọn đề tài luận văn: Một số giải pháp công tác xây dựng thực chiến lược sản phẩm nhà máy thuốc Thăng Long Mục đích đề tài Trong phạm vi nghiên cứu định, đề tài giải số vấn đề sau: • Hệ thống hố kiến thức lý luận việc hoạch định chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế thị trường có điều tiết Nhà nước • Phân tích đánh giá mơi trường bên ngồi nội Nhà máy Thuốc Thăng Long, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trình sản xuất kinh doanh Nhà máy • Xác định mục tiêu phát triển Nhà máy Thuốc Thăng Long xây dựng chiến lược sản phẩm cho Nhà máy từ đến năm 2010 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội • Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thực chiến lược kiến nghị có liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là môi trường đặc thù ngành thuốc hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy Thuốc Thăng Long thuộc Tổng Công ty thuốc Việt nam Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm số nội dung chủ yếu chiến lược sản phẩm Nhà máy đến năm 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận khoa học vận dụng đề tài lý thuyết chung khoa học quản trị chiến lược, mơn khoa học khác có liên quan kinh tế thị trường, quản lý sản xuất, quản lý tài chính, khoa học quản lý, Marketing, thống kê dự báo , quan điểm Đảng, chủ trương sách Nhà nước quản lý ngành Thuốc Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu nhằm thực đề tài sử dụng công cụ nghiên cứu khoa học chủ yếu phân tích tổng hợp, thống kê dự báo, so sánh, đối chiếu, điều tra thăm dò Đặt Nhà máy thị trường Việt Nam bối cảnh giới để phân tích thực trạng, dự báo xu hướng, xây dựng chiến lược sản phẩm Nhà máy đề xuất số giải pháp, kiến nghị Những đóng góp luận văn: Đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp vào vấn đề sau: - Hệ thống hoá số vấn đề lý thuyết phương pháp hoặch định chiến lược sản phẩm doanh nghiệp chế thị trường - Xây dựng chiến lược sản phẩm Nhà máy thuốc Thăng Long đến năm 2010 - Đề xuất số kiến nghị với Nhà nước, Tổng Công ty thuốc Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy thuốc Thăng Long Bố cục luận văn gồm chương : - Chương I: Cơ sở lý luận công tác hoạch định chiến lược sản phẩm - Chương II: Thực trạng công tác hoạch định thực chiến lược sản phẩm nhà máy thuốc Thăng Long - Chương III: Một số giải pháp để xây dựng thực chiến lược sản phẩm nhà máy Thuốc Thăng Long Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM I Chiến lược sản phẩm vai trò phát triển doanh nghiệp Khái quát chiến lược Thuật ngữ “chiến lược” sử dụng lĩnh vực quân Mãi đến thập kỷ 50 kỷ XX thuật ngữ “chiến lược” sử dụng lĩnh vực kinh doanh ngày tỏ rõ vai trò ý nghĩa quan trọng thành bại kinh doanh doanh nghiệp thương trường Có nhiều khái niệm khác chiến lược, khái niệm dùng phổ biến: Theo Alfled Chandler: Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực mục tiêu Theo James B Quinn: Chiến lược kinh doanh dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách hoạt động thành tổng thể kết dính lại với Theo William J Glueck: Chiến lược kinh doanh kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp thực Có hai yếu tố nói đến chiến lược doanh nghiệp là: chiến lược xác định vị trí doanh nghiệp (sự thích ứng) chiến lược tương lai doanh nghiệp Từ định nghĩa rút số đặc tính chiến lược sau: Thứ nhất, chiến lược kinh doanh ln mang tính định hướng Bởi chiến lược kinh doanh bao gồm mục tiêu dài hạn mà môi trường kinh doanh đại biến động lường trước chiến lược kinh doanh kế hoạch cứng nhắc Cũng mà bên cạnh tiêu định lượng, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp trọng nhiều tới tiêu định tính Và mơi trường kinh doanh ln ln biến động khơng ngừng nên cần thiết phải theo dõi, dự báo thường xuyên thay đổi môi trường để kịp thời điều chỉnh hoạt động thực chiến lược, chí điều chỉnh mục tiêu chiến lược cho phù hợp Khoa Kinh tế Quản lý Trang Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thứ hai, chiến lược kinh doanh tập trung ban lãnh đạo cơng ty chí người đứng đầu công ty để định vấn đề lớn, quan trọng công ty Chiến lược chung tồn cơng ty đề cập tới vấn đề bao trùm, tổng quát tới hoạt động sản xuất kinh doanh công ty như: “Các mục tiêu cơng ty ?”, “Cơng ty tham gia lĩnh vực kinh doanh nào? Liệu có nên rút lui gia nhập thêm ngành kinh doanh hay khơng?” v.v Và chiến lược chung tồn cơng ty phải ban lãnh đạo cao công ty thông qua Thứ ba, chiến lược kinh doanh xây dựng sở lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trường Bởi kế hoạch hố chiến lược mang chất động cơng, chủ động tận dụng thời cơ, điểm mạnh để hạn chế rủi ro điểm yếu điều tất yếu phải xác định xác điểm mạnh ta so với đối thủ cạnh tranh Muốn phải đánh giá thực trạng công ty mối liên hệ với đối thủ cạnh tranh thị trường, nghĩa phải giải đáp xác đáng câu hỏi “Chúng ta đâu ?” Thứ tư, chiến lược kinh doanh xây dựng cho ngành nghề kinh doanh lĩnh vực kinh doanh chun mơn hố truyền thống mạnh công ty Phương án kinh doanh công ty xây dựng sở kết hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá sản xuất kinh doanh tổng hợp Một cách hay sử dụng để xác định khái niệm chiến lược mang so sánh tính chất định chiến lược với định tác nghiệp bảng sau: Bảng 1.1: Các tính chất định chiến lược định tác nghiệp Tính chất Quyết định chiến lược Quyết định tác nghiệp Ảnh hưởng Toàn Cục Thời gian Dài hạn Ngắn hạn Khả chuyển đổi Thấp Cao Môi trường Biến đổi Xác định Mục tiêu Nhiều, mờ, tổng qt Ít, rõ ràng Thơng tin Tổng hợp, khơng đầy đủ Đầy đủ, xác Tính chặt chẽ Yếu Cao Bản chất Sáng tạo Khai thác Số lượng Ít Nhiều Kết Lâu dài Có thể điều chỉnh Khoa Kinh tế Quản lý Trang Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thất bại Nặng nề, bị chết Có thể khắc phục Rủi ro Lớn Hạn chế Khả người QĐ Khái quát vấn đề Phân tích tỷ mỷ tồn diện Tính chất lặp lại Một lần, không lặp lại Lặp lại Khoa Kinh tế Quản lý Trang Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chiến lược sản phẩm: Chiến lược sản phẩm chiến lược chức chiến lược chung toàn doanh nghiệp 2.1 Định nghĩa sản phẩm: Sản phẩm doanh nghiệp mà họ cung cấp cho khách hàng tiềm ẩn Sản phẩm vất thể vật chất cụ thể (Tivi, xe ôtô, lọ nước hoa, bao thuốc ), dịch vụ vơ hình (dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ điện thoại ) Nhưng thông thường kết hợp loại hình (sản xuất Tivi kèm theo dịch vụ bảo hành) Dưới góc độ Marketing người ta định nghĩa sản phẩm tập hợp phần tử cấu thành đặc tính kỹ thuật, kiểu dáng, nhãn hiệu, bao gói dịch vụ sau bán hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thoả mãn nhu cầu khách hàng Như khái niệm sản phẩm xem xét góc độ: - Cấp sở: Là nội dung bên gồm thành phần, phần tử, đặc tính kỹ thuật cấu thành nên sản phẩm - Cấp tiêu chuẩn: Là biểu vật chất cụ thể sản phẩm bày bán cho khách hàng Nó nội dung cấp sở cộng với kiểu dáng, cách bao gói nhãn hiệu sản phẩm - Cấp tổng thể: Bao gồm nội dung cấp tiêu chuẩn + với dịch vụ bán hàng sau bán hàng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng 2.2 Chu kỳ sống sản phẩm: Từ đưa thị trường bị đào thải, sản phẩm thường phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Phỏng theo tượng sinh học người ta gọi giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Một chu kỳ lý thuyết gồm giai đoạn : Khoa Kinh tế Quản lý Trang Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để nâng cấp mẫu mã bao bì sản phẩm, cần phải: - Chọn thuê chuyên gia thiết kế mẫu thuốc nước để hình thành ngân hàng nhãn nhà máy - Chọn đặt tên sản phẩm dễ gọi,với xu hướng người tiêu dùng khu vực miền Trung, miền Nam ưa thích tên gọi tiếng nước ngồi, quỹ nhãn hiệu Nhà máy Thăng Long thiếu (trên thị trường có khoảng 500 tên sản phẩm có tới 400 tên sản phẩm tiếng nước ngồi/tiếng Anh), việc phát triển sản phẩm có tên gọi địa danh thị trường phía Bắc khó người tiêu dùng chấp nhận Xây dựng thương hiệu cho nhà máy: Thương hiệu tên gọi, thuật ngữ, chữ viét, biểu tượng, hình vẽ, phối hợp yếu tố đó, ghi gán lên sản phẩm cá nhân doanh nghiệp đẻ phân biệt với sản phẩm cạnh tranh cá nhân doang nghiệp khác (Định nghĩa Hiệp hội Marketing Mỹ) Xét mặt hình thức, thương hiệu sản phẩm bao gồm phận giúp nhận biết thương hiệu: - Tên thương hiệu phần đọc lên thương hiệu, như: LG, Toyota, IBM - Biểu tượng: phận thương hiệu mà nhận biét khơng đọc lên được, ví dụ: hình vẽ vơlăng biểu tượng thương hiệu Mercedes, hình vẽ vòng elip biểu tượng thương hiệu Toyota Thương hiệu có nhiều dạng: thương hiệu riêng sản phẩm, thương hiệu chung dòng sản phẩm, thương hiệu chung cho nhiều sản phẩm khác nhau, thương hiệu công ty Một thương hiệu mang cấp độ ý nghĩa khác nhau: thuộc tính, lợi ích, giá trị, văn hố, tính cách, người sử dụng Với người tiêu dùng, trước hết, thương hiệu dấu ấn nhà sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, để đặt lòng tin lựa chọn mua sản phẩm Thương hiệu giúp doanh nghiệp đạt doanh số cao thu nhiều lợi nhuận hơn; trì phát triển thị trường chiều rộng chiều sâu; yếu tố đảm bảo cho phát triển kinh doanh doanh nghiệp mặt dài hạn; góp phần xây dựng hình ảnh doanh nghiệp; ngồi ra, thương hiệu cịn sở để doanh nghiệp bảo vệ quyền sở hữu mặt luật pháp yếu tố riêng có mình, đảm bảo yếu tố khơng bị chép làm giả đối thủ cạnh tranh Khoa Kinh tế Quản lý Trang 107 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tại Việt nam, chuyên gia kinh tế nêu bảy yếu tố để đánh giá thương hiệu, bao gồm: thị phần, ổn định, thị trường, tính quốc tế, xu hướng, hỗ trợ, bảo hộ Xây dựng thương hiệu trình nữa, q trình khó khăn phức tạp Marketing Có thể định nghĩa theo cách sau: xây dựng thương hiệu trình tạo trì mối quan hệ hai chiều với nhóm khách hàng/ người tiêu dùng chọn lựa thông qua thể hình ảnh thương hiệu cách quán qua thời gian Quá trình xây dựng thương hiệu bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Xác định thị trường mục tiêu/nhóm người tiêu dùng mục tiêu - Thiết lập định vị cho sản phẩm - Xây dựng “gói giá trị” mà thương hiệu mang đến cho người tiêu dùng - Hình thành đặc trưng cho thương hiệu - Xác định thông điệp cần chuyển tải đến đối tượng mục tiêu - Truyền thông, xác định giải pháp công cụ truyền thông - Quản trị thương hiệu Nhà máy thuốc Thăng Long từ thành lập nay, trải qua trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm nhà máy nguời tiêu dùng phía Bắc ưa chuộng, đánh giá cao thời gian dài Bước vào chế thị trường, chịu chi phối quy luật cạnh tranh, sản phẩm nhà máy tiếp tục nhận ủng hộ người tiêu dùng (sau nhà máy có thay đổi thích ứng chất lượng, mẫu mã sản phẩm) với nhãn hiệu: Thăng long, Thủ đô, Điện biên, Hồn kiếm, Sapa (ở thị trường phía Bắc) Viland (ở thị trường miền Trung) với số lượng sản phẩm ổn định có tăng trưởng năm gần Nhưng nay, có thực tế trăn trở Nhà máy, chưa có hình ảnh Nhà máy thị trường tỉnh phía Nam; chí thị trường phía Bắc, nhãn sản phẩm người tiêu dùng lựa chọn chưa có số lượng đủ lớn để nhà máy có điều kiện thị trường sản phẩm - uy tín dẫn dắt sản phẩm hay nói cách khác nhà máy chưa có sản phẩm chủ đạo bao bì sản phẩm, hình thức sản phẩm đánh giá “đẹp” Do thay đổi người tiêu dùng gu hút “trung thành” nhãn sản phẩm thị trường, vấn đề để không bị chia xẻ, giành thêm thị phần ,đòi hỏi nhà máy cần thiết phải có chiến lược xây dựng thương hiệu chiến lược chức chiến lược kinh doanh tổ chức thực song song với chiến lược sản phẩm hàng năm Giải pháp thị trường: Khoa Kinh tế Quản lý Trang 108 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đây giải pháp quan trọng để thực chiến lược sản phẩm Nhà máy Vì sản phẩm ln gắn liền với thị trường ln hình thành cặp sản phẩm - thị trường, cần phải: - Xây dựng thực qúa trình Marketing thích ứng với loại sản phẩm theo đặc điểm chu kỳ sống phân khúc thị trường Trong đặc biệt ý tới sách giá , sách phân phối để tạo cho khách hàng, nhà phân phối sẵn sàng tiếp nhận trở thành động lực để đẩy sản phẩm vào thị trường - Theo dõi đánh giá thích ứng sản phẩm thị trường để có sở hiệu chỉnh, cải tiến sản phẩm phù hợp với nhu cầu người hút thuốc III Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn lực cho việc thực chiến lược sản phẩm Ban giám đốc - người khởi xướng việc thực mô hình quản lý chiến lược đồng nhà máy Khách quan mà nói, nhà máy thuốc Thăng Long chưa hoạch định chiến lược sản phẩm hoàn chỉnh chưa thực mơ hình quản lý chiến lược tồn diện Những hướng tới tương lai chủ yếu thể kế hoạch hàng năm Điều khơng có nghĩa Nhà máy khơng có mục tiêu dài hạn thiếu “tư chiến lược” mà thể cịn nhiều yếu tố gây cản trở trình quản lý theo mục tiêu (đặc biệt mục tiêu dài hạn) Nhà máy, trình độ đội ngũ cán làm công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu phát triến sản phẩm mới, yếu tố thuộc chế quản lý Nhà nước doanh nghiệp Các mục tiêu dài hạn chiến lược kinh doanh nói chung chiến lược sản phẩm nói riêng phải xây dựng phổ biến, quán triệt tới cán công nhân viên Nhà máy để hiểu rõ, đồng tình ủng hộ chung sức thực Đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhà máy Nếu nhà máy tạm lịng với hệ thống máy móc thiết bị đầu tư đổi hồn chỉnh năm gần đây, cịn vấn đề đáng phải suy nghĩ chất lượng nguồn nhân lực (nhất cán có trình độ chun mơn cao) Như đề cập tới phần 1.2.4 chương 3, Nhà máy quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tay nghề cho cán bộ, cơng nhân viên Nhưng nay, đứng trước yêu cầu việc thực quản lý chiến lược đòi hỏi nhà máy phải xây dựng hệ thống thu thập xử lý thông tin nhanh nhạy, có chất lương Vì Nhà máy cần có sách cử cán học trường để đào tạo lại cán cho phù hợp với yêu cầu tình hình sau Khoa Kinh tế Quản lý Trang 109 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhà máy cần trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên phòng Kỹ thuật cơng nghệ, Kế hoạch vật tư, Tài kế tốn, Thị trường, Tiêu thụ, đặc biệt đội ngũ làm cơng tác thị trường để họ đảm trách cơng việc giao Có sách khen thưởng xứng đáng cán bộ, nhân viên tham gia đề tài nghiên cứu thị trường có kết tốt (đặc biệt đề tài nghiên cứu, dự báo dài hạn), tham gia công tác phát triển sản phẩm mới, phát triển thị trường để khuyến khích phát huy nguồn chất xám, tính sáng tạo công việc Trong khối đơn vị sản xuất, nên tổ chức thi thợ giỏi, thi sáng kiến, có khen thưởng hợp lý người đạt thành tích cao nhằm tăng suất lao động, làm chủ khai tác tốt công suất máy móc thiết bị Đảm bảo nguồn lực vật chất phục vụ nghiên cứu, sản xuất thực giải pháp chiến lược sản phẩm Nhà máy cần tập trung giải tốt số vấn đề sau: a- Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên vật liệu tốt ổn định Đây điều quan trọng để đảm bảo trì nâng cao chất lượng sản phẩm nhà máy nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm b- Đảm bảo nguồn lực tài cho cơng tác nghiên cứu phát triển sản phẩm triển khai phương án đưa sản phẩm vào thị trường Công tác xây dựng thương hiệu cần phải có nguồn tài đủ lớn để thu hút khách hàng tạo dựng tín nhiệm, lịng tin sử dụng sản phẩm Nguồn lực tài yếu tố quan trọng để nhà máy có điều kiện đầu tư đổi máy móc thiết bị phân xưởng bao mềm, thiết bị kiểm tra vật tư, nguyên liệu hệ thống thiết bị bảo quản chất lượng thuốc Đây yêu cầu cấp thiết để đại hoá nhà máy trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế đến gần c- Đảm bảo nguồn lực vật chất (tiền lương- tiền thưởng) để lôi thành viên Nhà máy thuốc Thăng Long tham gia vào công việc thực thi chiến lược sản phẩm sở sử dụng đòn bẩy kinh tế - khuyến khích cá nhân tìm tịi, sáng tạo để cống hiến, tránh bình quân thu nhập khoảng cách giãn thu nhập thấp C Một số kiến nghị Đối với Tổng công ty thuốc Việt Nam 1.1 Đầu tư trọng điểm vùng nguyên liệu chất lượng cao Khoa Kinh tế Quản lý Trang 110 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Như phân tích trên, sản phẩm thuốc cao cấp, ưa chuộng thị trường nước sản xuất từ sợi thuốc nhập ngoại phối chế sẵn Sở dĩ nguyên liệu nước có chất lượng thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nhà sản xuất thuốc điếu 1à vùng chuyên canh thuốc chưa đầu tu mức giống, kỹ thuật canh tác, kỹ thuất sơ chế, chế biến nguyên liệu điều kiện sách giá, vốn hỗ trợ cho công tác đầu tư Tổng công ty thuốc Việt Nam có đơn vị cơng ty ngun liệu Bắc cơng ty ngun liệu Nam có chức nhiệm vụ cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất thuốc điếu Tổng công ty Thời gian vừa qua, sản phẩm nguyên liệu Cơng ty chưa thực hàng hố, tức tự chưa khẳng định giá trị - giá giá bán sản phẩm cơng ty Tổng Công ty qui định (giá + phí thu mua) dẫn đến tình trạng: ứ thừa nguyên liệu (tại nơi trồng trọt sau thu hoạch công ty sau thu mua) mùa nước nhà máy thuốc điếu có đủ nhu cầu sản xuất dự trữ ; tranh mua tranh bán, đẩy giá mua lên cao thu hoạch (do nguyên nhân khách quan chủ quan) làm cho nhà máy sản xuất bị tăng chi phí đầu vào, thiếu lượng tồn kho hợp lý để phục vụ sản xuất Cùng với yêu cầu Nhà nước chuyển công ty nguyên liệu sang công ty cổ phần, nên chăng, Tổng công ty thuốc Việt Nam hướng công ty sản xuất kinh doanh theo chế thị trường: sản xuất để bán mặt hàng mà khách hàng cần, thuận mua vừa bán, Tổng công ty hỗ trợ vốn để đầu tư giống, kỹ thuật, chế biến 1.2 Đổi sách công tác thị trường - sản phẩm: Xu hướng chung tiêu dùng thuốc nước tăng tỷ trọng thuốc trung, cao cấp ; thực tế diễn nhiều năm qua cho thấy để có nhãn hiệu trung, cao cấp người tiêu dùng chấp nhận quãng đường dài nhà sản xuất Tổng công ty phải thử nghiệm khơng cơng sức chi phí mà kết đem lại khơng mong muốn Hiện nay, Tổng cơng ty có 01 sản phẩm cao cấp có thị phần chi phối, sản phẩm Vinataba với phân khúc giá bán lẻ từ 8.000 đến 10.000đ/bao, cịn sản phẩm có giá lẻ từ 2.500đ/bao đến 6.500 đ/bao có thị phần thấp, thị phần phân khúc giá thuốc nhà sản xuất ngồi Tổng cơng ty Để hỗ trợ nhà sản xuất thuốc điếu Tổng công ty từ đến năm 2010, Tổng công ty thuốc Việt Nam nên: - Tập trung cho công tác phát triển sản phẩm trung, cao cấp thông qua việc thiết kế nhãn, kiểu dáng, chất lượng, gout thuốc (hiện nhà máy thuốc điếu nhà máy có điều kiện kinh phí cho công tác thiết kế sản phẩm trung, cao cấp), sau chuyển cho nhà máy thuốc điếu sản xuất đưa vào thị trường; Tổng công ty hỗ trợ kinh phí giới thiệu hình ảnh sản phẩm, phát triển thị Khoa Kinh tế Quản lý Trang 111 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trường Khi số lượng sản phẩm bán thị trường đủ lớn, Tổng cơng ty thu phí sử dụng quyền để tạo quỹ phát triến sản phẩm Tổng công ty - Tăng cường hỗ trợ khuyến khích nhà máy sản xuất thuốc điếu đầu tư đổi máy móc thiết bị đại , đặc biệt doanh nghiệp lớn để đáp ứng u cầu đa dạng hố chủng loai: bao dẹt, bao ngang, bao 10 điếu, điếu nhỏ 1.3 Tăng cường quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thành viên Tổng Công ty thuốc Việt Nam: Cần tạo môi trường chủ động tích cực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tổng công ty mà đảm bảo vai trò quản lý Nhà nước ngành thuốc Tổng công ty, doanh nghiệp thành viên không nên coi Tổng công ty “lá chắn”, chỗ dựa để hy vọng có đặc quyền cạnh tranh thị trường Tổng cơng ty thuốc Việt Nam cần nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm Vinataba nhà máy thành viên sản xuất, đảm bảo khơng có khác biệt chất lượng giai đoạn sản xuất tạo - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đại cho dây chuyền sản xuất Doanh nghiệp tự tìm hiểu máy móc thiết bị từ bên đối tác nước ngồi , trình độ cơng nghệ có phù hợp với tình hình trạng doanh nghiệp hay khơng dự tính hiệu kinh tế - xã hội sở mà định có tiến hành đầu tư hay khơng Tổng cơng ty có trợ giúp cần thiết dự án đầu tư có quy mơ lớn so với doanh nghiệp doanh nghiệp cần hỗ trợ tài chính, thẩm định dự án - Khi xuất hội xuất sản phẩm thuốc kể xuất nguyên liệu, Tổng cơng ty khuyến khích doanh nghiệp tự ký kết hợp đồng xuất trực tiếp với đối tác nước ngồi, khơng thiết phải thơng qua Cơng ty xuất nhập thuốc Tổng công ty Bằng cách doanh nghiệp sản xuất thuốc có thêm hội để tiếp cận thị trường nước Kiến nghị Nhà nước: 2.1 Tăng cường hiệu công tác chống thuốc ngoại nhập lậu Trung bình năm, thuốc nhập lậu vào thị trường Việt Nam khoảng 400 triệu bao/năm với trị giá 200 triệu đơla Mỹ (tạm tính giá 8.000VND/bao) làm cho Nhà nước thất thu nguồn thuế TTĐB lớn gây trở ngại cho việc phát triển ngành sản xuất thuốc nước Để giải triệt để tình trạng trên, đề nghị Nhà nước cần có biện pháp cương việc chống thuốc điếu nhập lậu: Khoa Kinh tế Quản lý Trang 112 Luận văn cao học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nâng cao tinh thần trách nhiêm thưởng phạt nghiêm minh đội ngũ cán bộ, chiến sỹ công an, hải quan đồng thời trang bị đầy đủ phương tiện làm việc thuận lợi khoa học cho đội ngũ - Số thuốc nhập lậu bị tịch thu cần có hướng giải nhanh, quán: đưa vào sở bán hàng miễn thuế ấn định giá bán cho sở kinh doanh để nộp đủ thuế tiêu thụ đặc biệt cho Nhà nước đồng thời có tỷ lệ trích thưởng hợp lý khuyến khích đội ngũ làm cơng việc, thu bắt thuốc ngoại nhập lậu 2.2 Tạo cạnh tranh bình đẳng đơn vị sản xuất thuốc nước Sau có Quyết định số 182/2002/QĐ-TTg ngày 23/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổ chức, xếp lại ngành sản xuất thuốc từ năm 2003 đén năm 2010 với giai đoạn: - Giai đoạn 2003-2005: chấm dứt hoạt động sản xuất thuốc đơn vị không đủ đièu kiện sản xuất qui định Nghị định số 76 Chính phủ Đối với đơn vị thuốc đủ điều kiện cấp Giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc phải xây dựng Đề án xếp chuyển doanh nghiệp đầu mối - Giai đoạn 2005-2010: sở đề án xếp đơn vị theo hướng tập trung đầu mối Chính phủ phê duyệt, tién hành xếp đơn vị sản xuất thuốc theo hướng tập trung đầu mối Xây dựng Tổng Cơng ty thuốc Việt Nam thành tập đồn kinh tế mạnh hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - để giữ vai trò điều tiết Nhà nước độc quyền sản xuất thuốc Đến đầu năm 2004, đơn vị sản xuất thuốc điéu nước cịn 17 đơn vị, có 10 đơn vị thuộc Tổng cơng ty thuốc Việt Nam( Sài Gịn, Thăng Long, Thanh Hố, Bắc Sơn, Cửu Long, Đồng Tháp, An Giang, Long An, Bến Tre, Đà Nẵng) đơn vị Hiệp hội thuốc Việt nam (Khánh Việt, Bến Thành, Đồng Nai, Hải Phịng, 27/7, Bình Dương, Vinasa) Trong chờ doanh nghiệp sản xuất thuốc xếp vào doanh nghiệp đầu mối để đảm bảo cạnh tranh, Nhà nước cần thống quản lý sách hoạt động (chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, mua nguyên liêu nhập ) tăng cường kiểm tra để phát khơng chấp hành, có xử lý nghiêm minh 2.3 Kiểm soát việc thực định giá bán tối thiểu mặt hàng thuốc sản xuất nước Khoa Kinh tế Quản lý Trang 113 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhằm làm cho mơi trường cạnh tranh bình đẳng hơn, chống bán phá giá Khi cạnh tranh đơn vị thực chất hơn, tiêu thức cạnh tranh tập trung vào cạnh tranh chất lượng sản phẩm, dịch vụ bán hàng đơn vị có sản phẩm với chất lượng cao, gout giá phù hợp với nhu cầu người hút thuốc giành thắng lợi Đồng thời thúc đẩy đơn vị sản xuất thuốc quan tâm đến việc giảm chất độc hại có thuốc lá, thực phần trách nhiệm nhà sản xuất sức khoẻ cộng đồng Khoa Kinh tế Qun lý Trang 114 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KT LUN Chin lc sn phẩm chiến lược chức quan trọng hệ thống chiến lược phát triển doanh nghiệp Vì vậy, việc vận dụng lý thuyết quản trị chiến lược để xây dựng, lựa chọn thực thi chiến lược sản phẩm xương sống để vận hành chiến lược chức khác Thực tốt chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp thực mục tiêu phát triển doanh nghiệp thơng qua việc thực tốt chiến lược đồng nghĩa với việc sản phẩm doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường giành thắng lợi cạnh tranh so với đối thủ Đồng thời khai thác phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu doanh nghiệp Chiến lược sản phẩm Nhà máy thuốc Thăng Long nhằm tới mục tiêu tổng qt Những phân tích, đánh giá, loại hình chiến lược sản phẩm giải pháp để thực chiến lược sản phẩm Nhà máy thuốc Thăng Long nêu luận văn kết việc vận dụng phần hệ thống lý thuyết quản trị chiến lược đại với mong muốn Nhà máy thuốc Thăng Long phát huy giá trị truyền thống gần 50 năm trưởng thành tiếp tục vững bước lên, thông qua việc thực Chiến lược sản phẩm để khẳng định sức cạnh tranh cung cấp cho xã hội sản phẩm thuốc phù hợp với người hút giảm thiểu độc hại thuốc gây ra; góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Đảng Chính phủ việc đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia; cải thiện đời sống tạo việc làm cho người lao động Đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề lớn tương lai Nhà máy thuốc Thăng Long, hẳn cịn có thiếu sót hạn chế tác giả nguồn cung cấp thơng tin, tác giả mong nhận đóng góp để tiếp tục hoàn thiện đề tài thực tế công tác Nhà máy Mặt khác yếu tố môi trường kinh doanh biến đổi lường trước, đặc biệt thuốc - mặt hàng hạn chế kinh doanh, lại phải đứng trước thách thức áp lực xã hội lớn, nên ý tưởng đề xuất nêu luận văn này, chắn phải có điều chỉnh phải cân nhắc để hoạch định bước cụ thể thời gian, tiến độ thực kế hoạch tác nghiệp giai đoạn để Chiến lược sản phẩm Nhà máy thuốc Thăng Long vững bước tiến tới mục tiêu đặt Xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo Sư - Tiến Sỹ Trần Văn Bình Thầy Cô công tác giảng dạy trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tận tình bảo giúp đỡ để tác giả hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp công tác làm việc Nhà máy thuốc Thăng Long Tổng Công ty thuốc Việt Nam tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu Hà Nội, Tháng 10/2004 Tác gi Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hong TH Minh Hải Phụ lục Bảng 3.a: Tỷ trọng sản phẩm tiêu thụ tổng số sản lượng tiêu thụ Chủng loại sản phẩm Thuốc Xuất Dunhill Vinataba Hồng hà Hồng hà MN Tam đảo Thăng long hộp Viland Sapa Thăng long Điện biên đầu lọc Thủ Hồn kiếm M Sapa bao mềm Điện biên không đầu lọc 1999 2000 2001 2002 Đánh giá 2003 4,78 10,83 6,31 21,32 0,51 3,50 25,39 0,34 0,37 11,31 0,05 0,38 0,47 5,44 11,20 6,23 23,78 1,29 0,60 1,39 24,21 0,31 0,66 8,22 0,15 4,56 5,23 6,43 9,70 5,65 22,21 0,21 10,89 1,58 20,86 0,06 1,53 5,80 0,14 5,00 7,42 6,00 8,62 4,76 18,83 0,19 9,91 1,84 21,26 0,10 1,79 3,95 0,10 9,22 9,08 5,92 8,10 4,28 15,21 0,74 Trung bình Thấp Cao Thấp Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Thấp Cao Thấp 10,42 0,00 10,24 1,13 9,35 0,52 7,80 2,05 6,46 Thấp Thấp 4,98 24,38 0,36 0,26 15,85 Bảng 3.b: Tốc độ phát triển doanh số sản phẩm Đơn vị tính: % Chủng loại sản phẩm Thuốc xuất Vinataba Dunhill Thăng long hộp Hồng Hà Hồng hà (MN) Tam Đảo Sa pa Viland Thăng Long Điện Biên Thủ Đơ Hồn Kiếm M Sa pa Bao mềm So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 So sánh 2003/2002 107,64 43,70 310,50 86,68 240,05 73,32 1.236,16 1.322,06 128,17 94,83 98,43 101,32 17,62 2.418,17 104,51 132,35 100,80 21,73 252,57 84,02 177,69 138,80 108,99 105,16 98,76 99,28 107,08 65,94 100,06 113,95 126,90 74,27 163,19 124,12 74,43 134,76 202,38 108,61 104,49 97,84 88,16 438,87 444,07 105,74 71,10 113,27 218,26 76,09 115,19 105,87 100,12 113,70 262,44 Khoa Kinh tÕ vµ Qu¶n lý Đánh giá Thấp Cao Cao Thấp Cao Cao Thấp Cao Cao T.bình Thấp Thấp Thấp Cao Cao LuËn văn cao học in Biờn khụng L Khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 99,59 100,95 92,07 Thp Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ph lc Bng 3.c: Cơ cấu sản lượng sản phẩm tiêu thụ từ năm 1998 đến năm 2003 Đơn vị tính: Triệu bao Mác thuốc Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Thuốc Xuất 0,000 0,000 0,000 1,350 28,280 28,040 Thuốc Dunhill 9,301 10,229 7,246 3,100 4,103 5,206 49,050 50,080 52,574 54,052 54,134 60,168 Hồng hà 1,226 0,731 0,712 0,692 0,156 0,291 Hồng hà MN 0,004 0,534 0,776 1,465 3,980 5,078 Tam đảo 8,243 32,553 23,418 18,340 15,048 11,185 Thăng long hộp 0,000 0,000 0,110 0,335 0,368 0,277 Viland 0,000 0,000 0,786 10,170 12,987 26,087 Sapa 0,000 0,000 0,969 11,668 19,248 25,691 Thăng long 8,285 9,824 11,269 14,359 15,567 16,757 Điện biên đầu lọc 24,583 22,240 23,198 21,658 22,364 22,915 Thủ đô 13,915 12,953 12,890 12,611 12,348 12,106 Hoàn kiếm 45,537 43,781 49,242 49,571 48,888 43,043 M 1,501 1,050 2,669 0,470 0,503 2,106 Sapa bao mềm 0,000 0,000 0,000 2,523 1,342 5,816 Điện biên bạc 23,412 21,407 21,201 20,871 20,249 18,278 185,057 205,382 207,059 223,403 259,565 283,043 Thuốc Vinataba Tổng cộng Biểu đồ: Sản lượng tiêu thụ nhóm Dunhill, Vinataba, Hồng Hà, Thăng long hộp 70 60 50 Dunhill 40 Vinataba Hồng hà 30 Thăng long hộp 20 10 1998 1999 2000 Khoa Kinh tÕ vµ Quản lý 2001 2002 2003 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Biu : Sn lng tiêu thụ nhóm Thuốc xuất khẩu, Hồng hà MN, Điện biên bạc 30 25 20 XuÊt khÈu 15 Hång hà MN Điện biên bạc 10 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Biểu đồ: Sản lượng tiêu thụ nhóm Tam đảo, Viland, Sapa 35 30 25 Tam ®¶o 20 Viland 15 Sapa 10 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Biểu đồ: Sản lượng tiêu thụ nhóm Thăng long, Điện biên ĐL, Thủ đơ, Hồn kim, M, Sapa BM 60 50 Thăng long 40 Điện biên ĐL Thủ đô 30 Hoàn kiếm M 20 Sapa BM 10 1998 1999 2000 Khoa Kinh tÕ vµ Quản lý 2001 2002 2003 Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ph lc Bng 3.d: Tiêu thụ thuốc 20 quốc gia hàng đầu giới từ 1992-2002 Đơn vị tính: Tỉ điếu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 PRC 1625 1647 1672 1681.3 1659.5 1666.0 1651.1 1666.0 1687.8 1689.0 1697.4 USA 500 485.0 486.0 487.0 487.0 480.0 465.0 435.0 430.0 425.0 420.0 Russia 184.2 184.4 177.0 211.0 215.0 250.0 260.0 270.0 280.0 320.0 340.0 Japan 329.0 331.3 334.4 334.7 348.3 328.1 336.6 332.2 324.5 319.3 312.6 Indone 145.2 153.5 172.7 183.9 198.1 223.9 215.1 216.3 221.4 214.4 194.8 German 146.2 142.4 147.2 149.5 151.1 151.8 152.8 153.9 153.8 155.5 155.6 Turkey 78.5 88.4 91.3 95.8 96.6 101.1 109.3 115.5 115.5 116.0 115.5 Brazin 127.8 119.6 109.1 119.3 119.2 110.8 105.0 105.1 104.4 109.8 105.5 Italy 88.2 88.6 89.5 87.8 87.0 93.2 93.5 95.3 100.5 101.5 102.4 Spain 83.2 77.0 82.9 78.0 74.6 80.9 89.9 89.9 91.6 93.1 94.3 101.7 105.6 96.6 100.7 104.5 104.3 95.5 95.5 104.9 98.9 91.2 Ukraina 78.8 80.0 80.0 72.0 80.0 85.0 87.0 88.0 89.0 90.0 90.0 Poland 102.0 99.1 101.4 101.5 96.0 91.7 92.7 90.4 90.0 89.4 89.4 India 82.3 78.6 81.5 92.4 100.8 97.7 96.8 96.0 95.5 85.4 89.0 Philippin 67.1 76.5 85.4 82.0 83.0 67.8 70.2 71.6 72.7 81.2 84.0 France 96.3 93.6 90.1 88.3 86.2 83.0 83.8 83.7 82.5 83.5 80.5 U.K 89.0 90.7 88.0 88.0 87.0 84.0 84.0 84.0 81.5 79.0 76.0 Vietnam 32.6 35.3 38.8 44.6 45.0 46.0 47.0 48.0 54.0 62.0 68.0 Egypt 37.7 37.5 38.0 41.1 44.3 46.2 55.1 59.1 61.8 63.7 65.1 Pakistan 31.2 33.4 34.0 39.5 45.2 47.0 51.7 55.4 55.2 60.2 61.8 Cộng 3524.1 3532.2 3568.7 3668.6 3723.9 3758.2 3789.6 3785.9 3802.1 3852.8 3831.8 W.Total 5149.8 5179.2 5240.7 5349.9 5383.4 5424.2 5444.7 5451.9 5489.9 5541.7 5529.2 South Korea (Nguồn: Supply & Demand 2003 – Universal Leaf Tobacco Company, Inc) Trong thời gian từ 1992 đến 1997 sản lượng thuốc giới tăng trung bình 1,04%/năm Từ 1998 đến 2002 tăng trung bình mức 0,39%/năm Riêng 20 quốc gia hàng đầu tiêu thụ thuốc năm 1992 chiếm 68,4% sản lượng thuốc giới, năm 2002 tỷ lệ 69,3% Trong đó, Việt Nam , Pakistan, Hy lạp , In donesia nước có tỷ lệ tăng trưởng cao nhóm 20 nước tiêu thụ thuốc Trong nước phát triển Mỹ , Anh , Pháp, Hàn Quốc tiêu thụ thuốc ngày giảm dần Trung quốc quốc gia có sản lượng tiêu thụ thuốc lớn, chiếm 30% sản lượng thuốc giới Sản lượng thuốc tiêu thụ Trung quốc năm gần tăng trưởng với tốc độ thấp đạt khoảng 0,6%/năm giai đoạn từ 1998 n 2002 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Charles W.L Hill - Strategic Management, University of Washington Đồng Thị Thanh Phương - Quản trị sản xuất dịch vụ, NXB TK, 1998 Fred R.David - Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 1995 Garry D Smith - Chiến lược Sách lược kinh doanh, NXB Thống kê Micheal Porter - Chiến lược cạnh tranh, Havard Business School Nguyễn Hữu Lam - Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục, 1998 Nguyễn thị Liên Diệp - Chiến lược Chính sách kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, 1998 Nguyễn Phước - Chiến lược & Chính sách kinh doanh, 10 Nhà xuất Thống kê, 1996 11 Philip Kotler – Marketing bản, NXB Thống kê, 1994 12 Tài liệu giảng dạy môn Kinh tế quản lý, Quản lý chiến lược, Marketing Trường ĐHBKHN - Khoa QTKD 13 Tổng kết năm - Hiệp hội thuốc VN, TCTy TLVN 14 Tổng kết năm Nhà máy thuốc Thăng Long 15 Tobacco Asia - Tạp chí Tobacco Asia tháng (năm 2000 - 2002) 16 Thông tư, thị Nhà nước, liên quan đến việc quản lý SXKD thuốc 17 Các báo cáo kinh tế Viện nghiên cứu kinh tế 18 Tài liệu thu thập Internet Khoa Kinh tế Quản lý ... sản phẩm - Chương II: Thực trạng công tác hoạch định thực chiến lược sản phẩm nhà máy thuốc Thăng Long - Chương III: Một số giải pháp để xây dựng thực chiến lược sản phẩm nhà máy Thuốc Thăng Long. .. II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG I Giới thiệu khái quát Nhà máy thuốc Thăng Long Nhà máy Thuốc Lá Thăng Long thành viên Tổng Công. .. III: Một số giải pháp để xây dựng thực chiến lược sản phẩm NM TL Thăng Long 62 A Vận dụng lý thuyết quản trị chiến lược để xây dựng chiến lược sản phẩm Nhà máy thuốc Thăng Long

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Charles W.L. Hill - Strategic Management, University of Washington Khác
2. Đồng Thị Thanh Phương - Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB TK, 1998 Khác
3. Fred R.David - Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê, 1995 Khác
4. Garry D. Smith - Chiến lược và Sách lược kinh doanh, NXB Thống k ê Khác
5. Micheal Porter - Chiến lược cạnh tranh, Havard Business School Khác
6. Nguyễn Hữu Lam - Quản trị chiến lược và phát triển vị thế cạnh tranh, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Khác
7. Nguyễn thị Liên Diệp - Chiến lược và Chính sách kinh doanh Khác
9. Nguyễn tấn Phước - Chiến lược & Chính sách kinh doanh Khác
11. Philip Kotler – Marketing căn bản, NXB Thống kê, 1994 Khác
12. Tài liệu giảng dạy môn Kinh tế quản lý, Quản lý chiến lược, Marketing... của Trường ĐHBKHN - Khoa QTKD Khác
13. Tổng kết các năm - Hiệp hội thuốc VN, TCTy TLVN Khác
14. Tổng kết các năm của Nhà máy thuốc lá Thăng Long Khác
15. Tobacco Asia - Tạp chí Tobacco Asia các tháng (năm 2000 - 2002) Khác
16. Thông tư, chỉ thị Nhà nước, liên quan đến việc quản lý SXKD thuốc lá Khác
17. Các báo cáo về kinh tế của Viện nghiên cứu kinh tế Khác
18. Tài liệu thu thập trên Internet Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w