1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

37 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Hà Nội - 2010 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa “Vì l sinh t n c ng nh m c ích c a ẽ ồ ũ ư ụ đ ủ cu c s ng, loài ng i m i sáng t o, phát ộ ố ườ ớ ạ minh ra ngôn ng , ch vi t, o c, pháp ữ ữ ế đạ đứ lu t, khoa h c, tôn giáo, v n hóa, ngh ậ ọ ă ệ thu t, nh ng công c cho sinh ho t hàng ậ ữ ụ ạ ngày v n, m c, và các ph ng th c s ề ă ặ ở ươ ứ ử d ng. Toàn b nh ng sáng t o và phát ụ ộ ữ ạ minh ó t c là v n hóa. V n hóa là t ng đ ứ ă ă ổ h p c a m i ph ng th c sinh ho t cùng ợ ủ ọ ươ ứ ạ v i bi u hi n c a nó mà loài ng i ã ớ ể ệ ủ ườ đ s n sinh ra nh m thích ng nh ng nhu ả ằ ứ ữ c u i s ng và òi h i c a s sinh t n”ầ đờ ố đ ỏ ủ ự ồ Tháng 8-1943, khi còn trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới “1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2. Xây dựng lý luận: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội 4. Xây dựng chính trị: dân quyền 5. Xây dựng kinh tế” Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3. tr.431 HCM đã đ a ra 5 đi m l n ư ể ớ đ nh h ng cho vi c xây ị ướ ệ d ng n n văn hóa dân t cự ề ộ 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa a. Vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội - Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ với chính trị, xã hội Trong quan hệ với kinh tế Chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng Chính trị giải phóng trước, từ đó mở đường cho văn hóa phát triển - Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị Kinh tế và chính trị cũng phải có tính VH VH phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị và xây dựng CNXH VH phải phục vụ, thúc đẩy việc xây dựng và phát triển kinh tế “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội” 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa b. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa Tính dân tộc Tính khoa học Tính Đại chúng - Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm và bản sắc riêng - Tính dân tộc của văn hóa được biểu hiện: Ở chủ nghĩa yêu nước và tinh thần độc lập, tự cường của dân tộc Ở cốt cách và tâm hồn con người Việt Nam Ở hình thức và phương diện diễn đạt - Phải hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa của nhân loại: h.bình, đ.lập, d.chủ và tiến bộ xã hội - Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hóa phải phục vụ nhân dân, phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân “V n hóa ph i thi t th c ph c ă ả ế ự ụ v nhân dân, góp ph n vào ụ ầ vi c nâng cao i s ng vui t i, ệ đờ ố ươ lành m nh c a qu n chúngạ ủ ầ Văn hóa là trình độ phát triển của con người, do con người làm ra, nó phải trở về phục vụ con người 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa c. Quan điểm về chức năng của văn hóa - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người Lý tưởng cao đẹp cho một Đảng, mỗi dân tộc và mỗi con người Bồi dưỡng tình cảm lớn - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí “M t dân t c d t là ộ ộ ố m t dân t c y u”ộ ộ ế “Bi n m t n c d t nát, ế ộ ướ ố c c kh thành m t ự ổ ộ n c v n hóa cao và ướ ă i s ng vui t i h nh đờ ố ươ ạ phúc” - Hướng con người vươn tới chân, thiện, mỹ Văn hóa phải tham gia chống tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ…. Văn hóa giúp cho con người phân biệt được cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với cái lạc hậu 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục - Phê phán nền giáo dục phong kiến Hồ Chí Minh đã: - Tố cáo nền giáo dục thực dân - Xấy dựng nền giáo dục của nước Việt Nam mới - Quan điểm HCM về văn hóa giáo dục tập trung ở những điểm sau: Mục tiêu, thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục Tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại Phương châm giáo dục Phương pháp giáo dục Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên Không ngừng nâng cao Đảng trí b. Văn hóa văn nghệ - Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sỹ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới - Văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn của nhân dân - Văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại c. Văn hóa đời sống Văn hóa đời sống thực chất là “đời sống mới” với ba nội dung: Đạo đức mới Lối sống mới Nếp sống mới Cần, kiệm, liêm, chính Lối sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến Xây dựng những thói quen và phong tục, tập quán tốt đẹp [...]... bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo trong điều kiện Đảng cầm quyền 2 Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Mối quan hệ giữa đạo đức và tài năng Trong đức phải có tài Tài càng lớn thì đức càng phải cao Đức là gốc của “tài”, “hồng” là...II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1 Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái “gốc” của người cách mạng Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng Vì: Có đạo đức cách mạng mới có quyết tâm làm cách mạng Có đạo đức cách mạng mới có thể biến quyết tâm thành hành động thực tiễn để... cuộc sống III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người a Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể: b Con người cụ thể, lịch sử - Thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó Luôn có xu hướng vươn tới cái Chân-Thiện-Mỹ - Con người là sự thống nhất của hai mặt đối lập Thiện – ác, hay –dở, tốt – xấu, hiền –dữ - Hồ Chí Minh xét con người trong các... trong các mối quan hệ xã hội - Hồ Chí Minh xét con người cụ thể, lịch sử c Bản chất con người mang tính xã hội - Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất Xác lập các mối quan hệ giữa người với người - Con người là sản phẩm của xã hội 2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người a Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người - Con người là vốn quý nhất, nhân... thành công của sự nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh luôn tin vào sức mạnh của quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh có niềm tin mãnh liệt vào tài năng và trí tuệ của nhân dân Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất 2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người a Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người - Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết... tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá nhân “Thanh niên ph ải có đức, có tài Có tài mà không có đức c ũng nh ư m ột a Học tập và anh làm kinh t ế tài chính r ất gi ỏi làm theo tư tưởng đạo nh ưng l ại đi đến th ụt két thì ch ẳng đức Hồ Chí không nh ững làm được gì có l ợi Minh cho xã h ội mà còn làm h ại cho xã h ội n ữa N ếu có đức. .. những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới * Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức - Nói đi đôi với làm Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng một nền đạo đức mới Lời nói đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực với bản thân mình và có tác dụng đối với người khác - Nêu gương về đạo đức Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói đạo đức giả của giai... của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức làm nên sức mạnh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản “Phong trào cộng sản quốc tế trở - Đạo đức là thước đo lòng thành cao thượng của mỗi con người lực lượng quyết định vận mệnh loài người chẳng những là do chiến lược và sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những phẩm chất đạo. .. mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước” * Xây đi đôi với chống - Để xây dựng đạo đức mới cần thực hiện xây đi đôi với chống Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây - Xây đạo đức mới, trước hết phải tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới (gia đình, nhà trường, xã hội) - Xây đạo đức mới cần phải chống những biểu hiện vô đạo đức trong đời sống hàng ngày... phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh gì nh ưng c ũng không l ợi gì cho loài ng ười c ả” Yêu chủ nghĩa xã hội Yêu lao động Yêu khoa học và kỷ luật “Không ph ải là đòi h ỏi n ước nhà đã cho mình nh ững gì Mà ph ải t ự h ỏi mình đã làm gì cho n ước nhà? ” b Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Thực trạng đạo đức, lối sống trong sinh viên hiện nay - Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Một . LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI Hà Nội - 2010 I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a đẹp II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái “gốc” của người cách mạng Người cách. của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo trong điều kiện Đảng cầm quyền 2. Nội dung cơ bản của Tư

Ngày đăng: 17/01/2015, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w