Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
20,02 MB
Nội dung
r \ , BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÂP TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ GỈẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ■ ■ ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI NAM • ■ CHỦ NGHĨA VIỆT ■ T H Ư V IỄ N I TRƯỜNG ĐẠI H( c LỦ À Ĩ HÀ MÕI HẢ NỘI - 2004 ĩBgùm uu ĩsa3gacpBKSBccasacK3i3s9W DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI T H ự C HIỆN Đ Ể TÀI I CHỦ NHIỆM VÀ THƯ KÝ ĐỂ TÀI Chủ nhiệm đề tài TS Lưu B ình Nhưỡng - GVC, Phó chủ nhiệm Khoa pháp luât Kinh tế, Trưởng Bộ môn Luật lao động Thư ký đề tài - ThS Nguyễn Xuân Thu - Giảng viên Bộ môn Luật lao động - ThS Nguyễn Hiền Phương - Giảng viên Bộ môn Luật lao động II TÁC GIẢ CÁC CHUYÊN ĐỂ Tác giả 1- TS Lưu Bình Nhưỡng, GVC, Bộ mơn Luật lao động Chun đề Phần thứ Chuyên đề 2- ThS Nguyễn thị Kim Phụng, GVC, Bộ môn Luật lao động Chuyên đề 12 3- TS Nguyễn Hữu Chí, GVC, Bộ môn Luật lao động Chuyên đề 4- ThS Trần Thuý Lâm, GV, Bộ môn Luật lao động Chuyên đề 5- ThS Đỗ Thị Dung, GVC, Bộ môn Luật lao động Chuyên đề i 6- ThS Đỗ Ngân Bình, GV, Bộ mơn Luật lao động Chun đề 7- ThS Nguyễn Xuân Thu, GV, Bộ môn Luật lao động Chuyên đề 6, 8- ThS Nguyễn Hiền Phương, GV, Bộ môn Luật lao động Chuyên đề 9- TS Nguyễn Mạnh Tường, GVC, Bộ môn Triết học Chuyên đề 10- CN Nguyễn Thị Oanh - Sở LĐTBXH Hà Nội Chuyên đề 11- CN Nguyễn Thị Ngọc Hạnh - Sở LĐTBXH Đồng Nai Chuyên đề 10 MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: Báo cáo kết thực đề tài Phần thứ hai: Các chuyên đề Chuyên đê I: Việc làm vai trò giải việc làm bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam Chuyên d ề 2: 26 Quan điểm, đường lối Đảng c s Việt Nam giải việc làm điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 3: Vai trò Nhà nước lĩnh vực giải việc làm Chuyên đề : 99 Giải việc làm thông qua hoạt động dưa người lao động làm việc nước Chuyên đề 8: 79 Đào tạo nghề với vấn đề giải việc làm cho người lao động Chuyên đề 7: 66 Quyền lự clo việc làm người lao động đảm bảo pháp luật Chuyên đề 6: 50 Trách nhiệm người sử dụng lao động việc giải việc làm Chuyên đề 5: 41 114 Tinh hình giải việc làm Việt Nam từ chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN 130 Chuyên đê 9: Tinh hình giải việc làm thành phố Hà Nội 140 Chuyên đề 10: Một số vấn đề giải việc làm tỉnh Đồng Nai 156 giai đoạn 2001 - 2005 Chuyên để 11: Vai trò tổ chức cơng đồn lĩnh vực giải việc làm Chuyên đề 12: Tranh chấp giải tranh chấp việc làm 165 183 PHỒN THỨ NHỐT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u Đ Ể T À I KHOA HỌC VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG ĐIỀU KIỆN NỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Thực Quyết định số 1131/QĐ-QLKH ngày 15/3/2003 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội việc giao đề tài nghicn cứu khoa học việc làm giải việc làm hợp đồng nghiên cứu khoa học số 05/HĐNC-QLKH-TV ngày 10/10/2003 VC việc thực đồ tài nghiên cứu khoa học việc làm giải việc làm, thời gian vừa qua, với tư cách chủ nhiệm đề tài, TS Lưu Bình Nhưỡng giáo viên môn luẠl Lao động, cộng tác viên tiến hành thực đề lài khoa học mang tên: Việc làm giải việc làm điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng x ã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau báo cáo tóm lược tồn q trình thực việc nghiên cứu kết việc nghiên cứu đề tài khoa học Việc làm giải việc làm điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung báo cáo trình bày ba phần, gồm: I Mở đầu II Những nội dung đề tài III Kết luận I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Loại trừ tất gọi quan trọng, có quan hệ đến h n g n g y , VI s ự c ả m n h ậ n k h c n h a u v ề c h ú n g , n h : c h i ế n t r a n h , h o b ì n h , t ố c (lộ tăng trưởng, ăn, ử.v.v có thổ nói, khơng cổ quan trọng việc làm dừi sống người Việc làm không mang lại cho la hội đổ kiếm sống (earning for life) mà hội giúp ta thể lĩnh sống, giúp ta phấn đấu để đắp xây nghiệp, thăng tiến đường đời Việc làm hội, chí hội quan trọng lao động, lao động hội cho ta rèn luyện để thành người làm người Khơng có việc làm, khơng có lao động Khơng có lao động, khơng có “con người” Việc làm, năm gần đây, trở thành vấn đề hệ trọng, đề tài nhiều ngành, nhiều cấp.v.v Sự quan tâm đến việc làm trở thành mối quan tâm thường xuyên, không nguôi nghỉ cá nhân, cộng đồng Việc làm khơng cịn mối lo người lao động, bậc cha mẹ, lừng gia đình, trở thành vấn đề xúc nhà nước loàn xã hội Việc làm tiêu kinh tế-xã hội nhà nước hàng năm nhiều năm trình tổ chức hoạt động kinh tế-xã hội Nhà nước Các vấn đề liên quan đến hoạt động tạo việc làm, giải việc làm khơng cịn câu cửa miệng người điều lo toan cho sống thường nhại mà sách pháp luật, có tầm vĩ mơ vi mơ, tiêu chí đánh giá tăng trưởng xã hội nỗ lực cấp lãnh đạo từ trung ương tới địa phương Việc làm không nhũng vấn đề xã hội đơn số người kìm urởng Thực chất, việc làm vừa mang tính kinh tế, vừa mang lính xã hội sâu sắc Việc làm liên quan tới lao động Chỉ có lao động có “giá trị” Phạm trù “giá trị-lao động” tồn thông qua việc làm Tuy nhiên, việc làm người thực hiện, đó, trinh thực việc làm-tức trình lao động, (rở thành trình sinh hoạt xã hội quan trọng người Khơng có hoạt động xã hội quan trọng trình lao động, trình thực việc làm với mục đích sáng cao khơng có sánh tất hoạt động người Việt Nam quốc gia mà người dân phong cho danh hiệu “cần cù dũng cảm” Những phẩm chất đúc rút từ thực tiễn đời sống lao (lộng, chiến đấu Việc làm đối lương dược thực dã lạo nên plìÁm cli dó người Viộl Nam Bước vào nồn kinh lế thị trường, với vấn đề dảm bao (lời sống, phấn dấu mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững, việc làm trử nôn quan trọng Nếu trước người dân biết thụ động trước việc làm, ngày họ trở nên sốt sắng, lo lắng Ngày trước, ngành, địa phương, thành tích, sẩn sàng “vẽ” tiêu kết để làm đẹp lòng cấp báo cáo thành tích.v.v.thì ngày khơng cịn ý nghĩa Tự thân thực tiễn nói tất cả, người lao động nói lên tất cả, đời sống sinh động nói lên tất cả, khơng chút dối trá Điều quan trọng chế tạo giải việc làm Người dân quan lủm đến chế chủ động tham gia thành viên cộng dồng lao động khơng cịn kẻ “hóng đợi” may rủi trước kinh tế thị trường Đó việc lớn thời đại Đó việc địi hỏi phải có quan tâm dồn lực lAu dài, trách nhiệm cộng đồng Trong chương trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà Nội, việc làm (tược đưa vào giảng dạy với tư cách chế định môn Luật Lao dộng Các sinh viên giới thiệu thơng tin, hệ thống quan điểm, đường lơi, sách quy định pháp luật việc làm vấn đề liên quan đến việc làm, giải việc làm cho người lao động Với nỗ lực giảng viên, vấn đề mấu chốt dã truyền lải lới sinh vicn Tuy nhiên, xét cho cùng, với thời lượng hạn hẹp chương trình luật Lao động, dặc biệt với chủ trương giảm tải nay, việc làm nghiên cứu mức độ hạn chế, khơng muốn nói ràng chưa thoa mãn đáp ứng địi hỏi thực nghiên cứu khoa học kiến thức cần thiết để tiếp cận việc làm kinh tế thị trường Đó điều đáng lo ngại Do cần phải có phương pháp tháo gỡ Hiện nay, với việc đổi nội dung chương trình phương pháp giáng dạy, sinh viên nghiên cứu mơn luật Lao động cần có tài liệu cluiycn sâu để học lập, nghiên cứu Bản thân giảng vicn mơn cần có lài liệu nghiên cún phục vụ cho lên lớp, nghiên cứu khoa học c'ác kiến thức (lồ lài khoe học nói cluing, kiến thức (lược trình bày I r o i i g tie l i k h o a h ọ c vi ộ c l m SC l ố t b ỏ í c h B i l ẽ, d ề l ài ( l ợ c n g h i c n c ứ u không cung cấp thơng tin cán thi ỐI mà cịn hệ thống, cung cấp phương pháp nghiên cứu khoa học, cung cấp hội liếp cận ròn luyện.v.v.cho giảng viên Vì thế, việc nghiên cứu việc làm giải việc làm có giá trị quan trọng học thuật thực tiễn giảng dạy, học tập môn luật Lao động Từ năm 2001, môn Luật Lao động đề nghị lãnh đạo nhà trường cho phép dưa vào thực đề tài khoa học Việc làm giải việc làm điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng x ã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, kế hoạch chưa thể thành thực Năm 2003, nhà trường thức giao đề tài việc làm cho mơn nghiên cứu Có thể nói định đán kịp thời phục vụ cho trình đổi Việc làm giải việc làm vấn đề ln nóng bỏng vấn đề lớn sống Trong thực tiễn, tạo giai việc làm cho người dân vấn đề khó khăn, địi hỏi nỗ lực nhà nước, xã hội công dân Hiện nay, nước ta xây dựng kinh tế thị trường, trước sức ép cung-cầu lao động, giải việc làm xác định vấn đề quan irọng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Đại hội Đang lần ihứ IX đồ Khi chuẩn bị bước vào kinh tế thị trường, nhà nước ban hành Bộ luật lao động, dành chương (Chương Hai) quy định việc làm giải việc làm cho người lao động Việt Nam Việc làm chế định quan trọng luật Lao động đưa vào chương Irình giảng dạy cho sinh viên, chưa có đánh giá thống tầm triển khai vấn đề Mặt khác với tình hình tại, tài liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng yếu cầu chung Những vấn đề đặt nhiệm vụ cần có cơng trình nghiên cứu làm sở cho việc nghiên cứu áp dụng pháp luật việc làm gi việc làm giai đoạn sau Tình hình nghiên cứu * Trong nước: Hiện có số tổ chức, cá nhủn nghicn cứu VC việc làm như: + Đề tài cấp Nhà nước “Nguồn lao dộng việc làm” mã số 8876054, dược nghiên cứu góc độ kinh tế-xã hội từ năm 1992 + Luận văn Thạc sỹ luật học học viên Nguyễn Văn Quynh (Văn phịng Chính phủ) nghiên cứu góc độ luật học + Có số viết lẻ tẻ tạp chí, chủ yếu góc độ sách kinh tế-xã hội việc làm (chủ yếu đăng tạp chí Lao động Xã hội) Nhìn chung, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khía cạnh khác nhau, chưa giải cách thấu đáo tổng quát vấn đề việc làm giải việc làm Đặc biệt, kết nghiên cứu khơng đặt phạm vi việc hoàn thiện Chế định pháp luật Việc làm trịng khoa học luậl Lao động * Về cơng trình nước ngồi: Hiện Việt Nam chưa có cơng trình lương tự cơng bố Phương pháp nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin - Các phương pháp cụ thể nghiên cứu gồm: Phân tích, tổng hợp, quy nạp, so sánh, điều tra xã hội, thống kc.v.v Mục đích phạm vi nghiên cứu: * Mục đích: Góp phần xây dựng hệ quan điểm ]ý luận pháp lý chuyên ngành việc làm giải việc làm kinh tế thị Irường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Nghiên cứu đánh giá thông tin việc làm giải việc làm năm nước ta chuyển đổi kinh tế Hoàn thiện nội dung chế định việc làm phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trường Đại học Luật Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi đường lối, sách, pháp luật thực tiễn việc làm giải việc làm Việt Nam Về phương diện lý Infill, dề lài khơng ílặl bííl kỳ giới hạn Vồ phương diện Ihực liỗn, đồ tài yếu nghiên cứu vấn dồ liên quan lới llurc tiễn tạo việc làm giải việc làm lừ nước ta chuyển đổi kinh tế tập trung hao cấp sang kinh tố thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Vồ mặt nội dung, đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu vấn đề sau: - Những quan điểm khía cạnh lý luận chung việc làm giải việc làm - Phân tích làm sáng tỏ tính khoa học hệ thống quy định pháp luật việc làm, giải việc làm, đặc biệt quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật việc làm - Nghiên cứu số khía cạnh thực tiễn giải việc làm Irong phạm vi toàn quốc số địa phương chịu sức ép lớn việc làm Lực lượng nghiên cứu: Lực lượng nghiên cứu đề tài bao gồm nhà khoa học thuộc chuyên ngành luật Lao động Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Mác-Lênin số cộng tác viên trường Tuy nhiên, số lượng cộng tác vicn hạn chế phạm vi đề tài mang lính chất thực tiễn Những chuyên đề mang tính học thuật cơng tác viên Giảng viên Bộ môn trường thực Đóng góp để tài - Vồ lý luận: dề tài làm rõ khái niệm việc làm giai việc làm vấn đề liên quan việc làm đầy đủ, thiếu việc làm, thất nghiệp, tầm quan trọng việc làm giải việc làm.v.v Đề tài góp phần củng cố làm giàu thêm kiến thức khoa học việc làm, giải việc làm, vấn đề nhắc đến lại có cơng trình nghiên cứu tầm cỡ sãu sắc - Về thực tiễn: đề tài hệ thống cung cấp cho đọc giả, nhà nghiên cứu, sinh viên người quan tâm thơng tin, số liệu có chấl lượng cao vé việc làm giải việc làm năm qua, nhà nước ta chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Quá trình triển khai hoạt động nghicn cứu đề tài (lóng Vì vậy, Irong doanh nghiệp chun doanh có Mội (lổng hồ giải s Ihì l l ị i đ ổ n g n y c ũ n g k l i ỏ n g c ó ll ìAm q u y ề n h o n g i a i l i a n l i e l ì i p d ị c h v ụ việc làm nói trcn Hội hồ giải khơng có Ihành phán đại diện cho người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Nếu có nhu cầu hồ giải, bên tranh chấp phải yêu cầu hoà giải viên quan lao động giải tranh chấp nơi khơng có Hội đồng hồ giải lao động sở Về thủ tục, hoc) giải tranh chấp việc làm nói quy định theo trình tự: thụ lí đơn u cầu hồ giải, tìm hiểu vụ việc tranh chấp xác định phương án hoà giải, tổ chức hoà giải lập biên hoà giải Các thủ tục thực thời hạn ngày, kể từ ngày thụ lí đơn u cầu hồ giải (Điều 164, BLLĐ Thông tư số 10/LĐTBXH ngày 25/3/1997) Trong thủ tục hoà giải, việc tổ chức hoà giải quy định cụ thể: bên tranh chấp 'hoặc đại diện họ có mặt Hội hồ giải tiến hành theo trình tự tun bố lí việc hồ giải đọc đơn u cầu nguyên đơn; bcn nguyên đơn, bị đơn Irình bày ý kiến mình; Hội chất vấn bên, vào lài liệu chứng đổ phân lích, đánh giá vụ việc, ncu điểm sai bên để bên tự hoà giải với đưa phương án hoà giải để bên thương lượng Chúng cho việc quy định chi tiết phiên họp hoà giải dã làm hạn chế tính linh hoạt hồ giải Những quy định việc chất vấn, phân tích sai bên mang nặng thủ tục phán làm hạn chế tác dụng, ảnh hưởng đến kết hoà giải Cần lưu ý hầu hốt iranh chấp việc làm nêu khơng bắt buộc phải qua hồ giải Nếu bên lựa chọn hoà giải họ muốn tìm đến phương thức giải quyốl linh hoạt, nhẹ nhàng, nhanh chóng Đicu phù hợp với đặc diổm nhiểu tranh chấp việc làm có giá trị tranh chấp nhỏ bên có nguyên vọng tiếp tục quan hệ việc làm có tranh chấp Vì vậy, quy định hồ giải tranh chấp lao động nói chung số tranh chấp việc làm nói riêng cần thực hiộn linh hoạt, nhẹ nhàng bên những nội dung cụ thể quy định pháp luật hành 190 Vê hiệu life llii hành biên Ìì()ù [>iải thành quy định nghĩa vụ bcn tranh chấp, khơng có chế bắt buộc thực (kể bicn han hoà giải thành Hội trọng tài lao động) Nếu kết hoà giai thành bên tranh chấp khơng khởi kiện Tồ án Những quy định hợp lí đảm bảo quyền tự thoả thuận, lự định đoạt bên quan hệ lao ctộng có khả trì quan hệ lao động sau tranh chấp Tuy nhiên, ý thức pháp luật người dân khơng cao tạo khoảng trống để bên “lách luật” trường hợp bcn vi phạm quyền lĩnh vực việc làm (của bên kia) dễ dàng hoà giải thành lại không tự nguyện thực nghĩa vụ với bên có quyền Loại việc trở thành bế tắc bên bị vi phạm khơng cịn quyền khởi kiện vụ án lao động Vì vậy, thời gian tới cần có quy định để giải tình trạng 2.1.4 Trọng tài lao động Trong số tranh chấp trên, riêng tranh chấp việc làm người sử dụng lao động tập thể lao động (5) hồ giải khơng thành phải qua thủ tục trọng tài Trọng tài lao động thực hiên thủ tục hoà giải định thời hạn 10 ngày kể từ ngày thụ lí đơn yêu cầu bên theo quy định pháp luật135 Tuy nhiên, tranh chấp việc làm thực tế háu thuộc loại tranh chấp quyền: người lao động trường hợp tranh chấp có quyền tiếp tục làm việc hay không? quyền làm việc có nghĩa vụ phải làm việc gì? Những tranh chấp lợi ích lĩnh vực việc làm (ví dụ, tranh chấp trường hợp xác định nguyên tắc tuyển lao động, đảm bảo việc làm áp dụng đơn vị) chưa xảy thực tế có chưa đưa giải trọng tài lao động'36 Vì vậy, việc giải tranh chấp tập thể việc làm hội trọng tài lao động thực tế chưa hiệu không tận dụng đặc trưng chế giải có tính xã hội nậy định trọng tài lại khơng có tính cưỡng chế thi hành Vì vậy, việc thay đổi hệ thống quy định giải tranh X em Q u y ết đ ịn h 4 /T T g n g ày /1 /1 9 v T h ô n g tư / L Đ T B X H -T T n g y /0 /1 9 IW X em N gu y ễn X uân T h u : G iải q u y ế t tranh c h ấ p lao đ ộ n g b ằ n g trọ n g tài th eo p h p lu ật lao đ ộ n g V iột N a m , luận vồn ih ạc sĩ lu ật h ọ c, 0 191 tháp lao dộng (lổ dẩy mạnh lác dụng chế trọng tài lao dộng cần phái ilặl xem xót vấn đồ giải quyốl lianli chấp tập ihc VC việc làm Bên cạnh đó, tranh chấp lập thể VC việc làm giải Irọng tài người đại diện cho tập thể lao động vấn dề cần phải thống xác định Theo pháp luật hành, tư cách loại đương không dược quy định chặt chẽ giai đoạn trọng tài lại quy định chạt chẽ giai đoạn sau, bên không ý với định trọng tài, khởi kiện án Theo Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 (PL) đại diện cho tập thể lao động Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời137 Từ khơng thống quy định đương đại diện cho tập thể lao động đó, thực tế giải tranh chấp lao động tập thể nói chung tranh chấp tập thể việc làm nói riêng gặp khó khăn định Điển hình cho khó khăn vụ ’tranh chấp việc làm 56 lao động bị chấm dứt hợp với Công ty Liên doanh chế tạo biến ABB Hà Nội năm 1999138 Tập thể lao động yêu cầu Hội đồng Trọng tài lao động Hà Nội giải không thụ lí giải quyếl thời hạn luật định Một lí quan trọng để Hội đồng Trọng tài lao động Hà Nội khơng thụ lí giải đơn yêu cầu lao động vụ việc tổ chức khơng xác định có phải tranh chấp lập thể khơng có nhiều người tranh chấp khơng có cơng đồn đại diện Vụ việc bị kéo dài đến mức lao động phải khởi kiện tồ án thành 56 vụ kiện lao động cá nhân, nhiều thời gian chi phí để thụ lí giải thành 56 vụ án hoàn toàn giống cách giải quan trọng lòng tin xã hội vào chế trọng tài lao động Vì vậy, việc quy định thống nhấl tranh chấp tập thể người đại diện cho tập thể lao dộng nhũng vấn đề cần thiết phải quy định lại cho hợp lí Ngồi ra, tương tự biên hoà giải thành, cỉịnh trọng tài mà bcn không phản đối cần phải có chế hữu hiệu để thực Trong điều kiện nay, để việc thực phán phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp 117 X em Đ iều 153, B LLĐ v k h o ản 3, Đ iểu 19, P h áp lên h n g ày 11/4/1 9 192 XỚI x l i l o li Đối với Iranh chấp việc làm (cả loại), hồ giái khơng thành người có thám quyền hồ giải khơng tiến hành hồ giải thời hạn luật định, Hội trọng tài lao động giải bên tranh chấp không đồng ý với định trọng lài, tranh chấp không thiết phải qua hồ giải, trọng tài bên tranh chấp có quyền khởi kiện, u cầu tồ án có thẩm quyền giải Nếu tranh chấp qua hồ giải thời hiệu khởi kiện tháng kể từ ngày hồ giải khơng thành Đối với nhũng tranh chấp khơng thiết phải qua hồ giải bên khơng u cầu hồ giải thời hiệu yêu cầu (đã đề cập đến trên) thời hiệu khởi kiện (Điều 167, BLLĐ Điều 32, PL ngày 11/4/1996) Đối với tranh chấp có định hội đồng trọng tài lao động mà bên khơng đồng ý thời hiệu khởi kiện ba tháng kể từ ngày có định c ủ a hội trọng tài Trong tranh chấp việc làm khởi kiện lồ, cịn loại tranh chấp dã bên ycu cđu hoà giải người có thẩm quyền hồ giải khơng giải thời hạn luật định mà bên khởi kiện tồ án (theo khoản 1, Điều 166) thời hiệu khởi kiện xác định vấn đề chưa dược quy định Đó nội dung cán liếp tục hoàn chỉnh Irong thời gian tới Bên cạnh đó, đến ngày 1/1/2005, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) có hiệu lực quy định VC thời hiệu khởi kiện PL ngày 11/4/1996 hết hiệu lực Nếu khơng có quy định hướng dẫn khác tranh chấp lao động nói chung tranh chấp việc làm nêu trên, qua hồ giải khơng thành có định tọng tài lao động mà bên không đồng ý, khởi kiện tồ án gặp vướng mắc việc tính thời hiệu khởi kiện Đối với loại tranh chấp áp dụng thời hiệu khởi kiện năm kc lừ quyền lợi hợp pháp người khởi kiện bị xâm phạm theo Điều 159, BLTTDS tranh chấp bên qua hoà giải, trọng tài Mức thời hiệu quy định Điều 159 nói khơng đồng với mức thời hiệu khác quy định BLLĐ nên áp dụng làm cho hệ thống quy Xem thơm T ạp c h í L a o d ộ n g x ã h ộ i số 165, th án g /2 0 193 (lịnh VC thời hiệu khới kiện vụ án lao dông, việc làm trở (hành mâu thuẫn, không hợp lí Nội dung CÀU phai hướng dãn kịp lhị'i Irirớc BLTTDS có hiệu lực Vê thành phần Hội dồng xét xử, nqười tham gia tổ tụtìg, tlìẩm quyền ill lì tục xét xử tranh chấp việc làm nói tồ án tuân theo quy định tố tụng lao động (hiện hành) tố tụng dân (kể từ 1/1/2005)140 Việc giải tranh chấp việc làm Toà án theo quy định tố tụng dân có nhiều điểm hợp lí Tuy nhiên, cần phải có hướng dẫn phù hợp với tính chất tranh chấp lao động nói chung tranh chấp việc làm nói riêng Ví dụ: quy định thành phần hội đồng xét xử, đương sự, điều kiện thụ lí vụ án lao động, biện pháp khẩn cấp tạm thời Nếu áp dụng quy định chung BLTTDS cho loại án lao động, việc làm có nhiều điểm chưa thực hợp lí 2.2 Giải tranh chấp việc làm theo thủ tục khác 2.2.1 Giải tranh chấp việc làm theo thủ tục hành Tranh chấp việc làm giải theo thủ tục hành (6) tranh chấp Irường hợp đối tượng ưu đãi sách việc làm có bất đồng với quan Nhà nước, cơng chức Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt sách, cho họ bị vi phạm quyền lợi ích (bị loại khỏi dối lượng ưu đãi không đảm bao mức ưu đãi ) Theo quy định pháp luật, đối tượng có tranh chấp phải khiếu nại tới thủ trưởng quan cấp cho duyộl sai sách ưu dãi (Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh; trưởng phòng lao động cấp huyện, Giám đốc sở lao động tuỳ thuộc cấp duyệt sách) Trong thời hạn 10 ngày, người có thẩm quyền phải trả lời việc thụ lí đơn giải thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lí; trường hợp đặc biệt, thời hạn giải không 60 ngày Nếu không giải khiếu nại thời hạn luật định không đồng ý với cách giải khiếu nại, đối tượng tranh chấp lựa chọn tiếp tục khiếu nại lên người có thẩm quyền quản lí cấp c ủ a người giải khiếu nại lần đầu kiện án thời hạn 30 ngày kể từ ngày có định giải M" X cin p h áp lện h T hù tụ c giải q u y ế t tran h ch ấ p lao đ ộ n g ngày 1 /4 /1 9 Bộ luật T ố tụ n g dân d ự 200 194 khiếu nại mà bcn tranh chấp không ý Nếu đủ điều kiện thụ lí vụ án, tranh chàp giải (heo thú lục giai quyêì vụ án hành chính1'10 Ngồi ra, hầu c ác tranh c h ấ p VC việc m , bôn có yỏu CÀU giai tranh chấp thường cho quyền lợi ích hợp pháp bị bơn vi phạm Tuy nhiên, nhiều trường họp họ không lựa chọn cách giải tranh chấp thống quy định, ví dụ khởi kiện, thiết chế tư pháp trôn thực tế chưa gần gũi nhanh chóng cách giải quan quán lí hành tốn so với giá trị nhỏ bé số tranh chấp việc làm Ví dụ, trường hợp sở kinh doanh lĩnh vực dịch vụ việc làm nước thu nhiều người tìm việc khoản phí khơng lớn khơng có điều kiện thực không thực dịch vụ theo hợp đồng Trong trường hợp này, người dân thường sử dụng quyền tố cáo để yêu cáu quan Nhà nước có thẩm quyền xử lí vi phạm, đảm bảo việc chấp 'hành pháp luật, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho mình, cho có vi phạm pháp luật bên Thực tế, khơng phải cách giải tranh chấp việc làm theo quy định pháp luật với người dủn tố cáo đổ dam bảo quyền lợi ích bị vi phạm mục đích họ Nếu bên tranh chấp lựa chọn cách thức lố cáo để giải toả mối bất vấn đề việc làm vụ việc giải theo thủ tục luật định Cơ quan người có thẩm quyền tuỳ theo mức độ vi phạm mà áp dụng trách nhiệm pháp lí, ví dụ: xử phạt hành buộc khơi phục tình trạng ban đầu (hồn trả khoản thu trái pháp luật)14'hoặc truy tố vụ án hình giải phần dân đó142 2.2.2 Giải tranh cliấp việc làm theo thủ tục gidi tranh chấp kifill tế, thương mại, dân Các tranh chấp việc làm giải theo thủ tục dân sự, kinh tế, Ihương mại khuyến khích giải thơng qua thương lượng, hoà giải Tuy nhiên, vấn đề thương lượng, hồ giải khơng trở thành điều kiện khởi kiện thủ tục giải số tranh chấp lao động việc làm IJ" X em chi tiết luật k h iế u n i, tố cáo năm 1998, sửa đổi, bổ su n g n ăm 0 P h áp lên h thủ tục giải vụ án hành ch ín h n ãin 1996 141 X em chi tiết P h áp lện h xừ lí vi p h ạm h àn h c h ín h n âm 20 195 Các danh chấp lĩnh vực việc làm dược giai theo thủ lục dân sự, kinh tố, thương mại bao gồm: Tranh chấp hợp cung ứng lao động doanh nghiệp chuycn doanh lĩnh vực xuất lao dộng Việt Nam với bcn sử dụng lao dộng bên môi giới lao động nước (7) v ề nguyên tắc, hợp đồng gốc, sở để doanh nghiệp chuyên doanh xuất lao động kí hợp đồng đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước để người lao động kí hợp đồng lao động với người sử dụng lao động nước Nếu doanh nghiệp Việt Nam cho bên sử dụng, môi giới lao động nước ngồi vi phạm hợp đồng kí với doanh nghiệp (ví dụ: khơng trả phí cung ứng đầy đủ hạn, không đảm bảo công việc, thời hạn làm việc, quyền lợi khác cho người lao động cam kết ) bên nước cho doanh nghiệp Việt Nam vi phạm hợp đồng (cung ứng lao động không đảm bảo điều kiện tuyển dụng thoả thuận, khơng có biện pháp quản lí lao dộng đổ nhiều lao động trốn khỏi nơi sử dụng ) bên phát sinh tranh chấp Theo pháp luật Việt Nam, việc giải tranh chấp chưa quy định rõ ràng thống Nếu theo Luậl Thương mại năm 1997 Iranh chấp tranh chấp thương mại Nếu theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, tranh chấp tranh chấp thương mại, giai quyốl ihco quy định pháp lệnh trọng tài thương mại (nếu bên thoa thuận lựa chọn irọng tài) Nếu theo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, tranh chấp kinh tế, giải theo thủ tục giải vụ án kinh tế (hiện hành) theo thủ tục tố tụng dân nói chung (kể từ 01/01/2005) Nếu theo Nghị định 81/2003/NĐ-CP tranh chấp giải sở hợp đồng kí hai bên, hợp đồng không thoả thuận luật áp dụng áp dụng pháp luật nước nhận lao động để giải (Điểu 31, khoản 3,4) không quy định rõ áp dụng luật nội dung, luật hình thức hay hai loại luật nước nhận lao động Tuy nhiên, cho quy định Nghị định 81 nói nên hiểu áp dụng luật ' 4' X em chi tiết B ộ lu ật T ố tụ n g h ìn h năm 2003 196 nội dung nước nhận lao động để giải quyền nghĩa vụ dang tranh chấp, cách thức giải bên thoả thuận ihco hiệp dinh dã ihống nhà nước hữu quan hoặc/và luật khác, nhu' Pháp lệnh trọng tài thương mại, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, BL1TDS quy định Nếu bên lựa chọn quan tài phán pháp luật Việt Nam nay, thời hiệu khởi kiện loại tranh chấp tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp (áp dụng chung cho thủ tục trọng tài thủ tục án) Từ năm 2005, giải Tồ án áp dụng thời hiệu khởi kiện năm theo BL TTDS Nếu bên lựa chọn giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam Ihì thủ tục trọng tài tương đối linh hoạt, loại tranh chấp có yếu tố nước ngồi Iranh chấp Ircn: bên có thổ lựa chọn trọng tài Việt Nam ’hoặc/và trọng tài nước ngoài, thoả thuận thời hạn giải quyết, địa điểm giải Việt Nam nước ngoài, lựa chọn luật tập quán thương mại quốc lố dể giải quyếl; bị đơn kiện lại nguyên đơn, bên có quyền ycu cáu án xem xét lại thẩm quyền, thủ tục định trọng tài, có quyền yêu cầu quan thi hành án thi hành định trọng tài143 Nếu tranh chấp khởi kiện tồ án Việt Nam loại án kinh tế có nhân lố nước ngồi, đo tồ án cấp tỉnh giải quyếl sơ Ihám Nếu đủ diều kiện thụ lí giai quyếl, tồ án thụ lí, thu thập chứng cứ, tiến hành hoà giải, hoà giải khơng thành, phiên tồ xét xử mở thời hạn 50 ngày, kết từ ngày thụ lí; trường hợp đặc biệt không 70 ngày Nếu bên không dồng ý với cách giải cấp sơ thẩm, vụ án phúc thẩm, giám đốc thẩm theo quy định144 Loại tranh chấp việc làm thứ hai giải theo thủ tục giải tranh chấp kinh tế, dân tranh chấp việc làm trung tâm giới thiệu việc làm sở dịch vụ việc làm với khách hàng (người lao động tìm việc, người sử dụng lao động cần cung ứng giúp tuyển lao động ) 141 X em chi tiết P h áp lện h T rọ n g tài Ihương m ại nàm 20 144 X em chi tiết P h ấp lệnh th ù tục g iải q u y ế t vụ án kin h tế n ă m 1994 197 Tuỳ lừng trường hợp mà pháp luật quy định Iranh chấp Ihuộc loại tranh chấp kinh tế, thương mại hay tranh chấp dân sự: Nếu iranh chấp phái sinh đơn vị kinh doanh lĩnh vực dịch vụ việc lùm với doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nước dịch vụ cung ứng, giúp tuyến lao động (8) (vì mục đích kinh doanh bèn) coi tranh chấp kinh tế, thương mại nên tuỳ trường hợp mà áp dụng thủ tục tố tụng trọng tài, án (như phân tích phần trên) để giải Song, tranh chấp tương tự quan hệ dịch vụ (công) trung lâm giới Ihiệu việc làm với doanh nghiệp (9) vấn đề cịn chưa quy định rõ khơng xác định tính chất kinh tế, thương mại hợp đồng, trung tâm giới thiệu việc làm khơng hoạt động mục đích kinh doanh Tuy nhiên, loại tranh chấp chưa phát sinh thực tế 'chúng cho giải theo thủ tục thẩm quyền giải thuộc tồ khơng phải vấn đề quan trọng quan niệm truyền thống nước ta Việc thống thủ tục tố tụng có tính dân dự Việl nam Irong thời gian lới giải vấn đề bế tắc hệ (hống pháp luật hành Nếu đơn vị dịch vụ việc làm (cả dịch vụ công tư) có tranh chấp với người lao động dịch vụ tìm việc (10) tranh chấp giải theo thủ lục giải vụ án dân Quy định có khác với trường hợp giải tranh chấp dịch vụ cho người lao động làm việc có Ihời hạn nước ngồi Điều quan hệ liên quan khơng gắn bó song hành với quan hộ lao động trường hợp dịch vụ cho người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi nên quy định hợp lí Tuy nhiên, giá trị tranh chấp thường không lớn nên cần có quy định riêng vấn đề hồ giải hoà giải viên lao động trước khởi kiện thủ tục bắt buộc để đảm bảo giải nhanh gọn cho bên giảm tải công việc cho án, trước hết loại việc nhỏ N hư vậy, thấy việc giải tranh chấp lĩnh vực việc làm đa dạng thủ tục phức tạp xác định luật áp dụng Việc xác định 198 - Gìn quy định rõ VC Ihời điểm hát chill thời hiệu yêu cầu giải quyốl (ranh chấp lao dọng, việc làm Chúng lơi cho nơn quy định lính thời hiệu yêu càu kc lừ phái sinh kiện mà bcn tranh chấp cho rằn Lĩ, quyền ]ựi ích bị vi phạm - Bổ sung thơm vào Điều 167 Bộ luật lao động quy định viện dẫn quy định trường hợp không áp dụng thời hiệu u cầu, thời gian khơng tính vào thời hiệu yêu cầu, bắt đầu lại thời hiệu yêu cẩu quy định Bộ luật dân sự146 để áp dụng cho việc tính thời hiệu yêu cầu giải tranh c h ấ p lao đ ô n g , việc làm - Quy định thời hiệu yêu cẩu Hội đồng trọng tài giải tranh chấp lao động, việc làm tập thể qua hồ giải khơng thành ba tháng, kể từ ngày hồ giải khơng thành - Hướng dẫn Điều 159 Bộ luật tố tụng dân thời hiệu khởi kiện ’tranh chấp lao động, việc làm u cầu hồ giải khơng giải Ihời hạn luậl định loại tranh chấp qua hồ giải khơng thành, qua trọng tài bên không đồng ý, khởi kiện (chưa đưực quy định rõ điều luật này) Chúng cho thời hiệu khởi kiện loại tranh chấp tháng, kể từ có biên hồ giải khơng thành có định trọng tài lao động kể từ hết thời hạn hồ giải mà người có thẩm quyền khơng hồ giải theo quy định pháp luật h o ặ c t k h i n g i c ó t h ẩ m q u y ề n h o g i ả i t r ả l i c h í n h t h ứ c VC v i ệ c k h ô n g h o giải Thú ba, vê vấn đề hoà giải tranh chấp lao động, việc làm: - Cán quy định thẩm quyền hoà giải hoà giải viên lao động cấp huyện tranh chấp lĩnh vực dịch vụ việc làm tranh chấp lĩnh vực xuất lao động, tranh chấp dịch vụ việc làm học nghề gắn với dịch vụ việc làm nước - Cần đơn giản hoá quy định thủ tục hoà giải quy định Thông lư số 10 năm 1997 không cẩn thiết phải quy định thủ tục hoà giải, 1,6 X em Đ iều 169, 170 171 - BLDS 200 etc người hoà giải tự định thủ tục hoà giải phù hợp với lừng vụ việc cụ lliò - Can phải quy định Bộ iuậl lố lụng dân thủ tục Toủ án íỉịìiiì cơng nhận cho thi hành biên hoà giải thành Hội hoà giai Hoà giải vicn lao động cấp huyện Hội đồng trọng tài lao động theo yêu cầu đương để tránh tình trạng việc khơng tự nguyện thực bên tranh chấp làm vơ hiệu hố chế hồ giải, gây bế tắc giải tranh chấp tạo lợi dụng pháp luật để vi phạm quyền lợi Irong quan hệ lao động, việc làm Thứ tư, vê ch ế trọng tài đôi với tranh chấp lao động, việc làm: - Cần quy định cụ thể Ban chấp hành cơng đồn cấp sở người tập thể tín nhiệm uỷ quyền đại diện cho đương tập thể lao động trình giải tranh chấp tập thể lao động, việc làm - Trong thời gian tới, cần quy định trọng tài lao động chế giải quyếl tranh chấp lao động việc làm độc lập (không phụ thuộc vào việc giải quyốl tranh chấp lao động trước sau trọng tài) để đáp ứng ycu cầu giải tranh chấp lao động hên Ihực tế147 - Hướng dăn khoản Điều 32 Bộ luật tố tụng dân quy định để Toà án hỗ trợ cho chế Trọng tài lao động Hiện nay, Trọng tài lao động Việt nam chưa phải hình Ihức giải tranh chấp lao động độc lập nên chưa cần đến hỗ trợ Toà án Tuy nhiên, điều làm cho chế trọng tài lao động trử nên hình thức, khơng hiệu Để đảm bảo việc thay đổi hiệu cho chế trọng tài, cần có quy định Tồ án hỗ trợ cho hoạt động Trọng tài lao dộng như: quy định việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; công nhận cho thi hành định Trọng tài lao động có hiệu lực pháp luật trường hợp bên ý (theo khoản Điều 171 Bộ luật lao động) không tự nguyện thi hành (theo chế trọng tài hành) định có tính chung thẩm trọng tài lao động độc lập (nếu có) Những nội dung cần đưa vào quy định hướng dẫn khoán 3, Điều 117 X cm N guyền Xuân Thu: Giải tranh chấp lao độn g bàng trọng tài theo pháp luẠt lao dộng V iệt Nam, luận văn thạc sĩ luật h ọc, 2004 201 32 Bộ III Ạt lố tụng dân ycu cáu lao dộng thuộc thám quyền cùa Toil án cụ thể thú lục Phân Ihứ năm Bộ luậl lố lụng dàn (tương tự Chương XXV phần này) Thú năm, vê CO' chê xét xử đơi vói tranh chấp lao động, việc làm: Hiện nay, giải vụ án lao động việc làm theo quy định Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động Song, đến 01/01/2005, Pháp lệnh thay Bộ luật tố tụng dân Tuy nhiên, tranh chấp lao động việc làm có đặc điểm riêng mà chí áp dụng quy định chung tố tụng dân khơng hẳn phù hợp hiệu Vì vậy, thời gian tới, cần cần hướng dẫn, bổ sung nội dung sau Bộ luật tố tụng dân cho phù hợp với yêu cầu việc giải tranh chấp lao động, việc làm: - Về thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm theo Điều 52, Bộ luật tố tụng ’dân nên hướng dẫn riêng vụ án lao động, cụ thể: hai Hội Ihẩrn nhan dân, Hội thẩm đại diện cho giới lao động Công đoàn cử đại diện cho giới sử dụng lao động tổ chức giới cử Điều dó đảm bảo giải tranh chấp cơng bằng, pháp luật, đặc biệt cần thicì tranh chấp vê lợi ích quan hệ việc làm (tranh chấp trình xác định thoả ước lao động tập thể nguyên tắc, điều kiện dam bảo việc làm, nguyên tắc chấm dứt hợp đồng áp dụng đơn vị, phù hợp với loại lao động, thời kì mà chưa luật quy định Ihưừng khơng có vi phạm pháp luật) Đối với tranh chấp lợi ích này, Tồ án khơng có pháp luật cụ thể làm sở cho việc phán nội dung tranh chấp đại diện bên tham gia giải giúp cho Tồ án phán có sở, cơng bằng, phù hợp với điều kiện thực quan hệ lao dộng dang có tranh chấp Quy định thực dược nguyên tắc giải tranh chấp lao động quy định Điều 158 Bộ luật lao động Đó nguyên tắc “rớ tham gia đại diện cơng đồn đại diện người sử chiìĩg lao dộng trình giải tranh c h ấ p Như vậy, điều vừa quyền tổ chức đại diện pháp luật ghi nhận vừa cần thiết cho bên tranh chấp án Xác định thành phần tham gia 202 phù hợp với Ihông lệ quốc lố Những nước phát Iriổn Ircn Ihố giới Đức' ,scòn quy định thành phần Hội đồng xct xử án lao động hai cấp (sơ thấm phúc thẩm) tlổu gồm thẩm phán hai Hội thám (Thám phán không chuyên) dại diện cho hai giới Các nước khu vực Malaixia, Singapore149 số nước khác giới có quy dinh tương tự vấn dồ hai hội thẩm nhân dân đại diện cho hai giới tham gia xét xử án lao động - Quy định đương vụ án dân theo khoản Điều 56 Bộ luật tố tụng dân bao gồm: cá nhân, quan tổ chức Như chưa đầy đủ Irong vụ án lao động có loại đương tập thể lao động Loại chủ thể thường hình thành cách ngẫu nhiên (khơng cần phải tổ chức thức) người lao động tuyển dụng vào làm việc đơn vị Họ hoàn thành kế hoạch thống đơn vị, điều kiện chung có quyền lợi, nghĩa vụ chung (về lương tối thiểu, cliéu kiện chế độ làm việc, chế độ phúc lợi ) nên họ có thổ bên tranh chấp Đó khơng phải quan, tổ chức theo quy định khoản điều luật trên, cá nhân nên cần phải đưa thêm vào thành phần dương hướng dẫn riêng vụ án lao động, việc làm Bên cạnh dó cần phải quy định đương tập thể lao động đại diện Chúng cho người đại diện cho tập thể lao động vụ án lao động, việc làm có thổ tổ chức Cơng dồn sở Cổng đồn lảm thời (nếu có) người đại diện tập thể tín nhiệm bàng kí giấy uỷ quyền bỏ phiếu (nếu khơng có cơng đồn) - Vổ chứng nghĩa vụ chứng minh trình xét xử tranh chấp vệ việc làm: Trong tiến trình cải cách tư pháp nay, đề cập nhiều đến việc xây dựng loại hình tố tụng kiểu tranh tụng Vì vậy, tố tụng dân sự, đương có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu vấn đề khơng phải bàn luận Tuy nhiên, tiếp cận kiểu tố tụng tranh tụng mức độ lại vấn đề cần phải xác định phù hợp Cơ sở để xác định mức độ phù hợp lộ trình tiếp cận kiểu tố lụng tranh tụng đánh giá điều kiện nhận X em FRIERICH EBERT STIFTU N G “Toà lao động C ộng hồ Liên bíg Đ ứ c” - tài liêu hội thảo ngày 5/9/19*94 Bộ LĐ - TBX H 203 iliu'c, y lliức pliáp luậl iroim xã hội co' chế khác lh.il 11 hoại đụnụ luật sư, cùa tố chức trợ giúp pháp lí Nghicn cứu vân vân tie giai (loạn nay, chúng lôi cho ràng dổi với vụ án dân sự, thương mại thông thưởng, dương có quyền bình đẳng thực nhà kinh doanh có hiểu biết dã đủ điều kiện để xác định đương phải thực nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu Tồ án nên giúp đương tnrờng hợp thực cần thiết, họ thực hết trách nhiệm khơng có kết có u cầu cụ thể tồ án Vì vậy, dồng ý với nội dung quy định Điều 6, Điều Chương VII Bộ luật tố tụng dân Tuy nhiên, riêng đôi với người lao dộng đương vụ án lao động, việc làm lại cần phải có chế khác Điểm khác co’ quan hộ việc làm quan hệ dân sự, thương mại có phụ thuộc người lao động vào người sử dụng lao động trình thực việc làm Trong quan hệ này, người sử dụng lao động người có quyền tổ chức, quản lí người lao động phai tuân thủ v ề kinh tế, nhiều trường hợp Ihu nhập người lao động bị phụ thuộc vào cách thức phân phối hiệu sản xuất kinh doanh dơn vị Trong quan hệ dân sự, thương mại, bên lại không bị phụ thuộc lẫn tổ chức đời sống Vì vậy, người lao tlộmg khó khăn đương khác việc thực nghĩa vụ chứng minh tnrớc Nhiều trường hợp, người lao động kí hợp lao động lao tlộmg xong bị công ty thu lại Đến bị đuổi việc, việc làm vơ cớ, khơng đưực báo trước, khơng có định viết họ khó u cầu người sử đụing lao động cung cấp tài liệu để họ chống lại người Trong tưorng quan lao động phàn tích trơn người lao động khác dang làm việc dơn vị khơng dễ làm chứng cho người lao (lộng có tranh chấp Mặt khác, nhiều người lao động khơng có khả kimh tế tranh chấp họ có giá trị nhỏ, khó chấp nhận mức chi phí cho việc mời luật sư bảo vệ quyền lợi cho Song, tranh chấp lao 1m X v C m V ãn phòng Ban dự tháo BLLĐ: M ột sô’ tài liệu pháp luật lao động nước Mà Nội 1995, trang 150 160 204 (lõi)}: (ló có the’ ánh luionu (l;iiií> kế (lốn (lời sông việc làm cũa ho Các co' chẽ’ khác lie báo vệ người lao dộng hoại clònu cơng đồn chưa có nil mm lác (lộng hữu hiệu Họ không ihuộc dối tượng dược hướng Irợ giúp pháp lí Nhà nước ncn cần phái có quy định hướng dẫn Bộ luật tố lụng dân vồ Síiiip đỡ trách nhiệm Tồ án cíưưng người lao động mức độ cao so với đương khác việc xác minh, Ihu Ihập chứng - Trong hoàn cảnh nói trcn, nhiều người lao động khơng thể thực quy định điều kiện khởi kiện Điều 165 Dự thao: "người khởi kiện ph ải Iụ ìi kèm theo clo'11 khởi kiện tài liệu, chín lí; đ ế clìứiìiị minh cho nlìữniỊ yen cầu có họp pháp Nếu khơng có tài liệu chứng minh khởi kiện, Tồ án trả lại đơn kiện vào điểm đ khoản Điều 168 Bộ luật tố tụng dân Điều khơng phù hợp với điều kiện người lao động việc làm, họ cần đến bảo vệ quyền lợi Toà án Trong thực tế phần lớn số án lao động liên quan đến việc làm người lao động khởi kiện nên loại án cần hướng dẫn việc nộp tài liệu, chứng nghĩa vụ người khởi kiện vụ án lao động Nghĩa vụ có thổ thực suốt q trình chứng minh, khơng nên coi cticu kiện thụ lí vụ án Ihì SC phù hợp - Về biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 102 Bộ luật tố tụng sự) cần xem xct them số pháp khác như: buộc phải tạm ứng licn trợ cấp việc, việc, tiền báo hiểm xã hội cho người lao động biện pháp tạm đình chí thi hành định chấm dứt hợp với người lao động Những biện pháp quan trọng tương tự biện pháp buộc người sử clụng lao động phai lạm ứng tiền lưưng, Lién công biện pháp tạm đình chí thi hành định sa thái người lao động dã dược Bộ luật tố lụng dân quy định Vì vậy, cán bố sung them cho loàn diện chặt chẽ 205 ... I: Việc làm vai trò giải việc làm bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam Chuyên d ề 2: 26 Quan điểm, đường lối Đảng c s Việt Nam giải việc làm điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. .. SẢN VIỆT NAM VỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG ĐIỂU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Giải việc làm sách xã hội quốc nia giới, dặc biệt quốc gia phát Iricn nưó''c ta Trong điều kiện. .. PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÂP TRƯỜNG VIỆC LÀM VÀ GỈẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ■ ■ ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI NAM • ■ CHỦ NGHĨA VIỆT