Bài tập nhóm Đại học Luật Hà Nội

19 2 0
Bài tập nhóm Đại học Luật Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI ĐỀ BÀI Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, duy trì và bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu là cần thiết và phù hợp Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục có những chế định mới được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả thực thi trên thực tế chế độ sở hữu này trong thời gian tới Bằng kiến thức đã học và tích luỹ, Anh (Chị) hãy làm sáng tỏ nhận địn.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LUẬT ĐẤT ĐAI ĐỀ BÀI: Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp Tuy nhiên, pháp luật cần phải tiếp tục có chế định ban hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu thời gian tới Bằng kiến thức học tích luỹ, Anh (Chị) làm sáng tỏ nhận định nêu Hà Nội – 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 2.Đặc trưng đặc điểm sở hữu toàn dân đất đai .3 2.1Đặc trưng sở hữu toàn dân đất đai .3 2.2Đặc điểm sở hữu toàn dân đất đai II.Chế độ sở hữu toàn dân mà NN đại diện chủ sở hữu KTTT cần thiết phù hợp 1.Bối cảnh KTTT định hướng XHCN Việt Nam .5 C KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XHCN: xã hội chủ nghĩa KTTT: kinh tế thị trường CNXH: chủ nghĩa xã hội A MỞ ĐẦU Chế độ sở hữu toàn dân đất đai, Nhà nước đại diện chủ sở hữu đóng vai trị trung tâm, giữ vị trí hạt nhân chi phối tồn q trình quản lí sử dụng đất đai nước ta Đây chế độ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, theo tinh thần lí luận chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, đặc biệt kinh tế thị trường ngày Do đó, làm nhóm em xin làm sáng tỏ nhận định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, việc trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu cần thiết phù hợp Tuy nhiên pháp luật cần phải tiếp tục có chế định ban hành nhằm nâng cao hiệu thực thi thực tế chế độ sở hữu thời gian tới” B NỘI DUNG I Khái quát chung chế độ sở hữu đất đai nước ta Khái niệm sở hữu toàn dân đất đai Chế độ sở hữu toàn dân đất đai khái niệm pháp lý gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai xác nhận, quy định bảo vệ quyền đại diện chế độ sở hữu Nhà nước việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Đặc trưng đặc điểm sở hữu toàn dân đất đai 2.1 Đặc trưng sở hữu toàn dân đất đai Đặc trưng hình thức sở hữu là: (i) Sở hữu toàn nhân dân Việt Nam, nhiên mang danh nghĩa, mang tính trị pháp lý; (ii) Quyền sở hữu trao cho người đại diện, Nhà nước, chủ sở hữu đích thực tồn nhân dân, khơng phải là chủ thể góc độ trị - pháp lý; (iii) Có đồng chế độ sở hữu hình thức sở hữu; (iv) Là thống quyền tối cao Nhà nước với quyền người sử dụng đất 2.2 Đặc điểm sở hữu toàn dân đất đai 2.2.1 Chủ thể: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đại diện sở hữu toàn dân thực quyền định hoạt đất đai Quyền sở hữu đại diện Nhà nước mang tính chất tuyệt đối + Tính thể Việt Nam ngồi Nhà nước khơng có tổ chức, cá nhân khác người đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai + Tính tuyệt đối thể hiện: toàn đất đai phạm vi lãnh thổ Việt Nam dù giao hay chưa giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý 2.2.2 Khách thể: Toàn vốn đất đai nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia, bao gồm đất liền, hải đảo lãnh hải khách thể chế độ sở hữu toàn dân nước ta 2.2.3 Nội dung: + Quyền chiếm hữu đất đai: quyền Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai nắm giữ toàn vốn đất đai phạm vi nước Nhà nước không thực chiếm hữu trực tiếp mà giao quyền chiếm hữu cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, quyền chiếm hữu giao có mặt hạn chế mặt thời gian, khơng gian mục đích sử dụng đất + Quyền sử dụng đất đai: Là quyền khai thác thuộc tính có ích đất đai để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nhà nước thực quyền sử dụng thông qua hoạt động thu phí, điều tiết, ban hành văn pháp luật buộc người giao đất sử dụng phải thực trình sử dụng đất + Quyền định đoạt đất đai: quyền định số phận pháp lý đất đai Đây quyền quan trọng có Nhà nước với tư cách người đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thực quyền định đoạt Nhà nước thực định đoạt đất đai phương pháp: thông qua hành vi giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; mục đích sử dụng đất; hạn mức sử dụng đất thời hạn sử dụng; định giá đất để quản lý mặt kinh tế; quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; định sách tài đất đai; định thu hồi đất, trưng dụng đất II Chế độ sở hữu toàn dân mà NN đại diện chủ sở hữu KTTT cần thiết phù hợp Bối cảnh KTTT định hướng XHCN Việt Nam Hiện nước ta phát triển theo đường chủ nghĩa xã hội với trọng tâm KTTT định hướng XHCN, Đại hội lần thứ IX (năm 2001), Đảng ta thức đưa khái niệm KTTT định hướng XHCN, coi mơ hình tổng qt, đường lối chiến lược quán Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH: “phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN” Bản chất KTTT có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước đóng vai trị quan trọng, Nhà nước, thị trường xã hội có quan hệ chặt chẽ, đặc biệt lĩnh vực đất đai thấy rõ vai trò nhà nước việc điều tiết việc sử dụng đất, ban hành văn luật đất đai…Như thấy KTTT định hướng XHCN Nhà nước quan mang quyền lực tối cao, có quyền điều chỉnh lĩnh vực kể đất đai Thực trạng chế độ sở hữu toàn dân đất đai KTTT định hướng XHCN Việt Nam Nền KTTT định hướng XHCN nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế quy định cụ thể Hiến pháp, lĩnh vực đất đai khơng chấp nhận hình thức sở hữu khác chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Chính Nhà nước có quyền định đoạt, trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng (giao đất, cho th đất, cơng nhận quyền sử dụng đất) Hình thức sở hữu đất phần khắc phục bất cập thực tế trước viện lý để đòi sở hữu tư nhân đất đai (điển hình vụ việc 42 nhà chung Hà Nội hay 178 Nguyễn Lương Bằng giáo sứ Thái Hà, Hà Nội) Thế nhưng, soi vào trình vận động liên tục KTTT với vai trò quan trọng Nhà nước phân tích trên, Nhà nước can thiệp cách thái gây khó khăn cho người dân có quyền sử dụng đất Đồng thời, thời gian qua, vấn đề xảy việc nhận thức vận dụng khơng chế độ sở hữu tồn dân đất đai; lạm dụng quyền hạn quản lý đất đai địa phương, thu hồi quyền sử dụng đất người dân trái pháp luật dẫn đến sử dụng lãng phí đất đai, nảy sinh mâu thuẫn gay gắt người dân nhà nước Tuy nhiên, xét chất, vấn đề tồn khơng phải tồn chế độ sở hữu tồn dân đất đai Mà xuất phát từ việc tổ chức máy, lực đội ngũ cán quản lý đất đai Nhà nước ta cịn hạn chế, mà sách đất đai không ổn định qua nhiều thời kỳ quy định đất đai nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu bối cảnh kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam ta cần thiết phù hợp 3.1 Xét sở lý luận Thứ nhất, nghiên cứu vị trí tầm quan trọng đất đai sản xuất nông nghiệp, học giả tư sản chia sẻ quan điểm với C Mác hình thức sở hữu tư nhân đất đai dẫn đến việc chia nhỏ, manh mún đất đai, gây cản trở phát triển nông nghiệp q trình khai thác đất Điều khơng phù hợp với phát triển không ngừng lực lượng sản xuất phương thức sản xuất; cản trở việc áp dụng máy móc thành tựu khoa học – kỹ thuật, công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Việc tích tụ, tập trung đất vào tay phận nhỏ làm giảm suất lao động hiệu kinh tế Chính vậy, đặt vấn đề cần phải trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai Thứ hai, xuất phát từ chất đất đai loại tài nguyên thiên nhiên đặc biệt, quyền chiếm hữu đất cho riêng mình, trước kia, sau không thay đổi Chúng ta có quyền sử dụng đất hợp lý khơng ngừng cải tạo để gìn giữ đất đai cho hệ sau Việc cần thiết trì bảo vệ chế độ sở hữu tồn dân để tôn trọng triệt để quan niệm Khoản Điều 54 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật” Ngoài ra, đất đai thành nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc, công sức, mồ hôi, xương máu hệ cha ông ta tạo lập nên Vì khơng thể phận nhỏ hay tầng lớp thiểu số xã hội quyền độc chiếm sở hữu vốn đất đai quý báu Ðất đai quốc gia dân tộc phải thuộc sở hữu chung toàn dân sử dụng phục vụ cho mục đích chung tồn dân tộc, tồn phận nhân dân Chính Điều Luật đất đai 2013 quy định cụ thể: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng theo quy định Luật này” Khẳng định nhân dân chủ sở hữu đất đai NN đại diện chủ sở hữu hợp lý xuất phát từ chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Với chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà nhà nước đại điện chủ sở hữu bảo đảm chủ quyền độc lập thống dân tộc, lãnh thổ quốc gia Bởi thừa nhận sở hữu tư nhân đất cho phép người nước ngồi thỏa thuận mua bán đất với tư nhân nguy nước từ hệ lụy KTTT thành thực, chủ quyền thống quốc gia dân tộc Thứ ba, việc trì bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước đại diện chủ sở hữu tạo chế vững để người dân lao động có đủ điều kiện tiếp cận đất đai cách tự do, minh bạch bình đẳng, sở cho phép người dân lao động hưởng quyền, lợi ích hợp pháp khai thác từ nguồn đất đai Gỉả thiết chế độ sở hữu tư nhân đất đai khiến người lao động bị bóc lột sức lao động nhà tư muốn thuê đất thời gian dài giảm tiền thuê đất để tối ưu hoá lợi nhuận chí cịn giảm chi phí để cải tạo đất cắt giảm tiền lương người lao động, chủ đất muốn rút ngắn thời gian thuê đất để quay vòng thuê tăng tiền thuê đất Trong hình thức sở hữu người thiệt người lao động ngồi sức lao động họ khơng có gì, họ cịn bị tư bản, chủ đất cấu kết với để bóc lột tối đa sức lao động Từ người lao động trở nên bần hố khơng thể nghèo Chính vậy, sở hữu toàn dân mà Nhà nước đại diện hoàn toàn hợp lý với thực tiễn Chế độ sở hữu tạo chế công từ đầu, với tính chất ưu việt cho phép người lao động có tư liệu sản xuất có đất đai để phục vụ cho nhu cầu, đáp ứng nguyện vọng cá nhân đồng thời hỗ trợ thúc đẩy phát triển quốc gia Và Nhà nước đại diện chủ sở hữu thay mặt toàn dân quản lý phân bổ đất đai đảm bảo điều tiết trình phân phối cơng bằng, ngăn ngừa khả số chiếm dụng phần lớn đất, tạo điều kiện cho người dân hưởng lợi ích từ đất cách có lợi hơn, tiếp cận bình đẳng trực tiếp với đất đai giải phóng người lao động khỏi áp bóc lột Thứ tư, chế độ sở hữu toàn dân đất đai đem lại nhiều lợi ích phù hợp cho nước ta bối cảnh Sở hữu toàn dân KTTT định hướng XHCN nhấn mạnh rõ quyền người dân việc sử dụng quyền để giải vấn đề bất đồng sử dụng phân chia lợi ích từ đất Chế độ pháp quyền XHCN cho phép nhân dân ta quyền xây dựng Hiến pháp – Văn luật có giá trị pháp lý cao nước ta Với việc quy định Hiến pháp chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu, đại đa số công dân bị bất lợi việc phân chia lợi ích từ đất, họ yêu cầu Nhà nước sửa lại Pháp luật Ðất đai phục vụ mục đích chung cơng dân, để tạo cơng phân phối lợi ích từ đất chế thị trường đem lại Điều phù hợp với yêu cầu phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam Từ góp phần phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ tổ quốc, phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Ngược lại Hiến pháp thừa nhận sở hữu tư nhân đất đai nhân danh quyền chủ sở hữu, phận nhỏ dân cư sở hữu nhiều đất đai không cho phép phần lớn lại thay đổi chế độ phân phối lợi ích từ đất Quy định làm gia tăng bất bình đẳng xã hội, chênh lệch giàu nghèo, xã hội bất ổn Thứ năm, việc quốc hữu hố đất đai giai cấp vơ sản thực phải gắn với vấn đề quyền thiết lập quyền chun vơ sản Như muốn thực thành cơng việc quốc hữu hố đất đai giai cấp vơ sản phải làm chủ quyền giai cấp vơ sản thiết lập quyền cho giai cấp tư chịu từ bỏ lợi ích gắn với chế độ tư hữu đất đai Chính mà nhiều cách mạng vô sản nổ tạo tiền đề cho đời nhà nước XHCN, nhà nước Nhân dân, Nhân dân Nhân dân Và việc nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai mà giai cấp tư sản, điều cần thiết phù hợp cho KTTT định hướng XHCN Thứ sáu, chế độ sở hữu tồn dân đất đai khơng phải sở hữu nhà nước đất đai Toàn dân theo nghĩa đây, tức tồn thể cơng dân đất nước thiết chế đại diện chung cho họ Nhà nước chia quyền chủ sở hữu đất đai theo Hiến pháp pháp luật Do đó, đồng đất đai thuộc sở hữu nhà nước điều có nghĩa cơng dân khơng có quyền đất Sở hữu toàn dân đất đai sở hữu chung tồn dân, có phân chia việc thực hành quyền sở hữu người sử dụng đất với Nhà nước Bản chất chế phân chia cách hợp lý quyền chủ sở hữu đất đai người dân Nhà nước, quan nhà nước cấp Pháp luật đất đai văn pháp luật liên quan nước ta trao cho người dân nhiều quyền, bao gồm: quyền sử dụng, quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp vay vốn đất Về người dân có gần hết quyền chủ sở hữu cho phép họ đầu tư, sử dụng đất hiệu theo lực Tương ứng với mở rộng quyền cho người sử dụng đất, quyền quan nhà nước với tư cách đại diện cho toàn dân thống quản lý đất đai nước quy định mặt như: quy định mục đích sử dụng cho đất (bằng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất); thu hồi đất phục vụ mục đích an ninh, quốc phịng…; thu số khoản dựa đất So sánh với Luật Ðất đai số quốc gia trì chế độ tư hữu đất đai thấy quyền người sử dụng đất không thua so với phận tư hữu đất đai quốc gia quyền Nhà nước thực tế không nhiều, tránh tình trạng cá nhân chiếm hữu, ý chí, lợi dụng chức quyền để thơn tính đất đai 3.2 Xét sở thực tiễn Việc trì củng cố chế độ sở hữu toàn dân đất đai giai đoạn vào lý thực tiễn sau: Các quan hệ quản lý sử dụng đất đai nước ta xác lập dựa sở đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý mang tính ổn định thời gian dài (từ năm 1980 đến nay) Nay thay đổi hình thức sở hữu đất đai dẫn tới nhiều xáo trộn lĩnh vực đất đai, ảnh hưởng tới vấn đề kinh tế - xã hội, dẫn tới ổn định tình hình trị đất nước - Về phương diện trị- xã hội: việc trì bảo vệ hình thức sở hữu tồn dân đất đai phương thức nhằm góp phần củng cố bảo vệ vững độc lập dân tộc Trên thực tế, nước ta vốn đất đai quý báu công sức, mồ hôi, xương máu thể hệ cha ông gầy 10 dựng lên, phải thuộc tồn dân Điều khẳng định Báo cáo thẩm tra Dự án Luật đất đai năm 1993 ủy ban pháp luật Quốc hội khóa IX: “Vì đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, thành trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta; trải qua nhiều hệ, nhân dân ta tốn bao công sức xương máu khai thác, bồi bổ, cải tạo bảo vệ vốn đất đai ngày Hơn nữa, nước ta nước có mật độ dân số cao, bình quân đất canh tác theo đầu người thấp, người làm nghề nơng chiếm 85% dân số, lẽ đó, việc xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý quan trọng, nhằm bảo đảm sử dụng đất đai mục đích, tiết kiệm có hiệu quả, lợi ích cho hệ mai sau dân tộc lợi ích người dân.” - Về phương diện kinh tế - xã hội: Việc thiết lập chế độ sở hữu tư nhân đất yếu tố cản trở cho việc đầu tư phát triển kinh tế-xã hội Sở hữu tư nhân tập trung nhiều đất vào tay phận thiểu số xã hội, hệ có người sở hữu q nhiều đất cịn người lại khơng có tấc đất để sản xuất, sinh sống Trong KTTT định hướng XHCN, đất đai phải vận động theo quy luật khách quan Việc thực sở hữu toàn dân đất đai thời gian qua giúp cho Nhà nước chủ động việc huy động nguồn lực đất đai Theo Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Thế Tùng, nguyên Viện trưởng Viện kinh tế, Học viện trị-Hành quốc gia HCM cho rằng: “Việc quy định ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý phù hợp với quy luật tiến hoá xu hướng phát triển nông nghiệp đại Nhà nước xóa bỏ địa tơ tuyệt đối, thu địa tô chênh lệch, gộp vào thuế nông nghiệp để phục vụ trở lại cho phát triển nông nghiệp nước hỗ trợ vùng khó khăn” Việc xóa bỏ địa tô giúp người dân giảm bớt gánh nặng tài bời khoản thu vơ lý xã hội phong kiến, người dân hưởng thành 11 từ sức lao động từ mảnh đất giúp cho người dân có động lực gia tăng sản xuất, tạo nhiều cải vật chất - Về phương diện lịch sử: Do điều kiện lịch sử, xã hội đặc thù, ruộng đất thời kì phong kiến vừa thuộc sở hữu nhà nước vừa thuộc sở hữu địa chủ phong kiến, người có quyền Hình thức sở hữu hình thành từ việc nhà nước phong kiến ban cấp ruộng đất cho quan lại, quý tộc, người nơng dân có sức lao động, có quyền mua đất tích tụ lại Nhưng xuất phát từ yêu cầu công đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành giữ độc lập dân tộc nên chế độ sở hữu toàn dân đời loại bỏ hệ lụy hình thức sở hữu trước Ở khía cạnh khác, nghề trồng lúa nước đời tồn hàng nghìn năm nước ta, trở thành ngành sản xuất chủ yếu kinh tế quốc dân Với sản xuất nông nghiệp việc trì bảo vệ sở hữu tồn dân đất kinh tế thị trường hoàn toàn phù hợp, mà việc giao lưu văn hoá, xuất lúa gạo nước ta ngày phát triển Chưa kể chế độ sở hữu toàn dân đất đai bối cảnh kinh tế thị trường phần giúp cho quốc gia, xã hội tránh khỏi tình trạng bất ổn phận người (cụ thể hệ sau địa chủ, quý tộc ngày trước) đòi hỏi xem xét định lịch sử đất tiếp tục trì chế độ sở hữu tư nhân đất Khi công nhận đất đai thuộc sở hữu chung công dân Việt Nam, thực thi theo chế Nhà nước Nhân dân ủy quyền đại diện thực việc giao đất, quản lý đất đai, bảo đảm trình sử dụng đất đai để lợi ích người sử dụng đất đai thống với lợi ích chung quốc gia dân tộc Khi đó, vấn đề tranh chấp đất đai cá nhân, tổ chức với thực tế phần giảm bớt, đảm bảo trì trật tự ổn định xã hội, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân lao động Không việc giao đất hay cải cách quản lý Nhà nước theo hướng mở rộng quyền người sử dụng đất tạo lợi cho người dân lao động, đặc biệt người nông dân, người trực tiếp sử dụng đất với 12 tư cách tư liệu sản xuất, vấn đề định có lịch sử, khơng phải đảo lộn lịch sử Cách làm quan niệm dễ đưa đến đồng thuận cần thiết dân tộc bối cảnh nước ta cịn khơng khó khăn Về mặt thực tế, trì sở hữu tồn dân điều kiện cách làm tốt để ổn định kinh tế, trị, xã hội Nếu thừa nhận sở hữu tư nhân đất, có khả diễn đấu tranh đòi lại quyền sở hữu đất tài sản gắn liền đất q khứ, lục sốt lại mà làm cải cách ruộng đất, thu hồi, chí chia đất bỏ hoang năm sau chiến tranh - Về mặt thực tiễn: Hiện nước ta 4.5 triệu đất tự nhiên chưa sử dụng (4.508.600 ha), chủ yếu đất trống, đất núi trọc Việc trì bảo vệ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước thống quản lý bối cảnh giúp Nhà nước có điều kiện thuận lợi việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất theo kế hoạch phát triển chung nhằm quản lý chặt chẽ bước đưa diện tích đất vào khai thác, sử dụng hợp lý đôi với việc cải tạo, bồi bổ vốn đất đai quý giá quốc gia Bên cạnh đó, giai đoạn đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước việc tạo ưu thuận lợi dài hạn cho Nhà nước việc sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội lợi ích chung tồn xã hội Như thấy chế độ sở hữu toàn dân đai mà nhà nước đại diện chủ sở hữu xây dựng bối cảnh lịch sử Việt Nam không dựa luận chủ nghĩa Mác-Lê-nin mà dựa điều kiện thực tế tiến trình lịch sử dân tộc ta qua thời đại Thông qua sụp đổ chế độ phong kiến hình thức sở hữu tư nhân đất đai khứ cho thấy việc trì bảo vệ sở hữu toàn dân đất đai mà nhà nước đại diện chủ sở hữu phù hợp cần thiết KTTT định hướng XHCN nước ta III Phương hướng hoàn thiện chế định sở hữu toàn dân đất đai 13 Chế định sở hữu toàn dân đất đai Việt Nam xác lập dựa sở nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, quốc hữu hóa đất đai nguyên lịch sử quan hệ ruộng đất Chế định sở hữu toàn dân đất đai khẳng định văn pháp luật đất đai Nhà nước ta Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường, chế độ sở hữu toàn dân đất đai cần phải củng cố hồn thiện cho phù hợp với địi hỏi thực tiễn đời sống Thứ nhất, pháp luật đất đai xác định Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, chưa xác định rõ vai trò, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước đất đai, chưa xác định rõ chủ thể cụ thể đại diện chủ sở hữu cấp, ngành Bên cạnh đó, đất đai thuộc sở hữu tồn dân chưa phát huy tốt vai trò Nhân dân, chưa thực tốt công khai, dân chủ việc xây dựng thực thi sách, pháp luật đất đai Từ đó, chừng mực định biến sở hữu toàn dân đất đai trở thành sở hữu danh nghĩa, biến quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước trở thành hình thức biến sở hữu đất đai trở thành sở hữu thực chất số cá nhân trực tiếp nắm quyền quản lý, định đoạt đất đai Do vậy, cần hiểu rõ khái niệm sở hữu toàn dân đất đai Khái niệm quyền sở hữu toàn dân đất đai ghi nhận văn pháp luật “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu” (Điều Luật Đất đai năm 2013) Tuy nhiên, thực tế Nhà nước không trực tiếp chiếm hữu, sử dụng đất mà giao đất, cho thuê đất cho người sử dụng đất sử dụng ổn định lâu dài; công nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài người sử dụng đất; cho phép người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất thời hạn sử dụng đất;…Cần phải hiểu chế độ sở hữu toàn dân đất đai phù hợp với chất điều kiện cụ thể nước ta, sở hữu toàn dân sở hữu toàn thể nhân dân Việt Nam, nhiên mang tính danh nghĩa nhiều tính trị Trong đó, Nhà nước đại diện chủ sở hữu (là chủ sở hữu đích thực khơng phải thể góc độ trị - pháp lý) Đặc 14 trưng sở hữu toàn dân đất đai có đồng chế độ sở hữu hình thức sở hữu, thống quyền tối cao Nhà nước với quyền cụ thể người sử dụng đất Các chủ thể khác xã hội có quyền tiếp cận đất đai khác nhau, quyền sử dụng sử dụng khác quyền hưởng lợi khác loại đất khác Vì vậy, cần phải chủ thể hóa chế độ sở hữu tồn dân thơng qua cấu trúc Nhà nước – chủ thể sử dụng – đất đai chế định pháp lý Từ đó, thấy quyền sở hữu tồn dân đất đai tổng hợp khả pháp lý chủ sở hữu trao cho người đại diện Nhà nước nhằm thống vai trò tối cao Nhà nước với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Thứ hai, công tác quản lý nhà nước đất đai nhiều bất cập, quy hoạch thực quy hoạch sử dụng đất chưa tốt, nhiều khu công nghiệp, dự án đầu tư, đất quan, doanh nghiệp chậm đưa vào khai thác sử dụng, gây lãng phí lớn Việc chấp hành pháp luật đất đai chưa nghiêm, việc thực quy hoạch, chuyển đổi mục đích chuyển quyền sử dụng đất Cơng tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm rõ nhiều vấn đề lý luận quản lý đất đai kinh tế thị trường định hướng XHCN tháo gỡ vướng mắc xây dựng, thực sách, pháp luật đất đai chưa triển khai kịp thời Chính vậy, cần nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền người dân tầm quan trọng nguồn lực đất đai Cần nhận thức rõ đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, nguồn vốn nội lực to lớn đất nước, tư liệu sản xuất đặc biệt Các quan điểm, chủ trương, sách pháp luật đất đai phải nhằm mục tiêu quản lý chặt chẽ khai thác, sử dụng đất tiết kiệm, đạt hiệu tối ưu Củng cố hoàn thiện quan hệ sở hữu toàn dân đất đai phải bảo đảm quyền quản lý tập trung, thống Nhà nước toàn vốn đất đai phạm vi nước Đổi sách tài đất đai: với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước thực việc định giá đất, định 15 sách thu – chi tài thực điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất đai không đầu tư người sử dụng đất mang lại thơng qua sách thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, đầu tư sở hạ tầng sách hỗ trợ cho người dân có đất thu hồi Chính sách đời nhằm giải xúc việc thực công xã hội sử dụng đất đai Sở dĩ, cần phải hiểu rõ pháp luật quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý, song thực tế toàn dân với tư cách cộng đồng chủ sở hữu phải hưởng lợi ích hình thức sở hữu tồn dân đầu tư xã hội vào đất đai mang lại Bên cạnh đó, xác định cải cách hành chính, kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực đất đai khâu quan trọng xây dựng quy trình tin học hóa thực thủ tục hành lĩnh vực đất đai Đồng thời, tổ chức triển khai thực theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành đất đai theo hướng dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch Phải bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng, phải đặc biệt ý đến lợi ích xã hội người sử dụng có hiệu Cùng với xác lập sở pháp lý cho việc đời thị trường quyền sử dụng đất có tổ chức, thực việc đấu thầu dự án có sử dụng đất đấu giá quyền sử dụng đất Thứ ba, việc tăng bảo hộ quyền sử dụng đất Hiện nay, nhà nước nắm giữ nhiều quyền định đoạt, song quyền tài sản đất đai phi tập trung hóa tới nông hộ, cá nhân tổ chức Do vậy, để tiếp tục phát triển mặt pháp lý ta cần cụ thể hóa khái niệm sở hữu tồn dân cách thực tế việc quán với nguyên tắc chung xác định Điều 115 BLDS năm 2015, Luật Đất đai nên phân tách quyền sử dụng đất thành hai loại: thứ nhất, quyền sử dụng đất thuộc khối công sản theo Điều 197 BLDS năm 2015, gọi đất công Về quyền sử dụng đất cơng, ta phân chia thành đất cơng thuộc cơng sản quyền trung ương đất cơng thuộc cơng sản quyền địa phương Ví dụ, cơng sản tỉnh, quyền thị, xã; pháp nhân cơng tự 16 định đoạt khối cơng sản thuộc sở hữu tn theo nguyên tắc tự chủ ngân sách, tự quản địa phương; thứ hai, quyền sử dụng đất thuộc quyền tài sản cá nhân, tổ chức, gọi đất tư (đất tư khái niệm chưa xuất loại văn pháp luật), sau cần tiến hành cơng nhận bảo hộ cách chắn quyền tài sản chủ sử dụng đất tư bảo vệ cách lâu dài Bên cạnh đó, việc mở rộng quyền người sử dụng đất nhằm khuyến khích, tạo điều kiện để họ gắn bó chặt chẽ, lâu dài với đất đai Trên sở khuyến khích người sử dụng đất đầu tư bồi bổ, cải tạo để nâng cao hiệu sử dụng đất; đồng thời tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ họ việc bảo vệ đất đai Đây nội dung quan trọng việc định hướng đổi quan hệ sở hữu toàn dân đất đai điều kiện kinh tế thị trường Cụ thể, cần nghiên cứu mở rộng số quyền người sử dụng đất thực phổ biến thực tế bổ sung số quyền liên quan đến việc sử dụng đất như: quyền sử dụng không gian ngầm khoảng không mặt đất, quyền sử dụng đất kết hợp đa mục đích, quyền bồi thường bị hạn chế quyền cơng trình đầu tư Nhà nước C KẾT LUẬN Đất đai thuộc sở hữu toàn dân quan điểm vô quan trọng Việc khẳng định quán đất đai thuộc sở hữu toàn dân xác định Nhà nước có vị trí vai trị người đại diện chủ sở hữu thống quản lí tồn đất đai đáp ứng địi hỏi khách quan cơng tác quản lí, sử dụng đất đai điều kiện kinh thị trường, khắc phục tình trạng khơng thể xác định cụ thể, rõ ràng người chủ sở hữu đất đai Tuy nhiên, trình quản lí sử dụng đất tồn nhiều điểm chưa hợp lý, quy định đất đai chồng chéo, nhiều bất cập Thực tế dẫn đến việc tiếp tục xây dựng, củng cố hoàn thiện sở hữu toàn dân với đất đai nước ta cần thiết kinh tế thị trường 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Luật đất đai 2013 Bộ luật dân 2015 II Sách tham khảo Giáo trình Luật Đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB.Công an Nhân dân, 2020 III Báo, tạp chí Thạc sỹ Nguyễn Sung, Khoa nhà nước pháp luật Trường trị Lê Duẩn: “Chế độ sở hữu toàn dân đất đai – Lý luận thực tiễn giảng dạy.” PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: “Tiếp tục cải cách chế độ sở hữu đất đai nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực đất đai.” Xây dựng chế độ sở hữu toàn dân đất đai mà Nhà nước đại diện chủ sở hữu Việt Nam: https://bitly.com.vn/uodmpu Đất đai tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý: https://bitly.com.vn/ad0ey6 Tính tất yếu sở hữu toàn dân đất đai: https://vovworld.vn/viVN/binh-luan/tinh-tat-yeu-trong-so-huu-toan-dan-ve-dat-dai-143556.vov Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước đại diện chủ sở hữu Việt Nam: https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/che-do-so-huu-toan-dan-ve-datdai-do-nha-nuoc-dai-dien-chu-so-huu-o-viet-nam-138401 Sự tham gia người dân lập kế hoạch sử dụng đất: http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3539-su-thamgia-cua-nguoi-dan-trong-lap-quy-hoach-ke-hoach-su-dung-dat.html Nghiên cứu mở rộng số quyền người sử dụng đất: https://bitly.com.vn/r3gg8k 18 Định hướng hoàn thiện pháp luật, nang cao hiệu quản lý, sử dụng đất đai: https://bitly.com.vn/z3k641 10 Nỗ lực nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai: https://bitly.com.vn/89fl2k 19 ... DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Luật đất đai 2013 Bộ luật dân 2015 II Sách tham khảo Giáo trình Luật Đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB.Công an Nhân dân, 2020 III... hình vụ việc 42 nhà chung Hà Nội hay 178 Nguyễn Lương Bằng giáo sứ Thái Hà, Hà Nội) Thế nhưng, soi vào trình vận động liên tục KTTT với vai trò quan trọng Nhà nước phân tích trên, Nhà nước can thiệp... sỹ Nguyễn Sung, Khoa nhà nước pháp luật Trường trị Lê Duẩn: “Chế độ sở hữu toàn dân đất đai – Lý luận thực tiễn giảng dạy.” PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội: “Tiếp tục cải cách

Ngày đăng: 19/06/2022, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan