1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NGUỒN VỐN TẠM THỜI NHÀN RỖI TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng VŨ THỊ THÙY DUNG Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NGUỒN VỐN TẠM THỜI NHÀN RỖI TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Vũ Thị Thùy Dung Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tơi tìm hiểu nghiêm túc thực hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Các nguồn liệu, thông tin sử dụng luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng xử lý cách khách quan trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Ngoại Thương, thầy cô giáo Khoa sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi hồn thành đề tài cách thuận lợi Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung đưa lời khuyên bổ ích, đồng thời tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị em đồng nghiệp ban lãnh đạo Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ việc thu thập thông tin, tài liệu để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGUỒN VỐN TẠM THỜI NHÀN RỖI CỦA CÁC TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI 1.1 Tổng quan bảo hiểm tiền gửi tổ chức bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi 1.2 Hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức bảo hiểm tiền gửi 11 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn đầu tư tạm thời nhàn rỗi 11 1.2.2.Sự cần thiết vai trò hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 11 1.2.3 Mục tiêu hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 13 1.2.4 Các nguyên tắc đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi .14 1.2.5 Danh mục đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi .15 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư 17 1.2.7.Đánh giá hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 18 1.3 Kinh nghiệm quốc tế hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 23 1.3.1 Hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Châu Á 23 1.3.2 Hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Châu Âu 25 1.3.3 Kinh nghiệm rút 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NGUỒN VỐN TẠM THỜI NHÀN RỖI TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 28 2.1 Giới thiệu khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 28 2.1.2 Chức nhiệm vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .30 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 31 2.1.4 Nguồn vốn Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 32 2.1.5 Một số kết hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 34 2.2 Thực trạng đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 37 2.2.1 Cơ sở pháp lý 37 2.2.2 Mục đích nguyên tắc hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi .41 2.2.3 Quy trình tổ chức, thực quản lý đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 42 2.2.4 Tình hình hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 45 2.2.5 Kết hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi theo số tiêu 51 2.3 Đánh giá chung hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 57 2.3.1 Những kết đạt 57 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 60 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NGUỒN VỐN TẠM THỜI NHÀN RỖI TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 63 3.1 Định hướng mục tiêu đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 63 3.1.1 Định hướng phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 63 3.1.2 Định hướng hoạt động đầu tư Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 64 3.2 Giải pháp cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 65 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn quản trị điều hành nội đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 65 3.2.2 Giải pháp tăng cường nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi 67 3.2.3 Giải pháp cải thiện chất lượng đầu tư quản trị rủi ro 70 3.2.4 Giải pháp danh mục đầu tư 71 3.2.5.Giải pháp nâng cao hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ đầu tư 72 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân cho đầu tư 73 3.2.7 Giải pháp mở rộng hợp tác đa dạng hóa quan hệ đối tác 74 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 75 3.3.1 Kiến nghị với quan liên quan 75 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn APRC Ủy ban Châu Á – Thái Bình Dương BCBS Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng BH Bảo hiểm BHTG Bảo hiểm tiền gửi BHTGVN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BTC Bộ Tài CP Chính Phủ DPNV Dự phòng nghiệp vụ FDIC BHTG Liên Bang Hoa Kỳ HĐQT Hội đồng quản trị HNX Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội IADI Hiệp hội Bảo hiểm Tiền gửi quốc tế IDIS BHTG Hồi giáo KSĐB Kiểm soát đặc biệt NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTW Ngân hàng Trung ương NVTTNR Nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi NV&ĐT Nguồn vốn Đầu tư OEDC Khối Hợp tác Phát triển Kinh tế Viết tắt Nguyên văn QH Quốc hội QTDND Quỹ Tín dụng Nhân dân TCTD Tổ chức Tín dụng TCBHTG Tổ chức BHTG TCTGBHTG Tổ chức tham gia BHTG TCKT Tài – Kế tốn TCVM Tài vi mơ TPCP Trái phiếu Chính Phủ TPDH Trái phiếu dài hạn TTNR Tạm thời nhàn rỗi TTSC Thị trường sơ cấp TTTC Thị trường thứ cấp VBMA Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC HÌNH Danh mục Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Vai trò BHTG chu kỳ hoạt động TCTD 10 Sơ đồ 2.1 Các nhiệm vụ chuyên môn BHTGVN 31 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức BHTGVN 32 Sơ đồ 2.3 Phân cấp thẩm quyền quản lý, thực hoạt động đầu tư BHTGVN.43 Sơ đồ 2.4 Quy trình thực đầu tư Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 44 Danh mục Bảng Bảng 1.1 Công cụ đầu tư số tổ chức BHTG thành viên APRC .23 Bảng 2.1 Chính sách BHTG từ thành lập năm 1999 đến 29 Bảng 2.2 Số liệu tổng nguồn vốn cho hoạt động đầu tư .45 Bảng 2.3 Số liệu gửi tiền NHTM/TCTD mua TPCP trước Luật BHTG .47 Bảng 2.4 Số liệu gửi tiền NHTM/TCTD mua TPCP sau Luật BHTG 48 Bảng 2.5 Tổng nguồn vốn đầu tư BHTGVN thời kỳ 2013-2020 52 Bảng 2.6 Cơ cấu đầu tư giai đoạn 2013-2020 53 Danh mục Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số liệu thu phí giai đoạn 2010 – 2020 36 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ nguồn vốn đầu tư tổng nguồn vốn 53 Biểu đồ 2.3 Khả sinh lời đồng vốn đầu tư 55 Biểu đồ 2.4 Doanh thu từ hoạt động đầu tư so với tổng nguồn thu từ 2013-2020 .56 Mặc dù BHTGVN chưa phải sử dụng đến phương thức vay tiếp nhận vốn hỗ trợ, để đảm bảo tính dự phịng sẵn sàng cho kịch kinh tế ổn định rủi ro ngân hàng tác động tiêu cực đến việc thực nghĩa vụ pháp lý BHTG, cần kiến nghị quan chức có hướng dẫn chi tiết cụ thể trường hợp BHTGVN phải bổ sung nguồn vốn từ nguồn theo quy định Luật BHTG nhằm giảm thiểu thiếu hụt nguồn vốn (nếu có) – với kịch dự phịng – ảnh hưởng đến tính sẵn có nguồn tiền nhàn rỗi đem đầu tư đảm bảo ln có nguồn vốn dự phịng để thực sách BHTG khơng làm gián đoạn hoạt động đầu tư vốn (5) Về đảm bảo vốn điều lệ, lộ trình tăng vốn theo nhu cầu thực tế Từ nguồn vốn cấp ban đầu 1.000 tỷ đồng, tính đến 31/12/2020, tổng nguồn vốn BHTGVN đạt 70 nghìn tỷ đồng, đó: vốn điều lệ thức tăng lên 5.000 tỷ đồng (thêm 4.000 tỷ đồng) năm 2015 theo hình thức hạch toán chuyển số dư Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phịng tài Việc năm để thực hóa quy định cho phép BHTGVN nâng vốn điều lệ từ 1.000 tỷ đồng (1999) lên 5.000 tỷ đồng từ năm 2008 thực chất nguồn vốn BHTGVN không tăng thêm từ sở cấp vốn theo hình thức hạch tốn nói làm giảm nhiều hội đầu tư BHTGVN Trong tương lai, có nhu cầu tăng vốn hoạt động, BHTGVN cần báo cáo BTC, NHNN để thực kịp thời, giúp tận dụng tối đa hội khai thác hợp lý nguồn lực sẵn có Việc xây dựng lộ trình tăng vốn theo nhu cầu cấp bách tổ chức thời kỳ cách thức không nhỏ yêu cầu tăng cường tài Cuối khơng phần quan trọng BHTGVN cần sớm nghiên cứu đề xuất cho phép đa dạng hình thức chế cấp vốn trước (thu phí trước), kết hợp thu phí sau (thu phí bổ sung theo hình thức phí thơng thường cần thiết áp mức phí đặc biệt thời kỳ khó khăn hay khủng hoảng), có giải pháp để sớm áp dụng hình thức thu phí theo rủi ro dựa mức độ tín nhiệm tổ chức tham gia BHTG theo Luật BHTG quy định 3.2.3 Giải pháp cải thiện chất lượng đầu tư quản trị rủi ro Như phân tích Chương 2, hoạt động đầu tư BHTGVN thực Trụ sở Phịng NVĐT làm đầu mối phối hợp với phòng ban triển khai Phòng NVĐT chịu trách nhiệm bước quy trình đầu tư, từ nghiên cứu thị trường, phân tích đánh giá rủi ro, định đến kiểm soát, theo dõi sau đầu tư hồn thiện hồ sơ Việc kiểm sốt rủi ro lồng ghép chung khâu thực đầu tư theo dõi sau đầu tư tổ/nhóm phịng NVĐT đảm trách thực mức độ sơ khai Hiện nay, BHTGVN chưa thiết lập chế kiểm soát rủi ro đầu tư theo mơ hình đơn vị hay phịng, ban, phận độc lập có vai trị chun trách kiểm soát quản trị; hoạt động theo dõi sau đầu tư gán cho chức kiểm soát rủi ro nên chưa thể đảm bảo khách quan Để việc quản trị rủi ro đạt hiệu quả, BHTGVN cần xây dựng phận kiểm soát rủi ro độc lập để tránh việc cán kiêm nhiệm nhiều vị trí, dẫn đến khó kiểm sốt rủi ro, đặc biệt rủi ro đạo đức Cần có quy chế quản trị rủi ro để phân định rõ trách nhiệm quyền hạn Việc xây dựng thực quy trình quản trị rủi ro phải mang tính hệ thống chuyên nghiệp nên BHTGVN cần quản trị kiểm soát rủi ro hiệu với khuyến nghị sau: Thứ nhất, Nhận diện rủi ro: Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro để nhận biết nguy rủi ro xảy ra, từ chủ động thực chiến lược quản lý phù hợp; Thứ hai, Phân tích rủi ro: Dựa rủi ro nhận diện, cán quản trị đánh giá khả hay xác suất rủi ro xảy mức độ tác động để phân loại, xếp hạng loại rủi ro đề biện pháp ứng phó phù hợp; Thứ ba, Kiểm soát rủi ro: Thiết lập hệ thống kiểm soát giúp phát hiện, ngăn chặn sớm rủi ro, đề hướng xử lý tốt để giảm thiểu ảnh hưởng đến kết đầu tư; Thứ tư, Giám sát xử lý rủi ro: Phân tách trách nhiệm rõ ràng phận đầu tư phận kiểm soát; đồng thời thực trích lập, phân bổ sử dụng quỹ xử lý rủi ro 3.2.4 Giải pháp danh mục đầu tư Danh mục đầu tư BHTGVN theo quy định Luật BHTG hạn chế Trong đó, việc gửi tiền NHNN hưởng mức lãi suất cố định 0,8%/năm – thấp nhiều so với lãi suất TPCP BHTGVN chưa thực đấu thầu tín phiếu NHNN khơng phù hợp với hình thức đầu tư tổ chức BHTG Do vậy, BHTGVN cần xây dựng danh mục đầu tư tối ưu thời kỳ để ứng phó kịp thời với diễn biến, xu hướng sách thị trường, đặc biệt thức thực mua trái phiếu dài hạn TCTD, trái phiếu quyền địa phương Vì BHTGVN chưa triển khai nghiệp vụ mua trái phiếu dài hạn TCTD hỗ trợ với lý (i) chưa có định NHNN; (ii) BHTGVN chưa có sở ban hành văn nội quy định nghiệp vụ này, (iii) nhiệm vụ trị nên mức lãi suất đầu tư mang tính hỗ trợ, khơng đem lại hiệu Như vậy, đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào TPCP kênh đem lại hiệu cho BHTGVN Để đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm đáp ứng mục tiêu đề bối cảnh lãi suất coupon cố định hàng năm, BHTGVN cần kiến nghị: Thứ nhất, quan chức (trong trình sửa Luật BHTG văn liên quan) cho phép mua trái phiếu quyền địa phương Hà Nội, Hồ Chí Minh; Thứ hai, mua đa dạng loại trái phiếu khác có tính khoản cao thị trường, dễ giao dịch nhằm đáp ứng tốt khả khoản cần 3.2.5 Giải pháp nâng cao hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ đầu tư Theo Điều 9, Thông tư 111/2015/TT-BTC, BHTGVN công nhận thành viên đấu thầu: dự thầu trực tiếp không cạnh tranh lãi suất dự thầu cạnh tranh lãi suất qua thành viên đấu thầu BHTGVN đáp ứng điều kiện thiết yếu hệ thống giao dịch trực tuyến, sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin mạng internet, đặc biệt BHTGVN tuân thủ quy định thiết lập có 01 kết nối giao dịch trực tuyến với HNX từ 01 địa điểm kết nối trực tuyến đăng ký theo quy định Quyết định 70/QĐ-SGDCKHN Tuy nhiên, thực tế hoạt động đấu thầu cho thấy khó khăn khách quan tồn liên quan đến tốc độ đường truyền internet, cố ngắt kết nối phiên thầu sơ cấp ngày thực mua TPCP thứ cấp; hệ thống email nội để giao dịch với đối tác thường xuyên tải; phần mềm hỗ trợ, cài đặt cập nhật ln địi hỏi quyền quản trị mạng… gây chậm chễ hoạt động đầu tư Để giải hạn chế này, BHTGVN cần ưu tiên thiết lập đường truyền internet riêng độc lập phục vụ đấu thầu mua thứ cấp, trang bị thêm đường kết nối internet dự phịng để đảm bảo thơng suốt nâng cao tốc độ kết nối mạng, giảm thiểu tối đa cố - đặc biệt phiên đấu thầu sơ cấp ngày mua thứ cấp; có phương án nâng cấp hệ thống email nội để đảm bảo lực vận hành thơng suốt, giảm thiểu có phương án xử lý kịp thời hệ thống tải dẫn đến gián đoạn liên lạc Ban lãnh đạo phê duyệt mua tối thiểu 02 email dự phòng tên miền div.gov.vn chạy tảng Google để dự phòng email nội bị lỗi Hiện BHTGVN chưa tham gia phiên đấu thầu trực tuyến không cạnh tranh lãi suất Những lỗi kỹ thuật nói – đặc biệt tốc độ đường truyền kết nối internet – xảy phiên đấu thầu trực tuyến có kết nối thời gian thực với HNX ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết đấu thầu Điều đòi hỏi hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ tin học phải trang bị, bảo dưỡng, định kỳ cập nhật phiên nâng cấp cần theo yêu cầu thực tế Về lâu dài, BHTGVN cần hướng đến việc tham gia vào hệ thống giao dịch TPCP trực tuyến tảng EBTS (hệ thống giao dịch trái phiếu điện tử) 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân cho đầu tư Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng hoạt động đầu tư Điều thách thức hoạt động đầu tư, có vấn đề đội ngũ nhân chuyên trách đầu tư quản lý vốn Cần đánh giá thực trạng nguồn nhân lực BHTGVN, tìm ngun nhân để có giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp vụ đầu tư vốn, cụ thể: - Đổi kiện tồn cơng tác nhân đầu tư: BHTGVN cần đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, từ khâu tuyển dụng, đào tạo đến bổ nhiệm để xây dựng đội ngũ cán đầu tư chun trách có đủ lực, trình độ, lĩnh đạo đức nghề nghiệp, chuyên nghiệp đầu tư nói chung đầu tư trái phiếu nói riêng, góp phần đảm bảo việc tổ chức thực đầu tư bản, an tồn hiệu - Có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bổ sung nhân cho đầu tư nhằm nắm vũng thông tin, kế hoạch, sở pháp lý đầu tư để tạo thống xây dựng thực đầu tư theo kế hoạch mục tiêu thiết lập; tạo đồng trình phối hợp thực hạn chế rủi ro phát sinh Định kỳ thường xuyên cử cán tham gia khóa đào tạo nâng cao đầu tư đầu tư trái phiếu để cập nhật quy định quản lý đầu tư quy trình nghiệp vụ đầu tư Tham gia đầy đủ đạt chứng khóa đào tạo chứng khoán trái phiếu HNX, VBMA tổ chức – yêu cầu bắt buộc cán giao dịch trực tiếp để nâng cao hiểu biết đáp ứng yêu cầu quan quản lý Có chương trình, kế hoạch kiểm tra đào tạo lại đội ngũ cán đào tạo lớp cán kế cận - Với phát triển mạnh mẽ CNTT, với hệ thống thông tin đại chuyên nghiệp Reuter chuyên cung cấp dịch vụ hỗ trợ tích hợp (các thơng tin bản, liệu kinh tế, cách tính giá), đề nghị BHTGVN tăng cường cán làm công tác nghiên cứu thị trường thường xuyên bám sát sách điều hành sách quan quản lý Nhà nước BTC, NHNN, Ủy ban chứng khoán, HNX… để nghiên cứu có đề xuất phù hợp nhằm xây dựng phương án định hiệu quả, nhanh nhạy 3.2.7 Giải pháp mở rộng hợp tác đa dạng hóa quan hệ đối tác Hiện nay, BHTGVN thực mua TPCP qua đấu thầu ủy thác Khi mua TPCP qua chế này, BHTGVN bị ràng buộc điều kiện ký với tổ chức đối tác; đồng thời phải chịu chi phí phí dịch vụ đấu thầu, đặt lệnh khoản phí khác (nếu có), gây tốn tiềm ẩn rủi ro lượng tiền mua TPCP lớn Mặc dù miễn phí dịch vụ chưa phát sinh chi phí khác từ thành viên, tương lai, sách thay đổi, BHTGVN phải chịu chi phí định Việc mở rộng thỏa thuận hợp tác với nhiều thành viên giúp BHTGVN đa dạng hóa lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ chất lượng giảm thiểu chi phí Việc lựa chọn đơn vị lưu ký xử lý nhanh, sách góp phần hỗ trợ BHTGVN quản lý hiệu khoản đầu tư an tồn Đa dạng hóa đơn vị lưu ký giúp BHTGVN có thêm lựa chọn để đảm bảo an toàn trái phiếu lưu ký, lựa chọn đơn vị có sách phù hợp với BHTGVN thời điểm đảm bảo tính bảo mật 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quan liên quan (1) Sửa đổi Luật BHTG phù hợp với thực tiễn pháp luật hành Văn pháp lý cao Luật BHTG có khác biệt mâu thuẫn với văn pháp lý liên quan nội dung quản lý, sử dụng đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi, Luật khơng có nội dung cho phép BHTGVN bán TPCP cần chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2030 ban hành theo Quyết định 1191/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2017) cho phép BHTGVN phép bán trái phiếu cần chi trả cho thấy không sửa đổi bổ sung nội dung liên quan đến vấn đề đầu tư nguồn vốn, Luật BHTG không phù hợp với quy định hành, giảm hội phát triển nguồn vốn tăng cường lực tài BHTGVN, ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ giao, có việc tham gia trình tái cấu TCTD yếu Luật BHTG cần phải khắc phục chỉnh sửa nội dung cho phù hợp với yêu cầu văn luật văn liên quan ban hành đề cập nhằm cho phép BHTGVN: (1) bán TPCP cần chi trả BHTG; (2) linh hoạt mua bán thị trường thứ cấp để tăng khoản cho thị trường cân thị trường sơ cấp thứ cấp; (3) đa dạng hóa hình thức đầu tư, mua bán trái phiếu quyền địa phương Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh phát hành Cụ thể, Luật BHTG sửa đổi, bổ sung hay luật BHTG cần quy định nội dung sau:  Danh mục đầu tư Do BHTGVN đã, tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức danh mục, lãi suất, kỳ hạn, chế sách, điều hành quan quản lý Nhà nước… BHTGVN đề xuất quan chức cho phép BHTGVN bổ sung thêm hình thức đầu tư sau (chữ nghiêng) bên cạnh hình thức đầu tư theo quy định hành (chữ thường): - Mua bán TPCP; mua bán sản phẩm chứng khoán phái sinh (repos, hoán đổi, hợp đồng tương lai v.vv…) Việc mua bán theo quy luật cung cầu thị trường (và không bị giới hạn việc mua bán trường hợp quỹ dự phịng khơng đủ để trả tiền bảo hiểm) đưa hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chất, phù hợp với Quyết định 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2030 với nhóm giải pháp hồn thiện chế sách cho phép BHTGVN bán TPCP cần từ 2021-2030; hồn tồn phù hợp với Thơng tư 20/2020/TT-BTC ngày 01/4/2020 Bộ Tài có nội dung quy định BHTGVN bán công cụ đầu tư trường hợp quỹ dự phịng nghiệp vụ khơng đủ để trả triền bảo hiểm; - Gửi tiền NHNN; - Mua bán trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; - Gửi tiền NHTM NHNN xếp loại A; - Mua bán trái phiếu NHTM NHNN xếp loại A; - Mua bán trái phiếu quyền địa phương;  Bổ sung nội dung quy định hỗ trợ tăng cường lực tài - BHTGVN vay khẩn cấp NHNN trường hợp tạm thời nguồn lực tài tổ chức không đủ; tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ mua trái phiếu TCTD hỗ trợ; - BHTGVN vay cầm cố, chấp, chiết khấu, tái chiết khấu NHNN TPCP BHTGVN nắm giữ; - BHTGVN vay mua bán trái phiếu thị trường chứng khoán theo quy định Luật Chứng khoán; - Trong trình tham gia cấu lại TCTD yếu thông qua việc mua trái phiếu dài hạn TCTD hỗ trợ, BHTGVN cần được: i) bù đắp phần chênh lệch lãi suất hỗ trợ với lãi suất thị trường chi phí liên quan để khơng ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá xếp loại kinh doanh; ii) loại trừ yếu tố đánh giá mục tiêu bảo toàn vốn BHTGVN  Mua trái phiếu dài hạn TCTD hỗ trợ Luật BHTG cần có điều khoản quy định NHNN có trách nhiệm hướng dẫn BHTGVN mua trái phiếu dài hạn TCTD hỗ trợ, nhằm phù hợp cụ thể hóa nội dung Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng (quy định “NHNN định việc BHTGVN mua trái phiếu dài hạn TCTD hỗ trợ”) (2) Phê duyệt Chiến lược phát triển Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam BHTGVN hoàn tất dự thảo Chiến lược phát triển BHTGVN đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 phối hợp với đơn vị trực thuộc NHNN để xin ý kiến đạo cụ thể trước NHNN lấy ý kiến tham gia Bộ, Ban, Ngành trình Chính phủ xem xét phê duyệt BHTGVN kiến nghị Chính phủ sớm phê duyệt Chiến lược sau NHNN tham vấn bên liên quan đệ trình dự thảo cuối Chiến lược phê duyệt kim nam cho hoạt động BHTGVN, từ giúp định hướng phát triển hệ thống BHTG hỗ trợ hoàn thành mục tiêu đầu tư sở ý kiến đạo sát NHNN 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Đối với Ngân hàng Nhà nước quan đại diện chủ sở hữu, BHTGVN có số kiến nghị sau: - NHNN sớm nghiên cứu để xây dựng trình Chính phủ, Quốc hội bổ sung, chỉnh sửa Luật BHTG theo đạo Thủ tướng Chính phủ đề xuất BHTGVN Trong trường hợp Luật BHTG sửa đổi theo hướng kiến nghị đề xuất BHTGVN danh mục đầu tư mở rộng việc cho phép BHTGVN được: Mua bán trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; Gửi tiền NHTM NHNN xếp loại A; Mua bán trái phiếu NHTM NHNN xếp loại A; Mua bán trái phiếu quyền địa phương, BHTGVN kiến nghị NHNN có quy định cụ thể ban hành theo để hướng dẫn cho BHTGVN thực nội dung - BHTGVN kiến nghị NHNN có Thơng tư Quy định hướng dẫn đạo cụ thể, kịp thời việc mua trái phiếu dài hạn TCTD hỗ trợ tham gia tái cấu TCTD yếu khác (loại trái phiếu, kỳ hạn, lãi suất, khối lượng, thời gian đáo hạn, loại TCTD hỗ trợ định, phương án phục hồi,…) theo quy định Luật TCTD sửa đổi bổ sung để BHTGVN chủ động tham gia tích cực có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ đảm bảo thực thành công mục tiêu bảo toàn, phát triển vốn, tăng cường lực tài nâng cao vị - Thực nhiệm vụ BHTGVN quy định Khoản Điều 13, Luật BHTG, BHTGVN thực xây dựng Dự thảo Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 từ năm 2015 gửi xin ý kiến Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước vào tháng 6/2016 Trong trình xây dựng, số văn pháp lý ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động BHTGVN (trong có hoạt động đầu tư) ban hành Dưới đạo phối hợp Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng, BHTGVN điều chỉnh Dự thảo để phù hợp với nhiệm vụ giao qua phiên Để Dự thảo Chiến lược phát triển bảo hiểm tiền gửi sớm ban hành, BHTGVN kiến nghị Ngân hàng Nhà nước đẩy nhanh tiến độ xin ý kiến Bộ, Ban ngành liên quan, tổng hợp ý kiến để báo cáo trình Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển BHTGVN KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu thực tế hoạt đông đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi BHTGVN thấy việc củng cố nâng cao kết đầu tư tổ chức BHTG thực cần thiết tồn phát triển lâu dài tổ chức BHTG Để đạt kết đầu tư mong muốn, ngồi nỗ lực tổ chức BHTG, địi hỏi kinh tế phải ổn định phải có chế phù hợp sách, phối hợp hiệu Chính phủ, NHTW quan quản lý nhà nước nhằm tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư tổ chức BHTG Cụ thể, Đề tài nghiên cứu “Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” tập trung giải nội dung quan trọng sau: Một là, đề tài nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn hoạt động đầu tư NVTTNR tổ chức BHTG Đồng thời, đề tài hệ thống tiêu đánh giá kết đầu tư vốn tổ chức BHTG Ngoài ra, học kinh nghiệm rút từ thực tế triển khai hoạt động đầu tư số quốc gia giới để củng cố cho mục tiêu cải thiện hoạt đầu tư NVTTNR BHTGVN Hai là, sở nghiên cứu, phân tích thực trạng triển khai hoạt động đầu tư NVTTNR BHTGVN từ 2000 đến nay, kết đạt hoạt động đầu tư Từ đánh giá tình hình mức độ kết đạt hoạt động đầu tư NVTTNR sứ mệnh bảo vệ người gửi tiền có đổ vỡ ngân hàng; hạn chế nguyên nhân từ thực tế triển khai hoạt động này, sở để đề xuất giải pháp khắc phục Ba là, sở nội dung hoạt động đầu tư NVTTNR phân tích thực trạng, tiêu chí đánh giá, đề tài đưa giải pháp cụ thể nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế thực hoạt động này; đồng thời đề xuất số kiến nghị đến quan chức nhằm phát huy vai trò thúc đẩy nâng cao hoạt động đầu tư NVTTNR BHTGVN Đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp phần vào q trình xây dựng, nâng cao hoàn thiện hoạt động đầu tư NVTTNR BHTGVN nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực thi hiệu sách BHTG nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền, góp phần trì ổn định TCTD, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động BHTGVN hàng năm, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Báo cáo tài hàng năm từ 2000 - 2020, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Chiến lược Phát triển bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội 2015 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Vai trò tổ chức BHTG việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội 2008 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Quyết định số 27/2002/QĐ-BHTG ngày 21/02/2002 quy định nghiệp vụ đầu tư vốn nhàn rỗi, Hà Nội 2002 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Quyết định số 70/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 5/10/2010 HĐQT quy định nghiệp vụ đầu tư vốn tạm thời nhàn rỗi, Hà Nội 2010 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Quyết định số 441/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 30/7/2015 HĐQT (thay Quyết định 70/QĐ-BHTG-HĐQT) Ban hành Quy chế đầu tư NVTTNR BHTGVN, Hà Nội 2015 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Quyết định số 788/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 28/12/2015 quy định quyền hạn Phòng Nguồn vốn Đầu tư, Hà Nội 2015 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hướng dẫn 01a/HD-BHTG ngày 01/01/2016 Hướng dẫn thực Quy chế đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi BHTGVN, Hà Nội 2016 10 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Quyết định 1019/QĐ-BHTG ngày 27/12/2016 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi BHTGVN ban hành kèm theo Quyết định số 441/QĐ-BHTG-HĐQT ngày 30/7/2015, Hà Nội 2016 11 Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Dự thảo chiến lược phát triển BHTGVN đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 2018 12 Bộ Tài chính, Thơng tư 62/2008/TT-BTC ngày 8/7/2008 hướng dẫn thực Quy chế quản lý tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 2008 13 Bộ Tài chính, Thơng tư 41/2014/TT-BTC ngày 8/4/2014 Bộ Tài hướng dẫn thực Quy chế quản lý tài Bảo hiểm tiền Việt Nam, Hà Nội 2014 14 Bộ Tài chính, Thơng tư 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016 Bộ Tài quy định chế độ tài Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 2014 15 Bộ Tài chính, Thơng tư 20/2020/TT-BTC ngày 01/4/2020 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 312/2016/TT-BTC ngày 24/11/2016, Hà Nội 2020 16 Bộ Tài chính, Quyết định số 87/2007/QĐ-BTC ngày 22/10/2007 Bộ Tài ban hành Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ toán chứng khoán, Hà Nội 2007 17 Bùi Thu Hương, Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 2010 18 Chính phủ, Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 1999 19 Chính phủ, Nghị định 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 bảo hiểm tiền gửi việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Hà Nội 2005 20 Chính phủ, Nghị định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/6/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 2013 21 Chính phủ, Quyết định 1394/QĐ-CP ngày 13/8/2013 việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 2013 22 Chính phủ, Quyết định 1395/QĐ-CP ngày 13/8/2013 phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 2013 23 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 03/2000/TT-NHNN5 ngày 16/3/2000 hướng dẫn thi hành Nghị định 89/1999/NĐ-CP, Hà Nội 2000 24 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 03/2006-TT-NHNN ngày 25/4/2006 việc hướng dẫn số nội dung Nghị định 89/1999/NĐ-CP Nghị định 109/2005/NĐ-CP, Hà Nội 2006 25 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 24/2014/TT-NHNN ngày 6/9/2014 hướng dẫn số nội dung hoạt động bảo hiểm tiền gửi, Hà Nội 2014 26 Nguyễn Xuân Bắc, Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tài – Ngân hàng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 2017 27 Nguyễn Thị Thái Huy, Nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 2010 28 Nguyễn Đăng Quân, Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn ngân hàng thương mại, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 2018 29 Quốc hội, Luật bảo hiểm tiền gửi (Luật số 06/2012/QH13), Hà Nội 2012 30 Quốc hội, Luật số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Hà Nơi 2017 31 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Quyết định số 55/QĐ-SGDHN ngày 6/3/2013 ban hành Quy chế giao dịch TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, Hà Nội 2013 32 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Quyết định 595/QĐ-SGDHN HNX ngày 6/3/2013 sửa đổi, bổ sung Quy chế giao dịch TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, Hà Nội 2013 33 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Quyết định 501/QĐ-SGDHN HNX ngày 05/7/2017 việc ban hành quy chế giao dịch TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, Hà Nội 2013 34 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 218/1999/QĐ-TTg ngày 9/11/1999 việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 1999 35 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 75/2000/QĐ-TTg ngày 28/06/2000 phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 2000 36 Thống đốc NHNN, Quyết định 3090/QĐ-NHNN ngày 31/12/2013 của, quy định cấu, tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Hà Nội 2013 37 Thống đốc NHNN, Quyết định 362/1999/QĐ-NHNN ngày 8/10/1999 ban hành Quy chế phát hành tín phiếu NHNN, Hà Nội 1999 38 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết Định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 phê duyệt Đề Án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, Hà Nội 2020 39 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 phê duyệt “Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội 2017 40 Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam, Quyết định số 136/QĐ-VSD ngày 14/7/2017 ban hành Quy chế hoạt động toán giao dịch TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương, Hà Nội 2017 II Tài liệu tiếng Anh IADI, Enhanced Guidance Paper for Deposit Insurance Systems – Reimbursement Systems and Processes, Switzerland 2012 IADI, Core Principles for Effective Deposit Insurance Systems, IADI, Switzerland 2014 IADI, Asia-Pacific Regional Committee, Regional Strategic Priorities and Action Plans for the Asia-Pacific Region, Switzerland 2016 ... TẠI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên học viên: Vũ Thị Thùy Dung Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan... Nguyễn Thị Thùy Vinh Các nguồn liệu, thông tin sử dụng luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng xử lý cách khách quan trung thực Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Thị Thùy Dung. .. tranh sản phẩm nước - Tạo thị trường chiếm lĩnh thị trường tiến hành đầu tư - Nâng cao trình độ nghề nghiệp quản lý lao động - Góp phần hồn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1.3

Ngày đăng: 17/06/2022, 19:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2.3. Các loại hình tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
1.1.2.3. Các loại hình tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi (Trang 21)
Bảng 1.1. Công cụ đầu tư của một số tổ chức BHTG thành viên APRC - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
Bảng 1.1. Công cụ đầu tư của một số tổ chức BHTG thành viên APRC (Trang 35)
Mô hình tổ chức của BHTGVN gồm HĐQT và bộ máy giúp việc (Ban Thư ký và Ban Kiểm toán nội bộ); Bộ máy điều hành gồm Tổng giám đốc, các Phó TGĐ và bộ phận giúp việc (các phòng ban, chi nhánh khu vực), phù hợp với thông lệ quốc tế và đảm bảo tính độc lập tươ - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
h ình tổ chức của BHTGVN gồm HĐQT và bộ máy giúp việc (Ban Thư ký và Ban Kiểm toán nội bộ); Bộ máy điều hành gồm Tổng giám đốc, các Phó TGĐ và bộ phận giúp việc (các phòng ban, chi nhánh khu vực), phù hợp với thông lệ quốc tế và đảm bảo tính độc lập tươ (Trang 43)
vốn hằng năm và Phương án vốn 6 tháng bao gồm thiết lập mục tiêu; loại hình đầu tư; danh mục đầu tư; và tiêu chí/ cơ sở để đánh giá kết quả đầu tư (đầu ra) - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
v ốn hằng năm và Phương án vốn 6 tháng bao gồm thiết lập mục tiêu; loại hình đầu tư; danh mục đầu tư; và tiêu chí/ cơ sở để đánh giá kết quả đầu tư (đầu ra) (Trang 56)
2.2.4. Tình hình hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
2.2.4. Tình hình hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi (Trang 57)
Bảng 2.3. Số liệu gửi tiền tại NHTM/TCTD và mua TPCP trước Luật BHTG - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
Bảng 2.3. Số liệu gửi tiền tại NHTM/TCTD và mua TPCP trước Luật BHTG (Trang 59)
Bảng 2.4. Số liệu gửi tiền tại NHTM/TCTD và mua TPCP sau Luật BHTG - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
Bảng 2.4. Số liệu gửi tiền tại NHTM/TCTD và mua TPCP sau Luật BHTG (Trang 60)
Bảng 2.5. Tổng nguồn vốn đầu tư của BHTGVN thời kỳ 2013-2020 - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
Bảng 2.5. Tổng nguồn vốn đầu tư của BHTGVN thời kỳ 2013-2020 (Trang 64)
CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số  - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số (Trang 65)
Bảng 2.6. Cơ cấu đầu tư giai đoạn 2013-2020 - Cải thiện hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam .
Bảng 2.6. Cơ cấu đầu tư giai đoạn 2013-2020 (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w