1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.

103 21 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Tắc Xuất Xứ Đối Với Mặt Hàng Dệt May Trong Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam-EU Và Những Kiến Nghị Đối Với Việt Nam
Tác giả Tống Thu Thủy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Minh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 573,27 KB

Nội dung

Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAMEU VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh thương mại TỐNG THU THỦY HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAMEU VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 8340121 TỐNG THU THỦY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN QUANG MINH HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quy tắc xuất xứ mặt hàng dệt may Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU kiến nghị Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, đưa dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu liên quan đến hoạt động hãng hàng không Việt Nam Các số liệu đưa vào viết trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả Tống Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu “Quy tắc xuất xứ mặt hàng dệt may Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU kiến nghị Việt Nam”, muốn gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình từ phía nhà trường thầy giáo mơn, đặc biệt TS Nguyễn Quang Minh, người tận tình chỉnh sửa đưa lời khuyên bổ ích để tơi hồn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian nghiên cứu, khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong đánh giá góp ý q báu q thầy để luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tống Thu Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA 1.1 Tổng quan Hiệp định EVFTA 1.1.1 Giới thiệu Hiệp định EVFTA 1.1.2 Các quy định liên quan đến thương mại hàng hóa hiệp định EVFTA 1.2 Khái quát quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tự 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Vai trị quy tắc xuất xứ hàng hóa thương mại quốc tế 14 1.2.3 Chứng nhận xuất xứ hàng hóa 20 1.3 Nội dung quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định EVFTA 21 1.3.1 Quy định liên quan đến xuất xứ hàng dệt may Hiệp định EVFTA 21 1.3.2 Quy định liên quan đến chứng nhận xuất xứ hàng dệt may 27 1.3.3 Một số điểm cần lưu ý Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định EVFTA 29 1.4 Những điểm khác biệt quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định EVFTA so với hiệp định khác 33 1.4.1 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định VN-EAEU FTA .33 1.4.2 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định CPTPP 34 1.4.3 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định VKFTA 35 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 CHƯƠNG : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG EU VÀ NỘI DUNG QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA 38 2.1 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU 38 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (2016-Quý I/2021) 38 2.1.2 Cơ cấu sản phẩm dệt may xuất sang thị trường EU 41 2.1.3 Năng lực cạnh tranh mặt hàng dệt may Việt Nam 43 2.2 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam việc thực quy tắc xuất xứ mặt hàng dệt may xuất sang EU 47 2.2.1 Thuận lợi 47 2.2.2 Khó khăn 50 2.3 Thực trạng khả đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may EVFTA Việt Nam 54 2.3.1 Thực trạng nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 54 2.3.2 Đánh giá khả đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định EVFTA Việt Nam 57 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC ÁP DỤNG QUY TẮC XUẤT XỨ TRONG HIỆP ĐỊNH EVFTA 60 3.1 Tiềm xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang EU 60 3.1.1 Bối cảnh ngành dệt may Việt Nam sau hiệp định EVFTA có hiệu lực 60 3.1.2 Tình hình thị trường may mặc EU 60 3.1.3 Dự báo xuất mặt hàng dệt may Việt Nam sang EU 63 3.2 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Âu việc đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA 65 3.3 Một số kiến nghị Việt Nam thực quy tắc xuất xứ nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh 67 3.3.1 Đối với doanh nghiệp 67 3.3.2 Đối với nhà nước 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ Viết Tắt Tiếng Anh Tiếng Việt C/O Certificate of Origin Chứng nhận xuất xứ CPTPP Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn diện Progressive Agreement for Tiến xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership DN Doanh nghiệp EU European Union Liên minh Châu Âu EVFTA European-Vietnam Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam- Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ROO Rule of Origin Quy tắc xuất xứ RVC Regional Value Content Hàm lượng giá trị khu vực VITAS Vietnam Textile and Apparel Hiệp hội Dệt may Việt Nam Association VKFTA VN-EAEU Vietnam Korean Free Trade Hiệp định thương mại tự Việt Agreement Nam- Hàn Quốc Vietnam-Eurasian Economic Hiệp định thương mại tự Việt Union Free Trade Agreement Nam- Liên minh kinh tế Á Âu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kim ngạch xuất số mặt hàng dệt may chủ lực Việt Nam sang EU năm 2020 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường châu Âu 38 Biểu đồ 2.2 Diễn biến kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU 2019-2020 40 Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam (tỷ USD) 43 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2020 .44 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài: “Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU kiến nghị Việt Nam” có kết nghiên cứu đạt được: Thứ nhất, luận văn trình bày sở lý thuyết quy tắc xuất xứ hiệp định thương mại tư nghiên cứu quy tắc mặt hàng dệt may Đồng thời, luận văn giới thiệu hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Thứ hаi, luận văn đưa tổng quan hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Châu Âu nội dung quy tắc xuất xứ mặt hàng dệt may quy định hiệp định EVFTA Qua đó, luận văn đưa so sánh quy tắc xuất xứ hàng dệt may EVFTA với hiệp định khác Thứ bа, luận văn đề cập đến thuận lợi, khó khăn Việt Nam việc thực quy tắc xuất xứ Tác giả đưa dự báo cho ngành dệt may tương lai Từ đó, luận văn trình bày số kiến nghị doanh nghiệp nhà nước nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ hiệp định EVFTA PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế hoạt động thương mại quốc tế ngày nay, hầu hết quốc gia giới gia tăng mối quan hệ thương mại thông qua hiệp định thương mại cấp độ song phương hay đa phương Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng này, tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại với nhiều đối tác giới Tính đến thời điểm tại, Việt Nam ký kết 13 hiệp định thương mại tự hiệp định thương mại khác q trình đàm phán Trong đó, kể đến, hiệp định thương mại tự ký kết với Liên minh Châu Âu đóng vai trị quan trọng sách phát triển thương mại Việt Nam năm qua Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) thức ký kết ngày 30/06/2019, Hội đồng châu Âu thơng qua vào ngày 30/03/2020 Về phía Việt Nam, hồ sơ phê chuẩn Hiệp định EVFTA Quốc hội xem xét vào tháng 5/2020 thông qua ngày 08/06/2020 Hiệp định EVFTA vào thực thi từ tháng 8/2020, đánh dấu mốc lịch chặng đường 30 năm lịch sử quan hệ thương mại Việt Nam liên minh Châu Âu Do đó, Hiệp định sẽ giúp Việt Nam có điều kiện thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, thu giá trị gia tăng cao thông qua việc thiết lập ch̃i cung ứng Với vị trí ngành xuất chủ lực đất nước, ngành xuất dệt may sẽ nhận nhiều hội lớn đồng thời sẽ đối mặt với khơng thách thức hiệp định vào thực thi Thời điểm tại, ngành dệt may Việt Nam chưa có chủ động cần thiết nguyên liệu đầu vào sản phẩm hỡ trợ, hầu hết sản phẩm nhập chủ yếu từ Trung Quốc hay Đài Loan Và đó, quy tắc “ từ vải trở đi” hiệp định EVFTA trở thành trở ngại vô lớn sản phẩm dệt may Việt Nam việc tiếp cận ưu đãi thuế quan khn khổ hiệp định Vai trị quy tắc xuất xứ hàng hoá hiệp định EVFTA đóng vị trí quan trọng, hàng rào bảo hộ hàng hoá sản xuất nước thành viên nói chung, Việt Nam nói riêng trước cạnh tranh hàng hố nhập nước ngồi, đồng thời cơng cụ để DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trung tâm WTO Hội nhập thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), “Tóm lược Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)”, 2020 Bộ Công Thương, Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu, 2020 Bộ Cơng Thương, Quyết định số 1949/QĐ-BCT đính Thơng tư số 11/2020/TT-BCT, 2020 Quốc hội, Luật Thương mại Việt Nam, 2005 Chính Phủ, Nghị định số 31/2018/NĐ-CP, 2018 Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, 2017 Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, 2018 Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, 2019 Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, 2020 10 Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, 2021 11 Vụ thị trường Châu Âu- Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Chuyên san Thương Mại Việt Nam- Việc tận dụng cam kết Hiệp định Thương Mại tự EVFTA, 2021 12 Bộ Công Thương, Cẩm nang Hiệp định Thương mại tự dành cho doanh nghiệp Dệt may, 2016 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh WTO (1994), General Agreement on Tariffs and Trade (GATT) WTO (1999), Kyoto Convention revised, specific Annex K Gereffi, G & Memodovic, O (2003), The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading by Developing Countries? Stan, S (1992), Smiling Curve III Tài liệu tham khảo từ Website Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên Minh Châu Âu, “Nghị Định thư - Quy định hàng hóa có xuất xứ phương thức hợp tác quản lý hành chính”, xem tại: http:evfta.moit.gov.vn/data/7d80034a-9a2-4c93-80469df701661850/userfiles/Protocool1%201.pdf (ngày truy cập 15/12/2020) Báo Chính phủ, Cơ hội lớn từ Hiệp định EVFTA: Nỗi lo nguyên liệu dệt may, xem tại: http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Co-hoi-lon-tu-Hiep-dinh- EVFTA-Noi-lo-nguyen-lieu-cua-det-may/404630.vgp( truy cập 07/1/2021) Trung tâm WTO hội nhập, Tóm lược chung Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA), xem tại: https://trungtamwto.vn/chuyende/11795-tom-luoc-chung-ve-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-viet-nam -eu-evfta (truy cập ngày 07/01/2021) Trung tâm WTO hội nhập, Hướng dẫn EU Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo EVFTA, xem : https://trungtamwto.vn/chuyen-de/15979huong-dan-doanh-nghiep-ve-chung-tu-chung-nhan-xuat-xu-cho-hang-hoanhap-khau-tu-eu-ve-viet-nam-de-huong-thue-quan-uu-dai-theo-hiep-dinhevfta (truy cập ngày 08/1/2021) Tạp chí tài chính, Tăng tốc với EVFTA: Ngành dệt may sẵn sàng cho cột mốc 1/8, xem tại: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-toc-voi-evftanganh-det-may-san-sang-cho-cot-moc-18-325782.html ( truy cập ngày 09/1/2021) Website thức Tổng cục Hải quan Việt Nam, xem : https://www.customs.gov.vn/ ( truy cập ngày 06/02/2021) PHỤ LỤC 1: Xuất hàng dệt may năm 2020 (Tính tốn theo số liệu cơng bố ngày 13/1/2021 TCHQ)- ĐVT: USD +/- so với Thị trường Tổng kim Tháng 12/2020 +/- so với tháng 11/2020 Năm 2020 (%) năm 2019 (%) Tỷ trọng (%) 2.830.439.794 26,3 29.809.802.310 -9,21 100 Mỹ 1.353.918.409 32,86 13.986.995.442 -5,77 46,92 EU 353.024.925 16,04 3.630.857.204 -14,75 12,18 Nhật Bản 325.080.873 2,54 3.531.304.243 -11,4 11,85 Hàn Quốc 219.874.242 62,08 2.855.311.729 -14,82 9,58 140.156.879 26,47 1.368.435.860 -14,09 4,59 Canada 89.450.099 78,22 793.290.281 -2,03 2,66 Đức 77.637.529 16,39 761.575.151 -5,63 2,55 Campuchia 65.614.056 7,56 628.504.961 3,99 2,11 Hà Lan 66.071.643 22,49 615.430.857 -10,94 2,06 Pháp 46.596.322 -20,19 572.095.812 -5,02 1,92 Anh 52.556.187 19,61 555.667.525 -28,47 1,86 Bỉ 37.563.150 52,86 353.360.301 -0,15 1,19 Tây Ban Nha 22.307.310 22,72 285.133.975 -34,17 0,96 23.845.314 16,48 271.688.804 -6,35 0,91 Australia 28.157.777 36,22 248.233.615 -2,74 0,83 Nga 22.201.535 2,88 242.893.118 -4,69 0,81 Italia 24.844.970 18,15 238.211.475 -19,21 0,8 Indonesia 25.739.335 17,85 231.350.190 -16,07 0,78 Hồng Kông 28.224.641 34,74 229.956.281 -20,51 0,77 ngạch XK Trung Quốc đại lục Đài Loan (TQ) (TQ) Thái Lan 18.156.600 17,51 184.241.691 -12,87 0,62 Singapore 9.669.600 -20,45 102.961.600 5,92 0,35 Malaysia 10.516.842 31,69 99.853.663 -17,11 0,33 Chile 5.185.379 -0,36 94.033.955 -35,7 0,32 Mexico 7.052.281 12,51 88.289.324 -27,32 0,3 Ấn Độ 7.572.110 -27,05 82.692.873 -18,92 0,28 Bangladesh 10.744.254 68,42 74.862.067 -2,69 0,25 Philippines 5.587.528 31,6 70.015.188 -39,17 0,23 Ba Lan 7.769.308 64,67 69.398.973 10,49 0,23 U.A.E 7.154.266 -2,83 67.342.613 -23,74 0,23 Thụy Điển 7.650.311 86,71 63.317.556 -19,12 0,21 Đan Mạch 5.733.408 90,2 54.579.668 -30,95 0,18 Brazil 4.698.763 42,97 48.195.609 -20,71 0,16 Nigeria 3.598.504 -5,9 40.346.081 33,84 0,14 Sri Lanka 5.103.169 13,04 40.212.188 -5,89 0,13 Thổ Nhĩ Kỳ 2.823.526 -15,51 38.794.343 16,96 0,13 Myanmar 2.695.351 46,94 31.327.921 -9,77 0,11 Saudi Arabia 2.119.040 1,17 30.746.985 -38,76 0,1 Kenya 1.899.112 634,71 28.245.119 158,24 0,09 New Zealand 3.096.770 38,14 27.704.021 -3,53 0,09 Áo 596.122 -19,92 22.554.382 -36,95 0,08 Israel 2.685.111 79,29 22.365.550 -0,49 0,08 Nam Phi 2.453.735 27,03 20.103.818 -30,19 0,07 Bờ Biển Ngà 3.962.018 -24,86 16.582.536 661,72 0,06 Panama 1.782.173 130,15 15.396.266 -20,47 0,05 Na Uy 1.268.928 -23,9 14.985.994 -34,4 0,05 Séc 1.592.236 -42,63 12.677.704 2,09 0,04 Thụy Sỹ 807.469 68,21 11.946.776 -11,97 0,04 Colombia 1.608.861 Ghana 7.400.199 Achentina 390.619 Phần Lan 10.840.890 -24,99 0,04 10.706.378 135,42 0,04 -60,65 10.675.115 -43,96 0,04 1.025.063 219,98 10.113.178 -29,46 0,03 Luxembourg 117.157 -87,94 8.631.999 23,75 0,03 Pê Ru 468.361 -46,04 8.108.124 -22,74 0,03 Lào 939.324 42,05 7.828.227 -2,83 0,03 Mozambique 486.388 7.796.065 19,56 0,03 Ai Cập 622.932 -20,54 6.857.486 -4,34 0,02 Angola 1.012.308 -1,88 6.624.192 -74,78 0,02 Ukraine 286.846 -48,07 6.082.098 12,89 0,02 Hy Lạp 641.246 27,17 5.883.688 -28,78 0,02 25.509 -98,16 4.677.158 -76,93 0,02 Hungary 257.995 -4,17 1.609.457 43,02 0,01 Slovakia 64.968 -11,24 615.503 -39,16 Senegal 29.509 549.201 -39,4 Cộng hịa Tanzania 86,63 PHỤ LỤC 2: Ước tính chủng loại hàng may mặc xuất củaViệt Nam sang EU năm 2020 Chủng loại Ước năm So với So với Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng 2020 năm năm 2019 làmgiảm xuất xuất (Nghìn 2019 (Nghìn KNXK khẩu năm USD) (%) USD) (%) năm 2019 (%) 100,00 Tổng 3.080.253 -12,77 -450.768 100,00 2020 (%) 100,00 Áo Jacket 841.575 -15,34 -152.524 33,84 27,32 28,15 Quần 563.845 -13,54 -88.271 19,58 18,31 18,47 Áo thun 436.511 -8,41 -40.079 8,89 14,17 13,50 227.941 72,49 95.793 -21,25 7,40 3,74 Áo sơ mi 178.583 -20,11 -44.955 9,97 5,80 6,33 Đồ lót 162.345 -33,82 -82.967 18,41 5,27 6,95 140.140 -1,82 -2.601 0,58 4,55 4,04 Quần Short 98.115 -13,54 -15.362 3,41 3,19 3,21 Găng tay 82.328 -6,23 -5.474 1,21 2,67 2,49 Váy 70.113 -28,65 -28.159 6,25 2,28 2,78 Quần áo bơi 49.801 -44,45 -39.842 8,84 1,62 2,54 Quần áoVest 44.884 -14,93 -7.880 1,75 1,46 1,49 Bít tất 27.032 40,67 7.815 -1,73 0,88 0,54 Áo len 24.818 14,87 3.212 -0,71 0,81 0,61 Hàng maymặc 21.930 -33,80 -11.198 2,48 0,71 0,94 Quần áongủ 16.982 -25,72 -5.880 1,30 0,55 0,65 Vải 15.305 -45,54 -12.799 2,84 0,50 0,80 Áo 14.878 -74,79 -44.137 9,79 0,48 1,67 Áo Ghile 12.550 -14,33 -2.100 0,47 0,41 0,41 Quần Jean 5.733 4,74 259 -0,06 0,19 0,16 Quần áo BHLĐ Quần áo trẻ em Khăn 3.861 -1,26 -49 0,01 0,13 0,11 PL may 3.645 22,86 678 -0,15 0,12 0,08 Quần áomưa 2.801 -33,10 -1.386 0,31 0,09 0,12 Khăn 1.229 45,45 384 -0,09 0,04 0,02 Caravat 908 -66,86 -1.832 0,41 0,03 0,08 Màn 748 60,81 283 -0,06 0,02 0,01 Khăn bàn 505 -55,15 -621 0,14 0,02 0,03 Hàng maymặc 456 -98,62 -32.671 7,25 0,01 0,94 Áo Kimono 35 -11,43 -5 0,00 0,00 0,00 PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM DỆT MAY ÁP DỤNG CỘNG GỘP (Phụ lục V) (ban hành kèm theo Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa EVFTA) HS Mô tả Chương 61 Quần áo hàng may mặc phụ trợ, dệt kim móc Chương 62 Quần áo hàng may mặc phụ trợ, không dệt kim móc PHỤ LỤC 4: Quy tắc cụ thể mặt hàng ban hành kèm theo Thông tư số 11/2020/TT-BCT ngày 15 tháng năm 2020 (phụ lục 2) Nhóm Mơ tả hàng hóa Cơng đoạn gia cơng chế biến Quần áo hàng Dệt vải may (bao gồm công đoạn HS Chương 62 may mặc phụ trợ, cắt);hoặc Đã may trước công đoạn in kèm khơng dệt kim theo hai cơng đoạn chuẩn bị hồn móc; ngoại trừ: thiện sản phẩm(như giặt, tẩy trắng, làm bóng, định hình nhiệt, cào bơng, cán vải, cơng đoạn chống co ngót, hồn thiện khơng phục hồi, hấp xốp vải, ngâm tẩm, vá sửa kiểm tra phân loại), với điều kiện trị giá vải chưa in sử dụng không vượt 47,5% giá xuất xưởng sản phẩm.3, ex 6202, ex 6204, ex 6206, quần áo cho phụ nữ, Dệt vải may (bao gồm công đoạn cắt); trẻ em gái trẻ em Sản xuất từ vải chưa thêu, với điều kiện phụ kiện may mặc trị giá phần vải chưa thêu sử dụng cho trẻ em, thêu không vượt 40% giá xuất xưởng sản phẩm.5 ex 6209 ex 6211 ex 6210 thiết bị chống cháy Dệt vải may (bao gồm công đoạn cắt); làm từ vải phủ Tráng phủ, với điều kiện trị giá phần ex 6216 vải chưa tráng phủ sử dụng không vượt lớp từ polyeste phủ nhôm 40% giá xuất xưởng sản phẩm, kèm với công đoạn may (bao gồm công đoạn cắt) 6213 khăn tay khăn 6214 vuông nhỏ quàng cổ, khăn san, khăn choàng vai, khăn quàng cổ, khăn choàng rộng đội đầu choàng vai, mạng che mặt loại tương tự: - thêu; Dệt vải may (bao gồm công đoạn cắt); Sản xuất từ vải chưa thêu, với điều kiện trị giá phần vải chưa thêu sử dụng không vượt 40% giá xuất xưởng sản phẩm; Đã may trước cơng đoạn in kèm theo hai cơng đoạn chuẩn bị hồn thiện sản phẩm (như giặt, tẩy trắng, làm bóng, định hình nhiệt, cào bơng, cán vải, cơng đoạn chống co ngót, hồn thiện khơng phục hồi, hấp xốp vải, ngâm tẩm, vá sửa kiểm tra phân loại), với điều kiện trị giá vải chưa in sử dụng không vượt 47,5 % giá xuất xưởng sản phẩm.3,5 - loại khác; Dệt vải may (bao gồm công đoạn cắt); Đã may trước công đoạn in kèm theo hai cơng đoạn chuẩn bị hoàn thiện sản phẩm (như giặt, tẩy trắng, làm bóng, định hình nhiệt, cào bơng, cán vải, cơng đoạn chống co ngót, hồn thiện khơng phục hồi, hấp xốp vải, ngâm tẩm, vá sửa kiểm tra phân loại), với điều kiện trị giá vải chưa in sử dụng không vượt 47,5 % giá xuất xưởng sản phẩm.3,5 6217 hàng may mặc phụ trợ hoàn chỉnh khác; chi tiết quần áo hàng may mặc phụ trợ hoàn chỉnh khác; chi tiết quần áo - Đã thêu Dệt vải may (bao gồm công đoạn cắt); Sản xuất từ vải chưa thêu, với điều kiện trị giá phần vải chưa thêu sử dụng không vượt 40% giá xuất xưởng sản phẩm thiết bị chống cháy làm Dệt vải may (bao gồm công đoạn cắt); từ vải phủ lớp Tráng phủ, với điều kiện trị giá phần vải chưa tráng phủ sử dụng không vượt từ polyeste phủ nhôm; 40% giá xuất xưởng sản phẩm, kèm với công đoạn may (bao gồm công đoạn cắt) - vải lót dùng cho cổ Sử dụng nguyên liệu từ Nhóm để áo cổ tay áo, sản xuất, ngoại trừ Nhóm sản phẩm, cắt ra; trị giá nguyên liệu sử dụng không vượt 40% giá xuất xưởng sản phẩm Loại khác Dệt vải may (bao gồm công đoạn cắt).5 PHỤ LỤC 5: Mẫu C/O form EUR Việt Nam PHỤ LỤC 6: Danh mục quan, tổ chức cấp C/O mẫu EUR.1 Việt Nam Phụ lục 6: Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam Sản phẩm Cam kết EU Dệt may Xóa bỏ thuế vịng năm Lưu ý: Quy tắc xuất xứ: phải sử dụng vải sản xuất Việt Nam, phép sử dụng thêm vải sản xuất Hàn Quốc (theo nguyên tắc cộng gộp giá trị đối tác FTA quy tắc xuất xứ EU – EU Hàn Quốc có FTA với nhau) Giày dép Xóa bỏ thuế vịng năm Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp Xóa bỏ thuế vịng năm cá viên) Cá ngừ đóng hộp Hạn ngạch thuế quan Gạo xay xát, gạo chưa xay xát Hạn ngạch thuế quan gạo thơm Gạo Xóa bỏ thuế theo lộ trình Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế vịng năm Ngô Hạn ngạch thuế quan Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan Mật ong Xóa bỏ thuế quan Đường sản phẩm chứa Hạn ngạch thuế quan hàm lượng đường cao Rau củ quả, rau củ chế Phần lớn xóa bỏ thuế quan biến, nước hoa Tỏi Hạn ngạch thuế quan Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm gốm sứ thủy tinh Phần lớn xóa bỏ thuế quan Phụ lục 7: Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam Sản phẩm Cam kết EU Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng Xóa bỏ thuế vịng năm Xe máy có dung tích xylanh 150cm3 Xóa bỏ thuế vịng năm Ơ tơ (trừ loại có dung tích xylanh lớn) Xóa bỏ thuế vịng 10 năm Ơ tơ có dung tích xylanh lớn (trên 3000cm3 Xóa bỏ thuế vịng năm với loại dùng xăng 2500cm3 với loại dùng diesel) Phụ tùng tơ Xóa bỏ thuế vịng năm Phụ tùng tơ Khoảng ½ số dịng thuế nhóm dược phẩm sẽ xóa bỏ ngay, phần cịn lại vịng năm Vải dệt (textile fabric) Xóa bỏ thuế Hóa chất Khoảng 70% số dịng thuế nhóm hóa chất sẽ xóa bỏ thuế ngay, phần cịn lại sẽ xóa bỏ vịng 3, năm Rượu vang, rượu mạnh, bia Xóa bỏ thuế tối đa vịng 10 năm Rượu đồ uống có cồn Xóa bỏ thuế vịng năm Thịt lợn đơng lạnh Xóa bỏ thuế vịng năm Thịt bị Xóa bỏ thuế vịng năm Thịt gà Xóa bỏ thuế vòng 10 năm Các sản phẩm từ sữa Xóa bỏ thuế tối đa vịng năm Thực phẩm chế biến Xóa bỏ thuế tối đa vịng năm Nguồn: Bộ Cơng thương Việt Nam - Ủy ban Châu Âu ... hóa Việt Nam thu? ??c 85,6% số dịng thu? ?? biểu thu? ??, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dịng thu? ?? biểu thu? ??, tương... hóa EU thu? ??c 48,5% số dòng thu? ?? biểu thu? ??, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam; • Trong vịng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 91,8*% số dịng thu? ?? biểu thu? ??, tương... dịng thu? ?? biểu thu? ??, chiếm 99,8% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam • Đối với 1,7% số dịng thu? ?? lại EU, Việt Nam cam kết dành hạn ngạch thu? ?? quan cam kết WTO, áp dụng lộ trình xóa bỏ đặc biệt ( thu? ??c

Ngày đăng: 17/06/2022, 18:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trung tâm WTO và Hội nhập thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), “Tóm lược Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)”,2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóm lược Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minhchâu Âu (EVFTA)
1. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên Minh Châu Âu,“NghịĐịnh thư 1 - Quy định hàng hóa có xuất xứ và phương thức hợp tác quản lýhành chính”, xem tại: http:evfta.moit.gov.vn/data/7d80034a-9a2-4c93-8046-9df701661850/userfiles/Protocool1%201.pdf (ngày truy cập15/12/2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NghịĐịnh thư 1 - Quy định hàng hóa có xuất xứ và phương thức hợp tác quảnlýhành chính
4. Trung tâm WTO và hội nhập, Hướng dẫn của EU về Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ theo EVFTA, xem tại :https://trungtamwto.vn/chuyen-de/15979-huong-dan-doanh-nghiep-ve-chung-tu-chung-nhan-xuat-xu-cho-hang-hoa-nhap-khau-tu-eu-ve-viet-nam-de-huong-thue-quan-uu-dai-theo-hiep-dinh-evfta(truy cập ngày08/1/2021) Link
5. Tạp chí tài chính, Tăng tốc với EVFTA: Ngành dệt may sẵn sàng cho cột mốc 1/8, xem tại:https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tang-toc-voi-evfta-nganh-det-may-san-sang-cho-cot-moc-18-325782.html( truy cập ngày 09/1/2021) Link
6. Website chính thức Tổng cục Hải quan Việt Nam, xem tại :https://www.customs.gov.vn/( truy cập ngày06/02/2021) Link
2. Bộ Công Thương, Thông tư 11/2020/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, 2020 Khác
3. Bộ Công Thương, Quyết định số 1949/QĐ-BCT đính chính Thông tưsố11/2020/TT-BCT, 2020 Khác
6. Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2016,2017 7. Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2017,2018 8. Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2018,2019 9. Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2019,2020 10. Bộ Công Thương, Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2020,2021 Khác
11. Vụ thị trường Châu Âu- Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại, Chuyên san Thương Mại Việt Nam- Việc tận dụng các cam kết trong Hiệp định Thương Mại tự do EVFTA,2021 Khác
12. Bộ Công Thương, Cẩm nang về các Hiệp định Thương mại tự do dành cho các doanh nghiệp Dệt may, 2016II. Tài liệu tham khảo tiếngAnh Khác
3. Gereffi, G. & Memodovic, O. (2003), The Global Apparel Value Chain:W h a t Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNGDỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG EU VÀ NỘI DUNG QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT - Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.
2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNGDỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG EU VÀ NỘI DUNG QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG DỆT (Trang 47)
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàngdệt may chủ lực củaViệt Nam sang EU năm 2020 - Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.
Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàngdệt may chủ lực củaViệt Nam sang EU năm 2020 (Trang 51)
định hình bằng nhiệt, cào bông, cán vải, công đoạn chống co ngót, hoàn thiện không phục hồi, hấp xốp vải, ngâm tẩm, vá sửa và kiểm tra phân loại), với điều kiện trị giá của vải chưa in được sử dụng không vượt quá 47,5% giá xuất xưởng của sản phẩm.3, - Quy tắc xuất xứ đối với mặt hàng dệt may trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU và những kiến nghị đối với Việt Nam.
nh hình bằng nhiệt, cào bông, cán vải, công đoạn chống co ngót, hoàn thiện không phục hồi, hấp xốp vải, ngâm tẩm, vá sửa và kiểm tra phân loại), với điều kiện trị giá của vải chưa in được sử dụng không vượt quá 47,5% giá xuất xưởng của sản phẩm.3, (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w