1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

34 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓAKhái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minha) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học nghệ thuật, nhưũng công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

Trang 1

Chương VII

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON

NGƯỜI MỚI

Trang 2

I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH

VỀ VĂN HÓA

1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

a) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh

“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học nghệ thuật, nhưũng công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nó

mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”

Trang 3

b) Quan điểm về xây dựng nền văn hoá mới

5 điểm lớn định hướng xây dựng nền văn hoá mới

- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường

- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình làm lợi cho quần chúng

- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân.

- Xây dựng chính trị: dân quyền

- Xây dựng kinh tế

Trang 4

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa

a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống

Trang 5

- Văn húa khụng thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chớnh trị phải phục vụ nhiệm vụ chớnh trị và thỳc đẩy

sự phỏt triển của kinh tế (Chính trị và kinh tế phải

có tính văn hoá, vh có tác động qua lại với kinh

Văn hoỏ vừa là mục tiờu, vừa là động lực của cỏch mạng

Trang 6

b) Quan điểm về chức năng của văn húa

- Bồi d ỡng t t ởng đúng đắn và tình cảm cao

đẹp:văn hoỏ phải làm cho ai cũng cú lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do “ cú tinh thần vỡ nước quờn mỡnh, vỡ lợi ớch chung”; cú lũng yờu nước, thương dõn, thương yờu con người, thuỷ chung, ghột những thúi quen tật xấu

- Mở rộng hiểu biết, nõng cao dõn trớ ( nõng cao dõn trớ là

để nhõn dõn cú thể tham gia sỏng tạo và hưởng thụ văn hoỏ)

- Bồi d ỡng những phẩm chất tốt đẹp, h ớng con

hoàn thiện mình: “ Phải làm thế nào cho văn hoỏ thấm sõu vào tõm lý quốc dõn, nghĩa là văn hoỏ phải sửa đổi những tham nhũng, phự hoa xa xỉ văn hoỏ soi đường cho quốc dõn đi ”

Trang 7

c) Quan điểm về tính chất của nền văn hóa

- Trong cách mạng dân tộc dân chủ: Dân tộc, khoa học và đại chúng

- Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: Có tính chất dân tộc và nội dung xã hội chủ nghĩa

Trang 8

3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa

a) Văn hóa giáo dục

- Mục tiêu của văn hóa giáo dục: Thực hiên ba chức năng của văn hóa

- Nội dung giáo dục toàn diện

- Phương châm, phương pháp giáo dục

b) Văn hóa văn nghệ

- Văn hóa - văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ

Trang 9

- Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân

- Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới

c) Văn hóa đời sống

- Đạo đức mới

- Lối sống mới

- Nếp sống mới

Trang 10

II Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức

- Đạo đức là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng

- Hồ Chí Minh là nhà t t ởng, là lãnh tụ bàn nhiều nhất về vấn đề đạo đức

- Ph ơng pháp diễn đạt cô đọng, hàm súc, rất quen thuộc với ng ời Việt Nam

- Ng ời vừa là nhà đạo đức học lớn, vừa là tấm g

ơng đạo đức trong sáng nhất, tiêu biểu nhất

đã đ ợc thế giới thừa nhận

Trang 11

T t ởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống dõn tộc kế thừa đạo đức Phương Đụng và nhõn loại

- Hồ Chí Minh đã sử dụng có chọn lọc những khái niệm, phạm trù của t t ởng đạo đức Nho giáo, t t ởng dân chủ, tự do, công bằng, bác ái

từ ph ơng Tây, đ a vào đó những nội dung mới

- Đồng thời, Ng ời đã bổ sung những khái niệm, phạm trù của thời đại mới

- Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại cũng là một đặc

tr ng nổi bật của t t ởng đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 12

Hồ Chí Minh đó mở đầu cho cuộc cỏch mạng trờn lĩnh vực đạo đức mới ở Việt nam, xây dựng nên nền đạo

đức mới mang bản chất giai cấp công nhân, kết hợp những truyền thống đạo đức của dân tộc và những tinh hoa đạo đức nhân loại

Hồ Chí Minh bàn về đạo đức toàn diện

Đối với mọi đối t ợng,

Trên mọi lĩnh vực hoạt động của con ng ời,

Trang 13

1 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức.

- Đạo đức là nền tảng cơ bản của con người: “ Trời có bốn

mùa…, đất có bốn phương…người có bốn đức…”

- Hồ Chí Minh coi đạo đức là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng

đầu của người cách mạng

“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân

Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hoá, xấu xa thì còn làm nổi việc gì.” ( Tập 5, trang 252 – 253)

Trang 14

- Đạo đức là những phẩm chất đòi hỏi mỗi con người phải phấn đấu để tham gia vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và vì CNXH Đạo đức được thể hiện ra

là cái tâm, cái đức trong sáng trong quan hệ xã hội hàng ngày đối với dân, với nước, với đồng chí, với đồng nghiệp và với mọi người xung quanh

- Đạo đức tạo ra sức mạnh cho mỗi người, có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại chúng ta không bi quan, chán nản, lùi bước ; khi thắng lợi, chúng ta không kiêu căng, tự mãn, công thần mà vẫn luôn giữ tinh thần khiêm tốn, vui vẻ, với quan điểm “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.

Trang 15

Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người Theo quan điểm của Người, mỗi người có tài năng, công việc và

vị trí khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức cách mạng đều là người cao thượng

Người luôn luôn coi đức và tài, phẩm chất và năng lực phải kết hợp, phải đi đôi trong mỗi người, không thể có mặt này

mà thiếu mặt kia Tức là trong đức có tài, trong tài phải có đức

“”

Trang 16

Nói về người có đức mà không có tài thì không làm hại ai

cả, nhưng cũng không làm được việc gì Ngược lại, nếu người có tài mà không có đức thì cũng chẳng khác gì một anh làm kinh doanh giỏi, đem lại nhiều lãi, nhưng lãng phí, tham ô, ăn cắp của công thì như vậy chỉ có hại cho dân, cho nước, còn sự nghiệp của bản thân sớm muộn cũng đổ vỡ Trong mối quan hệ giữa đức và tài thì đức là gốc: người thực sự có đức thì bao giờ cũng cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao năng lực, tài năng để hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao Người có tài, càng phải ra sức tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức Tài càng lớn thì đức càng phải cao

Trang 17

b) Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cỏch mạng

- Trung với nước, hiếu với dõn.

Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất Trung với n ớc là trung thành với sự nghiệp giữ n ớc

và xây dựng đất n ớc.

Hiếu với dân là hết lòng phục vụ nhân dân, gắn bó với dân, kính trọng dân

- Thương yờu con người, sống cú tỡnh nghĩa

Yêu th ơng con ng ời là bao dung, nhân nghĩa

Tình cảm rộng lớn giành cho nhân dân lao

động

Tình cảm với bạn bè, đồng chí

Trang 18

- Cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư.

Cần: Cần cù, siêng năng

Có kế hoạch, sáng tạoKiên trì

Kiệm:

Tiết kiệm tiền của, thì giờTiết kiệm của bản thân mình, của nhân dân

Tiết kiệm từ cái bé đến cái lớn Liêm: Tôn trọng và giữ gìn của công

Không tham địa vị, tiền tài

Chỉ ham học, ham làm, ham tiến bộ

Trang 19

Chính: thẳng thắn, trung thực

Đối với mình: Không tự cao, tự đại;

Học điều hay, sửa điều dở

Đối với ng ời: Không nịnh trên, khinh d ới

Chân thành, khiêm tốn

Đối với việc: Coi trọng việc chung, việc thiện

Chí công vô t :

Đem lòng chí công vô t đối với ng ời, với việc

"lo tr ớc cái lo của thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ"

Cần kiệm liờm chớnh, chớ cụng vụ tư cú quan hệ mật thiết với nhau

Trang 20

- Tinh thần quốc tế trong sỏng

Theo Hồ Chí Minh:

Tinh thần yêu n ớc chân chính gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản trong sáng

Tinh thần quốc tế trong sáng là phẩm chất,

là yêu cầu đạo đức nhằm vào mối quan hệ rộng lớn

Trang 21

c) Quan điểm về những nguyờn tắc xõy dựng đạo đức mới

- Núi đi đụi với làm, phải nờu gương về đạo đức

+ Đối với mỗi ng ời, nói phải đi đôi với làm mới

đem lại hiệu quả thiết thực cho chính bản thân mình và có tác dụng đối với ng ời khác.

làm đúng trở thành những tấm g ơng cho ng ời khác và có tác dụng to lớn

"Một trăm bài diễn văn hay không bằng một tấm

g ơng sống"

+ Hồ Chí Minh coi trọng việc nêu g ơng tốt

Không xem nhẹ một tấm g ơng dù rất nhỏ

Tấm g ơng sáng ở trong tất cả mọi lĩnh vực

Trang 22

Xõy đi đụi với chống

+ Xõy: Xõy dựng cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực đạo đức mới

+ Chống: Chống cỏc biểu hiện, cỏc hành vi vụ đạo đức

+ Xõy phải đi đụi với chống: Việc xây dựng, bồi d ỡng

đạo đức luôn luôn đi đôi với việc chống những biểu hiện sai trái, xấu xa

Con ng ời luôn ẩn chứa điều tốt và điều xấu

đan xen, th ờng trực, "nguỵ biện" kỹ, có cơ hội

Trang 23

- Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

+ Tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ

+ Mỗi người cần phải nhìn thẳng vào mình, phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời như công việc rửa mặt hàng ngày+ Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người phải được thể hiện

qua mọi hoạt động thực tiễn

Trang 24

2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

- Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá nhân

Tu dưỡng đạo đức theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh

+ Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân

+ Cần cù, sáng tạo trong học tập

+ Sống nhân nghĩa, có đạo lý

Trang 25

- Tu dưỡng đạo đức theo các nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh

+ Kiên trì tu dưỡng đạo đức cách mạng

+ Nói và làm đi đôi với nhau

+ Kết hợp cả xây đựng đạo đức mới với chống các biểu hiện suy thoái về đạo đức

- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Phương pháp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Điều kiện đảm bảo học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Trang 26

III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

Có thể nhìn nhận con ng ời trong t t ởng Hồ Chí Minh thể hiện với ba nội dung:

+ Sự cảm nhận, lòng yêu th ơng vô hạn đối với con ng ời, thông cảm sâu sắc với mọi khổ đau của con ng ời,

+ Có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh, phẩm giá, khả năng v ơn lên chân, thiện, mỹ của con

ng ời, dù nhất thời họ thấp bé, lầm lạc

+ Có ý chí đấu tranh để giải phóng con ng ời,

đem lại tự do, hạnh phúc cho con ng ời

Trang 27

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

a) Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể

- Con nguời trong một chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể, lực và các hoạt động của con người luôn huớng tới các giá trị chân, thiện, mỹ

- Con nguời được đặt trong cácc quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng bào, có tính cách đa dạng, hoàn cảnh sống, điều kiện và môi trường khác nhau

- Con người được xem xét trong sự thống nhất 2 mặt thiện và ác, hay đở, tốt xâu, hiền dữ, do bản năng hay những ảnh hưởng của môi trường sống

Trang 28

b) Hồ Chớ Minh thường núi tới con người cụ thể, lịch sử.

Khái niệm "con ng ời" trong t t ởng Hồ Chí Minh

T t ởng nhân văn Hồ Chí Minh là toàn bộ suy nghĩ về con ng ời, tình cảm đối với con ng ời

đã chi phối cuộc đời của Ng ời

Khái niệm "con ng ời" trong t t ởng Hồ Chí Minh đ ợc hiểu tr ớc hết là con ng ời cụ thể

"Chữ ng ời, theo nghĩa hẹp là gia đình, anh

em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng là đồng bào cả n ớc Rộng hơn là cả loài ng ời"

Trang 29

Khái niệm “con ng ời” cụ thể đ ợc gắn với từng thời điểm lịch sử gắn với từng thời kỳ cách mạng:

Ng ời bản xứ, ng ời dân mất n ớc,

Ng ời bị bóc lột, ng ời vô sản

Tên thực dân, bọn ăn bám

Ng ời lao động trí óc, lao động chân tay

Hồ Chí Minh chỉ dùng khái niệm “con ng ời" với nghĩa khái quát trong một số tr ờng hợp hạn hữu

Nh : Phẩm giá con ng ời

Giải phóng con ng ời

Trang 30

c) Hồ Chí Minh khẳng định bản chất con người mang tính

xã hội.

- Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin về bản Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – lênin về bản chất của con người

- Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất

- Trong quá trình lao động, sản xuất các mối quan hệ được xác lập

- Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử, tổng hoà các quan hệ xã hội (từ hẹp đến rộng), chủ yếu các quan hệ anh em, họ hàng, bè bạn, đồng chí, đồng bào

Trang 31

-2 Quan điểm của Hồ Chớ Minh về vai trũ của con người và chiến lược "trồng người"

a) Quan điểm của Hồ Chớ Minh về vai trũ của con người.

- Con người là vốn quý nhất:

- Con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của cỏch mạng+ Con ng ời là mục tiêu của cách mạng;

Sự nghiệp cách mạng nhằm mục đích giải phóng con ng ời, khỏi ỏp bức, bất cụng…mọi chủ tr

ơng, chính sách của Đảng đều nhằm vào mục tiêu phục vụ cho con ng ời

+ Con ng ời là động lực của cách mạng: Lịch sử

do con ng ời, do nhân dân sáng tạo ra; có nhân dân là có tất cả

Trang 32

b) Quan điểm của Hồ Chớ Minh về chiến lược "trồng người".

- "Trồng người" là yờu cầu khỏch quan, một chiến lược vỡ:

+ Muốn có chủ nghĩa xã hội tr ớc hết cần có con

ng ời xã hội chủ nghĩa: “Cú đầu úc XHCN, mới cú con người XHCN, cú con người XHCN nước mỡnh mới tiến lờn CNXH được.”

+ Chủ nghĩa xã hội gắn liền với khoa học – kỹ thuật, và khoa học kỹ thuật là yếu tố đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi

- Chiến lược "trồng người" là một trọng tõm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội

“ Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ng ời”

Trang 33

KẾT LUẬN

- Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Đề cao vai trò của văn hoá, gắn văn hoá với phát triển

+ Xác lập hệ thống quan điểm có giá trị xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam

+ Đề cao vai trò của đạo đức, gắn đạo đức với sự phát triển tiến bộ của xã hội

+ Xác lập hệ chuẩn giá trị đạo đức cho con người mới Việt Nam

+ Coi trọng con người và xây dựng con người

Trang 34

- Ý nghĩa của việc học tập

+ Thấy rõ những cống hiến kiệt xuất của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

+ Xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn hoá, đạo đức, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

+ Nhận thức rõ biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân văn

Hồ Chí Minh, đặc biệt là sự quan tâm đến con người

+ Xác định con đường phấn đấu để trở thành con người mới theo tư tưởng Hồ chí Minh

Ngày đăng: 23/12/2018, 11:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w