33 Tran Huu Nam CH28AAMTM ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO Học viên Trần Hữu Nam Lớp HP CH28AN3 Hà Nội, 062022 1 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I NGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO 3 I Nguồn gốc của triết học Nho giáo 3 II Những quan điểm triết học của Nho Giáo về con người 4 1 Quan niệm của Nho giáo về bản tính con người 4 2 Quan niệm của Nho giáo về vai trò của con người 6.
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề: TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO Học viên: Trần Hữu Nam Lớp HP: CH28AN3 Hà Nội, 06/2022 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO I Nguồn gốc triết học Nho giáo II Những quan điểm triết học Nho Giáo người Quan niệm Nho giáo tính người Quan niệm Nho giáo vai trò người Những chuẩn mực đạo đức tư tưởng đạo đức Nho giáo 11 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN 26 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỞ ĐẦU Có thể khẳng định tư tưởng, học thuyết hình thành hồn cảnh, điều kiện lịch sử định Hoàn cảnh, điều kiện lịch sử cho đời tư tưởng học thuyết tương tự với Tư tưởng học thuyết ln mang tính lịch sử cụ thể Nho giáo, học thuyết Khổng Tử (sinh năm 551 trước Công nguyên, năm 479 trước Cơng ngun), cịn gọi Khổng giáo, có bao hàm tư tưởng trị quốc sản phẩm tất yếu lịch sử Nho giáo học thuyết đời từ sớm Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Trong lịch sử, Nho giáo có giao thoa với văn hóa khác để lại dấu ấn định nước vùng Đông Nam Á, Bắc Á đặc biệt số nước lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng Nhật Bản,Triều Tiên Tại Việt Nam, từ năm đầu kỷ I, Nho giáo thức thâm nhập từ trở đi, Nho giáo Việt Nam theo thời gian, ngày có sức ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt lĩnh vực đạo đức dân tộc ta Đạo đức Nho giáo, đặc biệt Nho giáo Khổng - Mạnh mà nội dung chủ yếu quan niệm chuẩn mực đạo đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín dần thấm sâu vào tư tưởng, lối sống, hành động bao hệ người Việt, trở thành chuẩn mực đạo đức cần thiết mà người Việt Nam hướng tới, hoàn thiện CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO I Nguồn gốc triết học Nho giáo Nguồn gốc lịch sử Nho giáo: Nho giáo, học thuyết Khổng Tử (sinh năm 551 trước Công nguyên, năm 479 trước Công nguyên) Thủy tổ tác giả sinh trưởng thời đại Xuân Thu - Chiến quốc từ khoảng năm 770 đến năm 221 trước Công nguyên (Hà Thúc Minh, 1999) Đấy thời điểm lịch sử xuất học thuyết thầy trò Khổng Tử, gọi Nho giáo, Khổng giáo lịch sử Mạnh Tử (sinh năm 372 trước Công nguyên, năm 289 trước Công nguyên) người bổ sung, phát triển xuất sắc Nho giáo, Nho giáo gọi Nho giáo ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Khổng Mạnh, học thuyết Khổng Mạnh Học thuyết trị, triết học tiếng thời cổ đại mang tên Khổng Mạnh đất nước Trung Hoa toàn nhân loại hình thành điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề văn hóa, tư tưởng định II Những quan điểm triết học Nho Giáo người Qua nghiên cứu nội dung tác phẩm Nho giáo thấy rằng, vấn đề người vấn đề học thuyết Nho giáo Bởi vì, theo quan niệm nhà Nho, vấn đề người ảnh hưởng có quan hệ trực tiếp đến việc củng cố, ổn định trật tự, kỷ cương xã hội Đặc biệt xã hội Trung Quốc thời Khổng - Mạnh xã hội hỗn loạn Khổng Tử rõ: “vua không vua, bề không bề tôi, cha không cha, không con” Chính mà vấn đề người Nho giáo đề cập, bàn luận học thuyết đạo đức, học thuyết triết học, học thuyết trị - xã hội, học thuyết giáo dục Quan niệm Nho giáo tính người Nội dung quan niệm tính người Nho giáo bao gồm: Bản tính người đâu mà có? Bản tính thay đổi, cải tạo hay khơng cải tạo để nhằm mục đích gì? Ai hay lực lượng cải tạo cải tạo phương thức nào? Đi sâu vào tìm hiểu hệ thống khía cạnh này, thấy tương đồng khác biệt quan niệm Nho giáo tính người Khổng Tử người đặt vấn đề “tính người” phái Nho gia Trong sách Luận ngữ, ông đề cập tới chữ “tính”, ơng nói “Bản tính người ta gần giống nhau, chịu ảnh hưởng khác mà thành khác nhau” Như vậy, theo Khổng Tử, tính người sinh hồn tồn giống nhau, ngây thơ, trắng, tính có sẵn trời ban cho chịu tác động ngoại cảnh, yếu tố xã hội tính người bị biến đổi Có thể nói, đề cập đến vấn đề tính người, Khổng Tử chưa bàn luận, giảng giải nhiều, quan niệm tính ơng tư tưởng bản, đặt tảng ban đầu để từ nhà Nho sau kế thừa, phát triển ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Tiếp tục Khổng Tử, Mạnh Tử có bổ sung thuyết “tính Thiện” “Thuyết tính Thiện” thể phần lớn Mạnh Tử tranh luận với Công Đô Tử, người mang tư tưởng Cáo Tử “Cáo Tử cho rằng: tính nhiên người ta giống nước chảy Khi người ta khai thơng phía đơng, nước chảy phía đơng; người ta khai thơng phía tây nước chảy phía tây Cái tính tự nhiên người ta chẳng phân biệt việc thiện với việc ác; dịng nước chẳng phân biệt phía đơng phía tây Mạnh Tử nói rằng: đành dịng nước chẳng phân biệt phía đơng phía tây há chẳng phân biệt phía phía sao? Cái tính người ta vốn thiện, tính nước dồn xuống phía thấp Khơng người tự nhiên sinh mà bất thiện, thế, không thứ nước mà chẳng chảy xuống thấp” “ Cáo Tử cho rằng: Cái tính người chẳng thiết thiện hay ác, tự nơi người dùng thiện hay ác mà thơi Ấy nước chẳng định chảy đâu, phía thơng chảy phía Mạnh Tử bổ cứu thêm rằng: Cái tính người định thiện, giống tính nước định chảy xuống thấp Cho nên cho người ta chặn nghịch dịng có sức phản động để vượt khỏi chỗ ngăn bít nhằm tìm chỗ thấp mà chảy xuống Chiếu theo nhà cầm quyền thi hành sách bạo ngược, bị sức phản động tính thiện dân chúng, dân chúng tung khỏi xiềng xích nhà cai trị mà nương cậy vào nhà trị khác có nhân” Ngồi ra, thuyết “Tứ đoan” tiếng thiên Công Tôn Sửu nội dung quan trọng thuyết tính thiện Theo đó, Mạnh Tử cho rằng, tính người từ sinh trời phú, vốn thiện, tính người thiện, nước phải chảy xuôi ,từ chỗ cao xuống chỗ thấp Người ta không bất thiện, khơng có loại nước khơng chảy từ chỗ cao chảy xuống chỗ thấp Minh chứng cho nhận định này, sách Mạnh tử, ông đưa hình ảnh đứa trẻ sinh vốn có tình cảm quyến luyến với cha mẹ, lịng yêu mến anh chị em mình, động lịng thương xót muốn cứu đứa trẻ nhìn thấy té xuống nước Cái tình cảm quyến luyến động lịng thương xót Mạnh Tử gọi “lương tri”, “lương năng” ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC Tóm lại, theo quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh, tính người thiện, có nguồn gốc từ trời, bẩm sinh trời phú cho Nếu người biết nuôi dưỡng thiện đoan trở thành bậc thánh nhân Nếu người nuôi dưỡng thiện đoan, để mai trở nên nhỏ nhen, ích kỷ Quan niệm Nho giáo vai trị người Nho giáo nhìn nhận giới mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, giới vạn vật chỉnh thể thống Trong mối quan hệ Nho giáo Khổng - Mạnh đặc biệt quan tâm đến hai mối quan hệ bản: mối quan hệ trời với người mối quan hệ người với xã hội, từ nêu bật lên vị trí, vai trị người giới, xã hội Khi đề cập vấn đề vai trò người, Nho giáo Khổng - Mạnh đặt người mối quan hệ với tự nhiên (trời, đất, vạn vật) với xã hội (biểu quan hệ người với người, người với xã hội) Cụ thể: Thứ nhất: Vai trò người mối quan hệ với trời đất, vạn vật Xuất phát từ quan điểm “vạn vật gốc trời” (Kinh Lễ), “Trời sinh người…thì người phải lấy Trời làm gốc” (Kinh Thi) nên theo Nho giáo Khổng - Mạnh, người phải biết thực hành “đạo trời”, “mệnh trời” (biết mệnh trời chẳng người quân tử) Bàn trời vai trò trời người xã hội, Nho giáo Khổng Mạnh đưa phạm trù Thiên mệnh Mệnh trời (Thiên mệnh) quyền uy, thể trời vạn vật sinh thành, biến đổi tức đức, tính người,… mệnh trời định sẵn cưỡng lại Theo Khổng Tử, “tri thiên mệnh” (biết mệnh trời) điều quan trọng Đối với người quân tử “biết mệnh trời” tiêu chuẩn yêu cầu cần phải có: “Bất tri mạng, vô dĩ vi quân tử dã” (không biết mệnh trời chẳng làm người qn tử) Khi biết mệnh trời tất yếu phải sợ mệnh trời Sợ mệnh trời tiêu chuẩn để phân biệt quân tử (người có đạo đức, kẻ thống trị) với tiểu nhân (khơng có đạo đức, kẻ bị trị) Khổng Tử nói: “Người quân tử có điều kính sợ: sợ mệnh trời, sợ bậc đại nhân, sợ lời dạy thánh nhân, kẻ tiểu nhân mệnh trời nên không sợ, khinh nhờn bậc đại nhân, coi thường lời dạy thánh nhân” ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Tiếp tục tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử nêu lên quan điểm: người biết mệnh Trời điều không làm trái mệnh Trời, mà phải suy nghĩ, hành động theo mệnh Trời, không bị mắc tội với Trời bị Trời trừng phạt Rõ ràng, quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh vai trò người mối quan hệ với trời tâm, phản động Trước trời, người lực lượng thụ động, nơ lệ Vai trị người giới hạn, thu hẹp việc thực thi theo mệnh lệnh trời Thứ hai: Vai trò người xã hội (biểu chủ yếu quan hệ xã hội bản) Theo quan niệm Khổng Tử, người sống xã hội có mối quan hệ bao gồm: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè.“Quân thần dã, phụ tử dã, phu phụ dã, đệ dã, hữu chi dao dã, ngũ dã thiên hạ, chi đạt đạo dã” (năm mối quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè mà đạt được, đạo đấy) Với quan hệ ấy, Nho Giáo Khổng - Mạnh lại đưa quy phạm, chuẩn mực đạo đức để ràng buộc, cột chặt người vào mối quan hệ này, định rõ yêu cầu trách nhiệm người với người gia đình ngồi xã hội Hiểu theo nghĩa thơng thường, đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội Chuẩn mực đạo đức nguyên tắc, quy tắc đạo đức người thừa nhận trở thành mực thước, khuôn mẫu để xem xét, đánh giá điều chỉnh hành vi người xã hội Những quy phạm, chuẩn mực đạo đức mà Nho giáo Khổng - Mạnh đưa ra, gộp lại thành đạo làm người Thông qua mối quan hệ nhận thức rõ quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh vai trò người Trong đó, vai trị người đề cập nhiều quan tâm nhiều ba mối quan hệ đầu tiên: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ Theo Nho giáo Khổng - Mạnh, để thực tốt mối quan hệ xã hội người cần phải có phẩm chất đạo đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Hiếu, Trung, v.v… ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Khi đề cập đến chuẩn mực cần phải có người mối quan hệ xã hội bản, Mạnh Tử lên tứ đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí Bốn đức theo ông là, người vừa sinh có sẵn có nguồn gốc, đầu mối lòng trắc ẩn, lòng tu ố, lòng từ nhượng, lòng thị phi Trong mối quan hệ, Nho giáo Khổng - Mạnh lại đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể để ràng buộc người vào mối quan hệ Cụ thể: Trong gia đình: Tuy Nho giáo Khổng - Mạnh đưa mối quan hệ (cha - con, chồng - vợ, anh - em) có hai mối quan hệ Khổng Tử Mạnh Tử tập trung lý giải, quan hệ cha - con, chồng - vợ Quan hệ cha - mối quan hệ người, tiền đề, điều kiện trì trật tự, tơn ti gia đình nhằm góp phần củng cố trật tự, kỷ cương xã hội Theo đó, cha mẹ phải thương yêu, dưỡng dục cái, phải chăm sóc, kính trọng cha mẹ Người cha có vai trị bề cái, sinh Khổng Tử coi trọng đức “Hiếu”, tức nhấn mạnh trách nhiệm, nghĩa vụ với cha mẹ Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử nhiều lần khẳng định, việc phụng phụng cha mẹ trọng đại hết, gốc Và người đạt đức hiếu người có nhân, nghĩa, lễ, trí Quan hệ chồng - vợ Nho giáo Khổng - Mạnh nhìn nhận “phu phụ hữu biệt” Do vậy, vợ chồng phải có nghĩa với “Nghĩa” chuẩn mực đạo đức để ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ vợ - chồng với nhau.Theo đó, chồng - vợ phải yêu thương có trách nhiệm với Tuy nhiên, người vợ (người phụ nữ nói chung), quan niệm Khổng - Mạnh có vị trí, vai trị thấp so với người chồng, (người đàn ơng nói chung), nhìn chung Nho giáo Khổng - Mạnh coi trọng, đề cao vai trò người chồng so với người vợ Trong xã hội, Nho giáo Khổng - Mạnh đưa mối quan hệ vua - dân, vua - tôi, quan - dân tinh thần chung Nho giáo Khổng - Mạnh quan tâm tới mối quan hệ vua - tơi (qn - thần) Khổng Tử nói: “Nếu vua thương u (nhân) bề tơi bề tơi phải trung thành với vua”, cịn Mạnh Tử cho rằng, nhà vua mà coi bề tơi chó ngựa bề ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC coi vua giặc thù Cả Khổng Tử Mạnh Tử đưa quy phạm đạo đức Nhân, Nghĩa, Hiếu, Trung nhằm ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ lẫn vua bề tơi Vì nói, quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh quan hệ vua - tơi nhiều có tính nhân văn, nhân sâu sắc Theo Nho giáo Khổng - Mạnh, vua cha mẹ (phụ mẫu) dân nên vua phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, phải u thương dân, phải hợp lịng dân, phải ni dưỡng giáo hóa dân…Có vậy, dân có đạo đức, có khn phép Cịn dân (bề tơi) phải có đức “Trung”, đức “Hiếu” phải tận trung, tận hiếu với vua Trong chừng mực định, Nho giáo Khổng - Mạnh bàn quan hệ vua - tôi, cụ thể bàn vai trò dân đưa quan niệm có yếu tố hợp lí coi dân có vai trị định việc sáng tạo cải vật chất, hưng vong triều đại, quốc gia Tuy nhiên, Nho giáo Khổng - Mạnh lại đề cao mức địa vị vai trò nhà vua, tu dưỡng đạo đức, giáo hóa dân nhà vua Do đó, đề cao vai trò người xét cho cùng, quan niệm tâm, siêu hình chủ yếu nhằm trì, bảo vệ trật tự, cấu giai cấp xã hội phong kiến đương thời Theo Nho giáo Khổng - Mạnh, người có vị trí vai trị quan trọng cần phải trọng vào việc xây dựng hoàn thiện người Trong Nho giáo Khổng - Mạnh cho rằng, đạo đức điều kiện, tiền đề quan trọng để hình thành, hồn thiện người, góp phần vào việc củng cố, trì trật tự, kỉ cương xã hội Tức phải lấy chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Tín, Trí mà bổ hóa (đức hóa) toàn xã hội, phải làm cho chuẩn mực trở thành nguyên tắc để điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội người Có vậy, người có đạo đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, bảo tồn tính thiện, trừ bỏ tính ác “gia tề, quốc trị, thiên hạ bình” Để đạt mục đích này, theo Nho giáo Khổng - Mạnh, người phải “tu thân”, (tu dưỡng đạo đức) Mục đích Nho giáo Khổng - Mạnh giáo dục, đào tạo người hoàn thiện nhằm xây dựng, trì xã hội có đạo đức, ổn định, thái bình Vì vậy, Nho giáo Khổng - Mạnh trọng đến vấn đề đạo đức mà bàn đến lợi ích vật chất Tuy nhiên, đề cao Nhân, Nghĩa, Trí, Tín phẩm chất đạo đức tối thượng ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC người Nho giáo Khổng - Mạnh khơng tách rời với vai trị lợi (kinh tế, vật chất) tối thượng Trong sách Luận ngữ, nhiều chỗ cho thấy, Khổng Tử không coi việc làm giàu xấu, khơng phản đối việc làm giàu Chẳng hạn có chỗ ông nói: “Giàu với sang, chẳng muốn đạo mà sang người quân tử chẳng thèm Nghèo với hèn mà chẳng ghét chúng đến với mà chẳng lỗi đạo, người quân tử chẳng từ bỏ” Chỗ khác, Khổng Tử nói rõ thêm: “Như nước nhà yên trị mà chịu phận bần cùng, đê tiện xấu hổ Còn nước nhà loạn lạc mà hưởng phần giàu sang, điều xấu hổ” nhân rành điều lợi” (Quân tử dụ nghĩa, Tiểu nhân dụ Ư lợi) Sau này, Mạnh Tử nói nghĩa lợi, ơng nhắc lại lời nói Khổng Tử rằng: “Ngư ngã sở dục giã, hùng chưởng diệt ngã sở dục ngã Nhị giã bất khả đắc kiêm xả ngư nhi thư hùng chướng giả giã Sanh diệc ngã sở dục giả; nghĩa diệc ngã sở dục giã, nhị giả bất khả đắc kiêm, xả 17 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC sanh nhi thủ nghĩa giả dã” (cá ta thích ăn, cẳng gấu ta thích ăn Nếu chẳng ln hai lượt, ta bỏ cá lựa lấy cẳng gấu Sống ta ham, nghĩa mộ Nếu chẳng hai việc lượt, ta đành bỏ mạng sống mà giữ lấy tiết nghĩa thơi Nghĩa đáng, nghĩa đối ngược với lợi Sự đối lập điều quan trọng để phân biệt quân tử với tiểu nhân Trong Tứ thư, Khổng Tử nói rằng, ăn cơm gạo thô, uống nước lã, co tay lại mà gối đầu, có niềm vui Cịn bất nghĩa mà giàu sang với Khổng Tử đám mây Với cách nhìn nhận đức Nghĩa vậy, Nho giáo Khổng - Mạnh thấy vai trò đạo đức người xã hội lại nhấn mạnh đạo đức gần phủ nhận vai trò yếu tố kinh tế Những quan niệm mang tính cứng nhắc, bảo thủ, bất di bất dịch Nội dung chuẩn mực đạo đức khắt khe, trói buộc người, làm cho người thụ động, tính động sáng tạo Đức Trí “Trí” phạm trù đạo đức học thuyết đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh, phẩm chất đạo đức cần phải có người Đức Trí đức lớn người Khổng Tử cho rằng, Trí, Nhân, Dũng ba đức cần phải có thiên hạ Theo Khổng Tử, người phải đem ba đức mà ứng xử năm mối quan hệ, ba đức một, phải thành tâm thật ý, hết lịng hết thực Có thể nói, Trí theo Khổng Tử hiểu biết đạo mối quan hệ lớn nhỏ, rộng hẹp, người với trời đất, vạn vật với người thiên hạ Nói cách khác, đức Trí thể hiểu biết, phân biệt điều phải trái vấn đề nảy sinh mặt đạo đức Ông Phàn Trì, đệ tử Khổng Tử, hỏi đức Trí, Khổng Tử đáp rằng: “chuyên làm việc nghĩa giúp người, kính trọng quỷ thần, khơng hay gần, tức không ưa cầu thỉnh vái vạn quỷ thần gọi trí” Người có trí, theo Khổng Tử phải hiểu biết, phải có trí tuệ thực hành đạo đức có hiệu Vì vậy, Khổng Tử đặt đức Trí sau đức Nhân (Nhân, Trí, Dũng) “Bậc trí chẳng mê hoặc, nghi làm, bậc nhân chẳng lo rầu, bậc dũng chẳng sợ sệt” Theo đó, người trí sáng suốt, biết từ lý đến sự, chẳng nghĩ bậy, người nhân 18 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC thương tất người mà làm việc nghĩa, chẳng mưu tính cho mình, chẳng lo buồn Người dũng có đủ sức lực, đủ gan mà đối phó với nghịch cảnh, chẳng sợ sệt Theo KhổngTử, Nhân Trí có mối quan hệ mật thiết với nhau, người có nhân mà khơng có trí khơng làm nên vệc lớn, kẻ có trí mà khơng có nhân khơng thể dùng Như sách Luận ngữ có chép: ơng Phàn Trì hỏi Khổng Tử trí, Khổng Tử đáp: “trí biết người” Ông Phàn Trì chưa hiểu thấu, Khổng Tử giảng giải rằng: “cử người trực, bỏ kẻ cong vạy, với phương pháp ấy, người ta khiến kẻ cong vạy hóa trực” Cịn theo quan niệm Mạnh Tử, trí bốn đức tứ đức Mạnh Tử nói rằng: “chỗ đích thực nhân thờ cha Chỗ đích thực nghĩa kính anh Chỗ đích thực trí biết rõ hai việc thờ cha kính anh chẳng bỏ bê việc Chỗ đích thực lễ khéo đặt tô điểm hai việc ấy” Đối với Nho giáo Khổng - Mạnh, người muốn có đức phải tu dưỡng sau để bình thiên hạ trước hết phải học, tức phải có trí Học để hiểu biết vật, tượng đến nơi đến chốn Quá trình tìm hiểu vật, hiên tượng phải chân thành, khiêm tốn, hiểu biết cách sâu sắc, thấu đáo vật “Trí” Nho giáo Khổng - Mạnh khơng bao qt cách tồn diện tri thức kinh tế, khoa học tự nhiên, mà chủ yếu tri thức đạo đức, trị Những tri thức mà người có phải thuận theo lẽ tự nhiên vốn có Trong sách Mạnh tử, Mạnh Tử nói rằng: “Thiên hạ nói tính chẳng qua luận việc cố nhiên mà thơi Việc cố nhiên ấy, gốc chỗ thuận tiện Người ta ghét kẻ trí, kẻ trí chẳng chịu thuận theo tính tự nhiên Nếu kẻ trí biết làm theo phép lưu thơng sơng rạch ông Vũ (quan đại thần vua Thuấn, lo việc trị thủy) người ta chẳng chán ghét trí họ Thuở xưa, ơng Vũ làm cho nước lưu thơng thuận theo nước, tính nước ơng làm việc chẳng có chi khó nhọc Như kẻ trí y theo mà làm, tức tùy theo thế, tính tự nhiên, họ làm việc chẳng có chi khó nhọc mà thành cơng, trí thức họ đáng kể rộng lớn (cịn kẻ trí làm ngược với tính tự nhiên, việc cố nhiên, chẳng qua hạng trí thức nhỏ hẹp mà thơi) Trời cao lồng lộng, ngơi tinh tú xa tít mù, người ta để tâm tìm tịi vận hành tự nhiên tinh tú, ta có người thể ngồi yên chỗ mà biết thời tiết đơng chí năm, đến ngàn năm 19 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC khơng sai vậy” Kẻ trí, theo Mạnh Tử chia thành hai loại: người có hiểu biết thuận theo lẽ tự nhiên tức lẽ phải trái đời, thuận theo luân thường, đạo lý thiên hạ đại trí nhân Cịn người ln coi hiểu biết đúng, không tuân theo luân thường đạo lý thông thường, áp đặt hiểu biết lên vạn vật, vào mối quan hệ kẻ tiểu trí Yếu tố tích cực quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh đức “Trí” đưa trình nhận thức, tìm hiểu vạn vật cách chặt chẽ, từ việc nắm bắt vật đến hiểu rõ chất vật Muốn đạt đến “Trí ” trước hết phải tâm, muốn tâm trước phải khiến cho ý thành thật, muốn cho ý thành thật trước phải hiểu thấu đáo chỗ phải nghiên cứu vật rõ ràng Tuy nhiên, điểm hạn chế “Trí” Nho giáo Khổng - Mạnh trọng phương diện đạo đức, trị người Trong Nho giáo Khổng - Mạnh, “Trí” khơng bao qt cách tồn diện tri thức kinh tế, khoa học tự nhiên mà chủ yếu tri thức đạo đức trị Đức Tín “Tín” chuẩn mực đạo đức người “Tín” có nghĩa lời nói việc làm phải thống với nhau.Tín cịn lịng tin người với Tín góp phần củng cố lịng tin cậy người với người Tín coi điều kiện để gây dựng mối quan hệ bạn bè “bằng hữu hữu tín” (bạn bè có lịng tin) Nho giáo Khổng - Mạnh đề cao đức tín địi hỏi người phải giữ gìn, tơn trọng đức Theo đó, bạn bè mà khơng có niềm tin khơng cịn bạn bè nữa, quyền mà khơng dân chúng tin cậy sớm muộn quyền bị sụp đổ Đề cao đức “Tín”, Khổng Tử địi hỏi người phải giữ gìn giao tiếp, quan hệ, trách nhiệm tảng xây dựng tình bạn, tiêu chuẩn yêu cầu bắt buộc đạo làm người “đạo làm người cần trung tín” Đức “Tín” theo Nho giáo Khổng - Mạnh tảng trật tự xã hội, hệ bốn đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí tạo thành Khi người có Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí gây lịng tin, thực đức Tín mà, người khơng có đức Tín hết đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí Trong sách Luận ngữ, Khổng Tử nói rằng: 20 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC “Người mà khơng tín thật, ta khơng biết người làm việc Ấy cỗ xe lớn xe bò mà chẳng có ghê (miếng chặn ngang để máng bò), cỗ xe nhỏ xa ngựa mà chẳng có ngột (khúc chặn ngang để máng ngựa), xe mà được” (Tử viết “Nhân nhi vơ tín, bất tri kỳ khả giã Đại xa vô nghê, tiểu xa vô ngột, kỳ hà dĩ hành chi tai?” Mạnh Tử, Hạo Sanh Bất Hại hỏi Nhạc Chính Tử người nào? Mạnh Tử đáp: “ấy người Thiện người Tín” Nhân đó, Mạnh Tử giải thích rằng: “Người mà hành vi nhân phẩm đáng yêu, đáng kính, gọi Thiện Người làm thiện theo lương tâm tính, khơng miễn cưỡng khơng giả trá gọi Tín …” Nội dung đức “Tín” mà Nho giáo Khổng - Mạnh đề cập tới người phải có lịng tin tuyệt đối vào đạo, vào đạo lý thánh hiền, vào mối quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, hữu Quan niệm “Tín” theo Nho giáo Khổng - Mạnh giữ lời hứa, giữ lời hứa cách cứng nhắc, Khổng Tử nói rằng, người nói phải tín, làm phải làm kỳ được, thật tiểu nhân cứng đờ đờ Cịn Mạnh Tử cho rằng: “Kẻ làm quan bậc mà chẳng lịng tín nhiệm bề trên, chẳng trị dân Muốn lịng tín nhiệm người bề trên, có phương pháp nên theo: chẳng hữu tin cậy, tất nhiên chẳng lịng tín nhiệm người bề Muốn hữu tin cậy, có phương pháp nên theo: phụng dưỡng mà cha mẹ chẳng vui lịng, tất nhiên chẳng hữu tin cậy Muốn cha mẹ vui lịng, có phương pháp nên theo: tự xét thấy chẳng thành thật tất nhiên chẳng cha mẹ vui lịng Muốn thành thật, có phương pháp nên theo: chẳng biết phân biệt việc thiện tất nhiên thân tâm chẳng thành thật đó” Hiểu theo nghĩa Nho giáo Khổng - Mạnh cho rằng, lời nói khơng thiết làm cho kỳ lời nói khơng phù hợp với hồn cảnh, gây hại đến vạn vật, người Đặc biệt, người trị nước trị dân, đức tín họ quan trọng Trong xã hội thời Khổng Tử sống, chiến tranh, loạn lạc, đói ln làm cho người dân khốn khổ, thực tế địi hỏi ý thức, trách nhiệm người có lương tâm thời Vì vậy, học trị Tử Cống hỏi trị, Khổng Tử nói rằng: “Phải để ý đến ba điều: lương thực cho đầy đủ, binh lực cho đầy đủ 21 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC dân tin cậy” Tử Cống hỏi tiếp: “Nếu bất đắc dĩ phải bỏ bớt, ba điều đó, điều nên bỏ trước?” Đáp: “Bỏ binh lực” học trò hỏi tiếp: “còn hai điều lại, bỏ điều nữa?”, Khổng Tử đáp: “Bỏ lương thực” Khổng Tử giải thích rằng, xưa phải chết, dân khơng tin cậy khơng thể đứng vững” Như vậy, đức Tín theo Nho giáo Khổng - Mạnh có ý nghĩa tích cực gắn liền với đức Nhân, đức Nghĩa đặc biệt người trị nước Tuy nhiên quan niệm cứng nhắc, khó thực Đức Hiếu Ngồi phạm trù đạo đức bản, học thuyết đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh đưa quan niệm đức Hiếu Đây chuẩn mực đạo đức người, thể trách nhiệm, nghĩa vụ cha mẹ, tổ tiên Nếu đức Nhân chuẩn mực đạo đức cao nhất, bao trùm tất hiếu đễ gốc đức nhân Như ơng Hữu Tử, học trị Khổng Tử hỏi đức Hiếu, Khổng Tử có nói rằng: “Trong người có nết hiếu (thảo với cha mẹ), nết đễ (kính anh chị người lớn tuổi), ưa trái nghịch với bề Đã không ưa trái nghịch với bề trên, lại thích gây phản loạn, người vậy, ta chưa thấy Cho nên, bậc quân tử chuyên vào việc gốc Cái gốc vững tốt, tự nhiên đạo lý mà sinh ra.Vậy làm người mà biết giữ gìn nết hiếu, nết đễ, tức biết nắm lấy gốc đó” Theo Nho giáo Khổng - Mạnh cho rằng, cần phải giáo dục trẻ từ lúc ban đầu để trẻ giữ đạo làm con, để trẻ có đức Hiếu, “biết giữ gìn nết Hiếu biết nắm gốc đó” Cụ thể, theo Mạnh Tử, dạy hiếu dạy cho người không làm điều bất hiếu: “Thế tục bảo bất hiếu có năm điều: lười chân tay chẳng dám đối hồi ni cha mẹ điều bất hiếu Tham cải để riêng cho vợ con, chẳng đối hồi ni cha mẹ hai điều bất hiếu Đánh bạc, đánh cờ, thích uống rượu chẳng ni cha mẹ ba điều bất hiếu Theo ham muốn tai mắt làm hổ nhục cha mẹ bốn điều bất hiếu Thích mạnh tợn, đánh càn rỡ để nguy hiểm đến cha mẹ năm điều bất hiếu” Đức “Hiếu” đòi hỏi trách nhiệm cha mẹ không nuôi cha mẹ cha mẹ già yếu mà ni phải kính, khơng kính khơng phải hiếu Như ơng Tử Du hỏi Khổng Tử đạo hiếu, Khổng Tử đáp rằng: “Đời nay, thấy nuôi cha mẹ người ta khen người có hiếu Nhưng thú chó, ngựa 22 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC người ta ni Cho nên, ni cha mẹ chẳng kính trọng có khác ni thú vật đâu?” (Tử Du vấn hiếu, Tử viết: “Kim chi hiếu giả, thị vị dưỡng, chí khuyển mã, giai hữu dưỡng Bất kính, hà dĩ biệt hồ?” Ngồi ra, theo Khổng Tử, khơng phải có hiếu với cha mẹ có đồ ăn ngon, rượu quý mời cha mẹ đến đãi, khơng thể hiếu hồn tồn Có “Hiếu” với cha mẹ cịn phải hiểu tâm ý cha mẹ, nỗi lo cha mẹ cái, phải tránh làm việc khiến cho cha mẹ phiền lịng Trong sách Luận ngữ có ghi chép: “Tử viết: Phụ mẫu tại, bất viễn du; du; tất hữu phương” (Khổng Tử nói rằng: “Trong cha mẹ cịn sinh tồn, phận làm có chơi xa Như chơi thưa trước cho cha mẹ biết đặng yên tâm) Giống Khổng Tử, Mạnh Tử đưa quan niệm Hiếu cho rằng, bổn phận cha mẹ sống phải kính trọng, phụng dưỡng, đem lại niềm vui cho cha mẹ Nhưng khơng phải điều lớn lao hết, mà cha mẹ qua đời, phải làm lễ tống chung cách thành kính đau xót, theo địa vị “Dưỡng sinh giả, bất túc dĩ đương đại sự; tống tử, đương đại sự” Sách Mạnh tử ghi rõ là, Mạnh Tử từ nước Tề nước Lỗ chôn mẹ Sùng Ngu, đệ tử hỏi rằng: “Dường đóng hịm tốt thái q” Mạnh Tử đáp rằng: “Hồi đời thượng cổ, người ta không định thước tấc việc đóng quan quách Kế qua đời trung cổ, nhờ ông Chu Công đặt chế độ, người ta đóng quan trong… Từ bậc Thiên tử hạng bình dân, theo chế độ đó, đẹp mắt mà thơi, lại cịn vừa lịng Nếu chẳng có chức phận, chẳng tẩm liệm thỏa tình, chẳng có tiền của, chẳng đủ sức mai táng cho thỏa Chớ sang trọng giàu có, người xưa chơn cất theo phép ấy, há riêng ta Vả lại, có chơn người chết đừng cho đất cát cọ đụng tới da thịt; cha mẹ qua đời nhà làm vậy, riêng kẻ làm chẳng thỏa sao? Mục đích cuối giáo dục đạo Hiếu, theo Nho giáo Khổng - Mạnh để tề gia, trị quốc bình thiên hạ Nho giáo Khổng - Mạnh cho rằng, dạy đạo làm người phải dạy người biết thực nghĩa vụ, trách nhiệm mối quan hệ vốn có Mạnh Tử nói, dạy dân đạo làm người, cha phải thương 23 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC yêu nhau, vợ chồng phải kính nể nhau, anh em phải có thứ bậc, bạn bè phải có chữ tín với Đức Trung Đức “Trung” chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh Theo Nho giáo Khổng - Mạnh, nói đến đức “Trung” nói tới thái độ, trách nhiệm nghĩa vụ người dân, bề vua mối quan hệ vua Nếu quan niệm Nho giáo nói chung, “Trung” nói đến đạo làm bề phải trung với vua (trung quân), đặt vua lên đất nước, thiên hạ “Trung” với vua tức hết lịng phụng nhà vua, chí vua bảo chết phải sẵn sàng chết Nho giáo Khổng - Mạnh, ý nghĩa trung quân không nêu cao đến mức ấy, sách Luận ngữ có viết: “Vua sai khiến tơi lễ, tơi phụng vua trung” (quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung) “Vua muốn lòng dân, tức muốn cai trị cho bình yên, thịnh vượng, nhà cầm quyền nên tuyển chọn người thẳng có đức hạnh dẹp trừ kẻ siểm nịnh, tà khúc” Cịn bề tơi phải “trung” với vua, tức phải biết giúp vua theo đường đạo đức, dồn hết tâm trí để làm việc nhân, biết can gián vua làm điều trái đạo lý Trong Gia Ngữ, Khổng Tử cịn nói rằng, bề theo mệnh vua không định trung, điều cần thiết phải biết đáng theo mà theo trung Như vậy, đức “Trung”, theo quan niệm Khổng Tử có nghĩa tận tâm thành thực từ lịng Trung tức trung tín, trung thành, trung thực, trung trực…Khổng Tử bàn chữ trung, giải thích: “Phù nhân giả, kỉ dục lập nhi lập nhân, kỉ dục đạt nhi đạt nhân” (người nhân người mà muốn lập thân giúp người lập thân, muốn thành đạt giúp người thành đạt) Sau này, Mạnh Tử bàn đến đạo trung với vua đặt vấn đề rõ hơn: vua tốt với tơi tơi tốt với vua, vua khinh bỉ tơi tơi ghét vua Điều thể qua lời nói Mạnh Tử với Tề Tuyên Vương (cầm quyền khoảng 319 301 TCN): “Vua coi bề tơi tay chân, bề tơi coi nhà vua gan ruột, vua coi bề tơi chó ngựa, bề tơi coi vua kẻ qua đường, vua coi bề tơi bùn rác, bề tơi coi vua giặc thù” (Quân chi thị thần thủ túc, tắc thần thị quân phúc tâm, quân chi thị thần khuyển mã, tắc thần thị quân khấu thù) 24 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Đức “Trung” quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh tận tâm, thẳng thắn, thật người khác Khổng Tử dạy dỗ đồ đệ trung với người khác nói theo ý Bên cạnh đó, “Trung” quan niệm Khổng Tử gắn liền với “Thứ” Cũng tương tự “Trung”, “Thứ” có nghĩa tự lịng mà suy lịng người Bởi lẽ muốn người khác muốn ngược lại Cho nên Khổng Tử khuyên rằng, nên làm cho người điều mà muốn đừng làm cho người điều mà khơng muốn Như vậy, mối quan hệ vua - tơi Nho giáo Khổng - Mạnh đề cao đức “Trung” Điều đức “Trung” - đạo làm bề phải đem tài, đức giúp vua hồn thành nghiệp lớn, khơng màng đến tước lộc, danh vị Làm tơi cịn phải biết vua mà hết lịng can gián giúp vua theo lẽ phải Mục đích cuối giáo dục đức “Trung” theo Nho giáo Khổng Mạnh giáo dục trách nhiệm cá nhân xã tắc, với nhà vua Tuy nhiên, Nho giáo Khổng - Mạnh nhấn mạnh “vua nhân, trung” Kẻ làm “tôi” thiết phải trung trung thành với bậc vua đáng làm vua ln mong có ngày gặp “vua sáng” thiên hạ thái bình Và theo Mạnh Tử “vua chư hầu làm nguy hại đến xã tắc phải phế bỏ mà lập vua khác (Là xã tắc trọng hệ vua)” Tóm lại, lịch sử triết học Trung Quốc, Nho giáo nói chung Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng học thuyết trị - đạo đức tiêu biểu Với mục đích trì ổn định trật tự kỷ cương xã hội nên Nho giáo Khổng - Mạnh đời có nội dung chủ yếu bàn đạo đức Trong đó, nội dung đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh bàn tính người, vai trị đạo đức việc hồn thiện nhân cách người, đồng thời đưa chuẩn mực đạo đức bao gồm Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung mà người cần phải tuân theo Mỗi chuẩn mực đạo đức gắn với mối quan hệ xã hội định có ảnh hưởng định tới suy nghĩ, hành động, lối sống người, có tác dụng điều chỉnh hành vi người Tuy nhiên chuẩn mực cịn mang tính cứng nhắc, bảo thủ, làm tính động, sáng tạo người 25 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN Trong đạo đức Nho giáo, đức “Nhân”, đức “Nghĩa” đề cao coi nguồn gốc đức khác Với nội dung “nhân ái” (yêu người), đức nhân có ý nghĩa tích cực, làm cho người có cách hành xử đầy nhân với bạn bè, gia đình, với người xung quanh Tất điều xuất phát từ triết lý nhân sinh, truyền thống nhân đạo người Việt, Nhân nghĩa trở thành truyền thống dân tộc ta Bản thân thấm nhuần tư tưởng truyền thống Trong giới hạn cho phép, tơi tham gia hoạt động quyên góp, ủng hộ từ thiện giúp đỡ vùng bị thiên tai lũ lụt… Cùng với quan tham gia hoạt động xã hội nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn sinh viên thực thường xuyên như: thăm hỏi, phụng dưỡng mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc gia đình thương binh liệt sỹ, người có cơng cách mạng, nạn nhân chất độc da cam… Khi nói đến hình mẫu lý tưởng, Nho giáo thường lấy hình mẫu vị vua Nghiêu, vua Thuấn, bậc đại nhân, nhân qn tử Vì vậy, tn theo nội dung quan niệm “Nhân”, “Nghĩa” Nho giáo khiến người hướng tới rèn luyện, học tập để sau trở thành bậc “đại nhân”, “hiền sỹ” Nếu so sánh rộng ta thấy, phương Tây quan niệm lòng yêu thương người với người có “Chân lý vĩnh hằng” khơng có thực Còn Việt Nam “Nhân”, “Nghĩa” chuẩn mực đạo đức người cụ thể, thể hành vi người mối quan hệ xã hội Tất xuất phát từ tinh thần “Nhân”, “Nghĩa” xả thân quê hương Tổ quốc Bên cạnh ảnh hưởng tích cực nêu đây, đức Nhân, Nghĩa Nho giáo có ảnh hưởng tiêu cực chỗ: phận cá nhân cư xử thô bạo với người khác không chế ngự cảm xúc ngược lại, thờ với sống xung quanh, vô cảm, sống thiếu trách nhiệm với gia đình xã hội Một phận không hiểu nghĩa “Nhân”, “Nghĩa ” mà ngộ nhận, có hành động dẫn đến vi phạm pháp luật : biết người khác mắc lỗi thương, bao che cho người 26 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC chí vi phạm pháp luật: bao che, không tố giác tội phạm… Coi trọng yếu tố đạo đức xã hội cần thiết, tuyệt đối hóa mà thiếu hiểu biết pháp luật, mà phủ nhận yếu tố khác sai lầm Cũng quan niệm sai lệch đạo đức “Nhân”, “Nghĩa” với nội dung từ thiện mà thực tế có khơng cá nhân tham gia hoạt động từ thiện, hoạt động thiện nguyện mang tính hình thức nhằm khoe khoang, vụ lợi cá nhân… Những biểu tiêu cực vơ hình chung trở thành lực cản phát triển xã hội Quan niệm “Lễ” Nho giáo xây dựng thành hệ thống chặt chẽ, tỉ mỉ sở chế độ tông pháp nhằm quy định thái độ hành vi ứng xử người với người xã hội đồng thời chuẩn mực để phân biệt kẻ sang người hèn, cơng cụ để trì tơn ti, trật tự đẳng cấp khác Lễ theo quan niệm Nho giáo có vai trị quan trọng như: đạo đức Nhân - Nghĩa khơng có Lễ khơng thành; dạy bảo, sửa đổi phong tục khơng có Lễ khơng đủ; vua - tơi, - dưới, anh em, khơng có lễ khơng định … Xét góc độ định, “Lễ” có tác dụng việc trì trật tự, kỷ cương xã hội phong kiến trước ngày kế thừa sở cải tạo, phát triển Bởi lẽ, xã hội phải tuân thủ quy địnhchung ổn định, có trật tự, có kỷ cương “Lễ” Nho giáo giúp người có nếp sống kính nhường dưới, tuân thủ pháp luật Đó ý nghĩa tích cực việc giáo dục đạo đức người theo “Lễ” Nho giáo Khổng Mạnh Từng cá nhân cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc tuân thủ theo pháp luật, đạo làm gia đình (phải hịa thuận với anh em, phải lễ phép với cha mẹ, ông bà), đạo làm người xã hội (tuân thủ theo pháp luật, tôn trọng người lớn tuổi ) Tuy nhiên, mặt trái “Lễ” Nho giáo giáo dục người tuân theo lễ cách cứng nhắc Nó sở cho quan niệm tôn ti trật tự nặng nề, bè phái cục bộ, đề cao địa vị, trọng nam khinh nữ Và nay, tư tưởng tồn ảnh hưởng phận xã hội Những phận giàu có, có chức có quyền cho rằng, thuộc tầng lớp xã hội, có quyền coi thường người nghèo khó hơn, từ nảy sinh số hành động chèn ép, bắt nạt Thậm chí, cịn nảy sinh tâm lý có học thức, có trình độ nên có thái độ khinh ghét người lao động chân tay 27 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Cũng từ việc coi trọng lễ giáo, coi trọng quan hệ gia đình Nho giáo tạo nên tượng sống dựa vào bố mẹ, cho bố mẹ không bỏ rơi mình, dù có làm điều sai trái Vì vậy, có người khơng chịu học hành mà ăn chơi, đua đòi, miễn sau bố mẹ nhờ mối quan hệ mà xếp sẵn cơng việc Chính điều tạo nên hệ khơng có trình độ chuyên môn, nghề nghiệp thực Do bị ảnh hưởng quan niệm đề cao, tuyệt đối hóa vai trị người chồng, người cha tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Nho giáo mà số phận có thái độ khinh thường phụ nữ, khơng tin tưởng vào khả lãnh đạo phụ nữ chống đối bị đặt quản lý phụ nữ Đây trở ngại cho việc xây dựng, tổ chức mơ hình tập thể đồn kết, bình đẳng, bình quyền xã hội Bên cạnh đó, cịn tồn phận có quan niệm lối sống chạy theo đồng tiền Họ cho rằng: có đồng tiền tạo nên giá trị người, có nhiều tiền nhận ngưỡng mộ, thán phục xã hội Một hệ biểu quan niệm lối sống là, có số cá nhân tìm cách để kiếm nhiều tiền, bất chấp luân thường đạo lý Một hạn chế tư tưởng đạo đức Nho giáo kết tất yếu việc đề cao địa vị, vai trị người đàn ơng phân biệt đẳng cấp Tàn dư đạo đức ảnh hưởng khơng nhỏ xã hội Việt Nam Chính điều làm lực cản cho phát triển, hoàn thiện xã hội Ngày nay, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, cần người có trình độ trí thức, chun môn nghiệp vụ, động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đây yêu cầu cần phải có lực lượng lao động xã hội Để đạt yêu cầu, mục đích này, biện pháp quan trọng phải khắc phục, loại trừ tư tưởng trọng nam khinh nữ, phân biệt đẳng cấp tồn xã hội Nguồn nhân lực nước ta đánh giá có tiềm năng, động đào tạo Nếu các nhân không tranh thủ thời cơ, phấn đấu trau dồi kiến thức, rèn luyện đạo đức, đáp ứng yêu cầu xã hội thân tự loại khỏi 28 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC trình sản xuất cải vật chất sau Bản thân cá nhân cần phải có thái độ tự tin, cống hiến tài năng, nhiệt huyết hoạt động học tập, lao động Đức “Hiếu” Nho giáo nhiều hệ người Việt Nam quan tâm tiếp thu Theo Nho giáo Khổng - Mạnh, “Hiếu” trước hết “hiếu với vua”, sau hiếu với ơng bà, cha mẹ, Hiếu gốc đức nói chung “Hiếu” phạm vi gia đình lớn lên phải có trách nhiệm kế thừa chí hướng cha mẹ, có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ cách cung kính, khiêm nhường “Hiếu” phạm vi xã hội hiếu thuận, trung thành với vua, báo đáp ơn nghĩa vua trị Ngày nay, đức “Hiếu” Nho giáo có cải biến cho phù hợp với thực tiễn đất nước Nhịp sống đại ngày nhanh, làm cho người trạng thái bận rộn Vậy, người ngày phải để cha mẹ an lịng, phải làm để đạt đến chữ hiếu thực Đó là, phải học tập thật tốt, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội, phải ln gần gũi, quan tâm cha mẹ mình, lắng nghe lời bảo, răn dạy cha mẹ…Thực tế, có nhiều gương hồn cảnh cha mẹ khó khăn khơng thể tiếp tục ni dưỡng ăn học, tự lao động để tiếp tục trì việc học mà khơng lời ốn trách cha mẹ, chí vừa học vừa làm, cịn phải chăm sóc gia đình, bố mẹ Đây biểu đức “Hiếu” xã hội Việt Nam Hiếu thuận với cha mẹ cịn việc giữ gìn sức khỏe, tạo mối quan hệ lành mạnh, gặp hồn cảnh khó khăn khơng nhụt chí, khơng bng xi, khơng tự hủy hoại thân Tuy nhiên, hạn chế quan niệm đức “Hiếu” Nho giáo ràng buộc người vào quy tắc bất di bất dịch, ví như: cha mẹ chết phải thờ ba năm khơng làm việc khác ngồi xã hội, phải sống khắc khổ để thể lịng thương xót cha mẹ… Điều gây nên ảnh hưởng định đến đời sống người Nét đặc sắc tư tưởng đạo đức Nho giáo trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt trọng đến chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung Mặc dù quan niệm tồn hai ngàn năm ngày cịn có ảnh hưởng định đến việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức người 29 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC Tóm lại, quan niệm Nho giáo chuẩn mực đạo đức người có ảnh hưởng vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực đời sống xã hội Việt Nam Ngày nay, điều kiện nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, loạt giá trị đạo đức hình thành Đó kết hợp giá trị đạo đức dân tộc với giá trị toàn nhân loại chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng đạo đức nhân văn Hồ Chí Minh, với tinh hoa văn hóa nhân loại Từ q trình đổi đất nước, bắt đầu đổi tư duy, lý luận, phẩm chất đạo đức người Việt Nam bổ sung dần hồn thiện Có thể nói, đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, gương sáng đạo đức, lối sống, nhân cách cao đẹp xuất khơng ít, họ gương điển hình để đơng đảo noi theo Đạo đức xã hội ngày phát triển, hoàn thiện theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp Những biểu đạo đức tốt đẹp thể ý chí, tình cảm, hành vi đạo đức cá nhân tập thể KẾT LUẬN Đạo đức hình thái ý thức xã hội, hình thái ý thức xã hội khác, coi nhân tố quan trọng phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Xét mặt ý thức hệ, tư tưởng đạo đức Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng ngoại lai mà tảng chuẩn mực đạo đức Nho giáo Nho giáo đời du nhập vào Việt Nam từ sớm, bật tư tưởng đạo đức quan niệm chuẩn mực đạo đức ảnh hưởng nhiều đến đời sống tinh thần, đời sống đạo đức người Việt Nam, góp phần điều chỉnh hành vi cá nhân xã hội góp phần hình thành hồn thiện đạo đức cho người Việt Nam Ngày nay, giai đoạn phát triển đất nước, nội dung hình thức giáo dục đạo đức tư tưởng đạo đức Nho giáo có yếu tố khơng cịn phù hợp với thực tiễn yếu tố tích cực tư tưởng đạo đức Nho giáo cần gìn 30 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC giữ phát huy, đồng thời cần nhận thức rõ khắc phục có hiệu mặt hạn chế q trình xây dựng, hồn thiện đạo đức cho người Việt Nam Mặc dù có quan niệm khác nhau, nhấn mạnh đức hay đức khác người quan niệm nhà Nho, nói chung, Nho giáo cho rằng, người cần phải có phẩm chất đạo đức bản: Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Hiếu, Trung coi quy phạm đạo đức để điều chỉnh hành vi người Đồng thời, chuẩn mực đạo đức đích để người hướng đến trình giáo dục, rèn luyện đạo đức thân TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 (2) Nguyễn Thanh Bình (2000), Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người, Giáo dục lý luận, (số 5) (3) Nguyễn Thị Thanh Bình (2005), Tư tưởng Nhân, Lễ, Chính danh tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Trung tâm học liệu, Đại học Huế (4) Doãn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội (5) Dỗn Chính (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 ... QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO I Nguồn gốc triết học Nho giáo II Những quan điểm triết học Nho Giáo người Quan niệm Nho giáo tính người Quan niệm Nho giáo vai trò người ... tính động, sáng tạo người 25 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN Trong đạo đức Nho giáo, đức “Nhân”,... Những chuẩn mực đạo đức tư tưởng đạo đức Nho giáo 11 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN 26 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU