Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

90 4 0
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

No Slide Title Chương V MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Triết học phương Tây hiện đại bao gồm những khuynh hướng triết học ngoài triết học Mác, ra đời và phát triển mạnh trong thời kỳ tổng khủng hoảng của CNTB Nó phản ánh những mâu thuẫn, bế tắc của CNTB hiện đại các hệ thống triết học tư biện trở nên lỗi thời, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, hai cuộc chiến tranh thế giới do chủ nghĩa đế quốc gây ra, tình trạng khủng hoảng tâm lý, tính dục trong xã hội hiện đại, vấn đề tôn giáo.

Chương V MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Triết học phương Tây đại bao gồm khuynh hướng triết học triết học Mác, đời phát triển mạnh thời kỳ tổng khủng hoảng CNTB Nó phản ánh mâu thuẫn, bế tắc CNTB đại: hệ thống triết học tư biện trở nên lỗi thời, phát triển mạnh mẽ khoa học, hai chiến tranh giới chủ nghĩa đế quốc gây ra, tình trạng khủng hoảng tâm lý, tính dục xã hội đại, vấn đề tôn giáo, v.v Triết học phương Tây đại có nhiều khuynh hướng khác nhau, đối lập phản ánh khía cạnh khác xã hội tư thể bế tắc việc giải vấn đề xã hội tư đặt Các khuynh hướng chủ yếu:  khoa học (chủ nghĩa thực chứng mới, triết học phân tích, triết học ngơn ngữ, triết học khoa học)  nhân phi lý tính (chủ nghĩa sinh)  triết học thực tiễn (chủ nghĩa thực dụng)  đề cao vơ thức (chủ nghĩa Phơrơt)  điều hịa tôn giáo với khoa học (chủ nghĩa Tômat mới)  chủ nghĩa vô thần I Trào lưu triết học khoa học Trào lưu triết học khoa học đời từ kỷ XIX, đại biểu chủ nghĩa thực chứng 1) Nguồn gốc đời giai đoạn phát triển chủ nghĩa thực chứng - Các hệ thống triết học tư biện (nhất triết học Hêghen, triết học tôn giáo …) tỏ lỗi thời bất lực việc nhận thức giải mâu thuẫn xã hội Các nhà thực chứng căm ghét tính chất tư biện siêu hình học cũ tìm cách xóa bỏ - Do chưa xác định đối tượng triết học nên phủ nhận triết học tư biện, họ phủ nhận chức giới quan triết học - Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, ứng dụng rộng rãi tốn học lơgíc tốn khoa học dẫn đến khuynh hướng tuyệt đối hóa tốn học, lơgíc học, khoa học thực nghiệm, quy chức triết học cịn cơng cụ phân tích lơgic, phân tích ngơn ngữ phục vụ cho khoa học, cho tất mệnh đề lý luận chứng minh hay bác bỏ quan sát thực nghiệm khoa học Quá trình phát triển chủ nghĩa thực chứng qua hình thức:  Hình thức thứ CN thực chứng đời từ đầu kỷ XIX Người khởi xướng nhà triết học Pháp Ơ Cơngtơ (Auguste Comte, 1798–1857 ), đại biểu tiếng khác nhà triết học Anh H Xpenxơ (Herbert Spencer, 1820-1903), Gi Millơ (John Stuart Mill, 1806-1873)  Hình thức thư hai chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán với đại biểu nhà triết học Áo Makhơ (Ernst Mach, 1838-1916) nhà triết học Đức Avênariut (R Avenarius, 18311896)  Hình thức thứ ba chủ nghĩa thực chứng đời sau Thế chiến I phát triển mạnh mẽ vào năm 50 Những đại biểu xuất sắc chủ nghĩa thực chứng là, Ludwig Wittgenstein Rudolf Carnap Ngoài khuynh hướng thuộc chủ nghĩa thực chứng, trào lưu triết học khoa học cịn có số khuynh hướng khác 2) Một số khuynh hướng thuộc trào lưu triết học khoa học đại (triết học phân tích triết học ngôn ngữ; chủ nghĩa thực chứng lôgic hay chủ nghĩa kinh nghiệm lôgic; triết học khoa học) a) Triết học phân tích triết học ngơn ngữ Đại biểu xuất sắc B Russell L Wittgenstein Bertrand Russell (1872-1970) Ông sinh Trelleck, Wales Là nhà toán học, triết học, lơgíc học, xã hội học Anh, giải thưởng Nobel văn học năm 1950 Về mặt triết học ông người khôi phục lại chủ nghĩa kinh nghiệm lý luận nhận thức Trong tác phẩm Tri thức giới bên (Our Knowledge of the External World, 1926) tác phẩm Tìm hiểu ý nghĩa chân lý (Inquiring into Meaning and Truths, 1962), ơng giải thích rằng: Mọi tri thức thực xây dựng từ kinh nghiệm trực tiếp B Russell người sáng lập thuyết ngun tử lơgíc (logical atomism) Theo ơng, yếu tố cấu tạo nên giới ngun tử vật chất, mà đơn vị lơgíc, tức phán đoán nhỏ nhất, đơn giản nhất, dựa sở tri giác cảm tính Ơng muốn xóa bỏ đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Ông cho tinh thần vật chất chẳng qua hình thức khác kinh nghiệm: tài liệu chủ quan kinh nghiệm trực tiếp tài liệu khách quan kinh nghiệm gián tiếp Ông phủ nhận ý nghĩa vấn đề triết học truyền thống quy đối tượng nhiệm vụ triết học phân tích lơgíc ngơn ngữ Ơng chủ trương lấy việc phân tích lơgíc ngơn ngữ nội dung chủ yếu triết học, lấy lơgíc tốn-lý đại làm sở sáng tạo ngôn ngữ nhân tạo để đảm bảo trí cấu trúc ngữ pháp mệnh đề với cấu trúc lơgíc Những nhà triết học thực dụng nhà kinh nghiệm chủ nghĩa Tất tồn yếu tố kinh nghiệm CNTD coi kinh nghiệm bao hàm vật chất ý thức, khách quan chủ quan Bằng cách tuyên bố kinh nghiệm nhất, CNTD cho họ khắc phục đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải triệt để vấn đề tranh cãi hàng nghìn năm CNTD coi triết học họ phương pháp (a method only).CNTD coi tư nói chung, triết học nói riêng phương tiện, cơng cụ để vạch kế hoạch phương sách cho hành động Giêm nói “Lý luận trở thành phương tiện, khơng cịn giải đáp cho điều bí ẩn” Tư có giá trị tiên đốn, giải vấn đề thực tiễn Quan niệm vậy, mặt có tác dụng tích cực việc khắc phục biểu chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa giáo điều, xa rời thực tế; mặt khác dẫn đến phủ nhận chức triết học – chức giới quan Triết học chức phương pháp luận; tư công cụ, kế hoạch hành động, hình ảnh, phản ánh vật khách quan CNTD nhấn mạnh vai trò thực tiễn (practice) mục đích triết học, tiêu chuẩn chân lý Thế họ lại xuyên tạc chất hoạt động thực tiễn Theo họ, người tiến trình hoạt động xuất phát từ lợi ích, từ mong muốn chủ quan mình, họ khơng bị hạn chế tính tất yếu, quy luật khách quan Tất coi quy luật khách quan, thực khách quan sản phẩm hoạt động sáng tạo người Do đó, họ rút kết luận: người tuyệt đối tự hoạt động mình, họ làm việc họ muốn, có lợi cho họ Giá trị tư tưởng hay lý luận khơng phải chỗ có phản ánh đắn thực khách quan hay không, mà chỗ có đem lại hiệu thực tế hay không Chủ nghĩa vật hay chủ nghĩa tâm, khoa học hay tơn giáo đem lại lợi ích, hiệu thực tế có giá trị nhau, chúng cơng cụ để đạt đến mục đích đời sống người mà thơi IV Chủ nghĩa Tơmát (NeoThomism) 1) Hồn cảnh đời đại biểu Chủ nghĩa Tômat (neo-Thomism) thuật ngữ áp dụng từ kỷ XIX để trào lưu tư tưởng bao gồm học thuyết, tác giả khác có liên quan đến tư tưởng nhà triết học kinh viện, nhà thần học tiếng Kitô giáo kỷ XIII: Tômat Aquin (Thomas Aquinas, 12251274) Chủ nghĩa Tômat là phục hồi lại hệ thống thần học Tômat Aquin, kết hợp với số yếu tố triết học tâm Kant, Hêghen, chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, chủ nghĩa lý đại, chủ nghĩa tự do, v.v Sự phát triển mạnh mẽ bắt nguồn từ Chỉ dụ “Aeterni Patris” ngày 4.8.1879 Giáo hồng La Mã Lêơng XIII thúc dục nhà triết học Kitô giáo phát triển học thuyết Tômat Aquin để chứng minh cho tồn thuộc tính Thượng đế chống lại sai lầm nhà triết học đương thời Chủ nghĩa Tômat truyền bá mạnh mẽ nhiều nước Pháp, Itali, Tây Ban Nha, Bỉ, áo, Mỹ, Canada, v.v., với đại biểu tiếng, hai nhà triết học Pháp Jacques Maritain (1882-1973) Étiene Gilson (1884-1978), nhà triết học Bỉ Joseph Maréchal (1878-1944), nhà triết học Canađa Bernard Lonergan (1904-1964), nhà triết học Đức Karl Rahner (1904-1984), nhà triết học ÁO Emerich Coreth (1919-2006), v.v Nó có nhiều trung tâm nghiên cứu lớn giới, Viện Hàn lâm Tômat Vatican, Viện Kitô giáo Pari, Trường Đại học Công giáo Washington, Viện Triết học tối cao, hay Trường Thánh Tơmat Aquin Ở Louvain, Bỉ Ngồi ra, nghiên cứu chủ nghĩa Tơmát cịn có Khoa Thần học Trường Đại học Fribourg Thụy Sĩ, Trường Đại học Ottawa Trường Đại học Laval Canada… Nh÷ng ln ®iĨm chÝnh Chủ nghĩa Tơmat chứng minh tồn Thượng đế, lấy Thượng đế làm trung tâm Tất bắt nguồn từ Thượng đế, tồn nhờ Thượng đế cuối quay với Thượng đế Các nhà triết học Pháp Jacques Maritain, Étienne Gilson, nhà triết học Anh Eric Lionel Mascall (1905-1993) bảo vệ lập luận cách Tômat Aquin dùng để chứng minh cho tồn Thượng đế Áp dụng học thuyết hình thức Arixtốt, nhà triết học Tômát không phủ nhận vật chất, cho vật chất khả năng, tiềm năng; có hình thức tồn thực Hình thức sinh vật linh hồn Thượng đế hình thức hình thức Chỉ có Thượng đế thực nhất, tuyệt đối, vô hạn Vật chất Thưọng đế tạo ra, có tính chất tạm bợ, xuất phát từ hư vơ trở với hư vơ, có Thượng đế tồn vĩnh cữu Chủ nghĩa Tômát không phủ nhận mối quan hệ tách rời thể xác linh hồn, coi linh hồn yếu tố cao quý, tồn vĩnh cữu Chủ nghĩa Tơmat thừa nhận vai trị nhận thức cảm tính, phản ánh giới thơng qua cảm giác, tri giác, họ khẳng định cảm giác nguồn gốc tri thức chất vật Đối tượng nhận thức lý tính khơng phải vật vật chất, mà tinh thần phổ biến Như vậy, chủ nghĩa Tômát tách rời đối tượng nhận thức cảm tính với đối tượng nhận thức lý tính Lý tính liên quan đến siêu vật chất mà Một lập trường CN Tômát, kể CN Tômát thừa nhận vai trị lý trí bên cạnh lịng tin tơn giáo (Điều đối lập với truyền thống Ôguytxtanh tuyệt đối hóa lịng tin trực giác) Theo CN Tơmát mới, lịng tin lý trí có thống với nhau, nhiên chúng có nguồn gốc khác Lịng tin tơn giáo có nguồn gốc Thượng đế, mặc khải (revelation: tiết lộ) Thượng đế Do đó, lịng tin phải cao hơn, có ưu so với lý trí người Một luận điểm chủ nghĩa Tômát điều hịa khoa học tơn giáo Họ khẳng định tơn giáo khoa học, lịng tin lý trí khơng có mâu thuẫn với Họ cố biến tất lịng tin tơn giáo, tất tín điều tơn giáo thành vấn đề lý trí khoa học Nhà khoa học phải có lịng tin tơn giáo phát chất giới Lịng tin tơn giáo phải nguồn gốc sức mạnh siêu thực lý trí khoa học Nếu khoa học với chân lý chật hẹp xâm nhập vào tơn giáo tơn giáo với chân lý tối cao cần xâm nhập vào khoa học, trở thành lực lượng tinh thần lãnh đạo khoa học Trong lĩnh vực xã hội, nhà Tômát phủ nhận quy luật phát triển khách quan xã hội Theo họ, lịch sử, tất định ý chí Thượng đế Những người theo chủ nghĩa Tômát tin vào chế độ xã hội thứ ba, tiến chủ nghĩa tư bản, Giáo hội Kitơ giáo nắm quyền Trước phát triển sức mạnh khoa học, CN Tômát mặt không dám công khai phủ nhận khoa học Họ sức sử dụng thành tựu hạn chế khoa học để chứng minh tồn Thượng đế đắn tín điều tơn giáo Học thuyết tiến hóa Darwin bị kết án tịa án dị giáo nhà thần học thừa nhận coi tiến hóa diễn theo ý chí Thượng đế; người xuất trình tiến hóa, Thượng đế ban cho linh hồn, v.v Về quan hệ triết học thần học, chủ nghĩa Tômát giữ luận điểm cũ chủ nghĩa Tômát: Triết học đầy tớ tôn giáo ... thuộc chủ nghĩa thực chứng, trào lưu triết học khoa học cịn có số khuynh hướng khác 2) Một số khuynh hướng thuộc trào lưu triết học khoa học đại (triết học phân tích triết học ngôn ngữ; chủ nghĩa... Phơrơt)  điều hịa tơn giáo với khoa học (chủ nghĩa Tômat mới)  chủ nghĩa vô thần I Trào lưu triết học khoa học Trào lưu triết học khoa học đời từ kỷ XIX, đại biểu chủ nghĩa thực chứng 1) Nguồn... lôgic; triết học khoa học) a) Triết học phân tích triết học ngơn ngữ Đại biểu xuất sắc B Russell L Wittgenstein Bertrand Russell (1872-1970) Ơng sinh Trelleck, Wales Là nhà tốn học, triết học,

Ngày đăng: 20/06/2022, 11:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan