TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề: So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây

26 29 1
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề: So sánh triết học phương Đông và triết học phương Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

( ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ) ( ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ) ( ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ) ( 2 ) TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề So sánh triết học phương Đông và triết học phươ.

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề: So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Học viên: Trần Gia Thạnh •• Lớp HP: CH28ATK Hà Nội, 07/2022 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỤC LỤC ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIÉT HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực trạng đề tài Mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích tiểu luận 3.2 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.3 Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY I Những đặc điểm triết học phương Đông cổ đại 1.1 Những đặc điểm lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại 1.2 Những đặc điểm lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại II Những đặc điểm triết học Phương Tây 2.1 Triết học Hy Lạp cổ đại 2.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ 2.3 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng 2.4 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ cận đại 2.5 Những đặc điểm triết học cổ điển Đức CHƯƠNG II: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Sự giống Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây 3 4 4 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHÁO 4 6 8 10 10 11 17 19 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội đặc biệt tồn xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây điều kiện tự nhiên, địa lý dân số mà phương thức sản xuất Triết học hình thái ý thức xã hội đời từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ Những triết học lịch sử xuất vào khoảng kỷ VIII - VI trước công nguyên Ân Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp La Mã cổ đại nước khác ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Theo quan điểm mác xít triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức thái độ người giới, khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Như triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội đặc biệt tồn xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây điều kiện tự nhiên, địa lý dân số mà phương thức sản xuất phương Đông phương thức sản xuất nhỏ phương Tây phương thức sản xuất tư mà phản ánh ý thức khác: văn hố phương Đơng mang nặng tính chất cộng đồng cịn phương Tây mang tính cá thể Bên cạnh đó, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc từ triết học phương Đơng, thế, nghiên cứu đặc điểm, đặc trưng riêng triết học phương Đông mối quan hệ với đặc điểm đặc thù triết học phương Tây, đặc biệt nghiên cứu giá trị tư tưởng mang tính nhân văn thời khai sáng giúp cho có nhìn sâu sắc hơn, toàn diện giá trị sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Từ lý thúc đẩy em muốn tim hiểu sâu triết học nên em chọn đề tài cho tiểu luận là: “So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây” Thực trạng đề tài Việc tìm hiểu khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời cổ đại đề cập mức độ quy mơ khác Vì đề tài tập trung vào phân tích, so sánh khác hai triết học số khía cạnh: đối tượng, qui mơ, tư tưởng nhận thức, tư tưởng biện chứng, vấn đề người, phân chia trường phái triết học tiến trình phát triển, hệ thống thuật ngữ Mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích tiểu luận Làm rõ đặc điểm hai triết học phương Đông phương Tây thời cổ đại, từ thấy nét đặc sắc riêng triết học triết học có đặc điểm riêng hai trường phái triết học phương Tây triết học phương Đông phát triển đan xen, bổ trợ cho phát triển khơng ngừng đóng góp giá trị q giá vào kho tàng triết học nhân loại ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC 3.2 Phạm vi, phương pháp nghiên cứu Phương pháp: Tiểu luận sử dụng chủ yếu phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp, lịch sử logic, đối chiếu, so sánh, khái quát hóa dựa lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin Phạm vi: Nghiên cứu đặc điểm triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại 3.3 Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm phần: Phần mở đầu Nội dung kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY I Những đặc điểm triết học phương Đông cổ đại 1.1 Những đặc điểm lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Triết học Ấn Độ trào lưu triết học xuất hiện, phát triển từ sớm Được hình thành từ khoảng cuối thiên niên kỷ thứ hai thời kì đầu thiên niên kỷ thứ nhất, trước cơng nguyên Trải qua hàng ngàn năm đến nay, triết học Ấn Độ trở kho tàng đồ sộ, với tảng tư tưởng quý báu nhân loại, thể quy mô, số lượng tác phẩm, đa dạng trường phái triết học Ngoài ra, triết học Ấn Độ phong phú cách thể hiện, sâu rộng nội dung phản ánh Nội dung triết học Ấn Độ dựa vào tri thức có kinh Vêđa, đồng thời triết học Ấn Độ lấy tư tưởng kinh Vêđa làm điểm xuất phát Ngoài ra, triết học Ấn Độ thường lấy luận thuyết trước làm điểm dựa cho luận thuyết sau Vấn đề người triết học Ấn Độ đặc biệt ý Hầu tất trường phái triết học thời quan tâm, tập trung giải vấn đề “nhân sinh” đồng thời tìm đường “giải thốt” người thoát khỏi nỗi khổ trầm luân diễn đời sống trần tục Tuy nhiên, hạn chế nhận thức, chi phối lập trường giai cấp, tư tưởng tôn giáo, nên hầu hết học thuyết triết học Ấn Độ tìm nguyên ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC nhân để lý giải cho khổ đau người ý thức, “vô minh”, “ham muốn” người từ đời sống kinh tế - xã hội Đây nguyên nhân mà “con đường giải thoát người” yếm thường mang đậm sắc thái tâm Đặc điểm chủ đạo triết học Ấn Độ thời nghi lễ huyền bí kinh Vêđa; thực pha trộn quan niệm huyền thoại; trần tục trực quan xen lẫn ảo tưởng xa xôi; bi kịch đời lại có đan xen thần tiên cõi Niết Bàn Do đó, trường phái triết học thời thực cách rạch ròi, tách bạch mà chúng đan xen, xen kẽ lẫn trình vận động phát triển chúng Đó nguyên nhân khiến cho triết học Ấn Độ có vẻ đẹp uyển chuyển, huyền bí, thâm trầm mang đậm nét triết học Phương Đông Đây triết học lớn Phương Đông để lại nhiều tảng tư tưởng quý báu cho nhân loại 1.2 Những đặc điểm lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Triết học Trung Quốc thấm đượm tinh thần nhân văn, bật có Nho gia, học thuyết tiêu biểu, coi chủ thể đối tượng nghiên cứu người.triết học Nho gia tách người khỏi động vật thần linh Họ cho rằng: “con người có khí, có sinh, có trí có nghĩa, vật q thiên hạ" (Tuân Tử-Vương Chế) Trường phái Nho gia cho vũ trụ trời - đất- người gộp thể Con người xếp ngang hàng với trời - đất tạo thành “tam tài” Như vậy, giá trị ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIÉT HỌC người triết học Trung Quốc khẳng định từ sớm, tính nhân văn thấm nhuần tư tưởng “thiên nhân hợp nhất” Đó sở cho đời mệnh đề khác như: tâm, tính, tình, lý, khí, lương tri, “thiên nhân cảm ứng” phục vụ cho giải vấn đề nhân sinh người xã hội Còn triết học phát triển tự nhiên mơ hồ, mờ nhạt Vấn đề trọng tâm mang đậm tính nhân văn triết học Trung Quốc vấn đề đạo đức người xã hội Họ ln coi trọng việc tìm tòi, xây dựng nên nguyên lý,chuẩn mực đạo đức để thích nghi lịch sử đồng thời để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Tiêu biểu : Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nho gia; Vô vi Đạo gia; Kiêm Mặc gia; Công Lợi Pháp gia Các trường phái triết học Trung Quốc thời thường đưa nguyên tắc đạo đức gắn liền với với mặt xã hội người mà coi nhẹ thuộc tính tự nhiên người Ngoài ra, triết học Trung Quốc bật với chuẩn mực đạo đức, họ thường đem luân thường đạo lý người mà gán cho vạn vật trời đất, biển trời thành hóa thân đạo đức lấy thiên đạo chứng minh cho nhân Ý thức đạo đức Nho gia biểu nhân sinh quan, vũ trụ quan, nhận thức luận Họ tranh luận xung quanh vấn đề thiện - ác, cho “người tận tâm biết tính mình, biết tính biết trời” Chính điều mà suốt lịch sử hình thành phát triển triết học Trung Quốc theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, “trời phú” Coi thực hành đạo đức quan trọng hoạt động thực tiễn người.Đây xem nguyên nhân dẫn đến phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Quốc lúc giờ.Triết học Trung Quốc ý đến hài hòa, thống mặt đối lập, xem xét cách biện chứng vận động phát triển vũ trụ, xã hội, nhân sinh Mặt khác, ý đến mặt đối lập thống vật, tượng, lấy vấn đề điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề Tính tổng hợp tính quán xuyến hàng loạt phạm trù “Tri hành hợp nhất”, “Tâm vật dung hợp”, “Thể dụng hợp nhất”, “Thiên nhân hợp nhất”, “Cảnh tình hợp nhất” thể hài hòa thống tư tưởng triết học Phật giáo, Nho gia, Đạo gia thời II Những đặc điểm triết học Phương Tây 2.1 Triết học Hy Lạp cổ đại Đây thời kỳ đánh dấu chuyển biến mạnh mẽ, lâu dài sâu sắc quan hệ xã hội dẫn đến đời chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp - với thuận lợi điều kiện ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIÉT HỌC thiên nhiên, địa lý nên Hy Lạp nhanh chóng phát triển mặt, mở rộng lãnh thổ, có hội tiếp thu nhiều giá trị văn hoá khác trở thành nơi văn minh Châu Âu nói riêng nhân loại nói chung Như Ph.Ăngghen nhận xét: “Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp, khơng có chế độ nơ lệ khơng có đế quốc La Mã mà khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng có Châu Âu đại được”Hy Lạp cổ đại mệnh danh đất nước thi ca, tác phẩm thần thoại bất hũ Thần thoại không nơi để người tưởng tượng, diễn giải tượng thiên nhiên kỳ bí, mà cịn nơi để thể đời sống tâm linh, nơi hình thành số phận biểu muôn mặt sống thực tiễn thường ngày Ngoài ra, thần thoại nơi đánh dấu đời tư triết học bước triết học phát triển lớn mạnh tách khỏi thần thoại, độc lập tư tự nhiên, người, xã hội, đạo đức, lẽ sống, chân lý, .Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn người để phục vụ vấn đề buôn bán, vượt biển đến nước phương Đông nên tinh hoa toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp hình thành 2.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ Xã hội Tây Âu thời trung cổ giai đoạn tiếp nối phát triển lịch sử xã hội loài người thời cổ đại Trong giai đoạn này, hệ tư tưởng tôn giáo nắm quyền thống trị xã hội Tôn giáo áp đặt, thực chi phối lên triết học, tư tưởng khoa học tự Giai đoạn gọi “đêm trường trung cổ”, xã hội lúc bị chìm đắm, ngưng trệ hệ tư tưởng tơn giáo, tư tưởng mang tính tâm, thần học đặc biệt chủ nghĩa ngu dân.Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa kinh viện triết học thống, không chấp nhận tiến xã hội Triết học nhẳm phục tùng cho thần học với phương pháp mang tính hình thức, viển vơng khơng thực tế Cuộc đấu tranh diễn hai trường phái triết học trường phái danh với trường phái thực; phản ánh đấu tranh không khoan nhượng chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm Với việc thừa nhận vật có trước, khái niệm có sau, học thuyết danh mang khuynh hướng vật.Với việc xem chung tồn độc lập, có trước, sinh riêng, khơng phụ thuộc riêng trường phái thực họ mang khuynh hướng tâm Sự nhận thức giới thông qua kinh nghiệm, thực nghiệm, giải phóng, đề cao thần học, tối tăm, trì trệ đời từ đấu tranh Đây tảng cho mầm mống chuẩn bị cho sụp đổ chủ nghĩa kinh viện Đồng thời chứng kiến phát triển lên bước triết học, khoa học mới, tiến thời kỳ Phục hưng Ngoài ra, vấn đề người dũng đề cập đến thời kì Điểm bật thời kì họ xem người sản phẩm Thượng đế sáng tạo ra.và đặt thứ như: số phận, may rủi, nỗi buồn lẫn niềm vui người Thượng đế đặt Con người lúc trở nên nhỏ bé sống thực tại, phải miễn cưỡng chấp nhận khơng có lựa chọn khác đành lòng với sống tạm bợ trần thế, hướng tới hạnh phúc vĩnh cửu giới bên Con người dần ý chí đấu tranh để tự giải cho Khi phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời, khoa học kỹ thuật triết học xác lập vị tiến nó, nhờ đó, người khỏi kìm hãm chi phối triết học kinh viện giới quan thần học trung cổ Mặc dù trình phát triển triết học Tây Âu thời trung cổ phức tạp, đầy mâu thuẫn, tuân theo quy luật phát triển kế thừa liên tục lịch sử hình thái ý thức xã hội Là giai đoạn chuẩn bị cho hạt nhân tiến bộ, hợp lý đánh giấu phục hồi chủ nghĩa vật cổ đại phát triển với thành tựu rực rỡ thời kỳ Phục hưng 2.3 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng Đây thời kỳ giới quan triết học giai cấp tư sản dần hình thành phát triển Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm diễn phức tạp,hơn ảnh hưởng tôn giáo, đặc biệt thần học lúc nên chủ nghĩa vật thời kỳ chưa triệt để, mang tính hình thức phiếm luận Mặc dù vậy, tư tưởng vật giữ vai trò chi phối thời kỳ Một điểm bật triết học thời kỳ việc đề cao vai trò người, quan tâm đến việc giải phóng người, hướng đến tự do, hạnh phúc Ngồi ra, triết học khoa học tự nhiên lúc chưa có phân chia rạch rịi cụ thể, nhà triết học đồng thời nhà khoa học có khái quát triết học Có thể nói triết học thời kỳ Phục hưng tạo bước ngoặt phát triển triết học sau “đêm trường trung cổ” Nó tạo tiền đề cho triết học tiếp tục phát triển vào thời cận đại 2.4 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ cận đại Thời kỳ cận đại thời kì tư tưởng triết học thời kỳ Phục hưng tiếp tục phát triển giai đoạn - giai đoạn cách mạng tư sản gắn liền phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên Đây thời kỳ thắng chủ nghĩa vật, khoa học Thời kỳ giới quan giai cấp tư sản chủ nghĩa vật Đây coi vũ khí tư tưởng giai cấp tư sản đấu tranh chống phong kiến giáo hội, hình thành xã hội tư Giai đoạn đánh dấu trình phân ngành sâu sắc phát triển cách mạnh mẽ khoa học tự nhiên làm tảng vững cho chủ nghĩa vật thời Triết học thời kỳ đặc biệt ý đến nhận thức luận phương pháp ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC triết học phương Đơng triết học phương Tây cổ đại Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá, bối cảnh lịch sử, khác nên triết học phương Đông phương Tây cổ đại có nét đặc thù, riêng biệt, tạo nên thiên hướng riêng Dựa vào phần khái quát chung làm sở tảng, khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời cổ đại phân tích cụ thể mục CHƯƠNG II: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Sự giống C.Mác viết: Để hiểu rõ tư tưởng thời đại phải hiểu điều kiện sinh hoạt vật chất thời đại Bởi vì, theo C.Mác, tồn xã hội ln định ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội - điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Chính thế, trào lưu triết học Phương Đông Phương Tây nảy sinh điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định Xét mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, triết học yếu tố kiến trúc thượng tầng, học thuyết triết học Đông - Tây chịu định sở hạ tầng đến lượt có vai trị to lớn sở hạ tầng Triết học Phương Đông Phương Tây hình thành, phát triển đấu tranh chủnghĩa tâm, phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng Thực chất đấu tranh phần đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng xã hội Những quan niệm vật thường gần gũi gắn liền với lực lượng tiến xã hội ngược lại quan niệm tâm thường gần gũi gắn liền với lực lượng lạc hậu, bảo thủ xã hội Triết học Phương Đông Phương Tây sử dụng khái niệm, phạm trù khác phải bàn đến vấn đề triết học, đồng thời tuân theo phương pháp chung nhận thức thếgiới: Phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Triết học Phương Đơng Phương Tây bàn đến vấn đề người khía cạnh khác nhau, mức độ đậm nhạt khác qua thời kỳ lịch sử khác có cách đánh giá khác người Các học thuyết triết học Phương Đông hay Phương Tây có khuynh hướng chung xâm nhập lẫn nhau, vừa có kế thừa học thuyết, phát triển học thuyết đó, vừa có đào thải, lọc bỏ quan niệm lạc hậu, quan niệm không phù họp với nhãn quan giai cấp thống trị Mỗi học thuyết triết học Phương Đông hay Phương Tây vậy, có mặt tích cực hạn chế nhung góp phần tạo nên giá trị văn minh nhân loại Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây Triết học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, đặc biệt tồn xã hội phương Đông khác hẳn với phương Tây điều kiện tụ nhiên, địa lý dân số mà phuơng thức sản xuất Theo quan điểm mác xít, triết học hình thái ý thức xã hội, học thuyết nguyên tắc chung tồn nhận thức thái độ nguời giới, khoa học quy luật chung tụ nhiên, xã hội tu Sự khác biệt triết học phương Tây phương Đơng cịn đuợc thể cụ thể sau: Triết học phương Đông Thứ Triết học phương Tây - Triết học phương Đông nhấn mạnh - Đối với phương Tây lại nhấn thống mối quan hệ mạnh tách nguời khỏi vũ trụ, nguời vũ trụ với công thức thiên địa coi nguời chủ thể, chúa tể để nhân nguyên tắc “thiên nhân họp nghiên cứu chinh phục vũ trụ nhất” Cụ thể là: giới khách quan Và từ Triết học Trung quốc triết học giới khách quan khách nên truyền thống lịch sử lâu đời nhất, hình dẫn đến huớng nghiên cứu tiếp cận thành cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên khác nhau: kỷ I trước cơng ngun Đó kho Từ giới quan triết học “thiên tàng tu tuởng phản ánh lịch sử phát triển nhân họp nhất” sở định quan điểm nhân dân Trung nhiều đặc điểm khác triết học hoa tụ nhiên, xã hội quan hệ phương Đông nhu: lấy nguời nguời với giới xung quanh, họ coi làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu nguời tiểu vũ trụ hệ thống lớn tính chất huớng nội; hay nhu nghiên trời đất với ta sinh, vạn vật với ta cứu giới Nhu ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC người chứa đựng tất tính chất, điều huyền bí vũ trụ bao la Từ điều cho ta thấy hình thành khuynh hướng như: khuynh hướng tâm Mạnh Tử cho vũ trụ, vạn vật tồn ý thức chủ quan vầ ý niệm đạo đức Trời phú cho người Ông đưa quan điểm “vạn vật có đầy đủ ta” Ta tự xét mà thành thực, có thú vui lớn Ông dạy người phải tìm chân lý ngồi giới khách quan mà cần suy xét tâm, “tận tâm” mà thơi Như theo ơng cần tĩnh tâm quay lại với vật n ổn, khơng có vui thú Cịn theo Thiện Ung cho rằng: vũ trụ lòng ta, lòng ta vũ trụ Đối với khuynh hướng vật thô sơ - kinh dịch biết đến tính người biết đến tính vạn vật, trời đất: trời có chín phương, người có chín khiếu Ở phương Đông khuynh hướng vật chưa rõ ràng đơi cịn đan xen với tâm, kết q trình khái qt kinh nghiệm thực tiến lâu dài nhân dân Trung hoa thời cổ đại Quan điểm vật thể rõ học thuyết Âm dương, cịn mang tính chất trực quan, chất phác, ngây thơ có quan điểm tâm, thần bí lịch sử xã hội trường phái triết học lộ rõ khuynh hướng vật tư để làm rõ người vấn đề thảo luận triết học phương Đông bị mờ nhạt Nhưng ngược lại triết học phương Tây lại đặ trọng tâm nghiên cứu vào giới - tính chất hướng ngoại; vấn đề người nghiên cứu để giải thích giới mà thơi Cho nên phương Tây bàn đậm nét thể luận vũ trụ tưởng biện chứng tự phát quan điểm cấu vận động, biến hoá vật tượng tự nhiên xã hội Ở Ấn Độ tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại hình thành từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên, bắt nguồn từ giới quan thần thoại, tơn giáo, giải thích vũ trụ biểu tượng vị thần mang tính chất tự nhiên, có nguồn gốc từ hình thức tơn giáo tối cổ nhân loại Ở Ấn Độ nguyên tắc “thiên nhiên hợp nhất” lại có màu sắc riêng như: Xu hướng Upanishad lànhằm biện hộ cho học thuyết tâm, tôn giáo kinh Vêđa gọi “tinh thần sáng tạo tối cao” sángtạo chi phối giới Để trả lời câu hỏi thực cao nhất, nguyên tất mà nhận thức nó, người ta nhận thức cịn lại giải thoát linh hồn khỏi lo âu khổ đời sống trần tục ràng buộc giới “tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman, thực thể nhất, có trước nhất, tồn vĩnh viễn, bất diệt, từ tất giới nảy sinh nhập với sau chết Tóm lại Brahman tinh thần vũ trụ, đấng sáng tạo nhất, đại ngã, đại đinh, vũ trụ xung quanh tồn thực sự, khách thể Còn Atman tinh thần người, tiểu ngã, mơ hình hố, chủ thể chẳng qua linh hồn vũ trụ cư trú người mà Linh hồn người (Atman) biểu hiện, phận “tinh thần tối cao” Vì Atman “linh hồn” tồn thể xác người đời sống trần tục, nên ý thức người lầm tưởng linh hồn, “cái ngã” khác với “linh hồn vũ trụ”, khác với nguồn sống khơng có sinh, khơng có diệt vong vũ trụ Vậy nên kinh Vê đa nối người với vũ trụ cầu khẩn, cúng tế bắt chước hoà điệu vũ trụ lễ nghi, hành lễ hình thức bên ngồi Cịn kinh Upanishad quay vào hướng nội để từ ra, đồng cá nhân với vũ trụ tri thức tuý kinh nghiệm - Ở Phương Đông người ta đặt trọng tâm nghiên cứu mối quan hệ người với người đời sống tâm linh, quan tâm đến mặt sinh vật người, nghiên cứu mặt đạo đức thiện hay ác theo lập trường giai cấp trống trị nghiên cưú người để giải phóng người mà để cai trị người, - Ở Phương Tây họ lại quan tâm không thấy quan hệ người với người đến mặt xã hội người, đề lao động sản xuất cao tự nhiên - mặt sinh vật Thứ hai người, ý giải phóng người mặt nhận thức, không ý đến nguyên nhân kinh tế - xã hội, gốc để giải phóng người - Ở phương Đơng tư tưởng triết - Ở phương Tây từ thời kỳ đầu học tồn dạng tuý mà triết học khoa học học độc thường đan xen với hình thái ý thức lập với môn khoa học khác mà xã hội khác Cái lấy làm chỗ khoa học lại thường ẩn dấu đằng dựa điều kiện để tồn phát triển sau triết học Và thời kỳ Trung cổ có triết gia với điển hình: khoa tác phẩm triết học độc lập Và có học muốn tồn phải khốc áo tôn thời kỳ người ta lầm tưởng triết giáo, phải tự biến thành học khoa học khoa học triết phận giáo hội học Trung hoa đan xen với trị lý luận, cịn triết học Ấn độ lại đan xen tơn giáo với nghệ thuật Nói chung phương Đơng triết học thường ẩn dấu đằng sau khoa học Thứ ba - Lịch sử triết học phương Đơng - Ngược lại phương Tây lại có thấy có bước nhảy vọt điểm khác biệt Ở giai đoạn, chất có tính vạch thời thời kỳ, bên cạnh trường điểm, mà phát triển cục phái cũ lại có trường phái bộ, xen kẽ Ở Ân độ, đời có tính chất vạch thời đại Trung quốc trường phái có thời cố đại bên cạnh trường từ thời cổ đại giữ nguyên tên phái Talét, Hêraclit đến Đêmôcrit gọi ngày (từ kỷ thời đại khai sáng Pháp, CNDV VIII Anh, Hà lan, triết học cổ điển - V trước công nguyên đến kỷ Đức Và đấu tranh 19) Nội dung có phát triển tâm vật mang tính phát triển cục bộ, thêm chất liệt, triệt để bớt hay sâu vào chi tiết như: Nho tiền tần, Hán nho, Tống nho sở nhân - lễ - danh, có cải biên phương diện ví Lễ thời tiền Tần cung kính, lễ phép, văn hố, thời Hán biến thành tam cương ngũ thường, đời Tống biến thành chữ Lý Các nhà triết học thời đại giới hạn khn khổ ủng hộ, bảo vệ quan điểm hay hệ thống để hồn thiện phát triển hớn vạch sai lầm khơng đặt mục đích tạo thức triết học Do dẫn đến đấu tranh trường phái không gay gắt khơng triệt đêt Có tình trạng chế độ phong kiến kéo dài bảo thủ, kết cấu kinh tế, giai cấp xã hội đan xen cộng sinh bên Thứ tư: Sự phân chia - Ở phương Đông đan xen trường - Ngược lại triết học phương Tây trường phái triết học phái, yếu tố vật, tâm biện chứng, phân chia trường phái rõ nét khác siêu hình khơng rõ nét Sự phân chia hình thức tồn lịch sử xét đại thể, sâu vào nội rõ ràng vật chất phác dung cụ thể thường có mặt tâm có thơ sơ đến vật siêu hình đến mặt vật, sơ kỳ vật, hậu kỳ vật biện chứng nhị nguyên hay tâm, thể rõ giới quan thiếu quán, thiếu triệt để triết học phân kỳ lịch sử xã hội phương Đông không mạch lạc phương Tây Thứ năm: Hệ thống thuật Về thể luận ngữ triết học phương Đông khác so với - Phương Đông lại dùng thuật ngữ triết học phương Tây “thái cực” đạo sắc, hình, vạn mảng: pháp, hay ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ Để nói chất vũ trụ đặc biệt bàn mối quan hệ người vũ trụ - Phương Đông lại dùng Tâm - vật, - sở, lí - khí, hình - thần Trong hình thần phạm trù xuất sớm dùng nhiều - Phương Tây dùng thuật ngữ “giới tự nhiên”, “bản thể”, “vật chất” - Phương Tây dùng phạm trù khách thể - chủ thể; người với tự nhiên, vật chất với ý thức, tồn tư - - Phương Đông dùng thuật ngữ động - tĩnh, biến dịch, vơ thường, thường cịn, vơ ngã lấy thống nhất, lấy tĩnh làm gốc phương Đơng triết học xây dựng quan điểm vũ trụ một, phải mang tính nhịp điệu Phương Đông dùng thuật ngữ “đạo” “lý” “mệnh” “thần”, xuất phát từ giới quan thiên nhân hợp nên tất phải mang tính nhịp điệu, tính quy luật, tính soắn ốc vũ trụ thái cực đến lưỡng nghi Có nhịp điệu hài hồ âm dương, cịn vũ trụ tập hợp khổng lồ xoắn ốc - Phương Tây dùng thuật ngữ “biện chứng” siêu hình, thuộc tính, vận động, đứng im lấy đấu tranh động - Phương Tây dùng thuật ngữ “liên hệ”, “quan hệ” “quy luật” Thứ sáu: Tuy hai dòng - Phương Đông từ khái quát đến cụ thể - Phương Tây từ cụ thể đến khái triết học phương Đông ẩn dụ triết học với cấu quát cho nênlà tư tất định - tư phương Tây nhằm cách ngôn, ngụ ngôn nên không vật lý xác lại giải vấn đề xác lại hiểu cách được, khơng gói ngẫu nhiên xuất triết học gói ngẫu nhiên mà ngày phương Tây nghiêng nặng khoa học gọi khoa học hỗn mang giải mặt thứ dự báo.( ) mặt thứ hai giải vấn đề có liên quan Ngược lại phương Đông nặng giải mặt thứ hai dẫn đến hai phương pháp tư khác KẾT LUẬN • Will Durant Nhà triết gia, sử gia viết: “Chúng ta ngạc nhiên biết nợ tinh thần Ai Cập Phương Đông, nợ phát minh hữu ích tổ chức trị, kinh tế, khoa học, văn chương, triết học, tôn giáo Hiện Châu Á tràn trề sinh lực mới, ngày mau đuổi kịp Châu Âu đốn vấn đề quan trọng kỷ XX xung đột Đơng Tây; viết sử mà có óc hẹp hịi theo truyền thống cũ, bắt đầu sử Hy Lạp, chép vài hàng sử Châu Á thiển cận, thiếu hiểu biết, hậu tai hại Tương lai phía Thái Bình Dương phải hướng cặp mắt trí óc phía đó” Đúng thật vậy, có thời gian dài, nghiên cứu triết học Phương Tây, khơng nhận thức giá trị triết học Phương Đông Không thấy khác đặc điểm triết học Phương Đông Phương Tây Ngày nay, trào lưu triết học Phương Đơng cịn ảnh hưởng lớn xã hội Phương Đông đại, đặc biệt Nho giáo Phật giáo Các nhà tư tưởng tìm cách để khai thác yếu tố tích cực triết học Phương Đơng, để góp phần tạo nên nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Các trào lưu triết học Phương Tây đại ngày phản ánh sâu sắc mâu thuẫn khách quan xã hội tư đại Trong chủ nghĩa lý động lực tạo nên văn minh đại, chủ nghĩa phi lý lấy nhân tố người để “tự cai trị” xã hội ngày bị lí hố đe doạ sống người Hai xu hướng triết học lại tăng cường triết học tơn giáo Chúng khơng hồn tồn đối lập cách tuyệt đối mà dựa vào nhau, bổ sung cho để đáp ứng tồn phát triển người giới Phương Tây đại Nhưng thực tế, xã hội tư đại sản sinh cá nhân vị kỷ, tình trạng bạo lực đe doạ bất ổn xã hội Và nay, nhà tư tưởng Phương Tây quay nghiên cứu Phương Đông để học tập hay, đẹp Phương Đông, dự đoán sử gia người Pháp Y.Michelet: “Người hành động ham muốn nhiều, uống cạn ly rượu đầy sức sống tươi trẻ Ở Phương Tây chật hẹp Hy Lạp nhỏ bé làm cho ngột ngạt Xứ Do Thái khơ khan làm cho tơi khó thở Hãy hướng Châu Á cao Phương Đông thâm trầm giây lát” Là hệ sau phải có nhiệm vụ nghiên cứu giá trị triết học Phương Đông Phương Tây, đặc biệt triết học Phương Đông Bởi lẽ lịch sử tư tưởng Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc học thuyết triết học Phương Đông Nho giáo, Phật giáo, Đạo gia Những học thuyết lịch sử bị “Việt Nam hố” thành tố tạo nên bề dày sắc văn hố Việt Nam Để từ phát huy nội lực, phát huy giá trị truyền thống nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước./ TÀI LIỆU THAM KHÁO Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh Vi Thái Lang (2011), Một số chuyên đề triết học Giáo trình triết học Mac Lênin(2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại cương triết học phương đông cổ đại(1992), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Triết lý văn hóa phương Đơng, Nguyễn Hùng Hậu (2004),Nxb Đại học Sư phạm Tư tưởng phương Đơng Gợi điểm nhìn tham chiếu, Cao Xn Huy (1995), Nxb Văn học Phương thức sản xuất Châu Á, Văn Tạo (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Các giảng tư tưởng phương Đơng, Trần Đình Hượu (2001), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Triết học phương Đông, M.T Stepaniants (2003), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... hiểu sâu triết học nên em chọn đề tài cho tiểu luận là: ? ?So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây? ?? Thực trạng đề tài Việc tìm hiểu khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời... riêng Dựa vào phần khái quát chung làm sở tảng, khác triết học phương Đông triết học phương Tây thời cổ đại phân tích cụ thể mục CHƯƠNG II: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Sự... điểm triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng 2.4 Những đặc điểm triết học Tây Âu thời kỳ cận đại 2.5 Những đặc điểm triết học cổ điển Đức CHƯƠNG II: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

Ngày đăng: 26/07/2022, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan