1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về văn hóa, đạo đức và xây DỰNG CON NGƯỜI mới (tư TƯỞNG HCM, SLIDE cực đẹp)

44 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide môn tư tưởng hồ chí minh ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt bộ môn tư tưởng hồ chí minh bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a Định nghĩa văn hóa Tháng 8-1943, cịn nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo, phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh khắc phục tính phiến diện quan niệm văn hóa lịch sử tại: Văn hóa không tượng tinh thần tách rời sống vật chất mà bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo q trình lịch sử Văn hóa không thu hẹp lĩnh vực văn học – nghệ thuật mà văn hóa bao trùm lên tồn lĩnh vực đời sống xã hội Văn hóa thu hẹp lĩnh vực giáo dục, khơng phản ánh trình độ học vấn người, mà thước đo trình độ phát triển toàn xã hội: sản xuất, khoa học – kỹ thuật, trị, tơn giáo, văn học – nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán… Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh b Quan điểm xây dựng văn hóa HCM đưa điểm lớn định hướng cho việc xây dựng văn hóa dân tộc “1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường Xây dựng lý luận: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh tế” Hồ Chí Minh, tồn tập, tập tr.431 Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung Văn hóa - Một là, văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ với trị, xã hội a Vị trí, vai trị văn hóa đời sống xã hội Chính trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng trước, từ mở đường cho văn hóa phát triển Trong quan hệ với kinh tế - Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị Văn hóa phải kinh tế trị VH phải tham gia thực nhiệm vụ trị xây dựng CNXH VH phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng phát triển kinh tế Kinh tế trị phải có tính VH “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội” Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung Văn hóa - Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm sắc riêng Tính dân tộc b Quan điểm tính chất văn hóa Tính khoa học Tính Đại chúng - Tính dân tộc văn hóa biểu hiện: Ở chủ nghĩa yêu Ở cốt cách tâm Ở hình thức nước tinh thần hồn người phương - Phải đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa độc lập, tự cường Việt Nam diện diễn đạt nhân loại: h.bình, đ.lập, d.chủ tiến xã hội dân tộc - Kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hóa phải phục vụ nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng nhân dân Văn hóa làhóa trình độ phát triển người, “Văn phải thiết thực phục người làm ra, phải trở phục vụ người vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung Văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho người c Quan điểm chức văn hóa Lý tưởng cao đẹp cho Đảng, dân tộc người Bồi dưỡng tình cảm lớn - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí - Hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” “Biến nước dốt nát, cực khổ thành nước Vănhóa hóa phải tham giađời chốngsống tham văn cao biếng, phù hoa, xa xỉ… vuinhũng, tươilười hạnh phúc” Văn hóa giúp cho người phân biệt tốt với xấu, tiến với lạc hậu Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa a Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh đã: - Phê phán giáo dục phong kiến - Tố cáo giáo dục thực dân - Xấy dựng giáo dục nước Việt Nam Mục tiêu, thực ba chức văn hóa giáo dục - Quan điểm HCM văn hóa giáo dục tập trung điểm sau: Tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy học thật khoa học, thật hợp lý Phương châm giáo dục Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên Phương pháp giáo dục Học nơi, lúc; học người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Không ngừng nâng cao Đảng trí - Chí cơng vơ tư “Phải lo trước thiên hạ, Vui sau thiên hạ” Chí cơng Rất mực cơng minh, trực, cơng bằng, cơng tâm Vơ tư Khơng thiên tư, thiên vị Đối lập với “chí cơng vô tư” “dĩ công vi tư” Cần, kiệm, liêm, bốn đức người, khơng thể thiếu đức - Các đức tính có quan hệ mật thiết với Đối với quốc gia, dân tộc: Cần, kiệm, liêm, thước đo giàu có vật chất, mạnh tinh thần, thể văn minh tiến Cần, kiệm, liêm, dẫn đến Chí cơng vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư định thực cần, kiệm, liêm, nhiều đức tính khác * Yêu thương người - Là phẩm chất đạo đức - Có tình cảm rộng lớn dành cho đồng bào, dân tộc cao đẹp nhấtngười lao người, phải cho động, ngườibởi bị ápvì bức, bóc lột, có phẩm chất thìkhổ người trêncó gian tâm làm cách mạng để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người - Có thái độ tơn trọng người, sống có tình, có nghĩa - Có thái độ bao dung tha thứ với người có sai lầm, khuyết điểm biết nhận thức sửa chữa * Tinh thần quốc tế sáng, thủy chung Là phẩm chất quan trọng đạoPhẩm đức cộng nhằm thực chất sản, thể hiện: mục tiêu lớn thời đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu, đồn kết với giai cấp vơ sản, nhân dân lao động nước giới - Sự đoàn kết với người tiến toàn giới, chống lại chia rẽ, bất bình đẳng phân biệt chủng tộc c Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức * Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức - Nói đơi với làm Hồ Chí Minh coi nguyên tắc quan trọng bậc xây dựng đạo đức Lời nói đơi với việc làm đem lại hiệu thiết thực với thân có tác dụng người khác - Nêu gương đạo đức Nói đơi với làm đối lập hồn tồn với thói đạo đức giả giai cấp bóc lột, nói đằng làm nẻo, chí nói khơng làm Có tác dụng thiết thực: “một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” Có thực lĩnh vực, đối tượng “Trước mặt quần chúng viết lên Trán hai chữ “cộng mà ta họ yêu Quần Hồ Chí Minh làsản” gương đạo đức sáng mến tuyệt vời chúng yêu mếnmột người có tư cách đạo đời trọn vẹn đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” * Xây đôi với chống - Để xây dựng đạo đức cần thực xây đôi với chống Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây - Xây đạo đức mới, trước hết phải tiến hành việc giáo dục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức (gia đình, nhà trường, xã hội) - Xây đạo đức cần phải chống biểu vô đạo đức đời sống hàng ngày Chủ nghĩa đế quốc: kẻ địch nguy hiểm Chủ nghĩa cá nhân; tham ơ, lãng phí, quan liêu: bạn đồng minh hai kẻ địch Thói quen truyền thống lạc hậu: kẻ địch to cách mạng - Để xây chống hiệu quả, cần phát động phong trào quần chúng rộng rãi * Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Hồ Chí Minh quan niệm: - Hồ Chí Minh biện pháp để tu dưỡng đạo đức phải : Trên tinh thần tự giác, tự nguyện, dựa vào lương tâm người dư luận quần chúng Gắn với thực tiễn bền bỉ, lúc, nơi, hoàn cảnh Thường xuyên chống lại chủ nghĩa cá nhân - Đối với người, việc tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định vị trí, vai trị đạo đức cá nhân “Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức anh a Học tập làm kinh tế tài giỏi làm theo tư tưởng đạo lại đến thụt két chẳng khơng đức Hồ Chí làm có lợi cho xã hội Minh mà làm hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng bụt - Kiên trì tu dưỡng theo khơng làm hạiu gìtổ khơng quốc u nhân dân phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh lợi cho lồi người cả” u chủ nghĩa xã hội Yêu lao động Yêu khoa học kỷ luật “Không phải địi hỏi nước nhà cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà?” b Nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thực trạng đạo đức, lối sống sinh viên - Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh Một là, trung với nước, hiếu với nhân dân, suôt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức mạnh quần chúng nhân dân, kính trọng nhân dân hết lòng, phụng nhân dân; nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Bốn là, học gương ý chí nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Quan niệm Hồ Chí Minh người a Con người nhìn nhận chỉnh thể: b Con người cụ thể, lịch sử - Thống tâm lực, thể lực hoạt động Ln có xu hướng vươn tới Chân-Thiện-Mỹ - Con người thống hai mặt đối lập Thiện – ác, hay –dở, tốt – xấu, hiền –dữ - Hồ Chí Minh xét người mối quan hệ xã hội - Hồ Chí Minh xét người cụ thể, lịch sử c Bản chất người mang tính xã hội - Để sinh tồn, người phải lao động sản xuất Xác lập mối quan hệ người với người - Con người sản phẩm xã hội Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược “trồng người” a Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người - Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh ln tin vào sức mạnh quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh có niềm tin mãnh liệt vào tài trí tuệ nhân dân Nhân dân có lịng u nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người chiến lược “trồng người” a Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người - Con người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người Con người mục tiêu nghiệp cách mạng Con người động lực nghiệp cách mạng Có quan hệ biện chứng với b Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lước trồng người - Trồng người yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng + Muỗn xây dựng CNXH cần có người XHCN + Con người XHCN có mặt gắn bó chặt chẽ với Kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Hình thành phẩm chất - Chiến lược trồng người trọng tâm Nội dung phương pháp giáo dục phải tồn diện: đức, trí, thể, mỹ Phải kiên trì, bền bỉ, lâu dài, không nhãng nghiệp giáo dục KẾT LUẬN Trong lĩnh vực văn hóa Trong lĩnh vực đạo đức Trong lĩnh vực xây dựng người ...I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA Khái niệm văn hóa theo tư tưởng. .. tư? ??ng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến Nếp sống Xây dựng thói quen phong tục, tập quán tốt đẹp II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh a Giá trị đạo đức truyền... Đời tư sáng Nếp sống giản dị Nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức a Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức - Đạo đức “gốc” người cách mạng Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng Vì: Có đạo đức

Ngày đăng: 25/02/2021, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w