Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
806,05 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS BAN CÔNG, BÁ THƯỚC THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG S ĐỒ TƯ DUY Người thực hiện: Vũ Thị Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Ban Cơng SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2019 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn lớp trường THCS Ban Công thông qua việc sử dụng sơ đồ tư 2.4 Hiệu SKNN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN download by : skknchat@gmail.com Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 17 Trang 19 Trang 19 Trang 19 Trang 20 Trang 20 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Theo điều 28.2 Luật giáo dục (14/6/2005) ghi: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS [3] Do mà trình giảng dạy nay, việc sử dụng phương pháp dạy học đòi hỏi người thầy ln phải đặt đích, giúp HS nắm vững kiến thức bản, hình thành phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo, tạo thái độ động học tập đắn Ngữ văn môn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời mơn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn văn cịn thể rõ mối quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thông Học tốt môn văn tác động tích cực tới mơn học khác ngược lại, mơn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt u cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Vì tầm quan trọng việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn lớp nói riêng đáp ứng việc đổi phương pháp giảng dạy theo quan điểm tích cực dạy học Ngữ văn vấn đề cần quan tâm Trong thực tế giảng dạy môn Ngữ Văn trường THCS Ban Công, nhận thấy học sinh lớp chuyển từ mơi trường tiểu học lên mơi trường THCS cịn bỡ ngỡ cách học môi trường mới, lí đó, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi nhớ kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm điểm cốt lõi học đó, khơng biết liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Để nâng cao chất lượng dạy học, cần phải đổi phương pháp dạy học mơn học trường nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Cơng nghệ thơng tin ứng dụng vào mơn Sinh học góp phần cải thiện nhàm chán gây hứng thú học tập mơn cho HS Để đa dạng hóa hình thức dạy học, để khắc sâu kiến thức não cách lôgic mà lại phát huy khả tiềm ẩn não HS, trình giảng dạy mình, đặc biệt tiết ôn tập, thường hướng dẫn HS ghi nhớ học dạng từ khóa chuyển cách ghi truyền thống sang phương pháp ghi SĐTD Tôi nhận thấy phương pháp thực cần thiết nhằm giúp HS rút ngắn thời gian học, giúp em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn, đồng thời phát triển tư cho em Việc vận dụng sơ đồ tư (SĐTD) dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng SĐTD kết hợp với phương pháp dạy học download by : skknchat@gmail.com tích cực khác vấn đáp gợi mở, có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH Sau chương phần Nếu sử dụng sơ đồ tư để hệ thống HS khắc sâu kiến thức cách nhanh có hệ thống hiệu Xuất phát từ lợi ích thiết thực việc áp dụng phương pháp dạy học sơ đồ tư dạy học Ngữ văn khắc phục mặt hạn chế dạy học Ngữ văn chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn trường THCS Ban Công thông qua việc sử dụng sơ đồ tư để nghiên cứu nhằm đóng góp ý kiến nhỏ tìm giải pháp tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi viết sáng kiến nhằm tìm giải pháp chung hiệu việc dạy học phân mơn văn chương trình Ngữ văn Đặc biệt trọng sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn để nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn, học sinh đại trà môn phụ trách dạy học Đồng thời tự bồi dưỡng lực chun mơn q trình cơng tác đơn vị 1.3 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng SĐTD giảng dạy Ngữ văn để nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực nói chung phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng sơ đồ tư Tham khảo SGK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát thái độ, mức độ hứng thú học tập học sinh - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý - Phương pháp thực nghiệm: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng; áp dụng dạy thử nghiệm lớp - Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng dạy, lực học, mức độ tích cực học sinh chưa áp dụng SKKN với áp dụng SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Theo nghị 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo có ghi: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ download by : skknchat@gmail.com yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [5] Trong hướng đổi phương pháp dạy học tập trung thiết kế hoạt động cho học sinh tự lực khám phá, chiếm lĩnh tri thức hướng dẫn đạo thầy Bởi đặc điểm hoạt động học người học hướng vào việc cải biến mình, người học khơng chủ động, tích cực, tự giác, khơng có phương pháp học tốt nỗ lực người thầy đem lại kết hạn chế Sơ đồ tư (SĐTD) hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề…bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết SĐTD coi công cụ ghi tối ưu Tony Buzan khởi xướng Sự khác ghi truyền thống ghi SĐTD là: Nếu ghi truyền thống lấy “chữ” làm phương tiện biểu theo trật tự định (thường từ xuống dưới, từ trái sang phải) SĐTD sử dụng đường nét, hình vẽ, màu sắc…lại người sử dụng thiết kế hồn tồn theo sở thích cá nhân họ Theo nhà nghiên cứu não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, vẽ theo ngơn ngữ Vì việc sử dụng SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh lập SĐTD giúp cho em phát triển khả thẩm mỹ, việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh cho đẹp, xếp ý tưởng cách khoa học, súc tích, hợp lý, trực quan, dễ hiểu, dễ đọc, dễ tiếp thu, sơ đồ tư em tự "sáng tác" nên SĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh SĐTD em tự thiết kế nên em yêu quý trân trọng "tác phẩm" SĐTD giúp học sinh học phương pháp học tập chủ động, tích cực Thực tế trường phổ thông cho thấy, số học sinh có xu hướng khơng thích học mơn Ngữ văn ngại học môn Ngữ văn đặc trưng môn học thường phải ghi chép nhiều, khó nhớ Một số em học tập chăm thành tích học tập chưa cao Các em thường học biết nấy, học phần sau liên hệ với phần trước, hệ thồng kiến thức, liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào học sau Do đó, việc sử dụng thành thạo SĐTD dạy học, giúp học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Dạy học SĐTD có tác dụng thiết thực vẽ SĐTD vật liệu dễ kiếm, kinh tế cách làm đơn giản, SĐTD vận dụng với điều kiện nhà trường 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm download by : skknchat@gmail.com Năm học 2018 - 2019 năm học Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Việc đổi phương pháp dạy với hỗ trợ đắc lực phương tiện kĩ thuật phần đạt yêu cầu đặt phương pháp tổ chức hoạt động nhóm học sinh, phương pháp dạy học theo góc, dạy giáo án điện tử, ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin vào giảng dạy Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi nhiều thời gian, trang thiết bị dạy học điều kiện học tập nhà trường chưa trang bị máy chiếu cho tất lớp học tiết học lớp có 45 phút khơng đủ thời gian cho hoạt động Về phía giáo viên: q trình giảng dạy tiết ôn tập sau chương hay sau học kỳ để HS nắm kiến thức trọng tâm, ghi nhớ hệ thống kiến thức học khó Trong q trình đó, người dạy mà không vận dụng tốt khâu lên lớp, chuẩn bị tốt phương tiện phương pháp kĩ thuật dạy học cho phù hợp, người học tiếp thu khơng tốt Vì địi hỏi người giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng môn đồng thời hình thành cho học sinh phương pháp học hiệu từ giúp em tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức vấn đề thiết đặt Nhiều giáo viên tập huấn biết phương pháp dạy học tích cực việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy cịn gặp nhiều khó khăn: - Do nhiều giáo viên dạy tiết ôn tập thường áp dụng phương pháp truyền thống giáo viên đưa câu hỏi, học sinh nhớ lại kiến thức bài, chương để trả lời - Việc sử dụng phần mềm mindmap để thiết kế sơ đồ tư đa số giáo viên cịn gặp khó khăn nên thường không thiết kế SĐTD tiết ôn tập Mặt khác, phần mềm mindmap cài đặt lên máy tính thường làm cho tốc độ xử lí máy tính chậm lại nên nhiều giáo viên thường khơng cài đặt phần mềm Về phía học sinh: - Do chương trình Ngữ văn lớp phần mở đầu cho chương trình Ngữ văn bậc THCS, giúp HS bắt đầu làm quen với môn khoa xã hội thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật, nghệ thuật ngơn từ Như vậy, q trình dạy học thường gặp số khó khăn là: học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm điểm cốt lõi học, tài liệu tham khảo, khơng biết liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với - Nhiều học sinh chưa có kỹ tìm lại, nhớ lâu, nhớ lại kiến thức học thói quen học cấp cịn lượng kiến thức nên em học thuộc lịng, học vẹt, thuộc cách máy móc download by : skknchat@gmail.com Trong thực tế, trình giảng dạy môn Ngữ văn lớp trường THCS Ban Công năm học 2015- 2016, 2016-2017, trước áp dụng đề tài nghiên cứu : Bảng số Kết điểm kiểm tra học kì (bài tổng hợp), năm học 20152016 năm học 2016 – 2017: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 2015-2016 67 12 18,0 34 50,7 15 22,3 9,0 2016- 2017 45 17,8 20 44,4 12 26,7 11,1 Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập môn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Ban Cơng: Rất tích Khơng tích Tích cực Bình thường Tổng cực cực Năm học số SL % SL % SL % SL % 2015-2016 67 6,0 12 18,0 20 29,8 31 46,2 2016- 2017 45 6,6 20,0 12 26,7 21 46,7 Qua quan sát lớp học Ngữ văn tiết dạy học văn với phương thức truyền thống, nhìn thấy em để tâm vào cơng việc học, thiếu hào hứng, thiếu tích cực chủ động học tập, mà kết chưa cao Nhiều năm trăn trở suy nghĩ phải cách tổ chức học chưa thực phù hợp, áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp Những năm gần đây, vận dụng phương pháp sơ đồ tư kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khác giảng dạy mơn phụ trách làm thay đổi suy nghĩ, cách học hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh từ đem lại hiệu cao học tập Tổ chức dạy học theo phương thức phương pháp giúp cá nhân nhóm phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động Các em tham gia cách chủ động, tích cực sáng tạo, thoải mái 2.3 Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn lớp trường THCS Ban Công thông qua việc sử dụng sơ đồ tư 2.3.1 Bản thân giáo viên phải nắm rõ vai trò sơ đồ tư duy, biết sử dụng phần mềm mindmap để thiết kế sơ đồ tư Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng SĐTD công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não SĐTD giúp học sinh có phương pháp học hiệu hơn: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số học sinh học download by : skknchat@gmail.com chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ mình. Sử dụng thành thạo SĐTD dạy học giúp học sinh có phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực: Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngôn ngữ việc sử dụng SĐTD giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Sử dụng sơ đồ tư dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tịi xây dựng kiến thức Nhờ liên kết nét vẽ với màu sắc thích hợp cách diễn đạt riêng người, sơ đồ tư giúp não liên tưởng, liên kết kiến thức học sách vở, biết sống… để phát triển, mở rộng ý tưởng Sau HS tự thiết lập sơ đồ tư kết hợp việc thảo luận nhóm gợi ý, dẫn dắt GV dẫn đến kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học số tiết học cho thấy, sử dụng sơ đồ tư dạy học kiến thức giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy cô giáo phụ huynh HS chứng kiến thành lao động học trị Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ (vẽ, viết sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Ưu điểm sơ đồ tư - Kích thích hứng thu học tập HS - Kích thích sáng tạo HS - Giúp mở rộng ý tưởng, đào sâu kiến thức - Giúp hệ thống hố kiến thức - Giúp ơn tập kiến thức - Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức - Dễ phát triển ý tưởng - Trực quan, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ nhớ thể màu sắc, liên kết, liên hệ ý vấn đề - Dễ dạy, dễ học, dễ nhớ - Dễ thực với điều kiện nhà truờng nay: dùng giấy, bút, phấn, bảng, dùng phần mềm vẽ sơ đồ tư (ứng dụng download by : skknchat@gmail.com CNTT) Việc sử dụng phần mềm để vẽ đồ tu cịn liên kết với file hình ảnh, âm thanh, video, Rất tiện lợi cho GV giảng dạy, tăng cường lực sáng tạo cho HS Hạn chế sơ đồ tư - Đôi nhiều thời gian cho HS tô, vẽ nhiều - Do người thể sơ đồ tư theo cách hiểu sở thích riêng nên nhìn vào sơ đồ tư người khác lập cảm giác rối mắt đơi lúc khó hiểu - Việc sử dụng phần mềm mindmap máy tính nhiều giáo viên thấy khó khăn, khó thực chí thiết kế sao… 2.3.2 Giáo viên nắm vững quy trình thiết lập sơ đồ tư để hướng dẫn cho học sinh Bước 1: Lập sơ đồ tư HS lập sơ đồ tư theo nhóm cá nhân với gợi ý liên quan đến chủ đề kiến thức học - Chọn từ trung tâm ( hay cịn gọi từ khóa) tên cửa hay đề hay nội dung kiến thức cần khai thác - Vẽ nhánh cấp 1: Các nhánh cáp nội dung học hay chủ đề (hay tên mục sách giáo khoa) - Vẽ nhánh cấp 2,3 … Các nhánh cấp 2,3, nhánh nhánh trước (hay nói rõ nhánh cấp 2,3, ý triển khai nhánh trước đó) Bước 2: Báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư ( vừa thiết lập bước 1) Các cụm từ, cơng thức, hình vẽ, sơ đồ tư thường ngắn gọn, khái niệm, định lí, thường viết ý chưa thành câu, cần cho HS thuyết minh cách đầy đủ Một vài HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động vừa giúp biết nõ việc hiểu kiến thức cửa em vừa cách rèn cho em khả thuyết trình trước đơng người, giúp em tự tin hơn, mạnh dạn Bước 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư Tổ chức cho HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học Khi hướng dẫn cho học sinh vẽ sơ đồ tư tiết học, giáo viên không nên gị bó học sinh theo motyp định mà phải tôn trọng ý tưởng học sinh, nhóm, giáo viên gợi ý, định hướng chỉnh sửa lỗi em thiết kế sơ đồ tư 2.3.3 Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư - Phương tiện thiết kế sơ đồ tư duy: download by : skknchat@gmail.com Giáo viên, học sinh vào điều kiện, phương tiện có nhà trường để thiết kế sơ đồ tư cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng tình hình thực tế: Dùng phương tiện sẵn có lớp học bình thường như: bảng đen, bảng phụ, phấn màu,bút màu , giấy A4 A0 GV, HS dùng phấn màu vẽ trực tiếp lên bảng (nếu có khả vẽ được) Thay dùng máy, GV, HS thực thao tác tay Có thể vẽ giấy A4 A0 bút màu Dùng phương tiện dạy học đại máy tính phần mềm ứng dụng: Dùng phương tiện máy tính thiết kế powerpoint, sử dụng phần mềm ConceptDraw MINDMAP để vẽ SĐTD - Các bước thiết kế sơ đồ tư duy: Bước 1: Bắt đầu từ chủ đề ghi lại từ hình ảnh tượng trưng cho ý tưởng Bước 2: Viết vẽ lại điều xuất đầu bắt đầu nghĩ vấn đề liên quan quanh chủ đề Bước 3: Khi ý tưởng nảy sinh, viết hai từ mơ tả ý tưởng nhánh lớn, nhánh nhỏ Bước 4: Diễn dịch ý tưởng dạng từ ngữ, hình ảnh, số biểu tượng Bước 5: Sử dụng bút màu để phân biệt ý tưởng Bước 6: Thêm liên kết, mối liên hệ kết nối ý phụ với ý 2.3.4 Vận dụng sơ đồ tư vào giảng dạy Để giảng dạy theo sơ đồ tư duy, giáo viên chủ động vẽ hình bảng cho học sinh tiếp tục lên phân nhánh đồ hay để học sinh chia thành nhóm nhỏ tự vẽ đồ theo cách hiểu sau giáo viên định hướng lại nội dung cho học sinh * Tiến trình dạy học lớp với sơ đồ tư duy: Hoạt động 1: HS lập sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân với gợi ý GV Hoạt động 2: HS đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hồn chỉnh sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà GV chuẩn bị sẵn sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức Lưu ý: Sơ đồ tư sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu sơ đồ tư duy, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ màu sắc hình thức (nếu cần) download by : skknchat@gmail.com 2.3.4.1 Dùng sơ đồ tư để dạy mới: Giáo viên đưa từ khoá để nêu kiến thức yêu cầu học sinh vẽ SĐTD cách đặt câu hỏi, gợi ý cho em để em tìm từ liên quan đến từ khố hồn thiện SĐTD Qua SĐTD học sinh nắm kiến thức học cách dễ dàng Với hướng dẫn hệ thống câu hỏi hợp lý, giáo viên tác động vào việc vận động tư duy, học sinh phát đào sâu kiến thức nhờ nhìn vào phát triển SĐTD qua nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3…, từ ý lớn, học sinh phân tích thành nhiều ý nhỏ, nhờ mà em nắm kiến thức sâu sắc Khi giảng xong kiến thức có SĐTD hồn chỉnh, giáo viên sử dụng SĐTD mà củng cố kiến thức cách cho học sinh nhìn vào SĐTD để thuyết minh lại kiến thức học Nhờ mà em nắm sâu kiến thức * Ví dụ 1: Khi dạy "Sự việc nhân vật văn tự sự" (Tiết 12 - Ngữ văn 6) mục tiêu tiết học học sinh phải nắm việc, nhân vật hiểu ý nghĩa , mối quan hệ việc nhân vật văn tự Trong q trình khai thác ví dụ để hình thành khái niệm, kiến thức giáo viên đưa cụm từ khoá "sự việc, nhân vật văn tự " Bằng hệ thống câu hỏi mối quan hệ liên tục việc văn bản: thời gian, trật tự, diễn biến, kết học sinh dần hình thành nhánh việc nhánh bổ sung ý nhỏ: khái niệm, cách thể hiện, ý nghĩa việc văn tự Tương tự học sinh hình thành nhánh tương xứng nhân vật vàc nhánh con: khái niệm, loại nhân vật, ý nghĩa nhân vật văn tự Qua học sinh vừa nắm vững kiến thức học cảm thấy hứng thú, nhẹ nhàng với tiết học phân môn tập làm văn Sơ đồ minh hoạ: download by : skknchat@gmail.com * Ví dụ 2: Với văn bản: Thầy bói xem voi (Tiết 40 - Ngữ văn lớp 6), sau phần đọc tìm hiểu chung, giáo viên vẽ mơ hình SĐTD lên bảng SĐTD gồm nhánh chính, nhánh phân thành nhiều nhánh nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung học Để hồn thiện mơ hình SĐTD học, giáo viên sử dụng hệ thồng câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức: + Bố cục văn bản: học sinh dựa vào văn để xác định ý ( Hồn cảnh thầy bói xem voi, cách xem voi, thầy nhận xét voi, kết ,bài học ) + Tiếp tục hoàn thành nhánh SĐTD hệ thống câu hỏi nhỏ có tính gợi mở (các thầy xem voi hoàn cảnh nào, cách xem voi thầy sao, thầy phán voi nào, kết ,bài học rút qua câu chuyện?) Sơ đồ minh hoạ: Sơ đồ tư văn bản: Thầy bói xem voi - Ngữ văn * Ví dụ 3: Khi học “ So sánh” (Tiết 78 - Ngữ văn lớp 6), đầu giáo viên cho từ khoá “ So sánh” yêu cầu học sinh vẽ SĐTD cách đặt câu hỏi gợi ý cho em để em vẽ tiếp nhánh bổ sung dần ý nhỏ ( nhánh cấp 2, cấp 3…), sau nhóm HS vẽ xong, cho số em lên trình bày trước lớp để học sinh khác bổ sung ý Giáo viên kết luận qua 10 download by : skknchat@gmail.com giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập học sinh Sơ đồ minh hoạ: Sơ đồ tư “So sánh” - Ngữ Văn 2.3.4.2 Dùng SĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần…: Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ SĐTD Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng Hoặc giáo viên cho HS hệ thống lại kiến thức học giấy A4, chọn vài em lên bảng thuyết minh lại theo SĐTD kiến thức tiếp thu cho HS lớp nhận xét, rút kinh nghiệm Thực SĐTD giúp cho giáo viên nắm mức độ tiếp thu kiến thức học sinh, HS nắm vững kiến thức nhớ lâu *Ví dụ 1: Khi dạy "Danh từ" (Tiết 32 41 – Ngữ văn 6) kiến thức phân lượng tiết học sinh khơng tâm học tập khơng có khả kết nối tổng hợp tiết Ở tiết thứ học sinh hình thành khái niệm danh từ loại danh từ đơn vị sang tiết thứ hai học loại danh từ danh từ vật Như kết thúc tiết thứ hai giáo viên hướng dẫn cho học sinh hình thành sơ đồ tư với 11 download by : skknchat@gmail.com từ khố "Danh từ" để hình thành đường, nhánh hoàn thành tổng hợp kiến thức danh từ sau tiết học Sơ đồ minh hoạ: Sơ đồ tư Danh từ-Ngữ văn * Ví dụ 2: Khi hướng dẫn cho học sinh đọc thêm văn "Cây bút thần" (Tiết 30,31 - Ngữ Văn 6) Đây văn hay phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 6, sau tìm hiểu chi tiết văn bản, giáo viên dùng SĐTD để học sinh tóm tắt nhanh gọn lại tác phẩm ghi nhớ sâu học Sơ đồ thiết kế sau: Sơ đồ minh hoạ: 12 download by : skknchat@gmail.com * Ví dụ 3: Khi dạy "Ơn tập truyện dân gian" (Tiết 54, 55- Ngữ văn 6) qua tiết ôn tập củng cố khắc sâu đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, nắm nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện Giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành đồ tư hệ thống hoá kiến thức phần văn học dân gian học Qua việc hình thành nhánh từ từ khoá "Các thể loại truyện dân gian" học sinh tư lại kiến thức học loại truyện dân gian học, từ so sánh giống khác thể loại Học sinh sử dụng mầu sắc phù hợp sở trường, sở thích em Ví có em thích truyện cổ tích, có em lại thích truyện cười điều thể rõ đồ, em nhà "thiết kế" nên yêu quý, trân trọng tác phẩm mình, qua giúp tiết học thêm phần hấp dẫn sôi em lắng nghe tham gia nhận xét, chiêm ngưỡng tác phẩm bạn Sơ đồ minh hoạ: 13 download by : skknchat@gmail.com Sơ đồ tư Ôn tập truyện dân gian - Ngữ văn * Ví dụ 4: Dạy "Ôn tập tiếng Việt" (Tiết 66 – Ngữ văn 6) áp dụng sơ đồ tư vào hoạt động ơn tập hình thức thẻ ơn để thực ôn tập kiến thức mục (Phân loại từ theo nguồn gốc) mục (Từ loại cụm từ) bước thực sau: Bước 1: -Chuẩn bị trước thẻ ôn với từ khóa: (có thể phơ tơ thẻ thành nhiều bộ), thẻ dán băng dính hai mặt phía sau -Vẽ trước nhà chứa từ khố (trên giấy A0), để trống phần lại để học sinh thực hiên lớp: Phân loại từ theo nguồn gốc Từ loại cụm từ 14 download by : skknchat@gmail.com Bước 2: Tổ chức hoạt động (theo nhóm chỗ, theo nhóm tiếp sức bảng, hoạt động cá nhân bảng – tuỳ đối tượng khả áp dụng cụ thể, hoạt động HS gấp SGK lại) thẻ đảo lộn không theo trật tự logic Học sinh khoảng thời gian định thảo luận, lựa chọn xếp nối đường liên kết ( bút màu) từ thẻ lại cho hợp lí để tạo thành đồ tư Phân loại từ theo nguồn gốc Từ loại tiếng Việt Các thẻ chuẩn bị trước: Cấu tạo từ Từ đơn Số từ Kết thu hai dạng sơ đồ tương đương với hai đơn vị kiến thức: Từ phức Từ mượn tiếng Từ láy Phân loại từ theo nguồn gốc: (tương ứng mục 3) Từ loại cụm từ: Hán (tương ứng mục 5) Từ ghép Nghĩa từ Từ gốc Hán Nghĩa gốc Phân loại theo việt nguồn gốc Từtừthuần Từ mượn ngôn ngữ khác Nghĩa chuyển Từ mượn Từ việt Lỗi dùng từ Cụm tính từ Danh từ Lượng từ Từ mượn Lẫn lộn từ gần âm Lặp từ Từ mượn tiếng Hán Cụm danh từ Cụm động từ Chỉ từ Từ gốc Hán Từ Hán Việt Dùng từ không nghĩa Từ mượn ngôn ngữ khác Động từ Tính từ Từ Hán Việt Từ loại cụm từ Danh từ Động từ Tính từ Cụm DT Cụm ĐT Cụm TT Số từ Lượng Từ Chỉ từ 2.3.4.3 Sử dụng SĐTD học tập độc lập, hỗ trợ học tập, phát triển tư lôgic học sinh 15 download by : skknchat@gmail.com Từ việc ứng dụng SĐTD dạy học tạo cho học sinh thói quen khả học tập em: Học sinh tự sử dụng SĐTD để hỗ trợ việc tự học nhà: Tìm hiểu trước mới, củng cố, ôn tập kiến thức cách vẽ SĐTD giấy, bìa… để tư vấn đề qua phát triển khả tư lôgic, củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ ghi chép Nếu trường có điều kiện học sinh học tin học, học sinh trực tiếp làm viêc với máy tính, sử dụng phần mềm Mindmap, phát triển khả ứng dụng công nghệ thơng tin, sử dụng máy tính học tập * Một số lưu ý tiết dạy: - Trong q trình báo cáo kết nhóm, giáo viên phải người trọng tài mẫu mực, đánh giá kết nhóm khách quan nên mang tính động viên, khích lệ - Tránh tượng nhóm trình bày thiết kế sơ đồ tư không đẹp bị bạn học sinh khác cười từ làm em thiếu tự tin gây phản giáo dục Trong trường hợp này, giáo viên cần tế nhị, khơn khéo cách xử lí tình để em tự tin trình bày theo ý tưởng - Sơ đồ tư sơ đồ mở nên khơng u cầu tất nhóm HS có chung kiểu sơ đồ tư duy, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ màu sắc hình thức (nếu cần) 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Qua năm học 2017-2018 học kì I năm học 2018-2019 áp dụng sáng kiến quan sát thái độ học tập lớp học sinh tơi nhận thấy: Học sinh tích cực xây dựng bài, biểu lộ tình cảm, thái độ đắn trình tiếp thu kiến thức Đặc biệt em hứng thú với môn học Ngữ văn đồng thời liên hệ kiến thức môn học, liên hệ học với thực tiễn sống từ điều chỉnh thái độ hành vi theo chiều hướng tích cực Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thời gian qua chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt: Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Bảng số Kết điểm kiểm tra học kì (bài tổng hợp), năm học 20152016 năm học 2016 – 2017: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 2015-2016 67 12 18,0 34 50,7 15 22,3 9,0 2016- 2017 45 17,8 20 44,4 12 26,7 11,1 16 download by : skknchat@gmail.com Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập môn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Ban Cơng: Rất tích Khơng tích Tích cực Bình thường Tổng cực cực Năm học số SL % SL % SL % SL % 2015-2016 67 6,0 12 18,0 20 29,8 31 46,2 2016- 2017 45 6,6 20,0 12 26,7 21 46,7 - Sau áp dụng SKKN giảng dạy tiết Ngữ văn năm học 2017-2018 học kì I năm học 2018- 2019 kết sau: Bảng số Kết điểm kiểm tra học kì (bài tổng hợp), năm học 20172018 kiểm tra học kì I năm học 2018– 2019: Điểm Điểm Tb Điểm Khá Điểm Giỏi Sĩ Tb Lớp Năm học số SL % SL % SL % SL % 2017-2018 52 3,8 19 36,6 23 44,2 15,4 Học kì I 63 1,6 22 34,9 29 46,0 11 17,5 2018- 2019 Bảng số Kết khảo sát mức độ tích cực, chủ động học tập môn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Ban Công qua tiết học văn bản: Rất tích Khơng tích Tích cực Bình thường Tổng cực cực Năm học số SL % SL % SL % SL % 2017-2018 52 14,5 30 48,4 20 32,3 4,8 Học kì I 63 11 17,5 34 53,9 16 25,4 3,2 2018- 2019 Qua so sánh bảng thống kê điểm kiểm tra học kì II mơn Ngữ văn lớp trường THCS Ban Công năm học 2015-2016, 2016-2017 2017-2018, học kì I năm học 2018-2019, thấy hiệu học tập học sinh lớp năm học 2017-2018, học kì I năm học 2018-2019 nâng lên rõ rệt Cụ thể sau: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao ( giỏi: từ 9,0%; 11,1% tăng lên 15,4%; 17,5% ; khá: từ 22,3%; 26,7% tăng lên 44,2%; 46,0%, điểm trung bình từ 18,0%; 17,8% giảm cịn 3,8%; 1,6%) Điều chứng tỏ việc sử dụng phương thức tích hợp dạy học Ngữ văn có hiệu cần thiết Học sinh nắm kiến thức tốt hơn, nhiều học sinh nhớ lớp Đồng thời qua so sánh bảng mức độ tích cực, chủ động học tập học sinh năm học 2015-2016, 2016-2017 2017-2018, học kì I năm học 2018-2019, tơi nhận thấy số học sinh tích cực, chủ động hoạt động học tập Ngữ văn tăng lên rõ rệt ( từ 24, 26,6%; tăng lên 62,9%; 71,4%), số học sinh khơng tích cực giảm đáng kể ( Từ 46,2%; 46,7% giảm xuống cịn 4,8%; 3,2%), từ làm tăng tính sáng tạo hứng thú học tập cho học sinh 17 download by : skknchat@gmail.com 2.4.2 Đối với bản thân Khi sử dụng hợp lí sơ đồ tư vào dạy Ngữ văn lớp kết hợp với phương pháp dạy học, sử dụng công nghệ thơng tin tổ chức đa dạng hình thức hoạt động cho học sinh, bản thân thấy tự tin đứng lớp, truyền đạt và khắc sâu được các kiến thức Văn học mơn tích hợp cho học sinh 2.4.3 Đối với đồng nghiệp Đây cách thức tổ chức dạy học đạt kết tốt đồng nghiệp ủng hộ áp dụng tiết dạy 2.4.4 Đới với nhà trường Việc đổi cách thức phương pháp dạy học có sử dụng sơ đồ tư làm cho chất lượng giảng dạy bộ môn được nâng lên rõ rệt Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Sử dụng thành thạo SĐTD dạy học, học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Việc học sinh tự vẽ SĐTD có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh, em tự chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), em tự “sáng tác” nên SĐTD thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh SĐTD em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” Để dạy học ngữ văn nói chung dạy học phân mơn văn nói riêng đạt hiệu cao yêu cầu giáo viên phải khơng ngừng đổi phương pháp, tìm tịi sáng tạo, vận dụng quan điểm tích hợp khâu thiết kế giáo án, tổ chức dạy học (nhất lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học) đưa học sinh vào tình thực để em tìm tịi tự phát hiện, giải vấn đề qua phát triển lực vận dụng kiến thức cho em Qua thực tiễn dạy học áp dụng sáng kiến đơn vị nhận thấy dạy học ngữ văn có chất lượng cao hơn, đặc biệt học sinh chủ động, hăng say hoạt động hứng thú với môn học Các em biết vận dụng kiến thức môn học có liên quan để giải vấn đề học thực tiễn Kết học tập em chuyển biến rõ nét theo hướng tích cực 3.2 Kiến nghị: Đối với giáo viên: để sử dụng thành công sơ đồ tư thành công, giáo viên cần phải thường xun tìm tịi, trau dồi chun mơn nghiệp vụ để có kiến thức chắn, kiến thức liên ngành rộng mở, kiến thức đời sống - xã hội phong phú kinh nghiệm thân tích hợp phong phú hợp lí 18 download by : skknchat@gmail.com Đối với tổ chuyên môn: cần đổi sinh hoạt chuyên môn, trọng vào chuyên đề đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học Tổ chức dạy mẫu, dạy thực nghiệm nói chung mơn ngữ văn nói riêng để đúc rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Trên số kinh nghiệm sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn lớp trường trung học sở Ban cơng Trong q trình áp dụng đơn vị đem lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên kinh nghiệm cá nhân nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 26 tháng 03 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Đào Vũ Thị Anh XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT BÁ THƯỚC 19 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT ngày 30-9-2008 của Bộ trưởng bộ GDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục giai đoạn 2008- 2012 Dạy học văn ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, NXB GD, 2006 Luật số 38/2005/QH11 – Luật giáo dục ngày 14/6/2005 Quốc hội Một số vấn đề phương pháp dạy học Văn nhà trường, NXBGD, 2001 Nghị số 29- NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH TW hội nghị trung ương khóa XI DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Anh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS Ban Công Cấp Kết đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiết trả viết tập làm văn môn ngữ văn lớp trường THCS Ban Cơng Kinh nghiệm tích hợp kiến thức liên môn để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Phòng GD&ĐT Bá Thước Phòng GD&ĐT Bá Thước Năm học đánh giá xếp loại C 2014-2015 C 2016-2017 PHỤ LỤC (Không) download by : skknchat@gmail.com ... thống hiệu Xuất phát từ lợi ích thiết thực việc áp dụng phương pháp dạy học sơ đồ tư dạy học Ngữ văn khắc phục mặt hạn chế dạy học Ngữ văn chọn đề tài: Nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn trường THCS Ban. .. Các giải pháp sử dụng để nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn lớp trường THCS Ban Công thông qua việc sử dụng sơ đồ tư 2.3.1 Bản thân giáo viên phải nắm rõ vai trò sơ đồ tư duy, biết sử dụng phần mềm... chung hiệu việc dạy học phân môn văn chương trình Ngữ văn Đặc biệt trọng sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn để nâng cao chất lượng học sinh mũi nhọn, học sinh đại trà môn phụ trách dạy học Đồng