P2: Problem 2, tức là vấn đề khoa học mới được đưa ra.

Một phần của tài liệu Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại (Trang 25 - 29)

được đưa ra.

Như vậy theo Popper thỡ khụng cú một chõn lý khoa học nào cả,

sự phỏt triển của khoa học chỉ là sự đưa một giả thuyết và bỏc bỏ nú để rồi hỡnh thành một giả thuyết khỏc. Sự tiến triển của khoa học chỉ là tiến trỡnh đi từ giả thuyết này đến giả thuyết khỏc, là một chuỗi những sai lầm nối tiếp nhau mà thụi.

Triết học khoa học được Cun (Kuhn) và Lacatụt (Lakatos) phỏt triển

+ Thomas S. Kuhn (18.7.1922 – 17.6.1996), nhà triết học khoa học Mỹ. Trong tỏc phẩm “Cấu trỳc của cỏc cuộc cỏch mạng khoa học” (1962), Kuhn lập luận rằng sự nghiờn cứu khoa học và tư tưởng núi chung bị quy định bở những “hệ chuẩn” (hệ quy chiếu). Hệ chuẩn được Kuhn quan niệm như là một hệ thống niềm tin được chấp nhận hơn là một hệ thống những tiờu chuẩn khỏch quan. Cỏc nhà khoa học chấp nhận một hệ chuẩn đang được thịnh hành, tiến hành và mở rộng hoạt động nghiờn cứu trong phạm vi hệ chuẩn đú.

Dần dần những hệ chuẩn này khụng cũn thớch hợp nữa gõy ra một cuộc khủng hoảng và chỉ được giải quyết bằng một cuộc cỏch mạng thay đổi thế hệ chuẩn cũ bằng một hệ chuẩn mới, chẳng hạn như là sự thay thế thuyết địa tõm của Ptụlờmy bằng thuyết nhật tõm của Cụpecnich, thay thế hệ chuẩn của Niutơn về một vũ trụ cơ giới bằng hệ chuẩn của Einstein về một vũ trụ tương đối.

Thật ra, đõy là một cỏch nhỡn phiến diện. Nú tuyệt đối húa yếu tố chủ quanphủ nhận yếu tố khỏch quan là yếu tố giữ vai trũ quyết định trong nội dung và phương phỏp nghiờn cứu của cỏc khoa học.

+ Imre Lakatos (1922-1974), nhà triết học trong toỏn học và khoa học ở Hungari. trong toỏn học và khoa học ở Hungari.

Trong “Phương phỏp luận của cỏc chương trỡnh nghiờn cứu khoa học”, Lakatos tỡm cỏch khắc phục những thiếu sút trong quan điểm của Karl Popper và của Thomas S. Kuhn về bản chất của những phỏt minh khoa học và tiến trỡnh phỏt triển của khoa học. Lakatos khụng tỏn thành nguyờn tắc phủ chứng

(falsificationism) của Pụppơ và quan niệm về vai trũ quyết định của “hệ chuẩn” của Kuhn đối với tri thức khoa học. Theo Lakatos, cả Pụppơ và Cun đều phủ nhận tớnh chõn lý khỏch quan và tớnh liờn tục của sự phỏt triển tri thức khoa học.

Một phần của tài liệu Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại (Trang 25 - 29)