SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

19 6 0
SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC 1 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Học viên Lê Thị Hường Lớp HP CH28AKTN1 Hà Nội, 72022 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN.MỞ ĐẦU.......................................................................................................................... 3CHƯƠNG 1 : NGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY .... 3I. Triết học Hy Lạp ................................................................................................... 3II. Tư tưởng triết học triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ ......................................... 7III. Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại................................................. 7IV. Triết học cổ điển Đức. ....................................................................................... 11CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI...... 11CHƯƠNG 3 : ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI ĐỐIVỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ............................................................... 15KẾT LUẬN.................................................................................................................... 18

ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Chủ đề: SO SÁNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VỚI TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Học viên: Lê Thị Hường Lớp HP: CH28AKTN1 Hà Nội, 7/2022 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I Triết học Hy Lạp II Tư tưởng triết học triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ III Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại IV Triết học cổ điển Đức 11 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 11 CHƯƠNG : ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC 15 KẾT LUẬN 18 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỞ ĐẦU “Triết học phương Tây đại” khái niệm bao hàm nhiều nghĩa Theo nghĩa rộng, nội dung cần phải bao gồm triết học chủ nghĩa Marx đời phương Tây lưu truyền nước phương Tây Nhưng triết học chủ nghĩa Marx khác chất với trường phái triết học khác phương Tây, mà Trung Quốc lấy làm tư tưởng đạo cho nghiệp chúng ta, môn học độc lập chủ yếu hệ thống giảng dạy triết học, mà không bao hàm giáo trình “Triết học phương Tây đại” Sách đặt triết học phương Tây đại triết học chủ thiệu, đồng thời giải thích mối quan hệ triết học phương Tây đại với triết học cổ điển triết học chủ nghĩa Marx theo cách mới, khơng trình bày nội dung cụ thể triết học chủ nghĩa Marx Đến kỷ XIX, với việc giai cấp tư sản nhiều nước Châu Âu giành quyền, triết học cận đại hoàn thành sứ mệnh lịch sử cách mạng tư sản Từ sau đó, triết học dần xa rời truyền thống vật biện chứng triết học Anh, Pháp , Đức, kỷ XVII, XVIII, XIX Nó chuyển hướng sang chủ nghĩa tâm phép siêu hình nên khơng cịn đưa giới quan tích cực, giàu sức sống thể kỷ trước Từ đầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, triết học phương Tây đại khơng ngừng phân hóa thành nhiều trường phái, xoay quanh hai trào lưu chủ yếu, chủ nghĩa khoa học chủ nghiã nhân phi lý CHƯƠNG : NGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I Triết học Hy Lạp - Những điều kiện lịch sử - sở hình thành, phát triển đặc điểm triết học Hy lạp cổ đại + Hy Lạp cổ đại vùng đất rộng lớn Từ kỷ XV - IX tr.CN, chế độ cộng sản nguyên thuỷ Hy Lạp cổ đại tan rã hình thành chế độ chiếm hữu nô lệ Vào kỷ V tr.CN, xảy chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư mà kết thúc phần thắng thuộc người Hy Lạp cổ đại Tuy vậy, sau Hy Lạp lại trải qua nhiều nội chiến liên miên nên vùng đất lại rơi vào tay Đế quốc Maxêđoan vua Philíp sau Alếxanđrơ đại đế cai trị Vào kỷ II tr.CN, đế quốc tan rã Hy Lạp cổ đại lại bị Đế quốc La Mã chinh phục sát nhập thành vương quốc Hy Lạp - La Mã cổ đại Quá trình lịch sử gắn liền với hình thành phát triển kinh tế - xã hội tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển vào khoảng kỷ VI tr.CN dựa sở kinh tế, trị - xã hội, văn hóa khoa học kỹ thuật: Về kinh tế, xuất chế độ tư hữu, buộc người từ chỗ “hòa tan”, bắt đầu có ý thức hơn; Về xã hội, xã hội bắt đầu có phân chia gia cấp, phân cơng lao động thành lao động trí óc lao động chân tay tạo điều kiện cho số nhà trí thức chuyên nghiên cứu triết học - khoa học; Về khoa học, với sợ phát triển sớm môn khoa học nhằm đáp ứng giải nhu cầu thực tiễn sở để hình thành nên hệ thống triết học gắn liền với khoa học tự nhiên xuất (do khoa học lúc chưa phân ngành nên nhà triết học đồng thời nhà toán học, vật lý , thiên văn ) + Một số đặc điểm: 1) Triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh đấu tranh gia cấp chủ nô nô lệ Nội dung phát triển triết học Hy Lạp cổ địa đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phản ánh đấu tranh tầng lớp chủ nô dân chủ tiến điều kiện lịch sử thời với tầng lớp chủ nơ q tộc Q trình hình thành phát triển triết học Hy Lạp cổ đại phản ánh đấu tranh trí thức, khoa học mê tín 2) Tư tưởng triết học Hy Lạp cổ đại có liên hệ mật thiết chịu ảnh hưởng triết học Phương Đông cổ đại 3) Mặc dù xuất điều kiện tri thức khoa học sơ khai, song triết học Hy Lạp đề cập tới ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC vấn đề giới quan theo nghĩa đại, trạng thái mầm mống 4) Nhìn chung, triết học Hy Lạp mang tính chất vật tự phát phép biện chứng sơ khai - Các hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại * Chủ nghĩa vật trào lưu tâm Hy Lạp cổ đại Trường phái triết học Milê: Talét (642- 547 tr.CN): Ơng coi “nhà tốn học đầu tiên”, “nhà thiên văn học đầu tiên” đồng thời “nhà triết học đầu tiên” Triết học ông xây dựng lập trường vật Ông cho rằng, nước nguyên giới Mọi vật sinh từ nước để trở lại với nguyên nước Quan niệm triết học ơng cịn thơ sơ, mộc mạc, có ý nghĩa vơ thần, chống lại giới quan tôn giáo lúc Anaximăngđrơ (610-546 tr.CN): Là nhà triết học vật, bạn Talét Ông cho rằng, sở tạo giới dạng vật chất đơn nhất, vô định ông gọi “Apâyrôn” Như vậy, ông tiến xa so với Talét việc khái quát phạm trù vật chất Anaximen (585-525 tr.CN): Là học trò kế tục nghiệp Anaximăngđrơ “thuyết địa tâm” Tuy vậy, ông nhà vật cho nguyên giới khơng khí Liên minh Pitago Liên minh Pitago Pitago (571 - 477 tr.CN) sáng lập Đây trường phái triết học tâm Trường phái gắn liền triết học họ với tôn giáo sức bảo vệ thần học Về mặt triết học, phái Pitago đặc biệt quan tâm tới vấn đề nguyên giới cho nguyên giới tồn số Tong luận giả số, phái Pitago thần thánh hóa chúng Họ có quan niệm biện chứng về mối quan hệ số chẵn số lẻ, hữu hạn vơ hạn, tính thống tính nhiều vẻ, vận động đứng im Nhìn chung phái Pitago trường phái triết học mang tính tâm khách quan, bao chứa yếu tố tư duykhoa học, pha trộn với ảo tưởng tôn giáo * Chủ nghĩa vật phép biện chứng Hêraclít (540-480 tr.CN) Sinh thành Êphedơ, nhà triết học tiếng triết học Hy Lạp cổ đại Theo đánh giá nhà kinh điển Mác - Lênin, Hêraclít người sáng lập phép biện chứng; nữa, ông lại người xây dựng phép biện chứng lập trường vật Là nhà vật, Hêraclít cho nguyên giới lửa Lửa tạo vật chất, lửa tạo linh hồn Vũ trụ thần thánh tạo Hêraclít người sáng lập phép biện chứng chất phác ngây thơ cổ đại Phép biện chứng ơng trình bày dạng hệ thống luận điểm khoa học tập trung vào tư tưởng sau: Quan niệm vận động vĩnh viễn vật chất; Tư tưởng tồn phổ biến mâu thuẫn vật; Sự vận động phát triển giới quy luật khách quan (logos) quy định chi phối * Trường phái triết học Êlê (cuối kỷ VI đầu kỷ V tr.CN) Trường phái triết học Êlê xuất dạng giới quan hình thành, ý tới vấn đề triết học theo nghĩa hẹp danh từ Xênôphan (khoảng 570 -478 tr.CN): người sáng lập phái Êlê, tư tưởng triết học ơng có yếu tố vật Ơng đưa quan niệm giới khối “duy nhất”, giới không thần thánh tạo Tuy vậy, hạn chế lịch sử nên tính chất vật triết học ông không triệt để, ông đứng quan điểm phiếm thần thần thánh hóa giới tự nhiên Păcmênít (cuối kỷ VI đầu kỷ V tr.CN): học trị Xênơphan song triết học ông lại xây dựng lập trường tâm Khái niệm trung tâm triết học Pắcmênít “Tồn tại” mà theo đánh giá Hêghen điểm xuất phát thực triết học Tuy nhiên, học thuyết “Tồn tại” triết học Pắcmênít bộc lộ hạn chế ơng đồng tư với tồn mang tính chất siêu hình cho tồn bất biến Về nhận thức luận ông mắc phải sai lầm cho nhận thức tồn giác quan Dênôn (khoảng 490-430 tr.CN): học trị Pắcmênít, triết học ơng xây dựng lập trường tâm Dênôn tiếng với “Apôria” (các nghịch lý lôgic), như: “Asin rùa”, “Mũi tên bay”, “Hạt kê đống hạt kê”v.v ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC Mêlixơ (khoảng kỷ V tr.CN): học trị Pắcmênít nvà đại biểu cuối phái Êlê Khác với Pắcmênít, Mêlixơ cho tồn vơ hạn, giới khơng hết ngồi tồn Ơng thừa nhận tính vơ hạn khơng gian thời gian lại phản đối quan điểm cho rằng, hỗn hợp số yếu tố vật chất nguồn gốc tính đa dạng giới tự nhiên * Chủ nghĩa vật Hy Lạp (thế kỷ thứ V tr.CN) Empêđôclơ (490-430tr.CN) nhà triết học vật tiếng kỷ V tr.CN Ông cho khởi nguyên giới bốn yếu tố vật chất, gồm đất, lửa, nước khơng khí Ngồi ra, ơng cịn có cách giải thích hình thành vũ trụ theo quan niệm vật thơ sơ, có ý nghĩa vô thần, chống quan niệm hoang đường tôn giáo vũ trụ Về lý luận nhận thức, ông thấy mối quan hệ chặt chẽ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, ơng chưa phân biệt khác nguyên tắc hai loại nhận thức Ơng sai lầm cho máu giác quan, theo ơng máu yếu tố đạt tới mức hòan hảo việc kết hợp bốn yếu tố, lại gần tim nên có khả đặc biệt tri giác Annaxago (khoảng 500-428 tr.CN):cũng nhà triết học vật xuất sắc kỷ V tr.CN, ông có cách giải thích đắn tượng nhật thực nguyệt thực Về mặt triết học, Annaxago cho tạo giới “hạt giống” vật chất có đơng chất khác biệt lượng Đứng lập trường vật chất phác, ông đưa quan niệm chất “Nuxơ trí tuệ” để giải thích nguyên nhân vận động giới * Thuyết nguyên tử (thế kỷ V- III tr.CN) Lơxíp, Đêmơcrít Êpiquya Lơxíp (khoảng 500-440 tr.CN): Là người Hy Lạp nêu lên học thuyết nguyên tử tiền bối nhà triết học tiếng sau Đêmơcrít (460-370 tr.CN): Là nhà tư tưởng xuất sắc nhiều lĩnh vực Theo đánh giá C Mác Ph Ăngghen “Hệ tư tưởng Đức” Đêmơcrít óc bách khoa số người Hy Lạp cổ đại Về triết học, Đêmơcrít phát triển thuyết ngun tử Lơxíp lên trình độ Quan điểm Đêmơcrít vận động, gắn liền với vật chất đốn có giá trị đặc biệt Tuy nhiên, ông không lý giải nguồn gốc vận động Là nhà vật, ông thừa nhận tồn khách quan quy luật (luật nhân quả) Về sống người, Đêmơcrít phê phán quan niệm cho sống thần thánh tạo Theo ơng, sống kết q trình biến đổi thân tự nhiên Về nguồn gốc linh hồn, theo ông tạo từ nguyên tử Ơng bác bỏ quan niệm tơn giáo cho có tồn linh hồn Đêmơcrít có cơng đưa lý luận nhận thức chủ nghĩa vật lên bước Ông chia nhận thức thành hai giai đoạn, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Cả hai giai đạon nhận thức có quan hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, ơng chưa thấy hết vai trị nhận thức cảm tính mà coi giai đoạn nhận thức mờ tối Ơng người có cơng việc đặt móng cho lơgic học Chính Aristốt nói Đêmơrtít tiền bối lơgic học Triết học Đêmơcrtít đống vai trị quan trọng chủ nghĩa vơ thần Ơng cho người ta có quan niệm sai lầm cho có thần người ta chịu ảnh hưởng nhưngx tượng khủng khiếp giới tự nhiên Quan niệm vô thần Đêmơcrtít bị Platơn chống lại cách liệt Mặc dù Platơn có phê phán, bác bỏ, song quan niệm vơ thần Đêmơcrít có tác dụng lớn việc chống lại chủ nghĩa tâm, có ý nghĩa tiến vai trị lịch sử to lớn Về trị -xã hội, quan niệm Đêmơcrít đứng lập trường tầng lớp chủ nơ dân chủ, đấu tranh chống lại bọn chủ nô quý tộc để bảo vệ chế độ dân chủ chủ nô mà quyền lợi gắn liền với thương mại công nghiệp, ca ngợi tinh thần nhân ái, tính ơn hịa, ca ngợi quyền lợi chung công dân tự Do xuất thân từ tầng lớp chủ nô, nên ông quan tâm tới quyền lợi gia cấp chủ nô mà chưa thấy quyền lợi gia cấp lao động, đặc biệt tầng lớp người nơ lệ Trong lĩnh vực đạo đức học, Đêmơrcít có đóng góp định Ơng nêu lên định nghĩa tiếng người Theo ông, người vật có đạo đức Với thành tựu triết học mình, Đêmơcrít đưa chủ nghĩa vật Hy Lạp lên đến đỉnh cao mới, triết học ơng cịn mang tính thơ sơ, chất phác Êpiquya (341-279tr.CN): Ông nhà vật xuất sắc triết học Hy Lạp cổ đại sau Đêmơcrít Ơng kiên bác bỏ học thuyết tâm lý luận thần học, bảo vệ chủ nghĩa vật thuyết vơ ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MƠN TRIẾT HỌC thần Đêmơcrít Là nhà triết học vật ông kế thừa xuất sắc học thuyết nguyên tử Đêmơcrít mà cịn có đóng góp * Triết học Xôcrát Platôn Xôcrát (469-399 tr.CN): Là nhà triết học tâm tiền bối nàh triết học Platôn tiếng sau Khác với nhiều nhà triết học khác, ông không hướng triết học vào việc nghiên cứu giới tự nhiên mà hướng triết học vào nghiên cứu vấn đề nhân học Theo ông nhiệm vụ triết học khám phá quy luật tự nhiên mà nghiên cứu người Ơng nói: “Con người nhận thức mình” Tuy nhiên, triết học Xôcrát chủ yếu bàn người góc độ đạo đức Xơcrát bàn thể luận song tư tưởng ông vấn đề thể lập trường tâm Sau ơng qua đời, học trị ơng phát triển tư tưởng ông theo nhiều xu hướng khác nhau, có xu hướng tâm mà Platơn người đại diện Platơn (427-347 tr.CN): Ơng nhà tâm tiếng triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Platôn triết học tâm khách quan Ông cho rằng: sở tồn giới vật cảm tính (thế giới thực mà sống) giới “ý niệm” (khái niệm) (thế giới tồn chân thực, bất biến, vĩnh viễn tuyệt đối) Ông đưa ví dụ bóng chiếu vách hang động để chững minh cho học thuyết tâm nói Mặc dù Platôn đứng lập trường tâm khách quan quan niệm giới, coi vật bóng giới ý niệm, lịch sử ghi nhận, triết học Platôn đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu chất khái niệm việc phát triển tư lý luận Ông thực bước tiến quan trọng việc chuyển triết học từ tư ẩn dụ tới tư khái niệm, nghĩa giải thích tượng phải tìm hiểu mức độ khái niệm, mức độ tư lý luận Lý luận nhận thức thuyết linh hồn Platôn xây dựng sở thể luận tâm khách quan mà cốt lõi học thuyết tồn (ý niệm), học thuyết độc lập linh hồn Tuy vậy, lý luận nhận thức Platôn chứa đựng nhiều tư tưởng phép biện chứng Vấn đề người tư tưởng xuyên suốt tồn học thuyết triết học Platơn Theo ơng thể xác người cấu thành từ lửa, nước, khơng khí đất khơng bất diệt Cịn linh hồn bất diệt linh hồn sản phẩm linh hồn vũ trụ tạo từ lâu Thượng đế Vấn đề đạo đức Platôn quan niệm sở thuyết linh hồn Theo ông, linh hồn có nhiều loại khác nên người có nhiều loại khác đạo đức người khác Trong học thuyết nhà nước lý tưởng, ông chia xã hội “nhà nước lý tưởng” thành đẳng cấp dựa theo đặc trưng đạo đức đẳng cấp Quan niệm trị - xã hội Platơn chứa đựng nhiều mâu thuẫn Một mặt, ơng địi xố bỏ chế độ sở hữu tư nhân, mặt khác ông lại muốn trì chế độ phân biệt đẳng cấp * Triết học Aristốt Aristốt (384-322tr.CN), nhà triết học lớn nhất, óc bách khoa Hy Lạp cổ đại Về mặt triết học, ông nhà triết học nhị nguyên, có ngả nghiêng vật tâm + Ông phê phán triết học tâm Platơn thuyết ý niệm Từ đó, ơng nêu lên thuyết “4 nguyên nhân tồn tại” giới Tuy nhiên, trình bày học thuyết này, aristốt thể dao động ngả nghiêng lập trường vật lập trường tâm + Bàn linh hồn, ông đứng lập trường vật cho khơng có linh hồn Và với mắt trực quan người cổ đại, ông cho linh hồn cư trú trái tim người + Thành tựu bật Aristốt lý luận nhận thức chỗ ông coi nhận thức trình: từ cảm tính đến lý tính, từ cảm giác đơn lẻ, ngẫu nhiên đến tư trừu tượng, từ khái niệm đến phạm trù, quy luật Ông nêu lên mối quan hệ biện chứng nhận cảm tính nhận thức lý tính Ơng thừa nhận đối tượng khách quan nhận thức đồng thời coi sở nhận thức cảm giác Tuy vậy, hạn chế ông lý luận nhận thức chỗ ơng đề cao vai trị nhận thức lý tính + Aristốt người đặt móng hình thành cề khoa học lôgic học Aristốt coi cha đẻ lơgic hình thức với việc khám phá quy luật tư lôgic quy luật đồng nhất, quy luật cấm mâu thuẫn tư quy luật loại trừ thứ ba + Trong quan điểm xã hội, Aristốt có nét đặc sắc vấn đề nhà nước, ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC đạo đức học, nghệ thuật học v.v II Tư tưởng triết học triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ - Điều kiện hòan cảnh xã hội Tây Âu kỷ V-XV Triết học thời kỳ trung cổ phong kiến Tây Âu xuất bắt đầu phát triển từ khoảng kỷ V đến kỷ XBV với đặc điểm kinh tế - xã hội bật: - Sự sụp đổ chế độ Chiếm hữu nơ lệ thay chế độ phong kiến - Về mặt tinh thần, thời kỳ trung cổ Tây Âu lúc bắt đầu Cơ đốc giáo sau Thiên chúa giáo hệ tư tưởng thống trị - Sau thời kỳ sụp đổ, xã hội Tây Âu bắt đầu có phát triển văn hóa vật chất lẫn tinh thần - Khái quát phát triển triết học thời trung cổ * Các học thuyết triết học thời trung cổ từ kỷ II - IV Téctuliêng (160-230): Là nhà triết học thần học La Mã Tư tưởng lý thuyết Téctuliêng hạ thấp trí tuệ, ca ngợi lịng tin mù qng vào điều phi lý Ôguýtstanh (354-430): Tư tưởng Ơgtstanh tồn giới Thượng đế sáng tạo nhận thức Thượng đế * Chủ nghĩa Kinh viện trung cổ Tây Âu Những đặc điểm chung:1 Là khuynh hướng triết học xa rời thực tiễn; Cuộc đấu tranh hai phái thực danh nhiều thể đấu trranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Một số đại biểu: Giăngxcốt Ơgiennơ (810-877), nhà triết học người Ailen, đồng thời người theo chủ nghĩa thực triệt để; Pie Abơla (1079-1142), người Pháp theo chủ nghĩa danh Trong việc giải mối quan hệ lý trí với lịng tin, ông đặc biệt đề cao lý trí Một số đại biểu triết học Kinh viện giai đoạn hưng thịnh: T.Đacanh (1225-1274), nhà thần học, nhà triết học kinh viện tiếng Triết học ơng có dung hòa chủ nghĩa thực chủ nghĩa danh Ông cho rằng, đối tượng triết học nghiên cứu “chân lý lý tri”, thần học nghiên cứu “chân lý niềm tin tôn giáo” Thượng đế khách thể cuối triết học thần học Giáo hội coi triết học ông triết học tuyệt đối Đun Xcốt (1265-1308), nhà danh lớn kỷ XIII Một số đại biểu giai đoạn suy thóai: Rơgiê Bêcơn (1214-1294): nhà tư tưởng người Anh tiên phong khoa học thực nghiệm thời đại Ông đưa quan niệm đối tượng triết học (siêu hình học) Triết học Bêcơn bộc lộ xu hướng vật, ông khơng khỏi hạn chế thời đại ông tuyên bố phụ thuộc triết học vào lịng tin Gum ốccam (1300-1350): nhà danh chủ nghĩa có khuynh hướng vật Chủ nghĩa danh ốccam thúc đẩy tan rã chủ nghĩa kinh viện dọn đường phát triển khoa học tự nhiên III Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại - Triết học thời kỳ phục hưng kỷ XV-XVI Điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học đặc điểm: Thời kỳ phục hưng Tây Âu diễn hai kỷ XV- XVI, “phục hưng” hiểu với nghĩa khôi phục lại giá trị văn hóa cổ Hy Lạp, chuẩn bị cho văn hóa mới- văn hóa tư sản sơ khai hình thành - Thời kỳ quan hệ sản xuất tư manh nha hình thành lòng chế độ phong kiến - Thời kỳ diễn phát kiến địa lý - Thời kỳ diễn đấu tranh mạnh mẽ gia cấp nông dân thợ thủ công dâng lên khắp châu Âu chống lại cách toàn diện chế độ phong kiến - Thời kỳ có phát triển phân ngành mạnh mẽ môn khoa học tự nhiên, sở tạo phương pháp tư siêu hình * Đặc điểm triết học thời kỳ phục hưng là: yếu tố vật tâm đan xen nhau, xu hướng vô thần biểu vỏ phiếm thần Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chống chủ nghĩa ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC tâm thường thể hình thức đặc thù: đấu tranh bênh vực khoa học phi tôn giáo, chống học thuyết tôn giáo, đối lập tri thức thực nghiệm với chủ nghĩa kinh viện Vấn đề quan hệ người giới trở thành trung tâm vấn đề triết học Triết học thời kỳ chứng minh sức mạnh người, đấu tranh cho giải phóng người tư tưởng nhân đạo phát triển - Một số đại biểu tiêu biểu: N Kuzan (1401-1464) : người Đức hồng y giáo chủ giáo hội La Mã Ông người dám phê phán mạnh mẽ giáo lý trung cổ, mở đầu cho triết học thời kỳ phục hưng Là nhà truyền giáo, triết học N.Kuzan lại có tính chất phiếm thần, cho Thượng đế nguyên phi nhân cách mà hòa lẫn với giới tự nhiên.Tuy nhiên, phiếm thần luận N.Kuzan lý luận tâm muốn điều hòa khoa học với tôn giáo (khác với phiếm thần Spinôza biểu quan niệm vật) N Côpécnic (1473-1543, người Ba Lan Tồn hoạt động khoa học ơng nhằm chứng minh trung tâm hành tinh trái đất mà mặt trời Học thuyết mặt trời trung tâm vũ trụ Cơpécnic có ý nghĩa to lớn triết học khoa học thời kỳ G.Brunô (1548-1600), người ý Triết học phiếm thần luận ông đỉnh cao phát triển tư tưởng vật thời kỳ phục hưng Ông tiếp thu học thuyết “mặt trời trung tâm” Côpécnic, đồng thời kế thừa tư tưởng vật vô thần nhà vật cổ đại, xây dựng quan niệm vật vũ trụ Brunơ có vai trị quan trịng việc phát triển phép biện chứng Lý luận nhận thức Brunơ có ý nghĩa to lớn phát triển triết học Chính triết học vật Brunô chống chủ nghĩa kinh viện chống người đứng đầu giáo hội nên ông bị Giáo hội thiêu sống G Galilê (1564-1642), nhà khoa học vĩ đại người ý, giữ vai trị quan trọng phát triển trí thức khoa học chủ nghĩa vật Triết học Galilê giữ vai trò quan trọng đấu tranh chống giới quan thần học, chống chủ nghĩa kinh viện, phát triển chủ nghĩa vật thời kỳ phục hưng Tuy vậy, Galilê chịu ảnh hưởng “chân lý hai mặt” vốn thịnh hành thời Galilê nhà bác học có nhiều phát minh vĩ đại Những phát minh ơng đóng vai trò to lớn phát triển khoa học triết học, lại mối nguy hiểm cho chủ nghĩa kinh viện Giáo hội đốc giáo lúc Vì vậy, giáo hịang La mã lệnh truy tố bỏ tù ơng, tồ án tôn giáo quản thúc ông cách nghiêm ngặt ông qua đời - Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại kỷ XVII-XVIII Tiền đề kinh tế trị, xã hội đặc điểm triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII - Vào kỷ XVII, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nhiều nước Tây Âu hình thành hầu hết lòng chế độ phong kiến - Xét tồn suy xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa dẫn tới hệ tất yếu mặt xã hội phát triển khoa học nét đây: Một là, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa không thoả mãn với kiên thức khoa học tự nhiên có sở cho ngành khoa học tự nhiên thời kỳ có bước phát triển mới: khoa học có phân ngành mạnh mẽ; khoa học có xu hướng sâu vào phân tích vật, tượng Từ xuất phương pháp khoa học tự nhiên- phương pháp thực nghiệm đại Trên mức độ định, vào kỷ XVII- XVIII, phương pháp thực nghiệm đại ảnh hưởng tới lĩnh vự triết học Từ làm xuất thống trị phương pháp tư siêu hình Hai là, với phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến dẫn tới mâu thuẫn gia cấp tư snả hệ tư tưởng tư sản với gia cấp địa chủ phong kiến hệ thống tư tưởng Cơ đốc giáo ngày sâu sắc Ba là, kỷ XVII-XVIII kỷ thắng lợi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương thức tư siêu hình phương pháp tư trừu tượng lý thời trung cổ; sau thắng lợi chủ nghĩa vô thần chủ nghĩa hữu thần luận Tuy nhiên, thấy xuất kháng cự, đối lập chủ nghĩa tâm hữu thần luận - chủ nghĩa tâm chủ quan Béccơli, bước phát triển chủ nghĩa tâm điều kiện Triết học vật Anh kỷ XVII triết học tâm Béccơli cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII: Bắt đầu kỷ XVII, quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa phát triển chín muồi nước ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Anh báo hiệu cách mạng tư sản diễn quốc gia này; Triết học vật Anh kỷ XVII cờ tư tưởng gia cấp tư sản Anh trước sau cách mạng tư sản (1642-1648); Đặc trưng triết học Anh thời kỳ mang tính chất vật cảm Đồng thời tính chất khơng triệt để cách mạng Anh ảnh hưởng lực tôn giáo nên giới quan nhà triết học Anh thời kỳ thiếu triệt để Một số đại diện chủ yếu là: + Ph Bêcơn (1561-1626): người sáng lập chủ nghĩa vật Anh khoa học thực nghiệm đại Về vai trò nhiệm vụ triết học, Bêcơn cho phát triển triết học khoa học tảng lý luận cho canh tân đất nước Theo Bêcơn, nhiệm vụ vủa triết học phải đặt sở lý luận cho việc xây dựng trình nhận thức mới, đặc biệt lĩnh vực nhận thức khoa học Do đó, triết học phải gắn với thực nghiệm, thực tiễn Về thể luận, Bêcơn đứng lập trường vật, thừa nhận vật chất tồn khách quan tồn vật chất gắn liền với vận động Ông chia vận động vật chất thành 19 hình thức vận động khác Tuy nhiên, ông chưa sở phân chia hình thức vận động Quan niệm vật ơng mở rộng sang lĩnh vực nghiên cứu linh hồn (ý thức) Tuy nhiên, quan niệm ý thức ông quan niệm vật tầm thường, không vượt xa quan niệm nhà vật cổ đại Về lý luận nhận thức, ơng có nhiều đống góp lớn Ông người xây dựng phương pháp quy nạp thành hệ thống có giá trị nghiên cứu khoa học Lý luận nhận thức ông nêu lên giải vấn đề đây: Khơng có tri thức bẩm sinh Mọi tri thức kinh nghiệm Muốn nhận thức giới tự nhiên cách khoa học, đắn người ta phải từ bỏ “ảo tưởng” (có loại “ảo tưởng” (ngẫu tượng): chủng tộc, hang động, công cộng rạp hát) Đi kiền với việc từ bỏ ảo tưởng phải áp dụng phương pháp nhận thức mới, phương pháp quy nạp Phương pháp quy nạp - loại trừ Bêcơn khám phá có tác dụng tiến lớn phát triển tri thức thực nghiệm giới tự nhiên Trong lý luận nhận thức mình, Bêcơn khơng đứng vững lập trường vô thần mà thừa nhận có “chân lý hai mặt”: khoa học thần học Về lĩnh vực trị xã hội, Bêcơn chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Ông mon muốn xây dựng xã hội phát triển đường giáo dục kỹ thuật phát triển Ông muốn nước Anh làm bá chủ giới nô dịch dân tộc khác + T Hốpxơ (1588-1679): người tiếp tục truyền thống vật Bêcơn đồng thời đại biểu triết học vật tiếng Anh kỷ XVII Khi quan niệm đối tượng triết học, theo C Mác, Hốpxơ “người hệ thống hóa chủ nghĩa vật Bêcơn”, ơng mong muốn xây dựng triết học trở thành hệ thống bao trùm chống lại quan niệm thần học; chống lại học thuyết “chân lý hai mặt”, trừ thần học chủ nghĩa kinh viện Về thể luận triết học, ông đứng quan điểm vật máy móc quan niệm giới Về nhận thức luận, Hốpxơ phát triển kinh nghiệm luận Bêcơn, kết hợp với số yếu tố lý luận Lý luận nhà nước xã hội phần quan trọng học thuyết Hốpxơ Trong đó, ơng nêu lên quan niệm nhà nước xã hội đặc biệt chất tính ác người Hốpxơ người vô thần, lực lượng siêu tự nhiên bị loại trừ khỏi triết học ông Tuy nhiên, mặt ông không tin vào khả cứu vớt tôn giáo, mặt khác ông cho tồn tôn giáo xã hội cần thiết cho nhà nước, công cụ giúp nhà nước khuyên răn người tuân thủ theo chuẩn mực nhà nước Nhưng nhà thờ phải phục tùng nhà nước ngược lại + J Lốccơ (1632-1704): người tiếp tục phát triển kinh nghiệm luận Bêcơn, đặc biệt lĩnh vự nhận thức luận Học thuyết ơng có tính chất khơng triệt để - có giao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, nên học thuyết ông sau xuất phát điểm cho hai trường phái vật Pháp kỷ XVII (Điđơrô, Henvêtiuýt Hôn bách) phái tâm chủ quan Béccơli Lý luận nhận thức J.Lốccơ có tính chất đặc biệt, bao gồm nội dung sau: 1.Tiếp tục kinh nghiệm luận Bêcơn, song có bổ sung thêm (thể lập trường vật) Bâc bỏ “tư tưởng bẩm sinh” Đềcáctơ 3.Khẳnng định kết tập hợp kinh nghiệm làm xuất đời sống tâm lý, đời sống tư tưởng người 4.Lốccơ đưa ý kiến “đặc tính có trước” “đặc tính có sau” (quan điểm triết học khơng triệt để) + J.Béccơli (1685-1753): đại biểu điển hình chủ nghĩa tâm chủ quan Có thể khái quát nội dung triết học Béccơli sau: 1.Phủ nhận tồn khách quan giới Ông đưa mệnh đề tiếng: “sự vật phức hợp cảm giác” Về sau, ông chuyển dần từ lập trường ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC tâm chủ quan sang tâm khách quan Khơng có chân lý khách quan (chân lý thể tính rõ ràng cảm giác, phù hợp tri thức với ý thức tuân theo ý Chúa) Triết học Béccơli sau Đ.Hium, Makhơ môn đồ Makhơ phát triển - Triết học vật Hà Lan kỷ XVII - B Spinôda: Barút Xpinôda (1632-1677): nhà tư tưởng vật xuất sắc người Hà Lan Trong quan điểm giới ơng thể quan điểm vật Ơng thừa nhận giới vật chất tồn khách quan tự vận động theo quy luật Học thuyết giới “thực thể nhất” ông khẳng định lập trường nguyên giới (khắc phục nhị nguyên luận Đềcáctơ) Nhận thức luận Spinôda có nội dung chính: Ơng thừa nhận khả nhận thức người vô hạn Ông không thừa nhanạ tư tưởng bẩm sinh cho rằng, nhiệm vụ nhận thức người đạt tới tri thức Ơng chia q trình nhận thức người thành nhận thức cảm giác nhận thức giác tính (nhận thức lý tính) Tuy nhiên, ơng chưa mối quan hệ nhạn thức cảm giác nhạn thức lý tính Nên xét đến vấn đề này, ông nhà triết học vật siêu hình Xpinơda nêu giải cách vật vấn đề quan hệ tự tất yếu Ông cho rằng, tất yếu tự không loại trừ mà phụ thuộc lẫn - muốn có tự phảinhận thức hành động theo tất yếu Trong quan điểm xã hội nhân bản, Xpinôda cho rằng, người dạng thức thực thể, sản phẩm tự nhiên, hoạt động phải tuân theo quy luật tự nhiên Thể xác linh hồn người thể hiệnh tính hai mặt thực thể: quảng tính tư Trong quan điểm nhà nước, ông đồng quan điểm với Hôpxơ vấn đề Khi đề cập tới vấn đề tơn giáo ơng thể nhà vô thần triệt để - Triết học Pháp kỷ XVII-XVIII: R Đềcáctơ (1596-1650): đại biểu xuất sắc triết học Pháp, đồng thời nhà siêu hình học điển hình kỷ VXVII Về chất triết học, ông cho rằng, phát triển triết học thước đo phát triển quốc gia, dân tộc Từ đó, ơng đề nhiệm vụ triết học xây dựng nguyên lý, phương pháp luận làm sở cho khoa học khám phá chân lý Muốn vậy, cần phải xây dựng hệ thống triết học lý Điểm xuất phát triết học Đêcáctơ quan điểm “Tôi suy nghĩ tồn “ Từ ơng đề ngun tắc nghi ngờ nguyên tắc xuyên suốt hệ thống triết học Trong quan niệm giới, Đềcáctơ đưngs quan điểm nhị nguyên Về phương pháp luận, Bêcơn đưa phương pháp quy nạp Đềcáctơ đưa phương pháp suy lý diễn dịch, phương pháp trình nhận thức chân lý Phương pháp Đềcáctơ gồm có bốn nguyên tắc: Nghi ngờ; 2.Chia nhỏ đối tượng để nhận thức; Nhận thức đối tượng theo nguyên tắc từ nhỏ đến lớn; Xem xét đối tượng cách toàn diện Tuy nhiên, đề cao tư lý tính, xem nhẹ trực quan cảm tính nên Đề tơ đến cho có “tư tưởng bẩm sinh” - Chủ nghĩa vật Pháp kỷ XVIII: Triết học Giulen ốphrơ La mêtri: nhà triết học tiêu biêu triết học Pháp kỷ XVIII Về thể luận, nhận thức luận ông nhà vật triệt để có nhiều tư tưởng biện chứng Tuy vậy, nhìn chung ơng chưa vượt qua ranh giới chủ nghĩa vật siêu hình thời kỳ Trong quan điểm xã hội, ông chủ trương thực quyền sở hữu tư sản, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, ông lẫn lộn tự tư hữu với tự người Ông cho rằng, người nghèo không cần tự do, họ cần tôn giáo Là người có tư tưởng khai sáng, ơng chủ trương thông qua giáo dục, truyền bá tư tưởng tiên tiến cho người Đêni Điđơrô (1713-1784), đại biểu triết học phái Khai sáng Về thể luận, ông đứng lập trường vật triệt để mặt tự nhiên Về lý luận nhận thức, ông xây dựng lý luận nhận thức lập trường vật Về quan điểm trị- xã hội, ơng địi thực cai trị theo kiểu dân chủ tư sản, đề cao giáo dục, xây dựng nhà nước pháp quyền Pôn Hăngri Hôn Bách (1723-1789), đại biểu tiếng phái Khai sáng Khi quan niệm thể luận, nhận thức luận ông đứng lập trường vật có phần mý móc Khi quan niệm xã hội ông lại đứng lập trường tâm Ông coi phát triển xã hội q trình bị định mệnh chi phối Giăng Giắccơ Rútxơ (1712-1778), nhà Khai sáng lỗi lạc Pháp Trong quan điểm triết học ông người theo thuyết tự nhiên thần luận, 10 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC thừa nhận có thần linh hồn Ông nhà nhị nguyên luận cho vật chất tinh thần hai nguyên tồn từ xưa tơí Về nhận thức luận, ông chủ trương cảm giác luận thừ nhận đạo đức có tính chất bẩm sinh Trong quan điểm xã hội, ông đứng quan điểm cấp tiến, chứa đựng nhiều quan điểm biện chứng so với nhà tư tưởng thời G Rutxô tác giả tác phẩm “Khế ước xã hội” tiếng Tác phẩm trình bày mơ hình nhà nước lý tưởng xây dựng sở hiệp thương người, thừa nhận dân có quyền nắm quyền Ơng người coi trọng công tác giáo dực coi giải pháp để thúc đẩy tiến xã hội IV Triết học cổ điển Đức - Điều kiện kinh tế, trị, xã hội, khoa học đặc điểm triết học cổ điển Đức Nước Đức vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nước lạc hậu kinh tế trị so với nhiều nước châu Âu Anh Pháp Trong đó, chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây Âu Italia, Pháp, Anh đem lại sức sản xuất chưa có lịch sử Tấm gương nước Tây Âu thức tỉnh tinh thần phản kháng cách mạng gia cấp tư sản Đức phận tiến khác xã hội Đức Tuy nhiên, điều kiện lịch sử giai cấp tư sản Đức tiến hành cách mạng tư sản thực tiễn, mà tiến hành cách mạng tư tưởng Các tác phẩm Gớt, Sinle, Hainơ toát lên tinh thần Thời kỳ xuất nhiều thành tựu khoa học gắn liền với phát minh, tác giả tiếng, Lơvenhúc với việc phát tế bào, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Lơmanôxốp, Cantơ với thuyết “Tinh vân nguyên thuỷ” v.v Bối cảnh trị -xã hội phát triển khoa học Tây Âu nước Đức lúc chứng tỏ bất lực phương pháp tư siêu hình Nó địi hỏi cần phải có cách lý giải chất tượng tự nhiên lịch sử nhan loại, cần có quan niệm khả vai trò người Triết học cổ điển Đức đời nhằm đáp ứng yêu cầu Triết học cổ điển Đức giới quan ý thức hệ giai cấp tư sản Đức nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX muốn thể rõ tính cách mạng việc lật đổ giai cấp phong kiến song lại không dám tiến hành cách mạng tư sản thực Chính vậy, triết học cổ điển Đức chứa đựng nội dung cách mạng (phép biện chứng), hình thức lại “rối rắm” có tính chất bảo thủ (chủ nghĩa tâm hệ thống siêu hình) Triết học cổ điển Đức đề cao vai trị tích cực hoạt động người, coi người thực thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Triết học cổ điển Đức xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học đối lập với phương pháp siêu hình việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Hầu hết nhà triết học cổ điển Đức có tham vọng muốn xây dựng triết học trở thành hệ thống mà bao qt tồn tri thức nhân loại đạt từ trước tới CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Một số trào lưu triết học phương Tây Hiện đại Theo nghĩa rộng, khái niệm triết học Phương Tây đại trào lưu triết học bao hàm triết học Mác đời từ kỷ XVII-XVIII nước Phương Tây Theo nghĩa hẹp, triết học Phương Tây đại khái niệm dùng để trào lưu, khuynh hướng, tư tưởng chủ nghĩa Mác đời phát triển xã hội tư trước Về chất, triết học Phương Tây đại hình thái lý luận giới quan nhân sinh quan giai cấp tư sản Nó phản ánh thực trạng xã hội tư chủ nghĩa hòan cảnh lịch sử cụ thể khác Về lịch sử, triết học Phương Tây đại hình thành phát triển qua hai thời kỳ Thời kỳ đầu: từ khoảng nửa kỷ XVI đến kỷ XIX Đây thời kỳ gắn liền với cách mạng tư sản nên trào lưu triết học Phương Tây đại mang yếu tố tiến bộ, tích cực: vật, vơ thần chống lại phong kiến tôn giáo Tuy nhiên, điều kiện lịch sử nên thân có yếu tố siêu hình, máy móc 11 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Thời kỳ thứ hai: từ năm 40 TK XIX-nay: ngày sâu vào khủng hoảng Hai lý chủ yếu làm cho triết học Phương Tây đại rơi vào khủng hoảng: là: phản ứng tiêu cực trước đời Chủ nghĩa Mác hai là: phản ứng trước phát triển thái chủ nghĩa tư (cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thân phận người xã hội tư đại…) Về đặc điểm: triết học Phương Tây đại (thời kỳ sau này) biểu số đặc điểm sau: Một là, trào lưu triết học có ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; Hai là, tìm cách xuyên tác chống lại phép biện chứng, đặc biệt phép biện chứng mácxít Ba là, với tư cách hình thái ý thức hệ tư sản giai đoạn rơi vào khủng hoảng trầm trọng, trào lưu triết học Phương Tây đại không hệ thống lý luận thống hòan chỉnh Bốn là, tổng thể, trào lưu triết học Phương Tây đại chất ý thức hệ giai cấp tư sản, song khuynh hướng trị lại có khác biệt Một số trào lưu triết học * Chủ nghĩa thực chứng (positivism): Chủ nghĩa thực chứng hình thức đại chủ nghĩa lý, đến phát triển qua ba giai đoạn Giai đoạn thứ nhất: từ kỷ XIX đến cuối kỷ XIX (giai đoạn cổ điển) A Công tơ sáng lập, Spencer tiếp tục phát triển; Giai đoạn thứ hai: từ cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX - gọi Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (tồn phát triển mạnh nước Nga đầu kỷ XX); Giai đoạn thứ ba: từ năm 20 đến năm 50 kỷ XX, gọi Chủ nghĩa thực chứng (Lôgic học Carnap, Triết học ngôn ngữ Russell, Triết học khoa học Wistierghen…) Quan điểm chung Chủ nghĩa thực chứng tóm tắt cơng thức: Nhận thức khoa học = F (fair=sự kiện) + L (lôgic) Về sau phát triển thành hậu thực chứng (hình thức chủ nghĩa tâm chủ quan) * Chủ nghĩa sinh (Existentialism) Chủ nghĩa sinh trào lưu triết học Phương Tây đại đời sau chiến tranh giới lần thứ nhất, phát triển nhanh vào năm 50 kỷ XX (xuất Đức vào cuối năm 20 - năm 30 kỉ XX với Haiđêgơ (M Heidegger), Jatpơ (K Jaspers), sau Xactơrơ, Camuy (A Camus), Macxen (G Marcel), Meclô Pôngty (M Merleau Ponty) đưa vào Pháp Về nguồn gốc, tư tưởng sinh có từ thời cổ đại Khởi đầu tư tưởng nhà triết học Sócrate, sau đến tư tưởng Cant, Hégel Kiergaad (1817-1885) Chủ nghĩa sinh môn phái phức tạp tư tưởng quan điểm trị (có sinh vô thần, sinh hữu thần, sinh tâm, tôn giáo ) Về thể luận, điểm xuất phát tý tưởng “hiện sinh” (existential) (hiện sinh ý thức túy thân) Về mặt này, chủ nghĩa sinh thể lập trường tâm chủ quan Về nhận thức luận, chủ nghĩa sinh thể thái độ bất khả tri luận, hòai nghi phủ nhận khả nhận thức người Về mặt xã hội, chủ nghĩa sinh thể thái độ tiêu cực, phủ nhận giá trị đạo đức truyền thống * Chủ nghĩa Phơ rớt Người sáng lập chủ nghĩa Phơ rớt (Sidmond Freud, 1856-1939), với lý thuyết “phân tâm học” (pyschóanalysic) dựa hai lý luận quan trọng Một là, lý luận vơ thức Phơ rớt chia q trình tâm lý làm ba bậc: ý thức, tiền ý thức Vơ thức Trong yếu tố vơ thức đóng vai trò định Hai là, lý luận yếu tố libido (bản bị đè nén) Phơ rớt cho người có ham muốn (sex) sống xã hội với ràng buộc quan hệ đạo đức mà bị đè nén Tuy nhiên, đè nén ln có giới hạn đinh, nều vượt giới hạn dẫn tới xung đột Kết xung đột dẫn tới hành vi tích cực tiêu cực) Hình thức xung đột thể phổ biến giấc mơ Từ Phơ rớt cho rằng, muốn tránh hành vi xấu xung đột khơng kiểm sốt khơng có cách khác phải tạo điều kiện để người tự giải phóng Lý luận Phơ rớt thể chủ nghĩa tâm cực đoan Tuy nhiên, lí luận phân tâm học có cống hiến định cho việc nghiên cứu q trình tâm lí chữa trị trạng thái loạn tâm 12 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC thần người, đặc biệt phương pháp liên tưởng, cách giải thích giấc mơ Ở khía cạnh khác, giải thích tượng xã hội lịch sử văn hóa, phân tâm học Phơ rớt có sai lầm nghiêm trọng quan điểm định luận sinh vật, ngược lại quan điểm lịch sử * Chủ nghĩa thực dụng (pragmatism) Là trào lưu triết học phýõng Tây đại đề cao yếu tố kinh nghiệm nhận thức, hành động đời cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát triển phổ biến Mỹ Người sáng lập Chủ nghĩa thực dụng Piêc xơ (Pierce), số đại biểu khác Giêm (W Jame), Điuây (J.Dewey), v.v Nguyên tắc luận Chủ nghĩa thực dụng lấy hiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn Chủ nghĩa thực dụng nói đến phương thức tư đặc thù chân lý nhận thức khơng phải xem có phù hợp với thực tế khách quan hay khơng mà xem hiệu kiểm nghiệm ứng dụng vào thực tế Về thực chất, Chủ nghĩa thực dụng theo đường kinh nghiệm luận tâm Béccơly - nhà triết học tâm tiếng nước Anh kỷ XVII Những tư tưởng triết học Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng hình thành nên lối sống đặc trưng số quốc gia phương Tây Anh, Mỹ lối sống thực dụng Khái quát lịch sử hình thành phát triển triết học Mác-Lênin a) Những điều kiện tiền đề hình thành phát triển triết học Mác Tiền đề kinh tế-xã hội Vào cuối kỷ XVIII đến kỷ XIX, cách mạng cơng nghiệp diễn nước Anh, sau mau chóng lan rộng nước tây Âu tiên tiến Cuộc cách mạng khơng đánh dấu bước chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất công nghiệp, làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa trở thành hệ thống kinh tế thống trị, tính hẳn chế độ tư so với chế độ phong kiến thể rõ nét, mà làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội mà trước hết hình thành phát triển giai cấp vô sản - Đồng thời với phát triển đó, mâu thuẫn vốn có, nội nằm phương thức sản xuất tư chủ nghĩa ngày thể sâu sắc gay gắt Đó mâu thuẫn tính xã hội q trình sản xuất trình độ phát triển ngày cao lực lượng sản xuất với hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tư nhân phân chia sản phẩm xã hội bất bình đẳng Sản phẩm xã hội tăng lên lý tưởng tự do, bình đẳng, bác khơng thực Bất công xã hội tăng, đối kháng xã hội thêm sâu sắc mà tiêu biểu khủng hoảng kinh tế năm 1825; người lao động bị bần hóa bị bóc lột Mâu thuẫn vơ sản với tư sản, vốn mang tính đối kháng, biểu thành đấu tranh giai cấp Khởi nguồn khởi nghĩa thợ dệt Lyông (1831, 1834) vạch điều bí mật quan trọng- đấu tranh diễn bên xã hội, giai cấp người có giai cấp kẻ khơng có hết; phong trào Hiến chương Anh (1830-1840) phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên, thật có tính chất quần chúng có hình thức trị Sự phát triển nhanh chóng giai cấp vơ sản đấu tranh thợ dệt Xilêdi năm 1844 Đức mang tính giai cấp tự phát dẫn đến đời Đồng minh người nghĩa- tổ chức vô sản cách mạng Đến năm 40 kỷ XIX, giai cấp vô sản xuất với tư cách lực lượng trị-xã hội độc lập ý thức lợi ích để tiến hành đấu tranh tự giác chống giai cấp tư sản Những vấn đề thời đại phát triển chủ nghĩa tư nảy sinh phản ánh từ lập trường giai cấp khác nhau, hình thành nên học thuyết triết học, kinh tế trị-xã hội khác để lý giải khuyết tật xã hội tư đương thời, cần thiết phải thay xã hội thực tự do, bình đẳng, bác theo lập trường khác sản sinh nhiều hình thức lý luận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội phong kiến, chủ nghĩa xã hội tư sản, chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản v.v Thực tiễn xã hội nảy sinh yêu cầu khách quan vấn đề mà thời đại đặt phải soi sáng giải đáp mặt lý luận lập trường giai cấp vô sản Phải trả lời rõ ràng vấn đề mà giai cấp xã hội quan tâm số phận loài người sao; lực lượng đóng vai trị chủ yếu đấu tranh cho tương lai nhân loại Đó điều kiện kinh tế-xã hội cho 13 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC xuất chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Mác xuất với tư cách hệ tư tưởng khoa học giai cấp vô sản- phong trào công nhân bước sang giai đoạn phát triển chất có lý luận khoa học cách mạng dẫn đường Tiền đề lý luận khoa học tự nhiên Theo V.I.Lênin, toàn thiên tài C.Mác chỗ học thuyết ông đời thừa kế thẳng trực tiếp học thuyết đại biểu xuất sắc triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội Triết học cổ điển Đức nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mác (đặc biệt phép biện chứng tâm Hêghen tư tưởng vật vấn đề triết học Phoiơbắc) Phép biện chứng tâm Hêghen phê phán phép siêu hình; xây dựng phép biện chứng từ phạm trù “ý niệm tuyệt đối”, coi phát triển nguyên lý phép biện chứng với phạm trù trung tâm tha hóa khẳng định tha hóa diễn nơi, lúc tự nhiên, xã hội tinh thần C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa Hêghen cách vật hóa “hạt nhân hợp lý” phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng vật Những quan điểm vật giới tự nhiên Phoiơbắc chứng minh giới giới vật chất; sở tồn giới tự nhiên giới tự nhiên khơng sáng tạo tồn độc lập với ý thức Tuy nhiên, lĩnh vực xã hội, Phoiơbắc lại coi phát triển xã hội phát triển tôn giáo C.Mác Ph.Ăngghen kế thừa chủ nghĩa vật cũ cách loại bỏ tính siêu hình mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên sang nhận thức xã hội loài người, làm cho chủ nghĩa vật trở nên hòan bị triệt để Kinh tế trị học Anh mà đặc biệt quan điểm kinh tế Ađam Smít Đevít Ricácđơ yếu tố khơng thể thiếu hình thành quan niệm vật lịch sử triết học Mác Ađam Smít cho chủ nghĩa tư tồn theo quy luật kinh tế khách quan; lý luận kinh tế hàng hóa, đặc biệt học thuyết giá trị thặng dư sở hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa tạo cho C.Mác cách nhìn chủ nghĩa tư Đevít Ricácđơ thừa nhận quy luật khách quan đời sống kinh tế xã hội, đặt quy luật giá trị làm sở cho toàn hệ thống kinh tế rằng, chủ nghĩa tư vĩnh cửu Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với phê phán xã hội tư dự báo thiên tài Xanh Ximông, Phuriê mà trước hết lịch sử lồi người q trình tiến hóa khơng ngừng, chế độ sau tiến chế độ trước; ông cho xuất giai cấp đối kháng xã hội tư kết chiếm đoạt; đồng thời phê phán chủ nghĩa tư người bị bóc lột lừa bịp, phủ khơng quan tâm tới dân nghèo Về số đặc điểm xã hội xã hội chủ nghĩa tương lai, ơng khẳng định xã hội cơng nghiệp mà đó, cơng nơng nghiệp khuyến khích, đa số người lao động bảo đảm điều kiện vật chất cho sống v.v sở để chủ nghĩa Mác phát triển thành lý luận cải tạo xã hội Tiền đề khoa học tự nhiên Trong thập kỷ đầu kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng, cung cấp sở tri thức khoa học để tư biện chứng vượt lên tính tự phát tư biện chứng cổ đại, thoát khỏi tính thần bí phép biện chứng tâm trở thành khoa học Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng nhà khoa học tự nhiên Lômônôxốp, Lenxơ (Nga), Maye (Đức), Gơrốp, Giulơôn (Anh) Cônđinhgơ (Đan Mạch) chứng tỏ lực học, nhiệt, ánh sáng, điện tử, q trình hóa học khơng tách rời nhau, mà liên hệ với nữa, điều kiện định, chúng chuyển hóa cho mà khơng đi, có chuyển hóa khơng ngừng lượng từ dạng sang dạng khác Định luật dẫn đến kết luận triết học phát triển vật chất q trình vơ tận chuyển hóa hình thức vận động chúng Thuyết tế bào (ra đời năm 30 kỷ XIX) Svannơ (sinh học) Sơlâyđen (thực vật học) xây dựng nhờ cơng trình nghiên cứu trước Húc (1665), Vonphơ, Gôriannhinốp (tự nhiên học), Púckin (sinh học) Thuyết chứng minh tế bào sở kết cấu phát triển chung thực vật động vật; chất phát triển chúng nằm hình thành phát triển tế bào Như vậy, thuyết tế bào xác định thống mặt nguồn gốc hình thức động vật thực vật; giải thích trình phát triển chúng; đặt sở cho 14 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC phát triển toàn sinh học; bác bỏ quan niệm siêu hình nguồn gốc hình thức thực vật với động vật Thuyết tiến hóa Đácuyn (nhà sinh vật học người Anh), giải thích vật nguồn gốc phát triển loài thực vật động vật (1859) Các loài thực vật động vật biến đổi, loài tồn sinh từ loài khác đường chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Phát minh khắc phục quan điểm cho thực vật động vật khơng có liên hệ; bất biến; Thượng Đế tạo đem lại cho sinh học sở khoa học, xác định tính biến dị di truyền loài Đánh giá ý nghĩa phát minh khoa học tự nhiên thời ấy, Ph Ăngghen viết “Quan niệm giới tự nhiên hòan thành nét bản: tất cứng nhắc bị tan ra, tất cố định biến thành mây khói, tất đặc biệt mà người ta cho tồn vĩnh cửu trở thành thời; người ta chứng minh toàn giới tự nhiên vận động theo dòng tuần hòan vĩnh cửu” CHƯƠNG : ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC Lênin tiếp tục bảo vệ phát triển triết học Mác điều kiện Bối cảnh đời Chủ nghĩa Lênin Sau C.Mác Ph.Ăngghen qua đời, V.I.Lênin người bảo vệ, bổ sung, phát triển vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa Lênin hình thành phát triển đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, xét lại giáo điều; tiếp tục giai đoạn lịch sử chủ nghĩa Mác để giải vấn đề cách mạng vô sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Những năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Bản chất chủ nghĩa tư thể tinh vi, tàn bạo hơn; mâu thuẫn đặc thù vốn có chủ nghĩa tư ngày bộc lộ sâu sắc mà điển hình mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản Tại nước thuộc địa, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc với tính thống cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, nhân dân nước thuộc địa với giai cấp cơng nhân quốc Nước Nga trung tâm phong trào này; giai cấp công nhân nhân dân lao động Nga lãnh đạo Đảng Bơsêvích cờ đầu phong trào cách mạng giới Những năm cuối kỷ XIX, bước sang kỷ XX, có phát minh vật lý mang tính vạch thời đại, làm đảo lộn quan niệm ngàn đời vật chất Đây sở để chủ nghĩa Makhơ- thứ chủ nghĩa tâm chủ quan- công chủ nghĩa Mác; số nhà khoa học tự nhiên rơi vào tình trạng khủng hoảng giới quan, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành động phong trào cách mạng Đồng thời, chủ nghĩa Mác truyền bá vào nước Nga; để bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp tư sản, trào lưu tư tưởng chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa xét lại v.v nhân danh đổi chủ nghĩa Mác để xuyên tạc phủ nhận chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, nhu cầu khách quan việc khái quát thành tựu khoa học tự nhiên để rút kết luận giới quan phương pháp luận triết học cho khoa học chuyên ngành; đấu tranh chống lại trào lưu tư tưởng phản động phát triển chủ nghĩa Mác thực tiễn nước Nga đặt Hoạt động lý luận V.I.Lênin nhằm đáp ứng nhu cầu lịch sử Những đóng góp Lênin việc bảo vệ bổ sung phát triển triết học Mác điều kiện Quá trình V.I.Lênin bảo vệ phát triển triết học Mác chia thành ba thời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu khách quan thực tiễn nước Nga Trong thời kỳ 1893-1907, V.I.Lênin dùng lý luận chống lại phái dân túy thể rõ nét tác phẩm Những “người bạn dân nào” họ đấu tranh chống người dân chủ-xã hội sao? (1894) tác phẩm Làm gì? (1902) Trong tác phẩm thứ nhất, V.I.Lênin phê phán tính tâm phái dân túy vấn đề lịch sử-xã hội rằng, thơng qua việc xóa nhịa ranh giới phép biện chứng vật với phép biện chứng tâm 15 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Hêghen, phái dân túy xuyên tạc triết học Mác Đồng thời, tác phẩm đưa nhiều tư tưởng vai trò quan trọng lý luận, thực tiễn mối quan hệ biện chứng hai phạm trù Trong tác phẩm Làm gì?, V.I.Lênin phát triển quan điểm triết học Mác hình thức đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản trước giành quyền; vấn đề đấu tranh kinh tế, trị, tư tưởng đề cập rõ nét; đặc biệt, V.I.Lênin nhấn mạnh trình hình thành hệ tư tưởng giai cấp vô sản Trước thềm cách mạng Nga 1905-1907, V.I.Lênin tập trung viết sở thực tiễn cách mạng coi tổng diễn tập cho cách mạng Tháng Mười (Nga) năm 1917 Tác phẩm Hai sách lược Đảng Dân chủ-Xã hội cách mạng dân chủ (1905) phát triển triết học Mác vấn đề phương pháp; nhân tố chủ quan yếu tố khách quan; vai trò quần chúng nhân dân; đảng trị v.v cách mạng giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Trong thời kỳ 1907-1917, V.I.Lênin viết tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909) Tác phẩm khái quát từ góc độ triết học thành tựu khoa học tự nhiên Đồng thời bảo vệ tiếp tục phát triển triết học Mác; phê phán triết học tâm chủ quan (đặc biệt Makhơ Avênariút) chống lại chủ nghĩa vật nói chung chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng với mục đích làm sống lại chủ nghĩa tâm, thuyết biết Béccli Hium Trong tác phẩm, vấn đề triết học phạm trù vật chất có ý nghĩa hệ tư tưởng phương pháp luận to lớn “Nếu cho thứ giới tự nhiên, vật chất, vật thể, giới bên cho thứ hai ý thức, cảm giác, tinh thần, tâm lý v.v, (thì) vấn đề cội rễ, vấn đề thực tế tiếp tục phân chia nhà triết học thành hai trường phái lớn” Đồng thời, biện chứng tính tuyệt tính tương đối đối lập vật chất với ý thức, V.I.Lênin cho “sự đối lập vật chất với ý thức có nghĩa tuyệt đối phạm vi hạn chế: trường hợp này, giới hạn vấn đề nhận thức luận thừa nhận có trước có sau? Ngồi giới hạn đó, khơng cịn nghi ngờ đối lập tương đối” Trong tác phẩm, V.I.Lênin cịn vận dụng phép biện chứng vào xây dựng học thuyết phản ánh Đó vấn đề chân lý, tính khách quan tính cụ thể chân lý; biện chứng chân lý tuyệt chân lý tương đối Đồng thời V.I.Lênin làm phong phú thêm triết học Mác thực tiễn, ông nhấn mạnh “Quan điểm sống, thực tiễn cần phải trở thành quan điểm quan điểm sở lý luận nhận thức” Bảo vệ phát triển triết học Mác nhận thức, V.I.Lênin thống bên trong, không tách rời chủ nghĩa vật biện chứng với chủ nghĩa vật lịch sử; thống luận giải vật tự nhiên, xã hội, người tư Năm 1913, V.I.Lênin viết tác phẩm Ba nguồn gốc ba phận cấu thành triết học Mác; tác phẩm nêu nguồn gốc lịch sử, chất kết cấu triết học Mác Tác phẩm Bút ký triết học (1914-1916) tóm tắt số tác phẩm triết học, Những giảng lịch sử triết học Những giảng triết học lịch sử Hêghen; tác phẩm Phoiơbắc Lắcxan; Siêu hình học Arítxtốt loạt tác phẩm khác theo chuyên ngành triết học khoa học tự nhiên Trong tác phẩm, V.I.Lênin tiếp tục khai thác “hạt nhân hợp lý” triết học Hêghen để làm phong phú thêm phép biện chứng vật, đặc biệt lý luận thống mặt đối lập Năm 1917, V.I.Lênin viết tác phẩm Nhà nước cách mạng; tác phẩm vấn đề nhà nước chun vơ sản, bạo lực cách mạng vai trị đảng cơng nhân đường xây dựng chủ nghĩa xã hội đề cập rõ nét Khi biết tin cách mạng Tháng Hai năm 1917, V.I.Lênin quay Tổ quốc; ông viết cho báo Sự Thật “Những thư gửi từ xa”, nói tính tất yếu chuyển hóa cách mạng dân chủ tư sản vào cách mạng xã hội chủ nghĩa vấn đề máy nhà nước giai cấp vô sản Ngày tháng năm 1917, V.I.Lênin viết Luận cương Tháng Tư, khẳng định đường đến thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa; đưa tư tưởng nhà nước Xôviết, coi hình thức chun vơ sản; vạch nhiệm vụ trị kinh tế mà nhà nước phải thực nguồn gốc vật chất chủ nghĩa xã hội tạo phát triển chủ nghĩa tư Trong tác phẩm Những người Bơnsêvích giữ vững quyền nhà nước hay khơng? (10-1917), V.I.Lênin bảo vệ phát triển triết học Mác cách mạng; chun vơ sản; đường nghiệp xây dựng xã hội khơng có giai cấp giai đoạn phát triển Thời kỳ 1917-1924 Thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười (Nga) năm 1917 mở 16 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Sự kiện làm nẩy sinh nhu cầu lý luận mà sinh thời C.Mác Ph.Ăng ghen chưa thể hiện; V.I.Lênin tiếp tục tổng kết thực tiễn để đáp ứng nhu cầu tác phẩm Nhiệm vụ quyền Xôviết (1918); Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” phong trào cộng sản (1920); Lại bàn cơng đồn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơrốtxki Bukharin (1921) v.v Ơng cho việc thực kiểm tra, kiểm sốt tồn dân; tổ chức thi đua xã hội chủ nghĩa điều kiện cần thiết để chuyển sang xây dựng “chủ nghĩa xã hội kế hoạch” V.I Lênin nhấn mạnh tính lâu dài thời kỳ độ, tránh khỏi phải qua nấc thang đường Trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội thời bình, V.I.Lênin tiên đốn nguy hiểm việc áp dụng sách kinh tế thời chiến Ông viết tác phẩm Về sách kinh tế (1921); đó, khẳng định vai trị kinh tế hàng hóa điều kiện sản xuất hàng hóa nhỏ chiếm ưu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm cuối đời Về tập thể hóa nơng nghiệp; Về cách mạng chúng ta; Thà mà tốt, Cương lĩnh v.v, V.I.Lênin nhận thấy quan liêu bắt đầu xuất nhà nước công nông non trẻ nên đề nghị người cộng sản cần thường xuyên chống ba kẻ thù kiêu ngạo, học tham nhũng V.I.Lênin ý đến việc chống chủ nghĩa giáo điều vận dụng triết học, “Chúng ta không coi lý luận Mác xong xi hẳn bất khả xâm phạm, trái lại, tin lý luận đặt móng cho mơn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển mặt họ không muốn trở thành lạc hậu sống” Di sản kinh điển V.I.Lênin trở thành sở cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đảng cộng sản Thiên tài lý luận thực tiễn ông việc kế thừa, bảo vệ phát triển sáng tạo triết học Mác người cộng sản đánh giá cao Họ đặt tên cho học thuyết triết học Mác-Lênin Sự tiếp tục phát triển triết học Mác-Lênin thời đại ngày Những biến đổi thời đại - Thời đại ngày - thời đại loài người độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội xác định từ Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đến Thời đại ngày diễn nội dung biến đổi lớn lao tất phương diện: từ kinh tế, trị đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội - Sự xuất hệ thống nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh giới lần thứ II Liên Xô đứng đầu, Liên Xô, Trung Quốc, Ba Lan, Tiệp Khắc, CHDC Đức v.v với thành tựu kinh tế, trị văn hóa nó… tạo thay đổi lớn giới đại - Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến khủng hoảng sụp đổ hệ thống nước xã hội chủ nghĩa, có Liên Xơ coi thành trì chủ nghĩa xã hội làm cho nhân loại có lương tri khơng thể khơng trăn trở suy nghĩ - Nửa cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nhân loại chứng kiến trỗi dậy biến đổi lớn lao chủ nghĩa tư theo nhiều chiều hướng tiến bộ, sư phát triển chủ nghĩa tư số quốc gia Phương Tây Tuy nhiên, nhân loại chứng kiến phải đối mặt với vấn đề “toàn cầu” nguy hiểm phức tạp, vấn đề dân số, mơi trường, vũ khí hủy diệt, bệnh dịch khó kiểm sốt, xung đột sắc tộc-tôn giáo, chiến tranh cục bộ, tội phạm khủng bố xuyên quốc gia v.v - Thời đại ngày bị tác động mạnh mẽ bùng nổ hiệu ứng với tốc độ nhanh cách mạng khoa học- kỹ thuật công nghệ giới mở nhiều hội thách thức nhiều quốc gia giới - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định thời đại ngày nay: “Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức ngày có vai trị to lớn phát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hóa kinh tế xu hướng kinh tế khách quan, lơi nhiều nước tham gia vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Các mâu thuẫn giới biểu hình thức mức độ khác tồn phát triển có phần sâu sắc hơn…” - Thời đại ngày chứng kiến thay đổi vô to lớn tảng phát triển lực lượng sản xuất xã hội phát triển ngày cao Sự tác động hai trình cách mạng xã 17 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC hội khoa học kỹ thuật, công nghệ tạo biến đổi nhanh chóng phức tạp mặt đời sống xã hội Đó thách thức đặt Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung triết học Mác-Lênin nói riêng nhằm chứng minh vai trò lý luận khoa học cách mạng điều kiện lịch sử - xã hội Vai trò giới quan phương pháp luận triết học Mác-Lênin thời đại ngày - Trong điều kiện thời đại cần khẳng định vai trò triết học Mác-Lênin Vai trò triết học Mác-Lênin thể định hướng nhận thức thực tiễn mục tiêu lịch sử xã hội loài người - Vận dụng sáng tạo nội dung lý luận, giới quan phương pháp luận triết học mác xít sở để giải quy luật vấn đề đặt thời đại quan hệ quốc gia, dân tộc, nội dung có tính tồn cầu mặt kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật người Chỉ có dựa nguyên lý triết học Mác-Lênin giải vấn đề thời đại ngày nay, thúc đẩy lịch sử xã hội loài người phát triển theo xu tiến phù hợp với quy luật - Đảng Cộng sản Việt Nam bước vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng đổi với khẳng định: “Lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động bước phát triển quan trọng cho nhận thức tư lý luận đảng ta”, “làm cho Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trị chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân” KẾT LUẬN Để tạo tầng lớp trí thức phục vụ cho mục tiêu khai thác thuộc địa, thực dân Pháp tiến hành tạo dựng hệ thống giáo dục – đào tạo Tây học với nội dung kiến thức khoa học kỹ thuật Tuy nhiên q trình tạo hội cho du nhập tư tưởng triết học phương Tây vào Việt Nam Những tư tưởng triết học phương Tây du nhập vào Việt Nam qua tầng lớp trí thức Tây học tư tưởng triết học nước Tây Âu thời cận đại Đó giới quan vật siêu hình khơng triệt để Các nhà triết học Tây Âu thời cận đại vật quan niệm giới tự nhiên, lĩnh vực quan điểm xã hội, họ đứng lập trường tâm Với giới quan khơng thể giải thích nguyên nhân thực sự kiện lịch sử từ sở kinh tế xã hội Nó khơng thể giải thích q trình lịch sử – tự nhiên xã hội loài người Bởi vậy, dù số nhà tư tưởng Tây học có lịng u nước nhiệt thành với giới quan triết học vật siêu hình tâm xã hội giải đáp nhu cầu lớn lao lịch sử Việt Nam Trước thất bại tất giới quan phương pháp luận truyền thống Nho học, Phật học Tây học, Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 (2) Nguyễn Thanh Bình (2000), Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người, Giáo dục lý luận, (số 5) (3) Nguyễn Thị Thanh Bình (2005), Tư tưởng Nhân, Lễ, Chính danh tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên 18 ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Trung tâm học liệu, Đại học Huế (4) Dỗn Chính (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội (5) Dỗn Chính (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 ...ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : NGUỒN GỐC, QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I Triết học Hy Lạp II Tư tưởng triết học triết học Tây Âu... Theo nghĩa rộng, khái niệm triết học Phương Tây đại trào lưu triết học bao hàm triết học Mác đời từ kỷ XVII-XVIII nước Phương Tây Theo nghĩa hẹp, triết học Phương Tây đại khái niệm dùng để trào... dung cần phải bao gồm triết học chủ nghĩa Marx đời phương Tây lưu truyền nước phương Tây Nhưng triết học chủ nghĩa Marx khác chất với trường phái triết học khác phương Tây, mà Trung Quốc lấy

Ngày đăng: 26/07/2022, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan