1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN môn Âm nhạc MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CNTT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Môn Âm Nhạc Ở Trường THCS
Tác giả Nguyễn Thị Yên
Trường học Trường THCS Đỗ Sơn
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2019
Thành phố Đỗ Sơn
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH BA TRƯỜNG THCS ĐỖ SƠN SÁNG KIẾN: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS” Tác giả: Nguyễn Thị n Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Đỗ Sơn Đỗ Sơn, năm 2019 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Cơ sở lý luận: Trong thời kỳ đổi phát triển đất nước nay, Đảng nhà nước ta coi trọng vấn đề giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy phát triển đất nước, mà sản phẩm nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho phát triển kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hố… Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục khoa học quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng bền vững, mau chóng sánh vai với nước phát triển khu vực giới” Từ ý nghĩa tầm quan trọng mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cách tồn diện có hiệu cao, thiết thực Đặc biệt hệ thống giáo dục phổ thông, bậc học vô quan trọng Đây bước tạo nên hình thành phát triển nhân cách lớp trẻ Việt Nam Chính vậy, Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI thơng qua ngày tháng 11 năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” đặt mục tiêu giáo dục phổ thông trường THCS tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, tức “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng nhân cách trách nhiệm công dân…Đặc biệt cịn có thêm u cầu phát bồi dưỡng khiếu (về môn học), định hướng nghề nghiệp cho học sinh để chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên cấp THPT, vào khối chuyên, đại học, nhằm đào tạo thành tri thức giỏi, cao nhân tài cho đất nước Có thể nói mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường hình thành học sinh nhân cách, tư cách công dân nhân cách, tư cách nhân tài tương lai Vì nhiệm vụ nhà trường vừa phải thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện để hoàn thiện cho học sinh có tri thức phổ thơng tảng hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, vừa phải thực tác động hướng để phát triển khiếu em môn học cụ thể Một mơn học có ý nghĩa to lớn tích cực việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh khơng thể khơng nói đến mơn âm nhạc Âm nhạc lọai hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Ở trường THCS mục tiêu môn âm nhạc thông qua việc giảng dạy số vấn đề sơ giản nghệ thuật âm thanh, nhằm phát triển lực cảm thụ âm nhạc HS tạo nên trình độ văn hóa âm nhạc định “văn hóa âm nhạc” góp phần đào tạo có chất lượng lớp người có ích cho xã hội Với học sinh THCS, môn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS nhằm góp phần giáo dục tồn diện cho HS theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên âm nhạc nhà trường THCS với tư cách mơn học có mức độ định mục đích nội dung, song mục đích việc dạy học môn âm nhạc nhà trường phổ thơng giáo dục văn hố âm nhạc cho HS nhằm trang bị cho em kiến thức kỹ nhằm tạo điều kiện cho khả cảm thụ, hiểu thể nghệ thuật âm nhạc, khơi dậy em khả sáng tạo hoạt động âm nhạc, củng cố thêm tình cảm đạo đức, niềm tin thị hiếu nghệ thuật nhu cầu âm nhạc Thông qua phương tiện nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả nhận thức, phát triển tư duy, óc sáng tạo góp phần mơn học khác phát triển lực trí tuệ cho HS, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật, đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng làm cho khơng khí nhà trường thêm vui tươi, lành mạnh Từ mục tiêu giáo dục lí chung mơn học âm nhạc nói trên, thân tơi nhận thấy hướng phương pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay, đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách tồn diện người mới: Đức - Trí - Thể - Mĩ Trong nghệ thuật, âm nhạc, sáng tạo cá nhân đóng vai trị quan trọng Sáng tạo có nhiều mức độ, phát triển từ ý tưởng có, thay đổi hệ thống nguyên tắc Học sinh THCS thời kì phát triển nhanh thể chất, tâm sinh lí, giai đoạn em có nhiều suy nghĩ ước mơ sống Trong trình học âm nhạc, giai đoạn thích hợp để phát huy sáng tạo HS II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến: - Phương pháp trực quan Trong tiết dạy âm nhạc, dù nội dung gì, học hát, tập đọc nhạc hay âm nhạc thường thức, việc học sinh quan sát tài liệu, tư liệu giáo viên quan sát mức độ ý học sinh cần thiết - Phương pháp đàm thoại Trao đổi với học sinh để tìm hiểu tâm tư suy nghĩ sở thích em tham gia học tập mơn âm nhạc Ngoài trao đổi với đồng nghiệp, đồng mơn tìm giải pháp để lơi học sinh tham gia học tập môn âm nhạc với thái độ tích cực - Phương pháp đối chiếu so sánh Dự đồng nghiệp, đồng môn đối chiếu với tiết học không sử dụng công nghệ thông tin - Phương pháp điều tra Qua điều tra cho thấy 100% học sinh giáo viên hứng thú với việc ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy - học III Mục tiêu: Cùng với ngành công nghệ khác phát triển, ngành công nghệ thông tin khoa học mũi nhọn kỷ XXI Nó động lực quan trọng phát triển xã hội với số ngành công nghệ khác Công nghệ thơng tin góp phần làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá xã hội giới đại.Với tiến nhanh chóng kỳ diệu kĩ thuật máy tính kĩ thuật viễn thông vài thập niên gần đây, Công nghệ thông tin thực xâm nhập sâu rộng có tính toàn cầu đem lại thành tựu to lớn, tạo nên chuyển biến giáo dục quốc dân Thực chủ trương Đảng Nhà nước, với xu phát triển chung khoa học kĩ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục năm gần đẩy mạnh có chuyển biến tích cực Những năm gần đây, Bộ GD&ĐT trọng đến việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào việc dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một nhiệm vụ trọng tâm theo kế hoạch đạo thực nhiệm vụ giáo dục Trung học sở Phịng GD&ĐT huyện nhà ln tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học quản lý Trong có: Chú trọng ứng dụng CNTT tổ chức dạy học; tăng cường sử dụng mơ hình học kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến nhằm tiết kiệm thời gian chi phí tăng cường cơng việc tiếp cận dịch vụ giáo dục chất lượng cao Khuyến khích giáo viên thiết kế giảng e-learning, khai thác sử dụng hiệu ứng dụng CNTT; tham gia thi ứng dụng CNTT dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục Bộ, Sở GD&ĐT tổ chức Thực chủ chương trên, ban giám hiệu nhà trường trọng đến việc đạo giáo viên nhà trường ứng dụng CNTT vào giảng dạy, đầu tư nhiều sở vật chất phòng học chức đảm bảo cho việc dạy học Đối với giáo viên, hầu hết giáo viên ứng dụng CNTT, sử dụng máy chiếu dạy học Là giáo viên dạy môn âm nhạc, ban giám hiệu nhà trường động viên tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thiết bị giảng dạy Tơi ln tích cực tìm hiểu nghiên cứu cơng nghệ thông tin sử dụng phần mềm chép nhạc, cắt ghép nhạc, video đưa vào thực nghiệm việc soạn giảng dạy học, bước đầu có kết khả quan Trong viết không sâu vào phương pháp dạy học mà giới thiệu khái quát phần mềm khả ứng dụng cụ thể phầm mềm vào việc soạn giảng cho có hiệu cao từ việc ứng dụng CNTT Xuất phát từ mục tiêu môn âm nhạc là: Thông qua môn âm nhạc để HS cảm thụ âm nhạc, nâng cao thị hiếu thẩm mĩ, đồng thời góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm tích cực, góp phần đào tạo có chất lượng, người lao động mới, phát triển tồn diện; hình thành cho học sinh sở ban đầu thật tốt đẹp, cần thiết thiết cho phát triển lâu dài tình cảm, trí tuệ thể chất Đây q trình tác động có tổ chức định hướng chặt chẽ, liên tục, cụ thể phát triển yêu thích hưởng ứng say mê âm nhạc, làm cho học sinh có nhu cầu tham gia học tập âm nhạc; phát triển thính giác nhạy cảm học sinh, đặc trưng rõ nét môn âm nhạc, môn nghệ thuật tai nghe; phát triển kỹ thói quen ca hát phổ thơng; phát triển tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu nghệ thuật lành mạnh, sáng, phong phú, từ hình thành nhân cách; phát triển tình cảm thẩm mĩ phát triển xúc cảm qua nghe, thấy Những xúc cảm dùng lời thay Mỗi hát có khả biểu cảm sức sống vang lên đầy đủ, tạo tình yêu thiên nhiên đất nước người, nhu cầu thái độ tha thiết vẻ đẹp mà cảm nhận để giữ gìn phát triển vươn lên Từ mục tiêu môn, mục tiêu năm học tìm tịi nghiên cứu thân năm học qua, mạnh dạn đưa sáng kiến “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu dạy học môn âm nhạc trường THCS”, với mục đích để nâng cao hiệu dạy học môn âm nhạc chia sẻ học hỏi đồng chí, đồng nghiệp dạy mơn âm nhạc trường THCS CHƯƠNG II: MƠ TẢ SÁNG KIẾN I NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN: 1.Thực trạng vấn đề Âm nhạc môn khiếu giúp HS cảm thấy thoải mái, vui vẻ sau học căng thẳng, từ phần thúc đẩy hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ lớp, nhà trường thêm lành mạnh, sơi nổi, đặc biệt cịn giúp HS thích đến trường Song việc giảng dạy môn Âm nhạc cho tất đối tượng HS (có khiếu hay khơng có khiếu âm nhạc) cần phải có phương pháp nghệ thuật để truyền tải nội dung số HS có khiếu âm nhạc Đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa q trình học tập học sinh ngồi nghiên cứu phương pháp truyền giảng, phương pháp tổ chức lớp học giáo viên cần phải nghiên cứu sử dụng thiết bị công nghệ, phần mềm hỗ trợ dạy học để ứng dụng trình giảng dạy Trong năm gần đây, CNTT dạy học đẩy mạnh đạt hiệu tích cực Một yếu tố dễ nhận thấy học có ứng dụng CNTT việc truyền đạt kiến thức - luyện tập kỹ giáo viên cải thiện nhiều, học sinh dễ tiếp thu bài, học sinh động, lôi em kết học tập nâng cao Việc ứng dụng CNTT đáp ứng nhu cầu mơn mà cịn giúp HS vùng nơng thôn tiếp cận làm quen dần với phương pháp học tập đại, giáo viên qua bước nâng cao kỹ nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu công tác thời đại Nhận thức tầm quan trọng CNTT dạy học, năm học gần thân thực sử dụng CNTT vào giảng dạy môn Âm nhạc thu kết tốt nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, chất lượng tồn ngành nói chung, đáp ứng yêu cầu “Đổi bản, toàn diện chất lượng giáo dục đào tạo” Các tồn tại, hạn chế Điểm hạn chế nhìn thấy rõ việc giảng dạy mơn Âm nhạc việc hình thành lực âm nhạc cốt lõi cho HS chưa đạt hiệu cao Có khơng HS khơng nhận biết nhận biết chậm nốt nhạc Tập đọc nhạc, chưa kể đến nốt nhạc hát Trong học mơn Âm nhạc HS thích học hát, nhiều nơi, điều kiện sở vật chất cịn thiếu thốn, trình độ giáo viên cịn hạn chế, dạy hát chính, nội dung tập đọc nhạc, nhạc lý, âm nhạc thường thức bị coi nhẹ, chí có nơi bỏ qua Vì thế, việc hình thành lực đọc nhạc, kiến thức âm nhạc cho HS nói chưa tốt khơng nói số nơi cịn hiệu Do chất lượng, hiệu học môn Âm nhạc mục tiêu phát triển toàn diện chất lượng giáo dục đào khó đạt Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Thực trạng nhiều HS thường phiên tên nốt nhạc chữ viết tắt tiếng Việt phía nốt nhạc nhìn vào đọc nhạc mà khơng nhìn vào nhạc Trong học mơn Âm nhạc HS thích học hát, nhiều nơi, điều kiện sở vật chất cịn thiếu thốn, trình độ giáo viên cịn hạn chế, dạy hát chính, nội dung tập đọc nhạc, nhạc lý, âm nhạc thường thức bị coi nhẹ, chí có nơi bỏ qua Vì thế, việc hình thành lực đọc nhạc, kiến thức âm nhạc cho HS nói chưa tốt khơng nói số nơi cịn hiệu Do điều kiện sở vật chất nhà trường cịn thiếu (chỉ có máy chiếu), khơng phải học HS học qua máy chiếu Do vậy, HS nhà trường có điều kiện tiếp cận nên bỡ ngỡ trước trang thiết bị đại Nguyên nhân bất cập, tồn nói nêu nhiều, song có nguyên nhân quan trọng thuộc giáo viên dạy âm nhạc Đó GV sử dụng sử dụng phương pháp dạy học tiếp cận nội dung chủ yếu, dạy chay, mà ý tới việc tiếp cận lực HS thông qua việc sử dụng thiết bị DH, ứng dụng CNTT học Âm nhạc Qua số dạy học hát mới, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đối tượng HS lớp 7A, 7B tiết dạy khơng ứng dụng CNTT trường năm học 2018 - 2019 thu kết sau: HS tham Khối gia Số HS hát giai điệu, sắc thái phù hợp có động tác phụ họa Số HS hát giai điệu, sắc thái phù hợp Số HS hát giai điệu Số HS hát chưa giai diệu Tổng số 49 19 18 Tỷ số % 100% 10,2% 14,3% 38,8% 36,7% Tính cấp thiết cần tạo sáng kiến Trong tiết dạy âm nhạc, dù nội dung gì, học hát, tập đọc nhạc hay âm nhạc thường thức, việc học sinh quan sát tài liệu, tư liệu giáo viên quan sát mức độ ý học sinh cần thiết Qua thực tiễn thực việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy môn Âm nhạc trường THCS, thấy bước đầu có thành cơng như: Giờ học sinh động hơn; tạo say mê, hứng thú học tập cho em; khơi dậy cho em lịng ham mê, u thích mơn học hơn, chất lượng học tập môn em ngày cải thiện rõ rệt Tuy nhiên để có học Âm nhạc đạt hiệu cao, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, công sức cho việc soạn giảng, thầy cô phải thực tâm huyết với nghề Trong năm trở lại đây, ứng dụng CNTT dạy học đẩy mạnh đạt hiệu tích cực Một yếu tố dễ nhận thấy học có ứng dụng CNTT việc truyền đạt kiến thức – luyện tâp kỹ giáo viên cải thiện, học sinh dễ tiếp thu học học sinh động, lôi em vào học chất lượng học nâng cao Tất môn học có đặc thù khác nhau, việc vận dụng thiết bị công nghệ phần mềm tin học khác nhìn chung ứng dụng CNTT dạy học việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học bước đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hố, khơng đáp ứng nhu cầu mơn mà cịn tạo cho học sinh làm quen với phương pháp học tập đại, giáo viên bước nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ để đáp ứng với u cầu cơng tác thời đại Với môn Âm nhạc, môn học khiếu, đặc thù môn học dễ lôi học sinh với điều kiện giáo viên giảng dạy phải biết sáng tạo phương pháp truyền giảng, luyện tập kỹ cho học sinh Các phân môn môn Âm nhạc đa số đỏi hỏi người học phải có khiếu thực u thích Chính thế, việc tìm tịi, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực môn âm nhạc nhu cầu cần thiết giáo viên Ứng dụng CNTT giảng dạy môn âm nhạc đổi phương pháp giảng dạy âm nhạc cấp THCS Hiện nay, ngồi thiết bị nghe – nhìn phong phú đại; phần mềm soạn nhạc, hoà âm phát triển không ngừng Việc nghiên cứu ứng dụng chức nhỏ phần mềm đưa vào dạy hát tập đọc nhạc thuận tiện tính chung phần mềm dễ sử dụng, khơng địi hỏi người dùng phải có kiến thức chuyên sâu máy tính, người sử dụng cần tiếp cận khai thác vài lần sử dụng thành thạo Bên cạnh đó, ngồi hỗ trợ thiết bị nghe – nhìn, giáo viên kết hợp phần mềm giáo án điện tử, đảm bảo việc truyền giảng kiến thức luyện tập kỹ cho học sinh thực cách linh động, học hát học tập đọc nhạc thực cách nhẹ nhàng không phần sinh động, học sinh cảm thấy thích thú thực hành mơn kết học nâng cao rõ rệt II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Thấy khó khăn nêu trên, thân tơi vơ trăn trở Trước giáo viên trẻ, trường giảng dạy môn Âm nhạc phương tiện dạy học chủ yếu đàn phím Sau việc ứng dụng CNTT dạy học ngày phổ biến phát triển, tìm hiểu, học hỏi mạnh dạn ứng dụng số phần mềm công nghệ vào dạy học môn Âm nhạc Trên thị trường có nhiều phần mềm dùng để soạn nhạc, hồ âm phối khí Các phần mềm có lĩnh vực ứng dụng định có tính chun biệt rõ nét nhìn chung sử dụng có đặc điểm tương đối giống từ thao tác soạn, chữa giai điệu, hoà âm, ghi âm… nên việc sử dụng dễ dàng Các phần mềm đa số khơng địi hỏi máy tính phải có cấu hình cao nên việc phổ biến thuận lợi Đa số phần mềm soạn nhạc chạy môi trường Windows (hệ điều hành phổ biến Việt Nam) nên việc cài đặt, sử dụng thuận tiện Thiết bị dạy học mơn âm nhạc đơn giản dễ tìm kiếm thị trường Một thiết bị cần thiết cho mơn đàn phím, trang bị sử dụng hiệu Kế đến thiết bị nghe – nhìn thiết bị giao tiếp đàn Organ với máy tính (MIDI Cable) Nếu soạn giảng giáo án điện tử thiết bị tích hợp hệ thống máy tính nên việc giảng dạy tiết học âm nhạc thực cách đơn giản, không cầu kì việc chuẩn bị thiết bị, phịng ốc II.1 Giới thiệu số phần mềm ứng dụng dạy học môn Âm nhạc: Trong năm thực tế giảng dạy, việc sử dụng trang thiết bị cấp, việc ứng dụng thêm phần mềm kết hợp với thiết bị công nghệ khác tạo khơng khí khác hẳn tiết học âm nhạc hiệu nâng cao, phần mềm khai thác sử dụng phần mềm ENCORE (của hãng PASSPORT GVOX), phần mềm CAKEWALK PRO AUDIO (của hãng Twelve Tone Systems) phần mềm PROSHOW GOLD (của hãng PHOTODEX CORPORATION) Cụ thể phương pháp ứng dụng phân mơn sau: II.1.1 CHƯƠNG TRÌNH ENCORE 4.5.3 Cửa sổ : Sau mở chương trình Encore cho cửa sổ hình (H1.1) H 1.1 Trong cửa sổ dịng nhạc định sẵn: - Hai khng nhạc dịng nhạc hệ thống dành cho Piano (Khng nhạc phía mang khố Sol, khng nhạc phía mang khố Fa) [Staves per system = - Số dòng nhạc định sẵn trang [Systems per page = 5] - Ơ nhịp định sẵn dịng [Measure per page = 3] - Tất điều kiện định trước thay đổi dễ dàng để phù hợp tính chất nhạc (Sẽ trình bày chi tiết phần phần tập) Các thành phần cửa sổ Encore : Trên cửa sổ chương trình Encore 4.5.3 gồm có phần : + 1: Thanh tiêu để (Title Bar) + 2: Thanh Menu (Menu Bar) + 3: Thanh thuộc tính (Ribbon Bar) + 4: Thanh cụng cụ (Tool Bar) + 5: Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar) + 6: Thanh cuộn ngang (Horizontal Scroll Bar) + 7: Màn hình chứa nhạc Trong đó: Thanh tiêu đề (Title Bar ): Thanh tiêu đề nằm phía trên, bên phải có nút điều khiển phóng to thu nhỏ cửa sổ Thanh Menu (Menu Bar): Thanh Menu chứa mục điều khiển chương trình Encore: File – Edit – Notes – Measures – Score – View – Windows – Setup – Help Khi kích hoạt mục điều khiển dùng chuột bấm vào mục cần chọn, có chữ có dấu gạch ký tự dựng tổ hợp phím Alt + (phím ký tự có gạch dưới) Thanh thuộc tính (Ribbon Bar - H1.2): Thanh Ribbon có nút điều khiển giọng, âm thanh, ghi, xoá, chuyển trang H1.2 Thanh cụng cụ (Tool Bar) Thanh công cụ đặt thẳng đứng, bao gồm nhiều chức đặt chồng lên - Chỉ xuất (Thanh Notes - Thanh Clefs - Thanh Graphics - Thanh Epressons - Thanh Tools - Thanh Dynamics - Thanh Marks - Thanh Marks - Thanh Symbols - Thanh Guitar - Thanh Color) H1.3 *Lưu ý: Trên cơng cụ có hai nơi cần lưu ý: (H1.3) - Khoảng trống 1: Bấm vào để dời công cụ.1 hôm tìm hiểu nhịp lấy đà, học TĐN số tìm hiểu vài nhạc cụ phương Tây b Dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Nhạc lí: Nhịp lấy đà GV ghi bảng HS ghi - GV hát câu hát (vừa hát vừa đánh nhịp) Mái trường mến u (Khơng có nhịp lấy đà) Lí đa ( Có nhịp lấy đà) - HS nghe nhận biết khác phách hai hát - GV cho HS quan sát hai TĐN số số để nhận biết khác nhịp đầu - Các ô nhịp nhạc có đủ số phách theo quy định số nhịp Ơ đầu thiếu ? Nhịp lấy đà nhịp ntn? -> Là ô nhịp nhạc hay hát không đủ số phách theo quy định số nhịp ? Lấy VD nhịp lấy đà cho biết nhịp lấy đà thiếu phách… Hoạt động 2: - TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp GV ghi bảng HS ghi ? Nhận biết ô nhịp -> Nốt Sol đen nhịp đầu nhịp lấy đà ? Nhận xét cao độ -> Son - La - Si - Đô - Rê - Mi - Fa Hoạt động học sinh I Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Cả lớp thực theo hướng dẫn giáo viên -Phát biểu nhận xét * Giải thích phách thiếu ví dụ: II TĐN số 3: Đất nước tươi đẹp Nhạc: Malaixia Lời Việt: Vũ Trọng Tường -Hs thực ? Nhận xét trường độ -> , , -HS đọc thang âm , - GV hướng dẫn cho HS thực âm hình tiết tấu: 4 - Trong có sử dụng nhiều đảo phách -> Nhắc lại, khung thay đổi -HS nghe đọc theo hướng dẫn - GV cho HS luyện thang âm: Đô - Rê - Mi - Fa - Son ? Các kí hiệu âm nhạc sử dụng bài? - Cho HS đọc nhạc câu Mỗi câu đàn 2, lần cho HS nghe Gọi 1, em đọc mẫu Bắt nhịp cho HS đọc - Chỉ định nhóm, cá nhân đọc lại câu nhạc vừa đọc GV ý sửa sai - GV đánh nhịp cho lớp đọc nhạc toàn lần HS đọc kết hợp gừ phỏch - Chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm ghép lời, sau đổi lại GV đàn GV đánh nhịp cho lần *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia nhóm đọc nhạc hát lời tồn giáo viờn - Cả lớp đọc theo hớng dẫn G - Chia nhóm, tổ, cá nhân thực h¸t *Thực nhiệm vụ học tập HS thực -1 -2 HS đọc, quan sát *Bỏo cỏo kt thực nhiệm vụ học tập Yêu cầu vài nhóm trình bày *Đánh giá kết hoạt động - HS trình bày theo nhóm + Sưa chữa chỗ HS hát sai - Nghe cảm nhận + Nhn xột chung - GV đánh đàn tiết nhạc cho HS tự đọc theo đàn Hot ng 3: NTT: Sơ lược vài nhạc cụ phương Tây III Âm nhạc thường thức: Sơ lược GV ghi bảng vài nhạc cụ phương Tây HS ghi ? Qua tìm hiểu bài, kể tên nhạc cụ phương Tây mà em biết -> Đàn piano, đàn vi-o-long, đàn ghi ta, đàn ac-cooc-đe-ong … ? Cho biết đặc điểm cấu tạo (mỗi em nêu loại nhạc cụ) - Khi giới thiệu loại nhạc cụ, GV dựng tranh ảnh cho HS nhận biết hình dáng nhạc cụ - Dùng tiếng (Âm sắc) đàn phím điện tử để minh họa cho em nghe - GV cho HS nghe số trích đoạn tác phẩm có sử dụng nhạc cụ phương Tây học ? Kể tên nhạc cụ phương Tây khác mà em biết -> Vi-o-la, vi-o-longxen … c, LuyÖn tËp, củng cố: - Nhắc lại nội dung đà dạy - Nêu kiến thức nhạc lý đà học - Đọc lại TĐN số 3, ghép lời ca - Hoạt động nối tiếp: - Trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại nội dung, kiến thức đà học chuẩn bị cho sau: Ôn tập - Dự kiến kiểm tra đánh giá: - Th no nhịp lấy đà? - Trình bày TĐN số 3? III KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀ NHÂN RỘNG Môn học âm nhạc trường THCS tuần có tiết, em làm quen với việc học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí, âm nhạc thường thức tác động lớn vào giới tinh thần em Trong năm chưa có điều kiện ứng dụng CNTT dạy học, thiết bị dạy học có đàn Organ máy cassette, số học sinh có khiếu việc học đơn giản đa số học sinh khác việc tiếp thu thực hành âm nhạc gặp nhiều khó khăn; việc giáo dục văn hố âm nhạc cho em cịn nhiều hạn chế Thơng qua tác phẩm âm nhạc, thông qua thực hành ca hát giúp em tiếp cận lĩnh hội nghệ thuật thực tế điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn nên việc dạy học âm nhạc chưa đạt hiệu Từ nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học với tất môn học, chất lượng dạy nâng cao, học sinh hứng thú với môn học bước dầu đạt kết định Với môn Âm nhạc, học thực hành âm nhạc thiết bị công nghệ phần mềm ứng dụng, đa số em thích thú chất lượng thực hành cao hẳn Giờ học nhạc tiến hành nhẹ nhàng hơn, lơi Các em có khiếu việc tiếp thu thực hành học trở nên đơn giản chất lượng, em chưa phát triển khiếu tích cực học tập Đa số học sinh yêu thích môn học hơn, trước số học sinh chưa phát triển khiếu âm nhạc học nhạc em khó khăn, thường hay né tránh giáo viên yêu cầu thực hành Trong năm gần đây, thái độ học sinh với môn học trở nên tích cực hơn, tiết học âm nhạc có ứng dụng CNTT lơi em, phương pháp dạy học đại chứng minh qua kết cụ thể Học sinh ngày mạnh dạn thực hành âm nhạc, yêu thích ca hát có thái độ đắn với loại hình nghệ thuật Số học sinh đạt mức khá, giỏi môn âm nhạc ngày tăng, số học sinh yếu giảm; khiếu chưa phát triển tốt học sinh tích cực học tập chất lượng môn nâng cao rõ rệt Cụ thể sau: Học kỳ I năm học 2018 - 2019: HS tham Khối gia Số HS hát giai điệu, sắc thái phù hợp có động tác phụ họa Số HS hát giai điệu, sắc thái phù hợp Số HS hát giai điệu Số HS hát chưa giai diệu Tổng số 49 10 20 11 Tỷ số % 100% 16,3% 20,4% 40,8% 22,5% Số HS hát giai điệu, sắc thái phù hợp có động tác phụ họa Số HS hát giai điệu, sắc thái phù hợp Số HS hát giai điệu Số HS hát chưa giai diệu Học kì II năm học 2018 - 2019: HS tham Khối gia Tổng số 49 10 12 23 Tỷ số % 100% 20,4% 24,5% 46,9% 8,2% Từ kết khảo sát cho thấy việc ứng dụng CNTT dạy học môn Âm nhạc đem lại kết khả quan: Đối với HS: Học sinh có chuyển biến rõ rệt ý thức học tập, yêu trường yêu lớp hơn; Kiến thức, kĩ HS nâng lên Phát nhiều em có khiếu để bồi dưỡng; HS tự tin trước đám đông sôi buổi sinh hoạt lớp sinh hoạt ngoại khoá; Trong năm gần trường tơi có nhiều học sinh tham gia Hội thi văn nghệ cấp huyện, cấp tỉnh đạt giải cao Đối với giáo viên: Tạo bước chuyển nhận thức giáo viên công tác giảng dạy Giải dần vướng mắc thực dạy học kết hợp sử dụnsg CNTT cho học sinh Tiểu học học sinh Trung học sở; Thực có hiệu cơng tác dạy học cho học sinh, đảm bảo theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT Góp phần vào phát triển nhà trường phát triển chung tồn xã hội Đây mơn học mang tính đặc trưng riêng nên học sinh cần phải có khiếu lịng đam mê với mơn nghệ thuật Ngồi cần phải có phịng học chức năng, trang thiết bị nghe nhìn, thêm số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học đầy đủ phong phú IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Từ thực tế giảng dạy sở kết đạt qua việc áp dụng biện pháp nói trên, thân tơi đúc rút số giải pháp để thực sáng kiến nêu có hiệu sau: Để tạo hứng thú học sinh trước hết phải gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục Trong trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tớch cực chủ động sáng tạo học sinh Giáo viên cần phải nắm đặc trưng mơn, có phương pháp dạy học linh hoạt sáng tạo, phải tìm cách để cải tiến cách dạy phân mơn theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh, bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hóa cách thức truyền đạt học Phương tiện dạy học phải đầy đủ, giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học yếu tố gây xúc cảm Trong tiết học phải tạo cho em hứng thú từ đầu đến hết tiết học, tạo cho em hứng thú vui tươi đặc trưng mơn học vui - vui học, tránh gò ép học sinh Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ ngoại khóa Muốn thực nội dung có hiệu quả, thân tơi khơng ngừng nâng cao kiến thức, tạo cho trình độ chuyên môn vững vàng, thường xuyên học hỏi rút kinh nghiệm đồng nghiệp CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT/ KIẾN NGHỊ Kết luận Ngạn ngữ Nhật Bản có câu: “Tri thức mở cho chân trời mới” Và môn Âm nhạc yếu tố để đưa đến chân trời lạ “ Nhờ có âm nhạc, bạn tìm thân sức mạnh mà trước chưa thấy Các bạn thấy đời sắc thái màu sắc khác Âm nhạc đưa bạn xích lại gần lí tưởng người hồn thiện, mục tiêu công xây dựng chủ nghĩa cộng sản chúng ta” – Đ.SơtxatacụVich Chính ý nghĩa quan trọng mà Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển văn hoá, thể qua kì Đại VII, VIII, IX coi “Văn hoá tảng tinh thần xã hội” Đại hội VIII, XIV Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục khoa học quốc sáchs hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng bền vững, mau chóng sánh vai với nước phát triển khu vực giới” Công nghệ thông tin ngành ứng dụng cơng nghệ quản lí xử lí thơng tin Cụ thể ngành sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, thu thập thông tin.Từ khái niệm ta thấy, Công nghệ thông tin dạy học việc sử dụng máy tính phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, thu thập thông tin dạy học Công nghệ thông tin với công cụ đa phương tiện văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,… giáo viên dễ dàng xây dựng giảng cách sinh động, hấp dẫn, thu hút tập trung ý người học, thúc đẩy tính tích cực chủ động học tập học sinh Điều cho thấy, Cơng nghệ thơng tin góp phần thúc đẩy làm thay đổi phương pháp dạy giáo viên phương pháp tiếp nhận kiến thức học sinh Cơng nghệ thơng tin có khả việc cung cấp mơi trường giao tiếp rộng rãi, có khả truyền tải lượng thông tin lớn, tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện, môi trường học tập thuận lợi cho người học Góp phần chuẩn bị cho hệ trẻ thích nghi với điều kiện xã hội thơng tin đại, hình thành động kỹ tự học, tự nghiên cứu người học, đáp ứng với quan điểm xã hội học tập suốt đời Vậy cơng nghệ thơng tin góp phần quan trọng dạy học đổi phương pháp dạy học Đối với môn Âm nhạc, qua nghiên cứu thực hiện, tơi thấy rõ lợi ích việc khai thác phần mềm ứng dụng làm cụng cụ giảng dạy vào môn Âm nhạc trường THCS Do đó, việc Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy môn Âm nhạc trường trung học việc làm tất yếu Việc làm giúp cho giáo viên chủ động có soạn mang tính đại (Giáo án điện tử), tạo phương pháp dạy học phong phú, cách trình bày phong phú, mà cịn tạo hứng thỳ học tập tích cực cho học sinh Tuy có vai trị to lớn, Cơng nghệ thơng tin khơng thể thay vai trò người giáo viên, đặc biệt giáo viên âm nhạc Bởi âm nhạc bắt nguồn từ cảm xúc, tình cảm người, phát triển thông qua cảm xúc lưu giữ tâm hồn, trái tim người Âm nhạc môn nghệ thuật lưu giữ tâm hồn, trái tim người phát triển thông qua trao đổi cảm xúc người lưu giữ thư viện, bảo tàng, băng, đĩa nhạc, sách vở,… Vì vậy, không nên lạm dụng sử dụng Công nghệ thông tin dạy học môn âm nhạc cách thái quá, mà phải biết vào đặc trưng phần học cụ thể để lựa chọn, vận dụng phần mềm ứng dụng thích hợp nhằm phát huy hiệu tối đa kết dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học không “Click chuột” t Tận dụng tiện ích cơng nghệ thông tin vào việc dạy học từ truyền đạt, gợi ý dến cách tìm kiếm xử lý thơng tin, phát huy tối đa tìm tịi, sáng tạo học sinh trình xây dựng nghệ thuật Bước đầu ngỡ ngàng, song học sinh có kỹ việc lĩnh hội nội dung học Thay phấn trắng bảng đen truyền thống, giáo viên cần click chuột máy tính, sau vài giây hình nội dung giảng Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thực ngày nhiều bục giảng Việc thiết kế giáo án giảng dạy máy tính đoạn phim minh hoạ với hình ảnh, âm sinh động, giảng giáo viên thực gây ý tạo hứng thú học tập cho học sinh Việc Ứng dụng công nghệ thông tin không q phức tạp, phương tiện khơng địi hỏi nhiều, cần máy tính, máy chiếu ảnh rộng, người dạy phải biết sử dụng số phần mềm ứng dụng (quan trọng khâu thiết kế dạy) Tiết dạy máy tính làm cho học sinh cảm thấy bất ngờ Giáo án dễ dàng sửa chữa bổ sung, thay đổi cấu trúc dạy, dễ trao đổi với đồng nghiệp Kiến nghị Để đào tạo em học sinh trở thành người phát triển toàn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ… ngồi việc người thầy phải có lực, phẩm chất đạo đức thực mơi trường làm việc, sở vật chất cần phải có cách mạng lớn, đại Xét thấy nhu cầu ứng dụng CNTT cần thiết với tất môn Như trước dạy cần nhiều tranh ảnh, âm để minh hoạ giáo viên phải vất vả từ khâu chuẩn bị tài liệu, chuẩn bị phòng học đến trình lên lớp với thiết bị cơng nghệ việc chuẩn bị nhẹ nhàng Vì đầu tư cho CNTT trường học đầu tư để phát triển giáo dục, tích cực đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Thực tế từ cơng tác tơi xin có vài kiến nghị sau: Tiếp tục tăng cường hỗ trợ thiết bị CNTT cho phòng học chức năng, Tập huấn sử dụng thiết bị - phần mềm để tạo điều kiện cho giáo viên có hội tiếp cận, nghiên cứu sử dụng Trên số kinh nghiệm thực tiễn mà thân thực năm học 2017 – 2018, 2018 - 2019 vừa qua Chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, suy nghĩ mang tính chủ quan thân Vì vậy, mong Hội đồng nghiệm thu - đánh giá sáng kiến, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến hồn thiện có tính khả thi Đặc biệt cịn nhằm giúp HS có hứng thú ham mê học âm nhạc, từ giáo dục óc thẩm mĩ cho em, giúp em hiểu hay, đẹp có tình u quê hương đất nước, tình yêu người hướng tới điều tốt đẹp sống Từ thực thành công nghiệp cao thiêng liêng mà Đảng nhân dân tin tưởng giao cho - nghiệp “trồng người” ! Xác nhận nhà trường Đỗ Sơn, ngày tháng 10 năm 2019 Tác giả sáng kiến MẪU VIẾT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (Chủ biên), Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế, Kim, Phạm Hồng Việt - “Phương pháp dạy học Lịch sử” - NXB Giáo dục - 2002 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Trần Bá Đệ (Chủ biên), Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Quốc Hùng - "Lịch sử Sách giáo viên" - Nxb Giáo dục Việt Nam - 2010 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Vũ Ngọc Anh, Trần Bá Đệ , Nguyễn Quốc Hùng, Trương Công Huỳnh Kỳ - "Lịch sử 9" - Nxb Giáo dục Việt Nam - 2012 Trần Kiều, Trần Đình Châu (Đồng chủ biên), Đặng Xuân Cương, Dương Văn Hưng, Phạm Đức Tài - “Đổi công tác đánh giá (Về kết học tập học sinh trường THCS) - Nxb Giáo dục Việt Nam - 2012 Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Văn Đằng “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử THCS” - Nxb Giáo dục – 2008 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT CTCĐ GV HS PPDH GD PGS.TS SGK THCS THPT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Chủ tịch cơng đồn Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Giáo dục Phó giáo sư - Tiến sĩ Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Chương I: Tổng quan I Cơ sở lý luận sáng kiến II Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến III Mục tiêu Chương II: Mô tả sáng kiến I Những vấn đề sáng kiến Thực trạng vấn đề Những tồn hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Tính cấp thiết cần tạo Sáng kiến II Giải pháp để thực sáng kiến III Khả áp dụng, nhân rộng IV Giải pháp tổ chức thực Chương III: Kết luận, đề xuất/kiến nghị TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến - Âm nhạc loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm - Với học sinh THCS môn âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cho HS - Là phương pháp giáo dục đắn mang tính đặc thù việc giáo dục hay đẹp, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ âm nhạc góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách toàn diện người cú đầy đủ yếu tố: Đức- Trí- Thể – Mĩ - Từ mục tiêu môn, mục tiêu năm học tìm tịi nghiên cứu thân nên chọn đề tài “ Công nghệ thông tin dạy học Âm nhạc cấp THCS” Điều kiện, thời gian, đối tượng nghiên cứu - Dạy môn âm nhạc đối tượng nghiên cứu học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Nội dung sáng kiến 3.1 Sự cần thiết ứng dụng CNTT dạy học, thực đổi phương pháp giáo dục 3.2 Vai trị CNTT dạy học mơn Âm nhạc bậc THCS: 3.4 Một số phần mềm ứng dụng dạy học Âm nhạc: Trong năm thực tế giảng dạy, việc sử dụng trang thiết bị cấp, việc ứng dụng thêm phần mềm kết hợp với thiết bị công nghệ khác tạo khơng khí khác hẳn tiết học âm nhạc hiệu nâng cao, phần mềm khai thác sử dụng phần mềm ENCORE (của hãng PASSPORT GVOX), phần mềm CAKEWALK PRO AUDIO (của hãng Twelve Tone Systems) phần mềm PROSHOW GOLD (của hãng PHOTODEX CORPORATION) SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRÌNH ENCORE 4.5.3 1.Các thành phần cửa sổ Encore : Trên cửa sổ chương trình Encore 4.5.3 gồm có phần : + 1: Thanh tiêu để (Title Bar) + 2: Thanh Menu (Menu Bar) + 3: Thanh thuộc tính (Ribbon Bar) + 4: Thanh cụng cụ (Tool Bar) + 5: Thanh cuộn dọc (Vertical Scroll Bar) + 6: Thanh cuộn ngang (Horizontal Scroll Bar) + 7: Màn hình chứa nhạc 2.Thiết bị ứng dụng dạy học - Ngoài phần mềm khai thác ứng dụng, giảng dạy mơn âm nhạc địi hỏi thiết bị nghe - nhìn khác Một thiết bị sử dụng rộng rãi quan trọng dạy học âm nhạc đàn Organ, hệ thống âm thanh, hình để minh họa giảng… 3.Giáo án Khẳng định giá trị,kết đạt Môn học âm nhạc trường THCS tuần có tiết, em làm quen với: Học hát, TĐN, nhạc lí, âm nhạc thường thức tác động lớn vào giới tinh thần em Từ nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học với tất môn học, chất lượng dạy nâng cao, học sinh hứng thú với môn học bước dầu đạt kết định Với môn âm nhạc, học thực hành âm nhạc thiết bị công nghệ phần mềm ứng dụng, đa số em thích thú chất lượng thực hành cao hẳn Giờ học nhạc tiến hành nhẹ nhàng hơn, lơi Các em có khiếu việc tiếp thu thực hành học trở nên đơn giản chất lượng, em chưa phát triển khiếu tích cực học tập, phương pháp dạy học đại chứng minh qua kết cụ thể Học sinh ngày mạnh dạn thực hành âm nhạc, u thích ca hát có thái độ đắn với loại hình nghệ thuật Số học sinh đạt mức khá, giỏi môn âm nhạc ngày tăng, số học sinh chưa đạt; khơng cịn, khiếu chưa phát triển tốt học sinh tích cực học tập chất lượng môn nâng cao rõ rệt Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Nhu cầu ứng dụng CNTT cần thiết với tất mônThực tế từ công tác xin có vài kiến nghị sau: Tiếp tục tăng cường hỗ trợ thiết bị CNTT cho phòng học chức năng, Tập huấn sử dụng thiết bị – phần mềm để tạo điều kiện cho giáo viên có hội tiếp cận, nghiên cứu sử dụng Đây mơn học mang tính đặc trưng riêng nên học sinh cần phải có khiếu lịng đam mê với mơn nghệ thuật Ngồi cần phải có phịng học nghệ thuật, trang thiết bị nghe nhìn, thêm số tranh ảnh, tài liệu phục vụ môn học đầy đủ phong phú ... học qua, mạnh dạn đưa sáng kiến ? ?Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu dạy học môn âm nhạc trường THCS? ??, với mục đích để nâng cao hiệu dạy học mơn âm nhạc chia sẻ học. .. việc dạy học âm nhạc chưa đạt hiệu Từ nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học với tất môn học, chất lượng dạy nâng cao, học sinh hứng thú với môn học bước dầu đạt kết định Với môn Âm nhạc, học. .. thần em Từ nhà trường đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học với tất môn học, chất lượng dạy nâng cao, học sinh hứng thú với môn học bước dầu đạt kết định Với môn âm nhạc, học thực hành âm nhạc thiết bị

Ngày đăng: 19/06/2022, 21:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình tiết tấu:    4 4 - SKKN môn Âm nhạc MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CNTT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
Hình ti ết tấu: 4 4 (Trang 21)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w