Quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may theo EVFTA và khả năng đáp ứng của Việt Nam

13 26 0
Quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may theo EVFTA và khả năng đáp ứng của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết dưới đây sẽ tập trung làm rõ các nội dung sau: (i) Giới thiệu khái quát về nội dung của EVFTA; (ii) Quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may trong EVFTA; (iii) Tình hình đáp ứng quy tắc xuất xứ đối với hàng dệt may theo EVFTA của Việt Nam và (iv) Một số giải pháp nâng cao khả năng đáp ứng quy tắc xuất xứ theo EVFTA của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY THEO EVFTA VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA VIỆT NAM TS Đỗ Thị Hƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm lược: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) hai Hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam tham gia Một tính Hiệp định quy tắc xuất xứ hàng dệt may theo tiêu chí hai cơng đoạn (hay cịn gọi “từ vải trở đi”) Trong đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu sản xuất nguyên liệu nhập từ Trung Quốc motts số quốc gia không phù hợp với quy định xuất xứ EVFTA Trong bối cảnh EVFTA chờ phê chuẩn đưa vào thực thi, việc nghiên cứu quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định tình hình đáp ứng doanh nghiệp Việt Nam, đề xuất giải pháp để nâng cao khả đáp ứng cần thiết Bài viết tập trung làm rõ nội dung sau: (i) Giới thiệu khái quát nội dung EVFTA; (ii) Quy tắc xuất xứ hàng dệt may EVFTA; (iii) Tình hình đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may theo EVFTA Việt Nam (iv) Một số giải pháp nâng cao khả đáp ứng quy tắc xuất xứ theo EVFTA doanh nghiệp dệt may Việt Nam Từ khóa: (1) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA): Vietnam - European Union Free Trade Agreement; (2) Hàng dệt may: Textiles and garments; (3) Quy tắc xuất xứ: Rules of Origin Đặt vấn đề EVFTA thức ký kết Việt Nam EU vào ngày 30 tháng năm 2019 Đây kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng quan hệ Việt Nam - EU Đặc biệt quan hệ thương mại đầu tư Ký kết thực thi EVFTA tạo hội cho nhiều mặt hàng Việt Nam xuất sang EU Theo phân tích, đánh giá dự báo Bộ Cơng Thương, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, nhóm hàng dệt may nhóm hàng có nhiều hội từ cam kết mở cửa thị trường cắt giảm thuế quan EVFTA Để tận dụng hội tăng khả tiếp cận cạnh tranh thị trường EU, hàng dệt may Việt Nam cần đáp ứng quy định EU chất lượng sản phẩm, trách nhiệm xã hội, quy tắc xuất xứ Theo EVFTA, hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan ngun liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Đối với hàng dệt may, quy tắc xuất xứ EVFTA điểm Hiệp định so với Hiệp định khác Việt Nam tham gia (trừ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến - CPTPP) Theo đó, hàng dệt may coi có xuất xứ Việt Nam đáp ứng tiêu chí hai cơng đoạn hay gọi ―từ vải trở đi‖ Cụ thể là, để đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA hàng dệt may, nguyên liệu sản xuất sản phẩm doanh 402 nghiệp Việt Nam cần đảm bảo tỷ trọng 40% giá trị vải sản xuất Việt Nam và/hoặc EU hay từ nước thứ ba đồng thời có hiệp định thương mại tự với Việt Nam, EU Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam để nhận ưu đãi EU nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng dệt may xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc số nước châu Á khác Đài Loan, Nhật Bản Bên cạnh đó, thị trường EU, hàng dệt may Việt Nam chiếm thị phần nhỏ, khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa cao Chính vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có biện pháp phù hợp nhằm đáp ứng quy tắc xuất xứ theo EVFTA để thâm nhập thành công vào thị trường EU giàu tiềm năng, tận dụng hết hội mà EVFTA đem lại cho Việt Nam Giới thiệu khái quát nội dung EVFTA Theo thông tin giới thiệu trang web Trung tâm WTO Hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp định EVFTA gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: ―thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường); quy tắc xuất xứ (các nguyên tắc xác định xuất xứ chung quy tắc xuất xứ riêng cho loại hàng hóa định); hải quan thuận lợi hóa thương mại; biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS); rào cản kỹ thuật thương mại (TBT); thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường); đầu tư (các nguyên tăc chung đối xử với nhà đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước nhà Đầu tư nước ngoài); phòng vệ thương mại (TR); cạnh tranh; doanh nghiệp nhà nước; mua sắm Chính phủ; sở hữu trí tuệ; thương mại Phát triển bền vững (bao gồm môi trường, lao động); hợp tác xây dựng lực; vấn đề pháp lý-thể chế‖ Dưới nội dung EVFTA: (1) Thương mại hàng hóa Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU - Đối với hàng hóa xuất Việt Nam, EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế quan với khoảng 85,6% số dịng thuế, tương đương với 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU - Sau năm kể từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% - Cam kết EU nhóm hàng Nơng-Thủy sản + Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên): Xóa bỏ khoảng 50% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực 50% số dịng thuế cịn lại xóa bỏ theo lộ trình từ 3-7 403 năm Đối với cá ngừ đóng hộp cá viên áp dụng hạn ngạch thuế quan 11.500 500 + Gạo: Áp dụng chế hạn ngạch thuế quan, lượng nhập hạn ngạch hưởng mức thuế 0% Tổng hạn ngạch 80.000 + Cà phê, mật ong tự nhiên, sản phẩm rau củ tươi chế biển, nước hoa quả, hoa tươi: Xóa bỏ hồn tồn thuế nhập Hiệp định có hiệu lực + Đường: Áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức 10.000 đường trắng 10.000 sản phẩm chứa 80% đường + Các sản phẩm nông sản khác: Một số sản phẩm áp dụng cam kết hạn ngạch thuế quan như: Trứng gia cầm qua chế biến 500 tấn, tỏi 400 tấn, ngô 5000 tấn, tinh bột sắn 30.000 tấn, nấm 350 tấn, cồn etylic 1000 tấn, số sản phẩm hóa chất (manitol, sorbitol, dextrins, ) 2000 - Đối với nhóm hàng cơng nghiệp + Dệt may: 42,5% số dịng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực Số cịn lại xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình từ đến năm + Giày dép: 37% số dòng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực Số cịn lại xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình từ đến năm + Gỗ sản phẩm gỗ: Khoảng 83% số dòng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực Khoảng 17% cịn lại (gồm ván dăm, ván sợi gỗ dán,…) xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình từ đến năm + Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: 74% số dịng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực Các sản phẩm cịn lại xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình từ đến năm + Một số sản phẩm khác: Một số mặt hàng xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực ví dụ sản phẩm nhữa, điện thoại loại linh kiện, túi xách, ví, vali, mũ, dù… Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam - Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 48,5% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam - Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 91,8% số dịng thuế biểu thuế, tương đương 97,1% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam - Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ khoảng 98,3% số dịng thuế biểu thuế, chiếm 99,8% kim ngạch xuất EU sang Việt Nam - Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, Việt Nam cam kết dành hạn ngạch thuế quan cam kết WTO, áp dụng lộ trình xóa bỏ đặc biệt (như thuốc lá, xăng dầu, bia, linh kiện ô tô, xe máy) (2) Thương mại dịch vụ đầu tư 404 Cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước (3) Mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước (4) Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với quy định pháp luật hành Về dẫn địa lý, Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 27 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý Việt Nam Các dẫn địa lý Việt Nam liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản Việt Nam xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU Quy tắc xuất xứ EVFTA hàng dệt may 3.1 Quy tắc xuất xứ chung Về Quy tắc xuất xứ chung EVFTA, hàng hóa coi có xuất xứ EU Việt Nam theo quy định chung EVFTA thuộc ba trường hợp sau: Trường hợp 1: Hàng hóa có xuất xứ túy Trường hợp bao gồm hàng hóa hình thành cách tự nhiên lãnh thổ Việt Nam EU Ví dụ như: Khống sản, động vật, thực vật hình thành tự nhiên sản phẩm loại động thực vật Các trường hợp coi hàng hóa có xuất xứ túy quy định cụ thể Điều Nghị định thư.Trích điều 4, hàng hóa có xuất xứ túy quy định sau: (1) Các sản phẩm iẹt ke duới đay đuợc xem có xuất xứ t y mọt Ben: (a) Sản phẩm khoáng sản đuợc khai thác từ lịng đất hoạc đáy biển Ben đó; (b) Cay trồng sản phẩm rau đuợc trồng thu hoạch hoạc thu luợm Ben đó; (c) Đọng vạt sống đuợc sinh nuoi du ng Ben đó; 405 (d) Sản phẩm thu đuợc từ đọng vạt sống đuợc nuoi du ng Ben đó; (e) Sản phẩm thu đuợc từ giết mổ đọng vạt sinh nuoi du ng Ben đó; (f) Sản phẩm thu đuợc từ san bắn hoạc đánh bắt Ben đó; (g) Sản phẩm thu đuợc từ nuoi trồng thủy sản cá, đọng vạt giáp xác đọng vạt than mềm đuợc sinh hoạc nuoi du ng từ trứng, cá bọt, cá nhỏ ấu trùng; (h) Sản phẩm đánh bắt cá biển sản phẩm khác thu đuợc vùng hãnh hải tàu Ben đó; (i) Sản phẩm đuợc sản xuất tren tàu chế biến Ben từ sản phẩm đuợc quy định điểm (h); (j) Sản phẩm qua sử dụng thu đuợc từ Ben phù hợp để tái chế thành nguyen liẹu tho; (k) Phế thải phế liẹu thu đuợc từ trình sản xuất Ben đó; (l) Sản phẩm đuợc khai thác từ đáy biển hoạc duới đáy biển vùng lãnh hải nhung Ben có đọc quyền khai thác; (m) Hàng hố sản xuất Ben từ sản phẩm đuợc quy định từ điểm (a) đến (l) (2) Khái niệm “tàu bên đó” “tàu chế biến Bên đó” điểm 1(h) (i) áp d ng tàu tàu chế biến: (a) Đuợc k mọt quốc gia thành vien Lien minh Chau Au hoạc Viẹt niẹm ―tàu Ben đó‖ ―tàu chế biến Ben đó‖ điểm 1(h) (i) áp Nam; (b) Treo cờ mọt quốc gia thành vien Lien minh Chau Au hoạc Viẹt Nam; (c) Đáp ứng mọt điều kiẹn sau: (i) t 50% thuọc sở hữu thể nhan mọt Ben; hoạc (ii) Thuọc sở hữu pháp nhan pháp nhan phải: - Có trụ sở co sở kinh doanh đạt Lien minh Chau Au hoạc Viẹt Nam - t 50% thuọc sở hữu mọt quốc gia thành vien Lien minh Chau Au hoạc Viẹt Nam, tổ chức nhà nuớc hoạc cong dan mọt Ben Trường hợp 2: Hàng hóa có xuất xứ cộng gộp Trường hợp bao gồm hàng hóa hình thành từ ngun liệu có xuất xứ phần toàn từ EU Việt Nam chế biến sản xuất Việt Nam/EU thỏa mãn yêu cầu quy tắc sản xuất theo quy định Điều Nghị định thư Trích Điều 6, công đoạn gia công, chế biến đơn giản, qquy định sau: (1) Hàng hóa khong đuợc coi có xuất xứ thực hiẹn cong đoạn sau, dù đáp ứng quy định Điều (Hàng hóa khong có xuất xứ túy): (a) Cong đoạn bảo quản để giữ sản phẩm tình trạng tốt trình vạn chuyển luu kho (b) Tháo d lắp gh p kiẹn hàng (c) Rửa, làm sạch, loại bỏ bụi bẩn, oxit, dầu m , son hoạc vết che phủ khác 406 (d) Là ủi hoạc hoi vải sản phẩm dẹt may (e) Cong đoạn son đánh bóng đon giản (f) Xay để bỏ trấu xay xát mọt phần hoạc hoàn toàn thóc, gạo; đánh bóng hồ ngũ cốc gạo (g) Cong đoạn tạo màu hoạc tạo huong cho đuờng hoạc tạo khuon cho đuờng cục nghiền nhỏ mọt phần hay hồn tồn đuờng tinh thể (h) Cong đoạn bóc vỏ, trích hạt tách vỏ hoa quả, hạt rau củ (i) Mài sắc, mài đon giản hoạc cắt đon giản (j) Cong đoạn ray, sàng lọc, xếp, phan loại, xếp loại hoạc kết hợp (bao gồm cong đoạn tạo nen bọ sản phẩm) (k) Cong đoạn đạt hàng hóa, cho hàng hóa vào chai, lon, bình, túi, hòm, họp, gắn tren th hoạc bảng thong tin sản phẩm cong đoạn đóng gói đon giản khác (l) Dán hoạc in nhãn, mác, logo dấu hiẹu dùng để phan biẹt tuong tự khác tren sản phẩm hoạc tren bao bì sản phẩm (m) Cong đoạn pha trọn đon giản sản phẩm, loại hoạc khác loại; trọn đuờng với bất k nguyen liẹu khác (n) Cong đoạn them nuớc, pha loãng, rút nuớc hoạc làm biến tính đon giản sản phẩm; (o) Cong đoạn lắp gh p đon giản bọ phạn sản phẩm để tạo nen sản phẩm hoàn thiẹn hoạc tháo rời sản phẩm thành bọ phạn (p) Kết hợp hai hoạc nhiều cong đoạn đuợc đề cạp từ tiểu đoạn (a) đến (o); hoạc (q) Giết mổ đọng vạt (2) Vì mục đích khoản 1, cong đoạn đuợc coi đon giản khong dùng kỹ nang đạc biẹt hoạc máy móc, thiết bị hay cong cụ đuợc sản xuất hoạc lắp đạt chuyen dụng để thực hiẹn (3) Tất cong đoạn đuợc thực hiẹn Viẹt Nam hoạc Lien minh Chau Au để sản xuất mọt sản phẩm đuợc xem x t để xác định cong đoạn gia cong, chế biến sản phẩm đon giản theo quy định khoản Trường hợp 3: Hàng hóa sản xuất hoàn toàn Việt Nam/EU, sử d ng phần ngun liệu khơng có xuất xứ Hàng hóa sản xuất Việt Nam EU, sử dụng nguyên liệu khơng hồn tồn từ Việt Nam EU nguyên liệu thỏa mãn yêu cầu cụ thể quy trình sản xuất quy định Điều Nghị định thư Phụ lục II quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng 3.2 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Quy tắc xuất xứ phổ biến sản phẩm dệt may EVFTA tiêu chí hai cơng đoạn, hay cịn gọi ―từ vải trở đi‖ Cụ thể là, để sản phẩm dệt may coi có xuất xứ 407 theo EVFTA vải sử dụng để tạo thành sản phẩm phải có xuất xứ Việt Nam EU việc cắt, may phải thực Việt Nam EU Tuy nhiên, EVFTA có cam kết linh hoạt quy tắc xuất xứ cộng gộp liên quan tới trường hợp vải từ nước có FTA - Cộng gộp xuất xứ với Hàn Quốc: Trong trình sản xuất sản phẩm dệt may, nguyên liệu có xuất xứ Hàn Quốc coi có xuất xứ Việt Nam, miễn thỏa mãn yêu cầu quy trình sản xuất theo quy định Điều Nghị định thư Cho đến nay, Hàn Quốc nước có FTA với Việt Nam EU - Trong tương lai, có nước có FTA với Việt Nam EU Việt Nam thông báo cho Uỷ ban Hải quan EU Uỷ ban định việc có cho phép cộng gộp hay khơng Nhìn chung, quy tắc xuất xứ EVFTA dệt may lỏng quy tắc ―từ sợi trở đi‖ CPTPP xem khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp thực công đoạn cắt - may, vải nguyên liệu sử dụng để sản xuất chủ yếu nhập từ khu vực chưa có FTA với EU Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản Thực trạng khả đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may EVFTA Việt Nam 4.1 Thực trạng nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019 4.1.1 Về nguồn nguyên liệu nhập Ngành dệt may Việt Nam thiếu hụt phần lớn nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất sang EU theo quy tắc xuất xứ EVFTA Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, vải loại nguyên phụ liệu dệt may da giày hai số 10 mặt hàng nhập lớn Việt Nam (xem hình 1) Cho đến cuối năm 2019, Việt Nam nhập gần 90% vải loại từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc hay 80% sợi để sản xuất nhập từ Mỹ, Tây Phi, Ấn Độ Bên cạnh đó, theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), trung bình năm, ngành dệt may sử dụng khoảng 820.000 nguyên phụ liệu, khoảng 70% nhập từ Trung Quốc Như vây, khơng có chuyển hướng thị trường khai thác nguyên phụ liệu phù hợp, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó có hội hưởng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự hệ EVFTA CPTPP Theo quy tắc xuất xứ EVFTA, hàng dệt may xuất sang EU phải đáp ứng nguồn nguyên liệu vải sử dụng phải có xuất xứ từ Việt Nam/EU vải nhập từ Hàn Quốc việc cắt, may phải thực Việt Nam/EU Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu vải Việt Nam chủ yếu đến từ nguồn nhập từ thị trường khác EU Hàn Quốc 408 Nguồn: Tổng c c Hải quan, “Sơ tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam nửa cuối tháng 12/2019 (từ ngày 16/12 đến ngày 31/12/2019)”, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1733&Category= Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group= Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch Hình 1: Trị giá nhập 10 nhóm hàng lớn vào Việt Nam năm 2019 so với kỳ năm 2018 Nhìn chung, năm 2019, Việt Nam đa số nhập nguyên phụ liệu dệt từ nước Trong giai đoạn này, nguồn cung nguyên phụ liệu dệt may nhập ngày có xu hướng tăng mạnh qua năm Trong đó, nguyên liệu quan trọng để đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may EVFTA vải có xu hướng tăng mạnh Nguồn nguyên vật liệu nhập Việt Nam chủ yếu đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, nước châu Á khác Đài Loan, Nhật Bản, v.v Trong thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng gần 40% năm 2017, 2018 50% tháng đầu năm 2019, nhập từ thị trường Hàn Quốc gần 14% gần 16% (xem bảng hình 2) Nguyên nhân tình trạng nguồn ngun phụ liệu dệt may từ Trung Quốc đa dạng, giá lại r thị trường khác Tuy nhiên Trung Quốc nước thỏa mãn quy tắc xuất xứ cộng gộp theo EVFTA Đây hạn chế lớn ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc mà chưa có xu hướng chuyển sang thị trường phù hợp với EVFTA thị trường EU, thị trường Hàn Quốc hay sử dụng nguồn cung nguyên liệu nước 409 Bảng 2.8: Tình hình nhập nguyên phụ liệu dệt may, da giày Việt Nam từ thị trường năm 2017 2018 Thị trƣờng Tổng kim ngạch Năm 2017 Giá trị (USD) Năm 2018 Tỷ trọng (%) Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) 5.428.510.825 100 5.709.371.037 100 Trung Quốc 2.046.795.859 37,71 2.196.929.068 38,48 Hàn Quốc 753.953.673 771.020.396 Thị trường khác 1.929.806.107 48,4 13,89 13,5 2.078.947.733 48,02 tháng đầu năm 2019 Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) 2018 so với 2017 (%) 6.564.958.938 100 5,17 57,76 7,34 15,87 2,26 26,37 7,73 3.791.778.194 1.042.009.500 1.731.171.244 Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn từ số liệu tổng c c Hải quan (http://www.lsi.com.vn/trung-quoc-thi-truong-nhap-khau-nguyen-phu-lieu-det-may-dagiay-hang-dau-cua-viet-nam-nam-2018) 2017 [VALUE] [VALUE] [VALUE] Trung Quốc Hàn Quốc Thị trường khác Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn từ số liệu tổng c c Hải quan Hình 2: Cơ cấu thị trường nhập nguyên phụ liệu dệt may, da giày Việt Nam năm 2017, 2018 4.1.2 Về nguồn nguyên liệu nước Theo đánh giá Tập đoàn Dệt may Việt Nam, hết năm 2019, diện tích trồng bơng Việt Nam khoảng nghìn hecta, sản lượng bơng hàng năm đạt 1,38 nghìn Sản lượng đáp ứng khoảng 1% nhu cầu thị trường Ngành bông, xơ Việt Nam phát triển nước ta khơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho trồng trọt công nghiệp phục vụ dệt may không trọng đầu tư vào trồng sản xuất xơ 410 Trồng chịu tác động nhiều thời tiết, khí hậu, ngành thâm dụng đất đai, dẫn tới việc diện tích trồng bơng Việt Nam thấp manh mún Bên cạnh đó, kinh nghiệm, trình độ nơng dân việc thâm canh chưa tốt, hệ thống thủy lợi hỗ trợ khơng có, chủ yếu phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, sản xuất thu hoạch chủ yếu tay, chưa có máy móc hỗ trợ nên chất lượng bơng nước ta thấp dẫn tới giá bán không cạnh tranh so với nước khác Nguyên nhân thứ hai khiến ngành dệt may thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu nước hàng loạt địa phương từ chối dự án dệt nhuộm lo ngại ảnh hưởng môi trường Nhưng tới công nghệ khác, với quy định FTA hệ EVFTA CPTPP đề cao công tác bảo vệ môi trường Nếu doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện mơi trường khơng có đơn hàng Do đó, doanh nghiệp cần vào hiệu Nhà nước hoạch định chiến lược phát triển khu cơng nghiệp theo chuỗi khép kín ngành dệt may.Vấn đề nguồn cung nguyên liệu thách thức khơng ngành dệt may mà cịn nhiều ngành hàng khác Nếu không bảo đảm quy tắc xuất xứ hàng hóa Việt Nam khơng hưởng ưu đãi từ EVFTA Vì vậy, cần phải có phối hợp để giải vấn đề môi trường dệt, nhuộm, khơng nên có quan điểm từ chối dự án Cịn phía doanh nghiệp, để trụ vững mở rộng thị phần thị trường EU, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khơng có cách khác phải chủ động tìm hiểu thấu đáo quy chuẩn, tiêu chuẩn pháp lý thị trường EU Mặc dù, ngành sợi Việt Nam năm gần phát triển có phần thuận lợi hơn, ngành tận dụng lợi chi phí đầu vào thấp, cụ thể chi phí nhân công tiền thuê đất Đồng thời, nhu cầu sợi thị trường giới có xu hướng tăng nhanh Lượng sợi sản xuất nước chủ yếu xuất sang nước Trung Quốc, Đài Loan, doanh nghiệp dệt Việt Nam lại phải nhập ngun liệu sợi từ nước ngồi Điều coi nghịch lý khắc phục có giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng sợi sản xuất nước Thực tế năm qua cho thấy, sợi sản xuất Việt Nam chưa đa dạng chủng loại, chất lượng thấp chủ yếu dùng vào sản xuất sản phẩm có chất lượng trung bình nên chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dệt may sản xuất sản phẩm cao cấp, đòi hỏi nhiều loại nguyên liệu sợi khác với loại nguyên liệu đầu vào đặc biệt, thiết bị sản xuất đại Bông, xơ, sợi nguyên phụ liệu quan trọng sản xuất vải Tuy nhiên, Việt Nam dừng lại khâu sản xuất sợi, doanh nghiệp nước chủ chương sản xuất vải để phục vụ nhu cầu ngành dệt may Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ tiềm lực tài để xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất Hiện nay, mơ hình doanh nghiệp dệt may có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng mạnh Việt Nam thực sản xuất khép kín từ việc tạo nguồn nguyên liệu 411 đến khâu thành phẩm cuối để xuất Trên thực tế, để đón đầu hội hưởng ưu đãi thuế xuất sang Liên minh Châu Âu, nhiều doanh nghiệp nước đẩy mạnh đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam 4.2 Đánh giá khả đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định EVFTA Việt Nam Như nội dung phân tích trên, quy định xuất xứ từ vải EVFTA thách thức lớn ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất, xuất Đối với lĩnh vực may mặc, hình thức sản xuất hàng may mặc Việt Nam chủ yếu gia công Như vậy, may xuất lệ thuộc lớn vào nguồn nguyên, phụ liệu nhập khẩu, chủ yếu khơng phải từ nước thành viên EVFTA hay Hàn Quốc nước đáp ứng quy tắc xuất xứ nhập nguyên liệu dệt may, tỷ trọng chiếm 16% tính đến năm 2019 Nguồn cung nguyên phụ liệu Việt Nam phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Bên cạnh nguồn cung nước lại yếu, khơng đáp ứng tiêu chuẩn xuất sang EU nên chủ yếu xuất sang nước khác như: Trung Quốc, Đài Loan,… Đó hạn chế lớn ngành dệt may Việt Nam tìm giải pháp đẩy mạnh xuất sang thị trường EU bối cảnh EVFTA thực thi  Đối với hàng dệt may có xuất xứ cộng gộp Đối với hàng dệt may có xuất xứ cộng gộp, nguồn nguyên liệu vải nhập đáp ứng quy tắc xuất xứ thấp Hiện tại, Hàn Quốc nước áp dụng quy tắc xuất xứ cộng gộp Hàn Quốc thị trường nhập vải nguyên phụ liệu lớn nước ta năm gần đây, xếp sau Trung Quốc kim ngạch xuất Tuy nhiên, vải nhập từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch nhập vải Việt Nam, chiếm 50% Trong đó, thị trường Hàn Quốc chiếm 16% Dự kiến Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU thức có hiệu lực nguồn cung nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc tăng để đáp ứng nhu cầu thị trường EU EU thị trường lớn, tiềm chưa khai thác sâu, doanh nghiệp Việt Nam cần có chuẩn bị kĩ lư ng từ khâu nguyên liệu đầu vào đến chất lượng hàng hóa Có vậy, hàng dệt may Việt Nam có khả thâm nhập sâu có lợi cạnh tranh thị trường EU  Đối với hàng dệt may có xuất xứ túy Đối với hàng dệt may có xuất xứ túy, nguồn nguyên liệu vải nước chưa đáp ứng nhu cầu chất lượng thị trường Ngành công nghiệp sản xuất vải may mặc Việt Nam chưa phát triển, doanh nghiệp chủ yếu dừng lại sản xuất sợi, doanh nghiệp có đủ tiềm lực tài để xây dựng nhà máy với công nghệ sản xuất vải đủ tiêu chuẩn phục vụ ngành công nghiệp may mặc Các doanh nghiệp sản xuất vải chưa đáp ứng chất lượng sản xuất hàng may mặc Đây nhược điểm lớn 412 việc cung ứng nguyên phụ liệu dệt may đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA doanh nghiệp Việt Nam Có thấy, hội EVFTA có hiệu lực lớn ngành dệt may, khả đáp ứng doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế, chưa thể khai thác tối đa tiềm thị trường, đặc biệt đáp ứng quy định xuất xứ để tận dụng ưu đãi thuế quan, đẩy mạnh xuất Hiện nay, số doanh nghiệp FDI từ nước có xu hướng đầu tư vào Việt Nam ngành dệt may với mơ hình sản xuất đa dạng Dự kiến nguồn cung lớn nguyên liệu vải để phục vụ xuất hàng dệt may Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể để tăng nguồn cung ứng nguyên phụ liệu cần thiết cho ngành dệt may, nhằm đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ EVFTA Có Việt Nam khai thác triệt để lợi mà EVFTA đem lại cho ngành dệt may Việt Nam Kết luận kiến nghị Cho đến nay, trở ngại lớn hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường EU khâu nguyên liệu đầu vào chưa đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA Cụ thê nguồn nguyên liệu vải chủ yếu nhập từ Trung Quốc, nguyên liệu vải nước chưa đảm bảo chất lượng cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa đồng Chính thế, trước thềm EVFTA có hiệu lực, Việt Namcần có biện pháp cụ thể nhằm thay đổi cấu nguồn nguyên phụ liệu cho phù hợp với quy tắc xuất xứ EVFTA, kịp thời nắm bắt nhu cầu thị trường EU Thứ nhóm giải pháp nâng cao nguồn cung nước Trước hết, Cần hoàn thiện quy hoạch đồng vùng trồng loại công nghiệp phục vụ ngành công nghiệp dệt may bông, đay, v.v Bên cạnh đó, hệ thống cung cấp giống, vật tư, hướng dẫn kỹ thuật canh tác thu mua sản phẩm từ loại công nghiệp dệt may cần xây dựng tổ chức thực theo tiêu chuẩn, có kế hoạch thu mua đồng vùng nước Từ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn, quy tắc xuất xứ EVFTA Tiếp theo khuyến khích người dân trồng cấy loại cơng nghiệp phục vụ ngành dệt may thơng qua sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật đảm bảo bao tiêu đầu Đồng thới, tổ chức khuyến nông cần tăng cướng hướng dẫn, mở lớp đào tạo người dân trồng có quy hoạch kỹ thuật Cuối hoàn thiện triển khai xây dựng khu liên hợp sản xuất dệt may, nhà máy sản xuất sợi, vải đạt tiêu chuẩn, có hệ thống kỹ thuật công nghệ đại phù hợp với quy định EVFTA CPTPP, trước mắt thông qua thu hút FDI từ nhà đầu tư từ quốc gia có lợi Hàn Quốc, EU 413 Để góp phần thực thành cơng biện pháp trên, doanh nghiệp người dân Việt Nam cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc đảm bảo quy định tiêu chuẩn chất lượng, môi trường tham gia sản xuất hàng dệt may theo quy định thị trường thành viên EVFTA Thứ hai nhóm giải pháp chuyển hướng nguồn nhập nguyên phụ liệu Các quan quản lý ngành Công thương Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần tư vấn hỗ trợ tìm kiếm đối tác giúp doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nước chuyển hướng nhập nguồn nguyên phụ liệu từ Trung Quốc dần sang nhập nguyên phụ liệu từ EU, Hàn Quốc để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ EVFTA Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nhà mơi giới, doanh nghiệp xuất vải từ EU, Hàn Quốc để nhập vải TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Trần (2019), ―Ngành Dệt may Việt Nam: Từng bước chủ động nguồn nguyên liệu‖, Thời báo Ngân hàng điện tử, https://thoibaonganhang.vn/nganh-det-may-viet-namtung-buoc-chu-dong-nguon-nguyen-lieu-90362.html (Truy cập 05/12/2019) Tổng cục Hải quan (2020), Thống kê xuất nhập hàng hóa Việt Nam, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuThongKe.aspx?&Group=S%E1 %BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA (Truy cập 02/01/2020) Trung tâm WTO hội nhập, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2016), Tóm lược Hiệp định Tương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA), http://trungtamwto.vn/download/19285/ttwto-tom-luoc-evfta.pdf (Truy cập ngày 25/12/2019) Trung tâm WTO hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2017), EVFTA ngành dệt may Việt Nam, http://trungtamwto.vn/fta/247-an-pham -tailieu/2 (Truy cập ngày 25/12/2019) Trung tâm WTO hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2019), ―EVFTA tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam quan hệ với EU‖, http://trungtamwto.vn/chuyen-de/12616-evfta-tao-ra-co-hoi-moi-cho-doanh-nghiep-viet-namtrong-quan-he-voi-eu (Truy cập ngày 25/12/2019) Trung tâm WTO hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2018), Quy tắc xuất xứ FTA mà Việt Nam thành viên 414 ... yêu cầu cụ thể quy trình sản xuất quy định Điều Nghị định thư Phụ lục II quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng 3.2 Quy tắc xuất xứ hàng dệt may Quy tắc xuất xứ phổ biến sản phẩm dệt may EVFTA tiêu chí... sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam 4.2 Đánh giá khả đáp ứng quy tắc xuất xứ hàng dệt may Hiệp định EVFTA Việt Nam Như nội dung phân tích trên, quy định xuất xứ từ vải EVFTA thách thức lớn ngành dệt. .. sản xuất hàng may mặc Đây nhược điểm lớn 412 việc cung ứng nguyên phụ liệu dệt may đáp ứng quy tắc xuất xứ EVFTA doanh nghiệp Việt Nam Có thấy, hội EVFTA có hiệu lực lớn ngành dệt may, khả đáp ứng

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan