- Lý luận về vụ thức
Trạng thỏi tõm lý bỡnh thường của con người là sự cõn bằng giữa 3 cỏi: cỏi nú, cỏi tụ
người là sự cõn bằng giữa 3 cỏi: cỏi nú, cỏi tụi và cỏi siờu tụi. Sự xung đột giữa cỏi nú và cỏi tụi là nguyờn nhõn của bệnh tõm thần. Cỏi siờu tụi khuyến khớch sự đấu tranh giữa cỏi tụi và cỏi nú.
- Thuyết tớnh dục cũng là nội dung quan trọng trong học Phõn tõm học của Phơrơt. Tớnh dục (libido) là hạt nhõn, là cơ sở của hành vi con người. Tớnh dục là bản năng biểu hiện từ lỳc đứa trẻ mới sinh ra. Quỏ trỡnh phỏt triển tớnh dục của trẻ em trải qua mấy giai đoạn:
+ Giai đoạn lỗ miệng (oral stage) từ lỳc sơ sinh đến 18 thỏng tuổi. Khoỏi cảm của trẻ em tập trung ở miệng, như bỳ, cắn, mỳt tay
+ Giai đoạn hậu mụn (anal stage), từ 18 thỏng cho đến 3 tuổi. Khoỏi cảm của trẻ em tập trung ở hoạt động của hậu mụn.
+ Giai đoạn õm dương vật (phallic stage), từ 3 đến 6 tuổi. Ở giai đoạn này trẻ bắt đầu biểu hiện nhu cầu tớnh dục với người khỏc giới tớnh gần nhất là người mẹ hoặc người bố của nú. Trẻ em trai thể hiện sự quyến luyến với người mẹ và thường ghen tức với người bố, Phơrơt gọi hiện tượng này là mặc cảm (phức cảm) Ơđip (Oedipus complex). Trẻ em gỏi biểu hiện tớnh dục với người bố gọi là mặc cảm Electra. Càng lớn lờn thỡ trẻ em càng kỡm chế được cỏi mặc cảm này và hướng việc thỏa món tớnh dục của mỡnh ra thế giới bờn ngoài.
+ Giai đoạn tiềm tàng của sinh dục (the latent stage) diễn ra trước tuổi vị thành niờn. Ở giai đoạn này thường đi liền với hiện tượng thủ dõm.
+ Giai đoạn sinh dục (the genital stage) là giai đoạn phỏt triển mạnh của nhu cầu và hoạt động sinh dục trong lứa tuổi dậy thỡ.
Ở người lớn, sự dồn nộn, khụng được thỏa món về bản năng tớnh dục là được bộc lộ ra trong giấc mơ, là nguyờn nhõn của bệnh tõm thần, hoặc cũng cú thể thăng hoa thành những hiện tượng như văn học nghệ thuật.
Sau Thế chiến I, Phơrơt ỏp dụng lý thuyết phõn tõm học vào việc nghiờn cứu giải thớch cỏc hiện tượng thần thoại, tụn giỏo, văn húa , nghệ thuật, văn học, nhà nước, phỏp luật, v.. Tất cả đều được giải thớch bằng những động cơ vụ thức, mà cụ thể là “libido” (bản năng tớnh dục).
Phơrơt cho rằng văn húa, nghệ thuật của nhõn loại khụng cú liờn hệ gỡ với đời sống vật chất của xó hội mà bắt nguồn từ bản năng tớnh dục bị hạn chế, dồn nộn.
Trong số những tỏc phẩm về tõm lý và triết học của Phơrơt cú “Sự lý giải về giấc mơ” (The Interpretation of Dreams), 1899; “Bệnh học tõm lý của đời sống hằng ngày” (The Psychopathology of Everyday Life), 1904; “Ba đúng gúp vào lý thuyết về tớnh dục” (Three Contributions to the Sexual Theory), 1905; “Tổ vật và cấm kỵ” ( Totem and Taboo), 1913; “Tự ngó và bản ngó” ( Ego and the Id), 1923; “Tương lai của một ảo tưởng” (The Future of an Illusion), 1927; “Những bài giảng nhập mụn mới về Phõn tõm học” (New Introductory Lectures on Psychoanalysis), 1933; “Mụxe và độc thần giỏo” (Moses and Monotheism), 1939.
Cỏc đại biểu nổi tiếng của trường phỏi này, đồng thời là học trũ hoặc bạn thõn thiết của Phơrơt là Anphret Ađơle, Otto Rank, C.G. Iung và một số người khỏc, do bất đồng với Freud trong việc giải thớch cấu trỳc của vụ thức và vai trũ của bản năng tớnh dục trong đời sống vụ thức của con người, cỏc đại biểu này dần đoạn tuyệt với Phơrơt và phỏt triển lý luận riờng của mỡnh.