1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kịch bản mô phỏng chi trả tiền gửi tại Ngân hàng thương mại của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Xây dựng kịch bản mô phỏng chi trả tiền gửi tại Ngân hàng thương mại của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.Xây dựng kịch bản mô phỏng chi trả tiền gửi tại Ngân hàng thương mại của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.Xây dựng kịch bản mô phỏng chi trả tiền gửi tại Ngân hàng thương mại của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.Xây dựng kịch bản mô phỏng chi trả tiền gửi tại Ngân hàng thương mại của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.Xây dựng kịch bản mô phỏng chi trả tiền gửi tại Ngân hàng thương mại của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG KỊCH BẢN MÔ PHỎNG CHI TRẢ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng NGUYỄN BỘI THƯỜNG Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG KỊCH BẢN MÔ PHỎNG CHI TRẢ TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên: Nguyễn Bội Thường Người hướng dẫn: TS Cao Thị Hồng Vinh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu luận văn “Xây dựng kịch mô chi trả tiền gửi Ngân hàng thương mại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam”là trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Học viên Nguyễn Bội Thường LỜI CẢM ƠN Đầu tiền, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, giảng viên chuyên ngành, khoa Tài – Ngân hàng Khoa Sau đại học trường Đại học Ngoại Thương tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn – TS Cao Thị Hồng Vinh dành thời gian truyền tải kinh nghiệm, ln tận tình, tâm huyết hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi – động viên điều thực quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Trong luận văn hẳn khơng tránh khỏi hạn chế vè thiếu sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp q báu đến từ thầy cô giáo bạn học để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thiết thực để áp dụng vào thực tiễn sống Tôi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, HÌNH vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG KỊCH BẢN MÔ PHỎNG CHI TRẢ TIỀN GỬI TẠI NHTM CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 1.1 Lý luận bảo hiểm tiền gửi chi trả bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát bảo hiểm tiền gửi 1.1.2 Khái quát hoạt động chi trả BHTG 10 1.1.3 Khái quát quy trình chi trả BHTG 12 1.2 Lý luận xây dựng kịch mô chi trả bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái quát kịch mô 13 1.2.2 Khái quát quy trình xây dựng kịch mơ chi trả 17 1.2.3 Các phương pháp sử dụng xếp hạng rủi ro ngân hàng 21 1.2.4 Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng mô kịch 24 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN XÂY DỰNG KỊCH BẢN MÔ PHỎNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30 2.1.1 Khái quát phận thực chi trả bảo hiểm tiền gửi 30 2.1.2 Kết thực chi trả bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại 33 2.2 Quy trình phân loại nhóm rủi ro ngân hàng 37 2.2.1 Phân loại ngân hàng theo nguyên tắc hướng dẫn IADI 37 2.2.2 Mục tiêu thực phân loại nhóm rủi ro ngân hàng 42 2.3 Tiến hành thực kịch chi trả theo phân nhóm rủi ro ngân hàng 43 2.3.1 Lựa chọn NHTM phát sinh nghĩa vụ chi trả (Mô phỏng) .43 2.3.2 Lựa chọn NHTM ủy quyền chi trả (Mô phỏng) 45 2.3.3 Xây dựng kịch giai đoạn trước phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 45 2.3.4 Xây dựng kịch giai đoạn sau phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 51 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT KỊCH BẢN MÔ PHỎNG CHI TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI PHÙ HỢP VỚI CÁC NHÓM NGÂN HÀNG 59 3.1 Kịch tiếp nhận, xử lý chung hệ thống ngân hàng Việt Nam 59 3.1.1 Danh sách mẫu biểu ngân hàng cần gửi cho BHTG để tính tốn số tiền chi trả 59 3.1.2 Giả định trường hợp xảy kịch tính tốn số tiền chi trả bảo hiểm 62 3.2 Kịch ngân hàng có mức rủi ro cao 66 3.2.1 Xác định NHTM phát sinh nghĩa vụ chi trả 66 3.2.2 Quy trình giai đoạn tính tốn số tiền chi trả 66 3.2.3 Quy trình giai đoạn trước phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 78 3.2.4 Xác định ngân hàng ủy quyền chi trả 79 3.2.5 Quy trình giai đoạn sau phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 79 3.3 Nhóm ngân hàng có độ rủi ro trung bình 80 3.3.1 Xác định NHTM phát sinh nghĩa vụ chi trả 80 3.3.2 Quy trình giai đoạn tính tốn số tiền chi trả 80 3.3.3 Quy trình giai đoạn trước phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 85 3.3.4 Xác định ngân hàng ủy quyền chi trả 85 3.3.5 Quy trình giai đoạn sau phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 85 3.4 Nhóm ngân hàng có độ rủi ro thấp 86 3.4.1 Xác định NHTM phát sinh nghĩa vụ chi trả 86 3.4.2 Quy trình giai đoạn tính tốn số tiền chi trả 86 3.4.3 Quy trình giai đoạn trước phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 91 3.4.4 Quy trình giai đoạn sau phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1.1 – Mơ hình vai trị BHTG 10 Hình 1.2: Quy trình tiến hành chi trả BHTG 12 Hình 3.1:Tổng tài khoản tiền gửi ngân hàng A 67 Hình 3.2: Tổng số tiền gửi ngân hàng A 67 Hình 3.3: Tổng số đối tượng gửi tiền ngân hàng A 68 Hình 3.4: Tổng số tiền vay ngân hàng A 69 Hình 3.5: Tài khoản vừa gửi tiền vừa vay tiền ngân hàng A 70 Hình 3.6:Tổng tài khoản tiền gửi ngân hàng B 81 Hình 3.7: Tổng số tiền vay ngân hàng B 82 Hình 3.8:Tổng tài khoản tiền gửi ngân hàng C 87 Hình 3.9: Tổng số tiền vay ngân hàng C 88 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Xây dựng kịch chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền bước vơ quan trọng để chuẩn bị cho trình chi trả diễn hiệu quả, nhanh chóng xác, từ thể quan tâm đến nhu cầu người gửi tiền giảm thiểu chi phí kinh tế - xã hội vụ đổ vỡ ngân hàng Chi trả tiền gửi bảo hiểm cịn đảm bảo quyền lợi bình đẳng tất người gửi tiền gia tăng niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng Đặc biệt xét góc độ cần chấm dứt hoạt động ngân hàng khơng có khả phát triển hệ thống có nhiều ngân hàng yếu Người gửi tiền bồi thường sở tiền tích lũy từ khoản tiền gửi họ ngân hàng (tối đa lên đến hạn mức chi trả) Qua nghiên cứu, xây dựng đề tài, người viết có cách thức làm việc hiệu quả, hiểu biết sâu rộng hoạt động chi trả tiền gửi bảo hiểm Việt Nam, đưa kịch mô chi trả BHTG bảo hiểm NHTM có tính khả thi giải pháp thực nhằm hoàn thiện nghiệp vụ chi trả tiền gửi bảo hiểm không hệ thống QTDND mà áp dụng cho NHTM thời gian tới b, Sao kê tiền vay ngân hàng A Tổng số lượng tài khoản vay tiền ngân hàng B 102.209 tài khoản đó: - Số tài khoản tổ chức doanh nghiệp 7.921 tài khoản, chiếm 7,7 % - Số tài khoản cá nhân gửi tiền 94.288 tài khoản, chiếm 92,3 % Tổng số tiền gửi cho vay ngân hàng B 31.272 tỷ đồng đó: - Tổng số tiền cho vay tổ chức doanh nghiệp 1.548 tỷ đồng chiếm 5% - Tổng số tiền cho vay cá nhân 29.724 tỷ đồng chiếm 95% Ta thấy với chi nhánh ngân hàng nước ngồi có mức độ rủi ro trung bình số tiền vay tổ chức thấp so với tổ cho vay cá nhân Điều làm cho mức độ tính tốn khớp tài khoản cá nhân vay gửi gặp nhiều khó khăn Do dó cán xử lý cần khớp số tài khoản thông tin cá nhân cách xác để đưa số liệu cuối Hình 3.7: Tổng số tiền vay ngân hàng B Có 4.213 tài khoản vay tiền đồng thời gửi tiền ngân hàng B Dựa theo mã phân loại tài khoản, đó: có 2.123 tài khoản cá nhân vừa có tiền gửi vừa có tiền vay ngân hàng B Tổng số tiền vay khách hàng 1.256 tỷ đồng c, Danh sách đối tượng bị loại trừ ngân hàng B Danh sách đối tượng loại trừ ngân hàng B bao gồm: 20 người gửi tiền ngân hàng B đó: - người người sở hữu 5% vốn điều lệ ngân hàng B - 14 người thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) ngân hàng B Tổng số tiền gửi 20 người ngân hàng B 1,275 tỷ đồng không bảo hiểm tiền gửi d, Danh sách đồng sở hữu ngân hàng B Sau lọc danh sách đồng sở hữu ngân hàng B ta có được: - Có 2.348 tài khoản mà tài khoản có đồng sở hữu - Tổng số tiền gửi tài khoản 873 tỷ đồng - Mỗi tài khoản có đồng sở hữu - Có khách hàng số đồng sở hữu đối tượng loại trừ Ta nhân thấy có loại tài khoản đồng sở hữu là: Tiến hành tính tốn số tiền chi trả cho khách hàng ngân hàng B - Sau bước tính tốn tương tự với ngân hàng B có tổng số tiền bảo hiểm tổng số tiền trả cuối cùng: Số tiền bảo hiểm Tổng số tiền trả Lớn 75 Nhỏ 75 triệu triệu lớn Nhỏ Đồng sở hữu phụ loại hình đồng sở khách 32.125 15.236 20.771 hữu 1.214 Số tiền chi 2.409 tỷ 896 tỷ đồng 78 tỷ đồng Số hàng trả 3.383 tỷ đồng đồng - Vậy tổng số tiền trả cho khách hàng 3.383 tỷ đồng cho 47.361 khách hàng - Sau có danh sách chi trả, ta đối chiếu danh sách với danh sách đối tượng bị loại trừ Những khách hàng thuộc đối tượng loại trừ không chi trả bảo hiểm tiền gửi - Sau đối chiếu ta phát 20 khách hàng thuộc đối tượng loại trừ với tổng số tiền chi trả 1,275 tỷ đồng Vậy số tiền mà BHTG cần trả cho khách hàng gửi tiền ngân hàng B : 3.381 tỷ đồng cho 47.341 khách hàng Đánh giá kết luận - Số khách hàng mà BHTG cần trả 47.341 khách hàng Đây số lượng người lớn thấp so với ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước nên khách hàng gửi tiền đa số tập thành phố lớn, điều tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng ủy quyền chi trả thực chi trả tập trung cách hiệu - Tổng số tiền để chi trả cho ngân hàng B 3.381 tỷ đồng, gấp gần 150 lần so với số tiền BHTG chi trả từ trước đến Tuy nhiên, Với nguồn vốn tích lũy tổ chức tín dụng đóng phí hàng kỳ đầu tư sinh lời suốt 20 năm đạt đạt 58.000 tỷ đồng, BHTG có khả chi trả tốt cho ngân hàng khoảng cho thêm khoảng 14 ngân hàng tương tự Điều cho thấy, giai đoạn kinh tế khó khăn dẫn đến đổ vỡ nhiều ngân hàng, BHTG đóng vai trị quan trọng chỗ dựa lớn giúp ngăn việc đổ vỡ hàng loạt xảy có khả chi trả cho nhân 15 ngân hàng có mức độ lớn trung bình 3.3.3 Quy trình giai đoạn trước phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm a) Xây dựng, trì kiểm tra nguồn liệu: Việc trì kiểm tra nguồn liệu chi nhánh ngân hàng nước ngồi đơi gặp khó khăn bảo mật ngân hàng mẹ nước ngồi Do BHTGVN thực tiếp cận với nguồn dự liệu tiền gửi ngân hàng có phát sinh nghĩa vụ chi trả, điều gây khó khăn cho BHTGVN xây dựng phương án chi trả Cần có thêm hành lang pháp lý để BHTGVN thu thập liệu sớm để nghiên cứu xây dựng phương án b) Kiểm tra, đối chiếu, xác minh danh sách số tiền chi trả: cần xác định người gửi tiền cách xác đầy đủ c) Xây dựng phương án chi trả mô phỏng: chi nhánh ngân hàng nước ngồi chi có chi nhánh sở số đặt thành phố lớn nên phương án chi trả đơn giản Tuy nhiên BHTGVN cần giám sát liên lạc thường xuyên để không vướng vào pháp lý khác Việt Nam nước d) Cập nhật, hoàn thiện phương án chi trả: Với số tiền trả vào khoảng 3.000 tỷ đồng, TCBHTG hồn tồn chi trả mà không ảnh hưởng đến hoạt động hay gián đoạn hoạt động bình thường Việc chi trả số tiền hồn tồn ngân hàng ủy quyền lớn đáp ứng 3.3.4 Xác định ngân hàng ủy quyền chi trả Do chi nhánh ngân hàng nước thường có chi nhánh sở tập trung thành phố lớn việc lựa chọn ngân hàng ủy quyền tương đối đơn giản BHTGVN lựa chọn ngân hàng ủy quyền có mối quan hệ tốt với mình, đội ngũ nhân viên nhiệt tình có trách nhiệm để việc chi trả diễn nhanh chóng 3.3.5 Quy trình giai đoạn sau phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm a) Cập nhật, tính tốn liệu tiền gửi bảo hiểm: Tại bước này, liệu chi trả lúc liệu thức để tính tốn bản, số liệu không biến động phát sinh giao dịch gửi/rút tiền Tuy vậy, liệu phát sinh trường hợp không rõ ràng, cần tiếp tục đối chiếu, điều tra quan có thẩm quyền Tùy vào định hướng ban đầu mà định chất lượng liệu (bao nhiêu % tốt, % chưa rõ ràng cần phải tiếp tục xử lý) b) Kiểm tra chứng từ, sổ sách xác định số tiền chi trả: Từ liệu chưa rõ ràng bước trên, TCBHTG lập tình xử lý liệu chưa rõ ràng Kịch xem xét tình khác liệu hình thức xử lý kết Sẽ có tình kiểm tra chốt liệu, có trường hợp kiểm tra khơng có kết phải nhờ quan có thẩm quyền tiếp tục xử lý c) Thông báo trả tiền bảo hiểm, niêm yết danh sách người trả tiền bảo hiểm: Việc thông báo việc in báo, website BHTGVN, địa điểm chi trả, vv Các nội dung thơng báo chuẩn bị trước để việc mô trở nên đơn giản Việc niêm yết danh sách cần cân nhắc việc mô Nếu mô với liệu nhiều người gửi tiền (hàng triệu người) việc cơng bố danh sách người đươc trả tiền gửi bảo hiểm giả thiết khơng cần mơ Thậm chí việc in danh sách việc khơng cần thiết 3.4 Nhóm ngân hàng có độ rủi ro thấp 3.4.1 Xác định NHTM phát sinh nghĩa vụ chi trả Trong phần này, ta lựa chọn chi nhánh ngân hàng nước ngồi có mức tài sản cao, số lượng người tiền lớn, uy tín lớn, nằm top ngân hàng mạnh Việt Nam số tài nằm mức tốt để tiến hành mô chi trả Ta chọn ngân hàng C với số lượng tài khoản tiền gửi 6.801.714 tài khoản, số lượng tài khoản gửi tiền mức lớn 3.4.2 Quy trình giai đoạn tính tốn số tiền chi trả a, Sao kê tiền gửi ngân hàng C Ta tiến hành lọc danh sách người gửi tiền theo tổ chức doanh nghiệp đánh mã CIB, DVC, FI, MB, SME, cá nhân đánh mã INDIV Ta thu kết sau: Tổng số lượng tài khoản gửi tiền ngân hàng C 6.801.714 tài khoản đó: Hình 3.8:Tổng tài khoản tiền gửi ngân hàng C Tổng số tiền gửi ngân hàng C 975.323 tỷ đồng đó: - Tổng số tiền gửi tổ chức doanh nghiệp 82.538 tỷ đồng chiếm 8,4% - Tổng số tiền gửi cá nhân 892.785 tỷ đồng chiếm 91,6% Vì đối tượng gửi tiền có nhiều tài khoản khác ta cần lọc mã khách hàng trùng ta thu kết sau có 6.801.714 tài khoản có 5.756.235 đối tượng gửi tiền Trong 4.629.745 cá nhân gửi tiền 1.126.490 tổ chức gửi tiền Đánh giá tổng quan: - Tiền gửi tổ chức gửi ngân hàng khơng thuộc tiền gửi bảo hiểm, BHTG chi trả cho số tiền 82.538 tỷ đồng (tương ứng với 1.126.490 tài khoản) mà tổ chức gửi - Trong tổng số tiền gửi ngân hàng C chiếm tỷ lệ cao tài khoản tiền gửi tiết kiệm đồng Việt Nam với số tiền 657.547 tỷ đồng chiếm 73,65% với số lượng tài khoản cao 3.269.125 tài khoản chiếm 70,6 %, đối tượng chi trả chủ yếu BHTG b, Sao kê tiền vay ngân hàng C Tổng số lượng tài khoản vay tiền ngân hàng C 3.245.366 tài khoản đó: - Số tài khoản tổ chức doanh nghiệp 389.444 tài khoản, chiếm 12,2 % - Số tài khoản cá nhân gửi tiền 2.855.922 tài khoản, chiếm 87,8 % Tổng số tiền gửi cho vay ngân hàng C 941.573 tỷ đồng đó: - Tổng số tiền cho vay tổ chức doanh nghiệp 356.488 tỷ đồng chiếm 37,86% - Tổng số tiền cho vay cá nhân 585.085 tỷ đồng chiếm 62,14% Ta thấy với ngân hàng lớn mức cho vay tổ chức cá nhân vượt trội Việc chia tách đầu mục tài khoản kéo dài hàng tuần liền Vì cần hỗ trợ hoạt động liên tục cá nhân kinh nghiệm hệ thống máy tính tiên tiến Hình 3.9: Tổng số tiền vay ngân hàng C Có 150.236 tài khoản vay tiền đồng thời gửi tiền ngân hàng C Dựa theo mã phân loại tài khoản, đó: có 112.228 tài khoản cá nhân vừa có tiền gửi vừa có tiền vay ngân hàng C Tổng số tiền vay khách hàng 62 tỷ đồng c, Danh sách đối tượng bị loại trừ ngân hàng C Danh sách đối tượng loại trừ ngân hàng C bao gồm: 80 người gửi tiền ngân hàng c đó: - 30 người người sở hữu 5% vốn điều lệ ngân hàng C - 50 người thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) ngân hàng C Tổng số tiền gửi 80 người ngân hàng C 150 tỷ đồng không bảo hiểm tiền gửi d, Danh sách đồng sở hữu ngân hàng C Sau lọc danh sách đồng sở hữu ngân hàng C ta có được: - Có 59.625 tài khoản mà tài khoản có đồng sở hữu - Tổng số tiền gửi tài khoản 32.216 tỷ đồng - Mỗi tài khoản có đồng sở hữu - Có khách hàng số đồng sở hữu đối tượng loại trừ Ta nhân thấy có loại tài khoản đồng sở hữu là: Tiến hành tính tốn số tiền chi trả cho khách hàng ngân hàng C - Sau bước tính tốn tương tự với ngân hàng C có tổng số tiền bảo hiểm tổng số tiền trả cuối cùng: Số tiền bảo hiểm Tổng số tiền trả Lớn 75 Nhỏ 75 triệu triệu lớn Nhỏ Đồng sở hữu phụ loại hình đồng sở khách 1.028.000 1.425.369 402.553 hữu 20.126 Số tiền chi 77.100 tỷ 57.015 tỷ 3.650 tỷ đồng đồng đồng Số hàng trả 137.765 tỷ đồng - Vậy tổng số tiền trả cho khách hàng 137.765 tỷ đồng cho 2.453.339 khách hàng - Sau có danh sách chi trả, ta đối chiếu danh sách với danh sách đối tượng bị loại trừ Những khách hàng thuộc đối tượng loại trừ không chi trả bảo hiểm tiền gửi - Sau đối chiếu ta phát 80 khách hàng thuộc đối tượng loại trừ với tổng số tiền chi trả 150 tỷ đồng Vậy số tiền mà BHTG cần trả cho khách hàng gửi tiền ngân hàng C : 137.685 tỷ đồng cho 2.453.289 khách hàng Đánh giá kết luận - Số khách hàng mà BHTG cần trả 2.453.289 khách hàng Đây số lượng người lớn thấp so với ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước nên khách hàng gửi tiền đa số tập thành phố lớn, điều tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng ủy quyền chi trả thực chi trả tập trung cách hiệu - Tổng số tiền để chi trả cho ngân hàng B 137.685 tỷ đồng, gấp gần 150 lần so với số tiền BHTG chi trả từ trước đến Tuy nhiên, Với nguồn vốn tích lũy tổ chức tín dụng đóng phí hàng kỳ đầu tư sinh lời suốt 20 năm đạt đạt 58.000 tỷ đồng, BHTG có khả chi trả tốt cho ngân hàng khoảng cho thêm khoảng 14 ngân hàng tương tự Điều cho thấy, giai đoạn kinh tế khó khăn dẫn đến đổ vỡ nhiều ngân hàng, BHTG đóng vai trò quan trọng chỗ dựa lớn giúp ngăn việc đổ vỡ hàng loạt xảy có khả chi trả cho nhân 15 ngân hàng có mức độ lớn trung bình 3.4.3 Quy trình giai đoạn trước phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm a) Xây dựng, trì kiểm tra nguồn liệu: Đây ngân hàng lớn nên nguồn liệu đòi hỏi cần xử lý thời gian dài với sở kỹ thuật đại đội ngũ cán có lực tốt để tránh nhầm lẫn Dữ liệu thông tin cá nhân cần lọc thông tin trùng, thông tin trống đặc biệt tình trạng lợi dụng sử dụng nhiều CMND để hưởng lợi bảo hiểm Với triệu khách hàng cần chia nhỏ thành nhiều biểu liệu để check chéo, kiểm tra, nhập vào phần mềm, tránh gây sai sót chi trả b) Kiểm tra, đối chiếu, xác minh danh sách số tiền chi trả: Tùy thuộc vào định hướng yêu cầu ban đầu mà kịch phải xây dựng cách phù hợp Ví dụ: Kịch yêu cầu kiểm tra liệu, xác minh người gửi tiền, người vay tiền, tài khoản tiền gửi có bảo hiểm hay khơng, có phát sinh trường hợp đối chiếu xác minh phức tạp hay khơng, có trường hợp ngồi sổ sách hay không, xử lý nào, Tất nội dung phải nghiên cứu đặt trước để giả lập liệu hồ sơ cách phù hợp c) Xây dựng phương án chi trả mô phỏng: Đây ngân hàng lớn với số tiền chi trả lên tới gần 140 nghìn tỷ đồng, vượt nguồn vốn tích lũy BHTGVN BHTGVN khơng thể đứng chi trả cho toàn người gửi tiền mà cần hỗ trợ tài NHNN NHTM khỏe mạnh khác Việc địi hỏi cần có phối hợp tốt, chuẩn bị cảnh báo có dấu hiệu suy yếu ngân hàng để tích lũy vốn nhanh chóng, tránh ảnh hưởng đến tồn tài ngân hàng 3.2.2.4 Xác định ngân hàng ủy quyền chi trả Đây ngân hàng lớn với số tiền chi trả lên tới gần 140 nghìn tỷ đồng, vượt q nguồn vốn tích lũy BHTGVN BHTGVN khơng thể đứng chi trả cho tồn người gửi tiền mà cần hỗ trợ tài NHNN NHTM khỏe mạnh khác Việc địi hỏi cần có phối hợp tốt, chuẩn bị cảnh báo có dấu hiệu suy yếu ngân hàng để tích lũy vốn nhanh chóng, tránh ảnh hưởng đến tồn tài ngân hàng Cần nhiều ngân hàng ủy quyền để phối hợp chi trả chi trả cho ngân hàng lớn 3.4.4 Quy trình giai đoạn sau phát sinh nghĩa vụ trả tiền gửi bảo hiểm a) Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ trả tiền gửi bảo hiểm: Trên thực tế mô Đây bước mang tính thủ tục Việc xây dựng kịch cho nội dung giả định tình khác phát sinh trình hướng dẫn tiếp nhận hồ sơ Tuy vậy, không nên tập trung vào nội dung thay vào người lập kịch nên tập trung vào nội dung khác quan trọng b) Kiểm tra chứng từ, sổ sách xác định số tiền chi trả: Từ liệu chưa rõ ràng bước trên, TCBHTG lập tình xử lý liệu chưa rõ ràng Kịch xem xét tình khác liệu hình thức xử lý kết Sẽ có tình kiểm tra chốt liệu, có trường hợp kiểm tra khơng có kết phải nhờ quan có thẩm quyền tiếp tục xử lý c) Xây dựng, thẩm định, hoàn thiện phê duyệt phương án chi trả tiền bảo hiểm Từ bước trên, sau kiểm tra, hệ thống tính tốn lại đưa số tiền trả Từ kịch tiếp tục chuyển tới bước xây dựng, thẩm định phê duyệt phương án chi trả Người lập kịch đưa tình phát sinh khác bước xây dựng, thẩm định phê duyệt d) Thông báo trả tiền bảo hiểm, niêm yết danh sách người trả tiền bảo hiểm: Việc thông báo việc in báo, website BHTGVN, địa điểm chi trả, vv Các nội dung thơng báo chuẩn bị trước để việc mô trở nên đơn giản Việc niêm yết danh sách cần cân nhắc việc mô Nếu mô với liệu nhiều người gửi tiền (hàng triệu người) việc công bố danh sách người đươc trả tiền gửi bảo hiểm giả thiết khơng cần mơ Thậm chí việc in danh sách việc không cần thiết KẾT LUẬN Các TCBHTG giới áp dụng số biện pháp xử lý ngân hàng đổ vỡ chi trả bảo hiểm, mua bán nợ, sử dụng ngân hàng bắc cầu, hỗ trợ ngân hàng, mua lại tài sản TCBHTG có nhiệm vụ giảm thiểu thiệt hại thường phải tuân theo nguyên tắc xử lý với chi phí thấp định biện pháp xử lý thích hợp Biện pháp chủ yếu mà tổ thức bảo hiểm tiền gửi chuyên sử dụng xử lý đổ vỡ chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền Xây dựng kịch chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền bước vơ quan trọng để chuẩn bị cho trình chi trả diễn hiệu quả, nhanh chóng xác, từ thể quan tâm đến nhu cầu người gửi tiền giảm thiểu chi phí kinh tế - xã hội vụ đổ vỡ ngân hàng Chi trả tiền gửi bảo hiểm đảm bảo quyền lợi bình đẳng tất người gửi tiền gia tăng niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng Đặc biệt xét góc độ cần chấm dứt hoạt động ngân hàng khơng có khả phát triển hệ thống có nhiều ngân hàng yếu Người gửi tiền bồi thường sở tiền tích lũy từ khoản tiền gửi họ ngân hàng (tối đa lên đến hạn mức chi trả) Qua nghiên cứu, xây dựng đề tài, người viết có cách thức làm việc hiệu quả, hiểu biết sâu rộng hoạt động chi trả tiền gửi bảo hiểm Việt Nam, đưa kịch mô chi trả BHTG bảo hiểm NHTM có tính khả thi giải pháp thực nhằm hoàn thiện nghiệp vụ chi trả tiền gửi bảo hiểm không hệ thống QTDND mà áp dụng cho NHTM thời gian tới Từ thực tiễn hoạt động trả tiền gửi bảo hiểm Việt Nam, người viết nghiên cứu phát triển từ nghiệp vụ chi trả tiền gửi bảo hiểm QTDND có quy mơ nhỏ đến NHTM Đây đề tài nghiên cứu góp phần giúp BHTGVN hồn thiện nghiệp vụ chi trả tiền gửi bảo hiểm NHTM sẵn sàng chi trả tiền gửi bảo hiểm NHTM tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam việc bảo vệ người gửi tiền đảm bảo an sinh xã hội, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2016), Hướng dẫn số 1316/HD-BHTG hướng dẫn thực chi trả tiền gửi, ban hành ngày 20/12/2016, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2016), Quyết định số 807/QĐ-BHTG ban hành Quy chế chi trả tiền gửi, ban hành ngày 19/10/2016, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2017), Quyết định số 2252/QĐ-BHTG ban hành Quy chế thông tin báo cáo tiền gửi, ban hành ngày 15/12/2017, Hà Nội Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Báo cáo thường niên năm, Hà Nội Bùi Thu Hương (2010), Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP bảo hiểm tiền gửi, ban hành ngày 01/9/1999, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành ngày 09/11/1999, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi, ban hành ngày 24/8/2005, Hà Nội 10 Frederic S Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Liên Hương – Hải Yến (2016), “Những thay đổi nguyên tắc chi trả bảo hiểm tiền gửi hiệu khuyến nghị với Việt Nam”, trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 34/2016/TT-NHNN quy định việc cung cấp thông tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành ngày 28/12/2016, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Quân (2018), Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn ngân hàng thương mại”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Oanh (2016), “Việt Nam: Công cụ bảo hiểm tiền gửi hiệu cần phát huy tối đa”, trang thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 15 Nguyễn Thị Thái Huy (2010), Nâng cao hiệu hoạt động Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Xuân Bắc (2017), Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tài – Ngân hàng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 17 Quốc hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửisố 06/2012/QH13, ban hành ngày 18/6/2012, Hà Nội 18 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụngsố 17/2017/QH14,ban hành ngày 20/11/2017, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1394/2013/QĐ-TTg thànhlập BHTGVN Quy định chức năng, nhiệm vụ BHTGVN, ban hànhngày 13/8/2013, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1395/2013/QĐ-TTg phê duyệtĐiều lệ tổ chức hoạt động BHTGVN, ban hành ngày 13/8/2013, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 527/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổsung số điều Điều lệ tổ chức hoạt động BHTG Việt Namban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg, ban hành ngày 01/04/2016, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg hạn mức trả tiền bảo hiểm, ban hành ngày 15/06/2017, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 986/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 08/08/2018, Hà Nội Tiếng Anh 24 IADI (2011), General Guidance for Developing Differential Premium Systems, IADI, Switzerland 25 IADI (2012), Enhanced Guidance Paper for Deposit Insurance Systems – Reimbursement Systems and Processes, IADI, Switzerland 26 IADI (2014), Core Principles for Effective Deposit Insurance Systems, IADI, Switzerland 27 PIDM (2014), Deposit Insurance and Consumer Protection - Governor, Malaysia ... kịch mô chi trả tiền gửi Ngân hàng thương mại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Dựa kịch mô chi trả tiền gửi quốc tế thực tiễn chi trả tiền gửi Việt Nam để xây dựng đưa hệ thống kịch. .. TRẢ BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 30 2.1 Khái quát Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 30 2.1.1 Khái quát phận thực chi trả bảo hiểm tiền gửi. .. TRẢ TIỀN GỬI TẠI NHTM CỦA BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM 1.1 Lý luận bảo hiểm tiền gửi chi trả bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái quát bảo hiểm tiền gửi

Ngày đăng: 03/08/2021, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2008), Vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của tổ chức Bảo hiểm tiền gửiViệt Nam trong việc bảo vệ người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội
Tác giả: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Năm: 2008
2. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2016), Hướng dẫn số 1316/HD-BHTG hướng dẫn thực hiện chi trả tiền gửi, ban hành ngày 20/12/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số 1316/HD-BHTG hướngdẫn thực hiện chi trả tiền gửi
Tác giả: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Năm: 2016
3. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2016), Quyết định số 807/QĐ-BHTG ban hành Quy chế chi trả tiền gửi, ban hành ngày 19/10/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 807/QĐ-BHTG banhành Quy chế chi trả tiền gửi
Tác giả: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Năm: 2016
4. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (2017), Quyết định số 2252/QĐ-BHTG ban hành Quy chế thông tin báo cáo về tiền gửi, ban hành ngày 15/12/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2252/QĐ-BHTG banhành Quy chế thông tin báo cáo về tiền gửi
Tác giả: Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Năm: 2017
6. Bùi Thu Hương (2010), Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hoạt động nghiệp vụ của Bảo hiểm tiềngửi Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Bùi Thu Hương
Năm: 2010
7. Chính phủ (1999), Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi, ban hành ngày 01/9/1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
8. Chính phủ (1999), Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành ngày 09/11/1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg về việc thành lập Bảohiểm tiền gửi Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1999
9. Chính phủ (2005), Nghị định số 109/2005/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi, ban hành ngày 24/8/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 109/2005/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chínhphủ về bảo hiểm tiền gửi
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2005
10. Frederic S. Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
11. Liên Hương – Hải Yến (2016), “Những thay đổi trong nguyên tắc chi trả bảo hiểm tiền gửi hiệu quả và khuyến nghị với Việt Nam”, trang thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi trong nguyên tắc chi trảbảo hiểm tiền gửi hiệu quả và khuyến nghị với Việt Nam
Tác giả: Liên Hương – Hải Yến
Năm: 2016
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 34/2016/TT-NHNN quy định việc cung cấp thông tin giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, ban hành ngày 28/12/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 34/2016/TT-NHNN quyđịnh việc cung cấp thông tin giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bảohiểm tiền gửi Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2016
13. Nguyễn Đăng Quân (2018), Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn các ngân hàng thương mại”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo pháp luậtViệt Nam từ thực tiễn các ngân hàng thương mại”
Tác giả: Nguyễn Đăng Quân
Năm: 2018
14. Nguyễn Thị Kim Oanh (2016), “Việt Nam: Công cụ bảo hiểm tiền gửi hiệu quả cần được phát huy tối đa”, trang thông tin điện tử của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: Công cụ bảo hiểm tiền gửi hiệuquả cần được phát huy tối đa
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Oanh
Năm: 2016
15. Nguyễn Thị Thái Huy (2010), Nâng cao hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Bảo hiểmtiền gửi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Huy
Năm: 2010
16. Nguyễn Xuân Bắc (2017), Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động chi trả bảo hiểm tiền gửi của Chinhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Xuân Bắc
Năm: 2017
17. Quốc hội (2012), Luật Bảo hiểm tiền gửisố 06/2012/QH13, ban hành ngày 18/6/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo hiểm tiền gửisố 06/2012/QH13
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2012
18. Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụngsố 17/2017/QH14,ban hành ngày 20/11/2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chứctín dụngsố 17/2017/QH14
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2017
19. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1394/2013/QĐ-TTg về thànhlập BHTGVN và Quy định chức năng, nhiệm vụ của BHTGVN, ban hànhngày 13/8/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1394/2013/QĐ-TTg vềthànhlập BHTGVN và Quy định chức năng, nhiệm vụ của BHTGVN
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
20. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1395/2013/QĐ-TTg phê duyệtĐiều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTGVN, ban hành ngày 13/8/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1395/2013/QĐ-TTg phêduyệtĐiều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTGVN
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2013
21. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 527/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Điều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTG Việt Namban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg, ban hành ngày 01/04/2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 527/QĐ-TTg về việc sửa đổi,bổsung một số điều của Điều lệ về tổ chức và hoạt động của BHTG ViệtNamban hành kèm theo Quyết định số 1395/QĐ-TTg
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w