1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tình huống xử lý tình huống trong quản lý giáo dục vấn đề dạy thêm, học thêm tại trường tiểu học thuộc huyện mường nhé, điện biên

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TIỂU LUẬN LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VẤN ĐỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN MƯỜNG NHÉ, ĐIỆN BIÊN Học viên Chức vụ (chức danh) Cơ quan Năm 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 1 Mô tả tình huống 4 2 Phân tích tình huống 5 2 1 Mục tiêu phân tích tình huống 5 2 2 Nội dung phân tích tình huống 5 2 3 Hậu quả của tình huống 5 3 Xử lý tình huống 6 3 1 M.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TIỂU LUẬN LỚP BỒI DƯỠNG LÃNH ĐẠO CẤP PHÒNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC VẤN ĐỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN MƯỜNG NHÉ, ĐIỆN BIÊN Học viên: … Chức vụ (chức danh): …… Cơ quan: …… Năm - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Mô tả tình Phân tích tình 2.1 Mục tiêu phân tích tình huống 2.2 Nội dung phân tích tình huống 2.3 Hậu quả của tình huống Xử lý tình 3.1 Mục tiêu xử lý tình h́ng 3.2 Cơ sở pháp lý xử lý tình huống 3.3 Phương án xử lý tình huống 3.4 Lựa chọn phương án xử lý tình huống tối ưu 3.5 Giải pháp thực phương án lựa chọn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 5 5 6 12 12 15 15 15 16 MỞ ĐẦU Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé ln nhận sự quan tâm lãnh đạo, đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân sự phối hợp của cấp, ngành tổ chức đoàn thể của huyện Các Chủ trương, Chính sách của Đảng, Nhà nước Giáo dục - Đào tạo đông đảo cán bộ, giáo viên, học sinh nhân dân dân tộc huyện đồng tình hưởng ứng Với mục tiêu: “Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, thì việc tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước giáo dục đặc biệt cần thiết Hiện nay, việc dạy thêm, học thêm nhà trường vấn đề lớn xã hội quan tâm nhìn nhận đánh giá cả hai khía cạnh tích cực hạn chế Bên cạnh một số điểm tích cực của hoạt động dạy thêm, học thêm, mặt hạn chế nảy sinh thời gian qua làm ngành giáo dục xã hội không thiếu điều nhức nhối Bản chất của hoạt động dạy thêm, học thêm tốt Một khía cạnh có ích của việc học thêm giúp em học đuối theo kịp bạn học của mình, giúp em học giỏi đạt trình độ cao Học thêm đóng góp nguồn lực người cho phát triển kinh tế, nhiều gia đình coi học thêm phương thức tích cực để thiếu niên sử dụng thời gian nhàn rỗi của chúng, không em chẳng biết làm gì Dạy thêm, học thêm đánh giá hoạt đợng có giá trị bổ sung thêm kiến thức cho học sinh, giúp học sinh nâng cao lực học sau một thời gian rèn luyện hội để giáo viên nắm bắt rõ lực của học sinh, kịp thời điều chỉnh phương pháp, nội dung dạy học phù hợp với đới tượng Ngồi ra, mợt khía cạnh khác, việc học thêm xuất phát từ ý muốn chủ quan của gia đình người học Họ mong muốn tin tưởng vào sự tiến bộ của em sau thời gian học thêm Bên cạnh đó, mợt sớ gia đình tìm đến việc học thêm với mợt mục đích khác nhờ thầy dạy dỗ em mình quản lý cháu thời gian gia đình bận rộn với công việc xã hội, tránh tình trạng cháu tham gia vào hoạt đợng khơng lành mạnh ngồi xã hội thời gian nghỉ học gia đình không bên cháu Trên sở sự đồng thuận gia đình nhà giáo, việc học thêm yếu tớ tiêu cực, ép ḅc Người giáo viên đến với học thêm với động minh bạch, nghiêm túc tăng cường kiến thức cho học sinh, tăng thu nhập thêm cho gia đình một cách chính đáng Qua nghiên cứu cho thấy, việc tham gia học thêm tự nguyện đa số xuất phát từ nhu cầu của gia đình có điều kiện kinh tế, thu nhập giả Với gia đình thu nhập thấp, nhu cầu học thêm thấp thường khó để tham gia Ở khía cạnh tiêu cực, học thêm chi phới c̣c sớng của thiếu niên gia đình em, làm giảm thời gian dành cho thể thao hoạt động khác quan trọng cho việc phát triển toàn diện Việc dạy thêm, học thêm diễn tràn lan, thậm chí bị lạm dụng làm xấu hình ảnh của việc Hoạt động học thêm, dạy thêm bị xã hội nhìn nhận đánh giá sai lệch một bộ phận nhà giáo thiếu đạo đức lạm dụng việc dạy thêm để kiếm tiền Nghĩa là, người giáo viên sử dụng hoạt động với mục đích không tích cực, không phù hợp với chuẩn mực lương tâm của nhà giáo Do vậy, thực tiễn xảy tình trạng giáo viên ép buộc người học phải học thêm họ khơng có nhu cầu Để học sinh phải học thêm, giáo viên cắt xén chương trình chính khóa, khơng dạy hết trách nhiệm học chính khóa Do vậy, học sinh khơng đạt kết quả cao kiểm tra không tham gia học thêm Trong quan hệ thường ngày lớp, một sớ giáo viên có cách phân biệt đới xử với hai đới tượng học sinh có tham gia lớp học thêm học sinh không tham gia lớp học thêm một cách thiếu khách quan thiếu tính nhân văn Học sinh có tham gia lớp học thêm giáo viên quan tâm, nâng đỡ, thân thiện, hài hòa Ngược lại, học sinh không tham gia lớp học thêm không quan tâm đầy đủ, giáo dục đến nơi đến chớn Cá biệt có trường hợp giáo viên có hành đợng đe dọa, trù dập khiến học sinh gia đình phải tham gia vào hoạt động một cách miễn cưỡng Một khía cạnh tiêu cực khác từ phía nhà giáo, việc lạm thu hoạt động dạy thêm, học thêm Tuy nhiên, điều đáng bàn hoạt động dạy thêm, học thêm nhiều nơi diễn tràn lan Có nhiều lý dẫn đến hoạt đợng dạy thêm, học thêm diễn tràn lan, khó kiểm sốt Về phía gia đình: Một số với mong muốn mình giỏi giang bạn bè, phải giành kết quả cao kỳ thi, nên khuyến khích học không ngần ngại bỏ mợt khoản tiền đóng học phí cho Mợt số gia đình thì cho học theo “Phong trào”, người ta cho học thêm, thì mình cho học thêm, thậm chí có gia đình , vì sợ nhà “Nhàn cư vi bất thiện” nên cho học, để thầy cô quản lý hộ Về phía giáo viên, nơi này, nơi khác cịn mợt sớ vì đồng tiền lôi cuốn nên lôi kéo để ép học sinh học thêm Qua thời gian học tập lớp bồi dưỡng ngạch chuyên viên giúp tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích cho công tác của mình mở rộng thêm hiểu biết công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khác một cách toàn diện Sau tham gia lớp bồi dưỡng lãnh đạo, quản lý cấp Phịng, với tình h́ng cụ thể xảy trình công tác, lựa chọn đề tài: “Xử lý tình huống quản lý giáo dục vấn đề dạy thêm, học thêm trường tiểu học thuộc huyện Mường Nhé, Điện Biên” làm tiểu ḷn NỘI DUNG Mơ tả tình Trường tiểu A học thuộc huyện Mường Nhé đơn vị sự nghiệp công lập, học sinh của trường đa phần em dân tợc thiểu sớ Ngồi việc thực nhiệm vụ của trường tiểu học quy định Điều lệ trường tiểu học hành, Trường tiểu A học tḥc huyện Mường Nhé cịn thực nhiệm vụ sau: Tuyển sinh đối tượng tiêu giao năm; giáo dục học sinh chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước, bản sắc văn hóa truyền thớng tớt đẹp của dân tộc Việt Nam, ý thức tham gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn sau tớt nghiệp; giáo dục kĩ sống kĩ hoạt động xã hội phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số; giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề truyền thống phù hợp với lực của học sinh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Diện tích của Trường 7.200m2 Cơ sở vật chất trang bị đầy đủ, đảm bảo phục vụ cho cơng tác dạy học có 10 phòng học 02 ca, 01 nhà đa năng, 01 vườn trường, 01 phòng máy tính, 01 kí túc xá với 30 phịng, 01 hợi trường, nhà hiệu bợ, 03 phịng thiết bị - thí nghiệm, 01 phòng tương tác,… Thực tế thời gian qua, Trường không ngừng phát triển quy mô, chất lượng, hiệu quả nhằm thực mục tiêu đào tạo nguồn cán bộ dân tộc cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vào khoảng tháng 4/2021, qua nghe phản ánh từ phía giáo viên dạy một số học sinh lớp, thì thấy khới 4, của nhà trường có mợt tượng: Mỗi lớp có khoảng gần 1/3 sớ học sinh hay ngủ gật lớp, đến chơi lăn ngủ Quan sát diện mạo thấy em mệt mỏi, một vài em thì học thất thường, nghỉ học không lý Hỏi giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập của em này, thì cho biết: Có em thì nhận thức tiến bợ hơn, song có em thì lại học Đến gia đình em tìm hiểu, thì gia đình cho biết em sáng học chính khố, chiều học thêm, tới học khuya q nên vậy, gia đình hứa quan tâm nhắc nhở em để không xảy tượng Nhưng một vài buổi, sau em đâu lại vào Trước tình hình nói trên, ban giám hiệu nhà trường hội ý giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp gửi giấy mời họp phụ huynh học sinh bất thường, để tìm hiểu nguyên nhân sự việc Qua nghe phản ánh từ phía phụ huynh học sinh, nhà trường biết học them nhà thầy Hùng, thày tổ chức nhiều lớp dạy them cho em từ lứa thuổi khác nhau, cả ban đêm Phân tích tình 2.1 Mục tiêu phân tích tình huống Làm rõ việc dạy thêm của thầy Hùng có quy định hay không, tìm biện pháp để xử lý theo quy định để hoạt động không diễn 2.2 Nội dung phân tích tình huống - Phân tích tình huống để làm rõ nguyên nhân em học sinh mệt mỏi học lớp, xu hướng phân hóa có em học tớt lên có em học yếu - Phân tích làm rõ việc dạy then của thầy Hùng có quy định của nhà trường quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo hay không - Phân tích tình huống để thấy công tác quản lý vấn đề dạy học của Nhà trường 2.3 Hậu quả tình huống Nhà trường không quản lý chất lượng dạy học của buổi dạy thêm học thêm Mặt khác gia đình khó bề kiểm soát việc học thêm của em mình, có nhiều em khơng đến nhà thấy học thêm, mà sử dụng tiền để chơi điện tử xa đà vào tệ nạn xã hội Việc dạy thêm, học thêm tràn lan gây tốn tiền cho gia đình học sinh một cách không cần thiết, đới với gia đình có thu nhập thấp Làm cân đối thu nhập của giáo viên, mạnh người làm, giáo viên chấp hành tớt thì lại khơng có thu nhập thêm, dẫn đến đồn kết nợi bợ giáo viên, ảnh hưởng xấu đến môi trường sư phạm Việc dạy thêm, học thêm tràn lan với cường độ cao gây nên tình trạng vượt sức tiếp thu của học sinh, làm cho em khơng có thời gian vui chơi giải trí, khơng có điều kiện rèn luyện thể lực, thần kinh căng thẳng, có trường hợp cịn bị loạn trí vì học thêm nhiều Học sinh bị nhồi nhét kiến thức, khơng cịn thời gian tự học, tự nghiên cứu, dẫn đến giảm khả độc lập suy nghĩ, tư sáng tạo của học sinh Ngồi nhà nước cịn bị thất thu thuế không quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm Những tiêu cực việc dạy thêm, học thêm làm giảm lịng tin của nhân dân đới với đội ngũ nhà giáo, đối với nhà trường cấp lãnh đạo Xử lý tình 3.1 Mục tiêu xử lý tình huống Trước tình hình thực tế vậy, một người làm công tác quản lý Nhà nước ngành giáo dục cần xác định rõ mục tiêu của việc xử lý tình huống dạy thêm, học thêm tràn lan nêu của Trường tiểu A học thuộc huyện Mường Nhé, cụ thể là: Đình việc dạy thêm đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên vi phạm Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 01/6/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Điện Biên Họp hội đồng sư phạm nhà trường, họp phụ huynh học sinh để thông báo kết quả kiểm tra dạy thêm, học thêm thời gian vừa qua Đồng thời tuyên truyền phổ biến quy định hành dạy thêm, học thêm, để họ nắm trách nhiệm của nhà trường gì, trách nhiệm của giáo viên tham gia dạy thêm gì, trách nhiệm của học sinh cha mẹ học sinh tham gia học thêm gì thực cho Kiểm tra việc dạy thêm, học thêm của 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường quản lý Phải có kế hoạch, phương án trước mắt công tác quản lý, đạo để nâng cao chất lượng dạy học Đảm bảo dạy đủ chương trình, đảm bảo lượng kiến thức của học buổi dạy chính khoá, ban giám hiệu nhà trường quản lý chặt chẽ chương trình, thời khóa biểu, tăng cường kiểm tra, dự thăm lớp để uốn nắn kịp thời Đưa công tác tổ chức dạy thêm, học thêm sự quản lý chặt chẽ của nhà trường theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 01/6/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Điện Biên Quản lý tổ chức tốt việc dạy học chính khoá, tăng cường đổi phương pháp dạy học, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học có, khuyến khích làm thêm đồ dùng dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Tận dụng sở vật chất có của nhà trường, đề nghị địa phương tạo điều kiện xây dựng thêm sở vật chất cho học sinh học buổi/ngày, vừa đảm bảo mặt kiến thức, sức khỏe cho học sinh, vừa phù hợp với yêu cầu, khả đóng góp của phụ huynh học sinh Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên để họ yên tâm công tác, yêu nghề, phát huy trí thông minh, sáng tạo công tác Tạo dựng lấy lại niềm tin của nhân dân địa phương, của cấp lãnh đạo đối với thầy cô giáo nhà trường Tăng cường buổi sinh hoạt tập thể, văn hố văn nghệ, thể thao tạo mơi trường vui chơi giải trí lành mạnh cho em học sinh 3.2 Cơ sở pháp lý xử lý tình huống Việc dạy thêm, học thêm nêu phải vào Thông tư 17/2012/TTBGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; Hoạt đợng dạy thêm tiến hành phạm vi nhà trường dạy thêm nhà trường Cũng theo quy định Thông tư số 17/2012/TTBGDĐT quy định thì dạy thêm, học thêm nhà trường dạy thêm, học thêm sở giáo dục công lập (gồm: sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học, sau gọi chung nhà trường) tổ chức; cịn Dạy thêm, học thêm ngồi nhà trường dạy thêm, học thêm không sở giáo dục công lập sở giáo dục phổ thông, trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học tổ chức Theo định số 2499/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục đào tạo ngày 26 tháng năm 2019 Về việc công bố hết hiệu lực điều: 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13 14 của thông tư số 17/2012/TT- BGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành quy định dạy thêm, học thêm Căn để ban hành định chính theo quy định Khoản Điều 74 Luật Đầu tư năm 2014:”Điều kiện đầu tư kinh doanh quy định văn bản quy phạm pháp luật ban hành trước ngày Luật có hiệu lực thi hành trái với quy định khoản Điều của Luật hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2016.” Quyết định quy định việc bãi bỏ Điều Tổ chức dạy thêm, học thêm nhà trường; Điều Yêu cầu đối với người dạy thêm; Điều Yêu cầu đối với người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; Điều 10 Cơ sở vật chất phục vụ dạy thêm, học thêm; Điều 11 Thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; Điều 12 Hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm; Điều 13 Trình tự, thủ tục cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; Điều 14 Thời hạn, gia hạn, thu hồi giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; đình hoạt động dạy thêm, học thêm Và Phụ lục của Luật Đầu tư năm 2014 sửa đổi bổ sung năm 2016, theo thì việc dịch vụ tổ chức dạy thêm, học thêm khơng cịn ngành nghề kinh doanh có điều kiện Như vậy, đới với quy định thì hoạt đợng dạy thêm, học thêm ngồi nhà trường khơng cịn ngành nghề kinh doanh, nên có nhu cầu cung cấp dịch vụ dạy thêm, học thêm thì cần thực hoạt động đăng ký kinh doanh, mà không tuân theo quy định Thông tư số 17/2012/TT- BGDĐT Xử lý vi phạm quy định dạy thêm quy định Điều Nghị định 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giáo dục Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 01/6/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Điện Biên 10 Công văn số 1560/SGDĐT-GDTH ngày 05/9/2021 của Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm 2021-2022 3.3 Phương án xử lý tình huống Vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan vấn đề lo ngại, trăn trở của nhà quản lý vấn đề xúc của toàn xã hội Để khắc phục tình trạng nêu trên, giải xúc của nhân dân để đưa hoạt động giáo dục của nhà trường vào nề nếp, kỷ cương phép nước qui định, đòi hỏi nhà quản lý phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp mợt cách đồng bợ thì giải mợt cách có hiệu quả Sau phương án để giải tình h́ng nói trên: * Phương án 1: Dạy học buổi/ngày, không tổ chức dạy thêm, học thêm nhà trường, tăng cường công tác quản lý, đạo kiểm tra nội bộ Đầu năm học ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học theo đạo của Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé, đồng thời phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường Từ kế hoạch của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác chuyên môn, triển khai thực kế hoạch đến tổ chuyên môn, đến giáo viên đảm bảo đủ theo kế hoạch Phân công công việc cụ thể, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, có đánh giá khen, chê hướng khắc phục tồn Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt đủ số lần quy định, coi trọng hiệu quả, tập trung tháo gỡ khó, vấn đề khó, đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng, soạn giảng giáo án điện tử Tiến hành kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất nếp học bộ môn của lớp học sinh, nếp dạy của giáo viên, việc thực chương trình, sách giáo khoa chế độ cho điểm, đề kiểm tra, chấm chữa của giáo viên Kiểm tra loại sổ sách chuyên môn theo quy định của điều lệ trường học, kế hoạch đề ra, xử lý thông tin sau kiểm tra cần đảm bảo triệt để 11 - Kiểm tra toàn diện 100% giáo viên/ năm, đánh giá phân loại giáo viên cụ thể, từ nhân rộng điển hình tốt , triển khai lồng ghép việc phụ đạo học sinh yếu xen học chính khoá Ưu điểm: Hạn chế việc dạy thêm, học thêm tràn lan Tạo điều kiện thời gian cho học sinh tự học, tự nghiên cứu nhà, vui chơi giải trí Nhà trường có điều kiện thời gian để tổ chức chuyên đề cho giáo viên hoạt đợng ngoại khố, sinh hoạt tập thể, văn nghệ, thể thao cho học sinh Đáp ứng nguyện vọng của một bộ phận phụ huynh học sinh, hồn cảnh kinh tế cịn khó khăn nên khơng ḿn cho học thêm Nhược điểm: Không tổ chức dạy thêm, học thêm không đáp ứng nhu cầu của một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh, dẫn đến họ cho học thêm bên ngoài, vì vậy nhà trường khó kiểm sốt Vì dạy học có buổi/ tuần, nên thời gian dành cho việc phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi ít (Xen buổi học chính khố) Do khó nâng chất lượng của đầu yếu đầu giỏi * Phương án 2: Tổ chức dạy thêm học thêm cho học sinh theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND ngày 28/8/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Điện Biên Ưu điểm: Nâng chất lượng của đầu yếu chất lượng bộ môn âm nhạc, mĩ thuật, thể dục, kỹ đọc, viết Do góp phần nâng dần chất lượng giáo dục đại trà, mặt khác cịn góp phần hạn chế việc dạy thêm, học thêm tràn lan Nhược điểm: Vì phép nhận quản lý học sinh tiểu học học, phụ đạo cho học sinh yếu kém; bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao; luyện tập kỹ đọc, viết cho học sinh quan có thẩm quyền cấp 12 phép Do nhà trường khơng tổ chức dạy thêm, học thêm đới với bợ mơn văn hố nhiều tiết như: Tốn, anh văn… khơng tổ chức bồi dưỡng cho học sinh giỏi Nên phương án không đáp ứng nhu cầu của một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh, dẫn đến họ cho học thêm bên ngồi, vì vậy nhà trường khó kiểm soát * Phương án 3: Tổ chức dạy học buổi/ngày Ưu điểm: Đảm bảo đủ học chính khoá Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mà giảm khối lượng học buổi/ngày, nên không gây áp lực cho học sinh thời gian học Học sinh tự học lớp sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên, mặt khác em cịn bớ trí đọc sách thư viện tiết/ tuần Từ rèn cho học sinh kỹ tự học, tự nghiên cứu từ bậc tiểu học, tạo móng cho việc học tập bậc học Thời khoá biểu ngày học xếp ít tiết hướng dẫn học ći buổi thứ hai để giúp học sinh hồn thành học ngày giúp đỡ học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao dần, đặc biệt học sinh yếu quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn, sớ lượng học sinh yếu giảm đáng kể Mặt khác giảm thời gian học buổi tối cho em Trong buổi học xen kẽ học thêm tiết hoạt động tập thể, âm nhạc, mĩ thuật, tạo môi trường vui chơi giải trí sinh hoạt tập thể lành mạnh, bổ ích: “Học mà chơi”; “Chơi mà học” để khơi dậy, phát huy khiếu của em, giúp em hứng thú học tiết học giảm áp lực khối lượng kiến thức/ buổi học cho em Hạn chế việc đóng góp của cha mẹ học sinh, đồng thời làm thay đổi nhận thức của cha mẹ học sinh vấn đề dạy thêm, học thêm Nhược điểm: Thời gian dành cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi ít, vì em phải học đại trà theo lớp chính khoá, nên chất lượng học sinh giỏi chưa cao 13 Số buổi học/ tuần nhiều, nhà trường chưa có điều kiện sở vật chất để tổ chức bán trú cho học sinh, việc lại của học sinh cịn gặp nhiều khó khăn 3.4 Lựa chọn phương án xử lý tình huống tối ưu Trong phương án nêu trên, thì phương án 3: Tổ chức dạy học buổi/ ngày phương án tối ưu, khoa học hiệu quả Nó vừa khắc phục việc dạy thêm, học thêm tràn lan, vừa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, khơng gây áp lực thời gian, kiến thức cho học sinh Mặt khác khơi dậy phát huy khiếu cho em học sinh 3.5 Giải pháp thực phương án lựa chọn Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày Họp hội nghị cán bộ trung tâm nhà trường Thành phần: Bí thư chi bợ, Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, ban chấp hành cơng đồn, tổ trưởng, bí thư đồn niên, tổng phụ trách đội Nội dung: Kiểm tra lại sở vật chất của nhà trường, rà soát lại số lớp, số học sinh, số giáo viên Trên sở xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ngày của nhà trường năm học 2021-2022 theo văn bản hành nêu Tổ chức họp hội đồng sư phạm nhà trường để thông qua: Công văn số 312/SGDĐT-GDTH ngày 04/9/2021 của Sở Giáo dục Đào tạo Điện Biên hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm 2021-2022 Kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày của nhà trường năm học 2021-2022 Và lấy ý kiến đóng góp của đợi ngũ giáo viên, nhân viên cho bản kế hoạch Họp ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp để thông qua kế hoạch Và lấy ý kiến đóng góp từ phía cha mẹ học sinh cho bản kế hoạch Qua ý kiến đóng góp từ phía giáo viên, nhân viên cha mẹ học sinh, ban giám hiệu chốt kế hoạch tổ chức dạy học buổi/ ngày của nhà trường lập tờ trình việc xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ ngày của nhà trường năm học 2021-2022, xin ý kiến đạo của Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé 14 Sau Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Mường Nhé duyệt đồng ý với kế hoạch mà nhà trường xây dựng thì Hiệu trưởng nhà trường gửi đến ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp để họ biết giám sát Họp ban giám hiệu nhà trường tổ trưởng để phân công giáo viên dạy lớp buổi/ ngày, cần chọn giáo viên có sức khỏe để đảm bảo đứng lớp cả ngày, có điều kiện thời gian, có tinh thần trách nhiệm cao lực chuyên môn trở lên Tổ chức khảo sát chất lượng của tất cả lớp Trên sở chất lượng khảo sát kết quả năm cũ, cho giáo viên dạy đăng kí tiêu phấn đấu Bước 2: Phân công trách nhiệm của thành viên nhà trường Hiệu trưởng: Phụ trách chung Phó hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý chặt chẽ việc thực nội dung, chương trình, sách giáo khoa, thời khoá biểu, sử dụng đồ dùng dạy học, soạn giảng giáo án điện tử, chịu trách nhiệm chất lượng dạy của giáo viên học của học sinh Khối trưởng: Kiểm tra, đôn đốc việc thực kế hoạch dạy học của khối mình Giáo viên dạy: Thực kế hoạch của nhà trường, chịu trách nhiệm chất lượng của lớp mình phụ trách Nhân viên: Chịu trách nhiệm mảng mình phụ trách, đặc biệt lưu ý với nhân viên phụ trách thư viện nhân viên phụ trách thiết bị dạy học Bước 3: Thực biện pháp chủ yếu, cần thiết để thực kế hoạch Làm tốt công tác tuyên truyền đến toàn thể giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh tầng lớp xã hội khác để họ hiểu rõ mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng của việc dạy học buổi/ngày đối với học sinh tiểu học Tăng cường kiểm tra, dự thường xun, dự đợt xuất giáo viên để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy chế chuyên môn, vi phạm quy định dạy thêm, học thêm 15 Kiểm tra sát việc cung cấp kiến thức cho học sinh học, tránh tình trạng giáo viên bớt lại kiến thức để có mưu cầu dạy thêm Có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thường xuyên cho giáo viên, đặc biệt việc soạn giảng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đảm bảo cung cấp đủ, kiến thức của học, trọng khắc sâu kiến thức cho học sinh quan tâm đến học sinh yếu kém, học sinh giỏi lớp Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh định kỳ theo kế hoạch chung của Phòng Giáo dục & Đào tạo Mường Nhé, Bên cạnh có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ đối vớt tất cả lớp theo phân phối chương trình Kiểm tra, chấm, chữa phải đảm bảo trung thực, khách quan, công bằng, đáng giá học lực của học sinh Để từ có biện pháp hướng dẫn, giúp đỡ em học lực yếu tiết hướng dẫn học Hiệu trưởng có kế hoạch quản lý chặt chẽ, cơng khai, minh bạch việc thu chi tài chính theo quy định của nhà nước Thực tốt quy chế dân chủ quan, lắng nghe ý kiến phản ánh từ cán bộ, giáo viên, nhân viên ban đại diện cha mẹ học sinh để rút kinh nghiệm đạo 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy thêm học thêm có nguồn gớc từ kinh tế - văn hóa, xã hợi giáo dục Đây tượng không phải của riêng Việt Nam mà diễn nhiều quốc gia giới với trình độ phát triển kinh tế, văn hố khác có nhiều ngun nhân Nhu cầu dạy thêm học thêm một thực tế cả với lý chính đáng không chính đáng Dạy thêm chính đáng dạy thêm giúp học sinh học yếu, có hồn cảnh khó khăn học sinh giỏi có nguyện vọng ḿn phát triển chính lao động chuyên môn của nhà giáo Dạy thêm không chính đáng phải lên án hình thức dạy mang tính cưỡng ép bắt buộc học sinh của một bộ phận giáo viên Tệ nạn dạy thêm tiêu cực làm tăng gánh nặng kinh tế cho nhiều gia đình đặc biệt gia đình sống khu vực đô thị gia đình cán bộ công chức; làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của học sinh; làm cho quan hệ đạo đức thầy - trị bị méo mó, nghiêm trọng làm giảm lịng tin của người dân đới với hệ thớng giáo dục Hậu quả cuối ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực góp phần tạo sự không bình đẳng tiếp cận đến giáo dục chất lượng không quản lý tốt Trước tình huống dạy thêm, học thêm tràn lan Trường tiểu A học thuộc huyện Mường Nhé mà tiểu luận đề cập, với phương án kế hoach giải tình huống nêu trên, qua thực tế áp dụng năm học 2021-2022, thì tình hình dạy thêm, học thêm nhà trường Trường tiểu A học tḥc huyện Mường Nhé có chuyển biến tích cực, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo địa bàn huyện Kiến nghị 17 * Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên - Sở Giáo dục & Đào tạo Điện Biên Các ngành chức cần phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục & Đào tạo để tăng cường cơng tác kiểm tra, cần có khung mức qui định cụ thể đối với hình thức dạy thêm, học thêm để việc thực trường đồng bộ Tạo điều kiện thời gian kinh phí cho cán bộ, giáo viên học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ tiếp cận sử dụng phương tiện dạy học đại, đặc biệt phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin * Đối với Ủ ban nhân dân huyện Mường Nhé Cần quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất cho nhà trường, đặc biệt trường tiểu học, để có đủ sở vật chất cho 100% học sinh học buổi/ ngày có ni bán trú Có kế hoạch tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên cho giáo viên để tiếp cận với yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa Cần thường xuyên kiểm tra việc dạy thêm, học thêm địa bàn huyện xử lý nghiêm trường hợp vi phạm 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục 2019 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quyết định số 32/2015/QĐ-UBND ngày 01/6/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc Quy định dạy thêm, học thêm địa bàn tỉnh Điện Biên Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm 19 ... đạo, quản lý cấp Phịng, với tình h́ng cụ thể xảy trình công tác, lựa chọn đề tài: ? ?Xử lý tình huống quản lý giáo dục vấn đề dạy thêm, học thêm trường tiểu học thuộc huyện Mường Nhé,. .. tạo Điện Biên hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm 202 1-2 022 3.3 Phương án xử lý tình huống Vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan vấn đề lo ngại, trăn trở của nhà quản lý vấn đề... pháp lý xử lý tình huống Việc dạy thêm, học thêm nêu phải vào Thông tư 17/2012/TTBGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy định dạy thêm, học thêm; Hoạt đợng dạy thêm

Ngày đăng: 19/06/2022, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w