QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CƠ BẢN TÔM NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ TCNVUMT ngày tháng năm của Trường Trung cấp nghề vùng U Minh Thượng) Tháng 2 năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và t.
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VÙNG U MINH THƯỢNG GIÁO TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CƠ BẢN TƠM NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NƯỚC MẶN, NƯỚC LỢ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCNVUMT ngày tháng năm Trường Trung cấp nghề vùng U Minh Thượng) Tháng năm 2017 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm 3 LỜI GIỚI THIỆU Trong bối cảnh nghề ni tơm nước ta gặp nhiều khó khăn vấn đề phát sinh mầm bệnh tôm, gây sụt giảm suất nuôi đáng kể, ảnh hưởng đến đến đời sống kinh tế người nuôi chất lượng tôm xuất chưa đạt yêu cầu thị trường tiêu thụ Nguyên nhân ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mơi trường nhiễm quy trình ni, quy trình sản xuất giống chưa người nuôi tôm sản xuất tôm giống tuân thủ triệt để, vận dụng có hiệu Nghề sản xuất tơm giống năm gần đáp ứng đủ nhu cầu cho nghề nuôi tôm thương phẩm mặt số lượng chưa thật đảm bảo yếu tố chất lượng Vấn đề cần thiết cấp bách nâng cao chất lượng đàn tôm giống, điều địi hỏi người sản xuất giống tơm cần có hiểu biết tn thủ qui trình sản xuất giống tơm Xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề “Sản xuất giống tơm nước mặn,nước lợ” trình độ trung cấp nghề giáo viên thuộc khoa Nuôi trồng thủy sản , thú y Trường Trung Cấp Nghề Vùng U Minh Thượng thực Giáo trình dạy nghề “Sản xuất giống tơm nước mặn,nước lợ” trình độ trung cấp nghề tài liệu giảng dạy học tập giáo viên, học sinh, thuộc nghề “Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ” Giáo trình dạy nghề “Sản xuất giống tơm biển” trình độ trung cấp nghề biên soạn theo quy trình quy định thơng tư số 29/2013/TT-BLĐTBXH ngày 22/10/2013 Bộ Trưởng Bộ Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội quy định xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng cho nghề trọng điểm quốc gia Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo tài liệu chuyên ngành, tìm hiểu thực tế trại sản xuất tôm giống huyện U Minh Thượng, An Minh, An Biên, Vĩnh Thuận địa bàn tỉnh Kiên Giang trại sản xuất giống tỉnh: Cà Mau , Cần Thơ Bạc Liêu Đặc biệt nhận góp ý chuyên gia, đồng nghiệp trường Giáo trình “Sản xuất giống tơm nước mặn,nước lợ” biên soạn theo chương trình mơ đun “Sản xuất giống tôm biển” nghề “Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ” Giáo trình cung cấp cho học viên kiến thức lý thuyết thực hành bước cơng việc quy trình sản xuất tơm giống từ khâu nuôi vỗ thành thục tôm bố mẹ đến khâu ương ấu trùng hậu ấu trùng đạt kích cỡ PL45 Nội dung giảng dạy phân bổ thời gian 120 giờ, gồm bài: Bài mở đầu: Thời gian Bài 1: Nuôi tôm biển thành thục Thời gian 30 4 Bài 2: Ương nuôi ấu trùng tôm biển Thời gian 26 Bài 3: Ương từ giai đoạn PL15 – PL 45 Thời gian 63 Tác giả biên soạn giáo trình “Sản xuất giống tơm biển” gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Trung cấp Nghề Vùng U Minh Thượng tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành giáo trình tiến độ, kế hoạch đề Trân trọng cảm ơn chuyên gia, đồng nghiệp cá nhân, sở sản xuất giống tơm biển ngồi tỉnh có góp ý chân thành nội dung kiến thức, kỹ sản xuất giúp tác giả kịp thời bổ sung hồn thiện giáo trình Tuy nhiên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân thành chuyên gia, đồng nghiệp, sở sản xuất bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện U Minh Thượng, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Lê Huỳnh Minh Tuấn 5 MÔ ĐUN SẢN XUẤT GIỐNG TƠM BIỂN Mã số mơ đun: MĐTS08 Thời gian mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết 30 giờ; Thực hành 56 giờ, kiểm tra giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN - Vị trí: + Mơ đun sản xuất giống nhân tạo tôm biển mô đun chuyên môn nghề dạy sau môn học/mô đun kỹ thuật sở nghề - Tính chất: + Là mô đun chuyên môn nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản ương nuôi ấu trùng tôm biển II MỤC TIÊU MÔ ĐUN - Giải kiến thức đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi tôm thành thục, ương nuôi ấu trùng đến Post larvae15 từ Post larvae 15 đến giai đoạn Post larvae 45 - Thực nuôi tôm thành thục, ương nuôi ấu trùng đến Post larvae 15 từ Post larvae 15 đến giai đoạn Post larvae 45 kỹ thuật theo quy trình kỹ thuật phù hợp giai đoạn - Tuân thủ khâu kỹ thuật quy trình ni tơm thành thục ương ni tơm giống, rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc III NỘI DUNG MÔ ĐUN Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Số TT Tên mô đun Bài mở đầu Nuôi tôm biển thành thục Ương nuôi ấu trùng tôm biển Ương từ giai đoạn PL15 – PL45 Cộng Tổng số 30 26 33 90 Thời gian Lý Thực thuyết 10 10 30 Kiểm hành tra 20 15 21 56 2 BÀI MỞ ĐẦU Tầm quan trọng mô đun Thời gian: Mô đun “Sản xuất giống tôm biển” mô đun chuyên môn nghề nghề đào tạo “Nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ” có tính chun môn cao Trang bị cho người học kiến thức kỹ tồn quy trình sản xuất giống tôm biển, từ khâu nuôi vỗ tôm bố mẹ, ương nuôi ấu trùng hậu ấu trùng tôm Nghề sản xuất giống thủy sản nói chung sản xuất giống tơm biển nói riêng quan tâm chất lượng giống ảnh hưởng lớn đến nghề nuôi tôm Tôm giống không mang mầm bệnh, khỏe yêu cầu thiết người nuôi tôm chọn lựa giống thả nuôi, để sản xuất tơm giống đảm bảo chất lượng người sản xuất phải nắm vững thực quy xuấtkiến giống tơm sú trình kỹ thuật hoạt động ương nuôi Trên sở học viên nắm Sản vững thức kỹ sản xuất giống tôm biển, vận dụng q trình sản (MĐ13) xuất góp phần nâng cao chất lượng tôm giống đưa nghề sản xuất giống nuôi tôm phát triển theo hướng bền vững Nội dung chương trình mơ đun Chương trình mơ đun “Sản xuất giống tơm nước mặn,nước lợ” bao Nuôi tôm sú thương phẩm gồm Bài mở đầu: Thời gian 01 Bài 1: Nuôi tôm biển thành thục Thời gian 30 Bài 2: Ương nuôi ấu trùng tôm biển Thời gian 26 Bài 3: Ương từ giai đoạn PL15 – PL 45 Thời gian 63 Mối quan hệ với mô đun/môn học khác Mô đun “Sản xuất giống tôm biển” vận dụng kiến thức, kỹ tổng hợp từ môn học, mô đun kỹ thuật sở như: Quản lý chất lượng nước nuôi thủy sản (MHTS 04), Dinh dưỡng thức ăn nuôi thủy sản (MHTS 05), An tồn lao động ni trồng thủy sản (MHTS 07), Bệnh động vật thủy sản (MHTS 06) v v Có tác động bổ trợ kiến thức kỹ môn học, mô đun khác chương trình nghề “Ni trồng thủy sản nước mặn, nước lợ” Những yêu cầu với người học - Vận dụng hiệu kỹ học môn kỹ thuật sở nghề (MĐ17) 7 BÀI 1: NUÔI TÔM BIỂN THÀNH THỤC Thời gian: 30 Giới thiệu: Khi tôm chuyển từ tình trạng bình thường sang tình trạng sinh sản có thay đổi tương quan hormon kích thích sinh sản hormon ức chế q trình Trong hormon ức chế sinh sản sản xuất tích tụ phóng thích từ cuống mắt tôm Như cuống mắt tôm giống máy phát tín hiệu hố học ngăn cản sinh sản Khi cắt cuống mắt tôm giống tháo gỡ máy phát tín hiệu Nhờ mà phát triển buồng trứng đẻ trứng giải tỏa Buồng trứng phát triển liên tục tôm đẻ Mục tiêu bài: - Giải kiến thức nuôi tôm thành thục - Thực nuôi tôm thành thục kỹ thuật - Tuân thủ khâu kỹ thuật quy trình ni tơm thành thục Nội dung chính: Chuẩn bị bể Mục tiêu: - Vệ sinh bể nuôi vỗ đạt yêu cầu - Cấp nước kiểm tra môi trường bể nuôi trước đưa tôm vào nuôi vỗ 1.1 Vệ sinh bể nuôi tôm thành thục Dụng cụ: + Bàn chải: Dùng để chà rửa bùn đất bám vào thành, đáy bể Bàn chải có phần mũi thon, nhọn để dễ đưa vào góc bể + Cước: Dùng cọ rửa mảng bám vào thành bể mà bàn chải chà rửa 8 Hình 1.1.1 Bàn chải, cước + Bình phun: Dùng để phun formol, sát trùng thành, đáy bể Bình phun nhựa, thể tích 1-2 lít + Dây sục khí: Dùng để sục khí, luân chuyển khối nước bể, giúp chlorine phân tán khắp bể Dây sục khí gồm dây dẫn khí nhựa trong, đường kính 4-5mm đá bọt Hình 1.1.2 Bình phun nhựa, dây sục khí đá bọt Hóa chất: + Chlorine: Chlorine (còn gọi bột tẩy) – hypoclorit canxi chất bột màu trắng, mùi hăng, dễ tan nước sinh thành phần có tính sát trùng mạnh Chlorine dễ bị ánh sáng, nhiệt độ cao phá hủy hoạt tính, dễ hút ẩm, vón cục làm suy giảm chất lượng Khi sử dụng hòa tan Chlorine nước (không sử dụng trực tiếp, không đổ mạnh nước vào Chlorine) để hiệu sát trùng cao Mang trang, mắt kính, áo quần bảo hộ, khơng tiếp xúc trực tiếp làm việc có sử dụng chlorine 9 Chlorine làm mục quần áo, gây bỏng da Phải rửa nước nhiều lần vị trí thể tiếp xúc với Chlorine + Formol: Formol (dung dịch formaldehyde 37%) chất lỏng không màu, mùi cay xốc, khó ngửi, tan nhiều nước, có tính sát trùng mạnh, với vi nấm Formol gây cay mắt, đau họng, bỏng da tiếp xúc trực tiếp Hình 1.1.3 Chlorine Hình 1.1.4 Formol + Xà phòng: dạng bột, dùng làm bùn đất, vệ sinh phần thô bể Thực vệ sinh bể: + Bước 1: Làm bể Làm bùn đất bám vào bể bàn chải, cước xà phịng, góc cạnh Làm bề mặt thành bể Làm xà phòng bể nước Lưu ý: Khơng trộn chung xà phịng chlorine để vệ sinh sát trùng bể xà phòng chlorine làm hạn chế tác dụng + Bước 2: Xử lý sát trùng bể formol chlorine Có cách thực Cách Xử lý formol Phun formol cho ướt thành bể bình phun nhựa 10 10 Đậy kín bể bạt dày 48 Rửa hết formoltrong bể nước (khơng cịn mùi formol bể) Cách Xử lý chlorine Bơm nước vào đầy bể Tính cân lượng chlorine cần dùng để hòa tan vào nước bể với nồng độ 100-200ppm Cho từ từ lượng chlorine cần dùng vào thau, xô chứa nước ngọt, khuấy que gỗ nhựa để chlorine tan hết nước Tạt chlorine vào nước bể Sục khí cho bể khoảng 30 phút 1-2 dây sục khí để chlorine phân tán khắp bể Đậy kín bể bạt dày 48 Mở bạt, xả bỏ nước bể Rửa bể nước (khơng cịn mùi chlorine bể) + Bước Phơi khô bể Phơi khô bể, đậy bạt kín chưa sử dụng Việc để khơ bể khoảng 10-15 ngày sử dụng cho đợt nuôi giúp cách ly, làm chậm xâm nhập mầm bệnh vào bể, giúp q trình ni vỗ thành thục đạt hiệu Trong nuôi trồng thủy sản, đơn vị để tính khối lượng thường ki-lơgam (kg), gam (g), mi-li-gam (mg) với 1kg = 1.000g 1g = 1.000mg Đơn vị tính thể tích mét khối (m3), lít (l), mi-li-lít (ml) 1m3 = 1.000l 1l = 1.000ml Đơn vị tính nồng độ phần trăm (%), phần ngàn (‰, ppt, g/l), phần triệu (ppm, g/m3, ml/m3, mg/l) Cách tính lượng chlorine Lượng chlorine cần dùng = Nồng độ chlorine x Thể tích nước Ví dụ: Tính lượng chlorine cần dùng để hòa tan vào bể chứa 6m3 nước để đạt 75 75 + Quan sát mẫu vật kính hiển vi có độ phóng đại 100X 150X + Quan sát phụ bộ, chủy, râu A1, A2, chân ngực, chân bụng, chân đuôi, đốt đuôi + Kiểm tra vùng xung quanh mắt, mang, chân ngực, chân bụng tìm lồi ngun sinh động vật sống ký sinh + Quan sát bề mặt vỏ tìm kiếm tổn thương vỏ - Phương pháp tính tỷ lệ cơ/ ruột: Tính tỷ lệ / ruột nhằm biết khả tăng trưởng tôm có tốt hay khơng Lấy mẫu tơm quan sát kính hiển vi + Quan sát tổng số răng/ chủy (có từ 4-6 được) tương đương với Postlarvae từ 14 - 20 ngày tuổi + Quan sát đường kính ruột (a) đường kính đốt bụng thứ (b) + Tính tỷ lệ ruột = b/a * Kết quả: Tỉ lệ b/a tương đương 4/1 tốt (tôm khỏe mạnh tăng trưởng nhanh) Tỉ lệ b/a < 3/1 tôm phát triển (cơ phát triển kém) - Phương pháp thử gây sốc: Đây thử nghiệm cho tôm bị sốc cách hạ độ mặn đột ngột lưu dung dịch có chứa Formalin định để kiểm tra khả chịu đựng tôm giống + Phương pháp thử gây sốc cách hạ độ mặn đột ngột 15 ‰ Lấy khoảng 20 mẫu tôm cần kiểm tra cho vào cốc thủy tinh 300ml Tính tốn lượng nước cần cho vào, bắt đầu tiến hành hạ đột ngột độ mặn 15 ‰ theo dõi 2h tỷ lệ sống 100% đạt yêu cầu + Phương pháp thử gây sốc Formalin 100ppm Tương tự lấy 20 mẫu tôm cần kiểm tra cho vào cốc thủy tinh 300ml Tính tốn lượng Formalin cần cho vào bắt đầu tiến hành theo dõi tơm dung dịch có nồng độ Formalin 2h tỷ lệ sống 100% đạt yêu cầu Thực kiểm tra tôm theo yêu cầu kỹ thuật tôm sú giống P15 Theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 12 :1998 Tôm giống PL15 (15 ngày tuổi từ lúc chuyển sang hậu ấu trùng) phải theo yêu cầu quy định bảng sau: Bảng Chỉ tiêu cảm quan tôm sú giống PL15 76 76 Chỉ tiêu Trạng thái hoạt động Yêu cầu - Tôm bơi chậm, bám vào thành đáy bể ương, chậu - Thường bơi, bám đáy theo chiều ngược dịng nước khơng vón tụ - Lẩn tránh chướng ngại vật - Khi có tác động đột ngột tiếng động ánh sáng, tôm có phản ứng nhanh - Có gai chủy Ngoại hình - Các phần phụ nguyên vẹn - Ði x - Khơng dị hình Màu sắc - Thân màu xám tro, xám đen - Lưng màu xám bạc, không dị màu Chiều dài thân (mm) - 12 – 15; (Số cá thể khác cỡ quy định chiếm không 10% tổng số) - Chọn tôm giống dựa vào trạng thái hoạt động: + Quan sát trực tiếp hoạt động bơi bám tôm giống thau + Thử phản ứng ngược dòng nước cách lấy tay khuấy nhẹ tạo dịng nước xốy thau, quan sát tơm bơi ngược dịng nước bám đáy + Thử phản ứng lẩn tránh chướng ngại vật với que nhỏ đưa từ từ tới cá thể để quan sát phản ứng cá thể + Thử phản ứng với tiếng động cách gõ nhẹ vào thành thau để quan sát phản ứng tôm giống + Thử phản ứng với ánh sáng mạnh cách đặt thau chứa tôm giống vào chỗ tối, dùng đèn pin đột ngột chiếu trực tiếp vào chậu để quan sát phản ứng tơm Tóm lại: Tơm giống khỏe phản ứng nhanh với tác động bên ngồi (ví dụ: vỗ vào thành thau hay chậu chứa tơm) chủ động bơi ngược dịng khuấy nước Khi dòng nước trở lại trạng thái n tĩnh, tơm có khuynh hướng bám vào thành nhiều bị nước vào thau hay chậu Tôm giống yếu lờ đờ, phản ứng 77 Tôm giống khỏe (a) 77 Tôm yếu gom vào (b) Hình 2.5.1 Tơm giống khỏe (a), yếu (b) - Chọn tơm giống dựa vào ngoại hình, màu sắc chiều dài thân Màu sắc tôm giống tiêu để đánh giá chất lượng tôm giống Tôm giống khỏe, tế bào sắc tố thường xuất dạng đốm nhỏ có dạng hình Sự xuất tế bào sắc tố nhánh chân làm cho tơm xịe dấu hiệu tốt giai đoạn phát triển Nếu chân khơng diện sắc tố, làm cho chân khép lại, tơm chưa phát triển đầy đủ để thả nuôi Tôm giống yếu, tế bào sắc tố thường lan rộng làm thành vạch nối tiếp phía phần bụng Tốt nên chọn tơm sú có chiều dài từ 12-15mm từ 15 ngày sau biến thái thành tôm Post trở lên Đàn tơm phải có kích thước đồng đều, có kích thước nhỏ khơng nên vượt q tỉ lệ 5% Bảng Bảng đánh giá chất lượng tôm sú giống PL 15 Tôm chất lượng tốt Tôm chất lượng - Tơm sú PL15 có chiều dài từ 12mm trở - Tơm sú PL15 có chiều dài khơng đạt lên 12mm - Tơm sú PL12 có chiều dài từ 10mm trở - Tơm sú PL12 có chiều dài khơng đạt lên 10mm - Màu sắc tươi sáng, sắc tố thể rõ - Tơm có màu sẫm, đỏ hồng trắng thể nhợt - Tôm đồng kích cỡ -Tơm có phân đàn - Phụ không bị ký sinh, bám vật bẩn - Phụ bị bám vật bẩn - Các phụ hoàn chỉnh - Phụ bị ăn mòn Kiểm tra sức khỏe đàn tôm phương pháp gây sốc - Sốc formol 78 78 Là phương pháp chọn tôm hiệu áp dụng rộng rãi Sau chọn giống tốt phương pháp cảm quan, tiến hành gây sốc cho tôm để kiểm tra khả chịu đựng tơm Tơm có khả chịu đựng sốc thường tôm bị nhiễm bệnh Cách tiến hành: + Bước 1: Cho 10 lít nước bể có tơm định kiểm tra vào thau + Bước 2: Dùng ống tiêm hút 2ml formol cho vào thau + Bước 3: Cho dây sục khí vào thau + Bước 4: Dùng vợt vớt 100 tôm bể cho vào thau để gây sốc Sốc tôm thau khoảng 30 phút + Bước 5: Khuấy tròn nước thau sau rút dây sục khí khỏi thau Đếm số tôm chết bị gom vào thau nước đứng yên Đánh giá chất lượng tôm giống: • Đàn tôm giống bể tốt số tôm mẫu chết (ít 5%) • Nếu số tôm chết từ trở lên đàn tôm bể không tốt - Sốc độ mặn: Hạ độ mặn đột ngột xuống cịn ½ để kiểm tra chịu đựng tôm Cách tiến hành: + Bước 1: Lấy nước bể ương cho vào đến ½ cốc thủy tinh thau nhựa nhỏ + Bước 2: Thêm nước đến đầy cốc thau + Bước 3: Lấy 100 Post 15, cho vào cốc + Bước 4: Sau hai giờ, đếm số tôm chết cốc, thau Đánh giá chất lượng tơm giống: • Tôm đánh giá tốt số tôm chết năm (ít 5%) • Tơm có chất lượng xấu số tôm chết nhiều 5% Lưu ý: Phương pháp có hiệu chênh lệch độ mặn nước bể ương cốc, thau cao Nếu nước bể có độ mặn < 10‰ sốc tơm với nước để đánh giá chịu đựng tôm 79 79 BÀI 3: ƯƠNG TỪ GIAI ĐOẠN PL15 – PL45 Thời gian: 33 Giới thiệu: Mục tiêu bài: - Giải kiến thức chuẩn bị môi trường ương nuôi, lựa chọn giống, thức ăn, quản lý chăm sóc phịng bệnh cho ấu trùng tơm - Thực ương tôm kỹ thuật - Tuân thủ khâu kỹ thuật quy trình ương ni tơm giống đến giai đoạn PL45 Nội dung chính: Chuẩn bị ao, môi trường ương nuôi tôm Mục tiêu: - Cải tạo ao ương tôm sú kỹ thuật - Kiểm tra điều kiện mơi trường thích hợp cho ương nuôi tôm 1.1 Làm cạn ao Đối với ao ni cũ qua nhiều vụ sau vụ nuôi cần cải tạo thật kỹ để tránh mầm bệnh trú ẩn ao gây bệnh cho vụ nuôi kế tiếp, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho tôm nuôi Đặc biệt ao ương tôm con, thích nghi với mơi trường cạnh tranh tôm yếu nên phải tạo điều kiện mơi trường khoảng tối ưu, thích hợp cho sinh trưởng phát triển tôm Bước quy trình kỹ thuật cải tạo ao ương ni tôm làm cạn ao Nước ao ương cũ bơm sang ao xử lý xử lý sát trùng trước xả hệ thống kênh rạch Những vùng có biên độ triều lớn tháo cạn nước ao vào lúc nước Theo dõi quy luật nước hàng tháng, đến thời điểm nước mở cống tháo cạn nước ao Cách làm nhằm tiết kiệm chi phí cho vụ ni, nhiên có nhược điểm lồi cua, cịng, tơm tép tạp xâm nhập vào ao nuôi Những vùng tháo cạn nước ao theo biên độ triều bơm cạn nước ao máy bơm Sau tháo cạn nước tiến hành sên vét hết lớp bùn đen đáy ao Lấp hết hang xung quanh bờ, kiểm tra xung quanh bờ ao cống cấp thoát nước Làm cỏ xung quanh bờ để tránh địch hại cho tôm thả ương nuôi Bắt hết loại cá tạp ao, dùng dây thuốc cá saponin thuốc hết số cá cịn sót lại Dùng lưới cước bao xung quanh bờ ao, lưới căng cao từ 0,5 – 1m để tránh loài địch hại, giáp xác xâm nhập vào ao ni 80 80 Diện tích ao ương tơm từ 500 – 1000m2 thích hợp (10% tổng diện tích ni) Ao có diện tích vừa phải giúp người ni dễ quản lý, chăm sóc 1.2 Phơi đáy ao Mục đích việc phơi đáy ao làm khống hóa đất đáy, phân hủy chất hữu cơ, oxy hóa khí độc tồn ao Tùy theo thời tiết mà thời gian phơi ao dao động từ – ngày, nắng tốt phơi ao khoảng ngày xuất vết nứt chân chim Không nên phơi đáy ao q nứt nẻ làm xì phèn, tốn chi phí cho việc bón vơi mơi trường dễ bị biến đổi q trình ương ni Một số địa phương khơng có điều kiện tháo cạn nước nên khơng thể phơi đáy ao, bỏ qua bước phơi đáy ao mà người nuôi tập trung vào sên vét bỏ lớp bùn nhão đáy ao, sát trùng ao ương ni hóa chất 1.3 Tẩy trùng Phơi đáy ao tiêu diệt loại vi khuẩn, virus, mầm bệnh khác tồn ao nuôi Sau phơi đáy ao dọn chất thải ao dùng hóa chất (giai đoạn chủ yếu vôi) để khử phèn đất, sát khuẩn bờ ao, đáy ao, tạo môi trường kiềm giúp tôm cứng vỏ Vôi thường dùng giai đoạn vôi nung CaO với lượng dùng từ 10 – 15kg/100m2 1.4 Lấy nước, diệt tạp Sau sát khuẩn đáy ao vơi tiến hành lấy nước vào ao ni Chọn nước lớn (nước rong) có chất lượng nước tốt bơm vào ao ương nuôi, lấy đầy đến mức nước cần thiết 0,8 – 1m Cấp nước vào ao phải qua lưới lọc, nhằm hạn chế cá tạp, tơm, tép ngồi tự nhiên xâm nhập vào ao ni Khi đạt mức nước cần thiết tiến hành diệt tạp sát trùng nước - Diệt tạp: Không nên diệt tạp sau cấp nước vào ao có trứng cá xâm nhập vào ao q trình cấp nước, sau cấp nước từ – ngày tiến hành diệt tạp Rotenon Saponin Khơng dùng loại thuốc có nguồn gốc từ thuốc bảo vệ thực vật để diệt tạp ao ương nuôi, loại thuốc tồn lưu lâu đất ảnh hưởng đến q trình ương ni, làm tôm chết hàng loạt sau thả ương + Sử dụng Rotenon (dây thuốc cá) để diệt tạp: chế gây độc rotenon qua khả ức chế oxy hoá, ngăn chặn hoạt động glutamate pyruvate gây ngạt cho cá Tính độc cá tăng nước có tính acid, nước có tính kiềm cao phải tăng liều lượng sử dụng Trong thể rotenone nhanh chóng chuyển hố qua gan Ở ngồi trời rotenone có đặc điểm bị phân hủy nhanh tiếp xúc với ánh sáng khơng khí Ngồi Rotenon nước dễ bị KMnO làm độc tính với cá Rotenon hoạt tính độ mặn cao Vì vậy, vùng nước có độ mặn 10 phần ngàn dùng dây thuốc cá Cịn độ mặn 10 phần ngàn nên sử dụng bã trà (Saponine), hoạt tính 81 81 saponine tăng độ mặn tăng Liều lượng sử dụng 1ppm (loại 5% nguyên chất) Giã nát, ngâm dây thuốc cá nước từ đến ngày, tạt khắp ao ương + Sử dụng Saponin để diệt tạp: Saponin có tác dụng ức chế hơ hấp tất lồi động vật nước có máu đỏ (máu có nhân haemoglobin), cá nằm nhóm Tơm lồi giáp xác khác có máu thuộc nhóm nhân haemocyanin (máu màu xanh da trời) nên không bị tác động Saponin Trước dùng ngâm saponin nước trước khoảng 12h tốt sau dùng tác dụng thường chậm, sau khoảng 3-4h bắt đầu thấy cá chết Độ mặn từ 20‰ trở lên: 10 - 15kg/ 1.000 m3 Độ mặn từ 20‰ trở xuống: 15 - 20kg/ 1.000 m3 - Sát trùng nước: Sử dụng thuốc tím (KMnO) để sát trùng nước Thuốc tím hóa chất sử dụng phổ biến nuôi trồng thủy sản, có khả oxy hóa chất hữu cơ, vơ diệt vi khuẩn nên dùng nhiều cải tạo ao ương ni tơm Ngồi thuốc tím cịn có tác dụng tăng hàm lượng oxy nước, giảm chất hữu ao nuôi Liều lượng sử dụng từ - 5kg/1000m 2, tạt khắp ao để sau 24 tiến hành gây màu nước 1.5 Gây màu nước Gây màu nước tạo thức ăn tự nhiên cho tôm con, hạn chế rong đáy phát triển, làm ổn định yếu tố thủy lý hóa mơi trường ao ni Gây màu nước phổ biến dùng loại phân (vô cơ, hữu cơ) chế phẩm sinh học - Gây màu phân vô cơ: loại phân dùng gây màu chủ yếu DAP NPK với liều lượng - kg/1000m2 Phân hịa tan hồn tồn nước tạt khắp ao ương, thông thường sau – ngày bón phân nước bắt đầu lên màu Nếu nước chưa lên màu bón tiếp với liều lượng giảm nửa nước đạt độ cần thiết - Gây màu phân hữu cơ: Có nhiều loại phân hữu dùng để gây màu nước`hiệu phân bò, phân gà, cám sống, bột cá, bột đậu nành…Các loại phân chuồng phải ủ hoai, ngâm nước qua đêm tạt khắp ao với liều lượng 20 30kg/1000m2 Tuy nhiên nay, dùng loại phân chuồng gây màu nước thường khơng an tồn, dễ mang theo vi khuẩn gây bệnh cho ao nuôi tôm nên phương pháp sử dụng - Gây màu nước chế phẩm sinh học: Trên thị trường có nhiều loại chế phẩm sinh học sử dụng để gây màu nước, tác dụng loại chế phẩm chủ động đưa vào nước ao nuôi hệ vi sinh vật có lợi, giúp loại tảo có ích phát triển hạn chế loại tảo có hại Hiện phương pháp người nuôi tôm áp dụng phổ biến tính tiện lợi hiệu mà mang lại 82 82 1.6 Kiểm tra yếu tố môi trường Khi nước ao nuôi bắt đầu lên màu, tiến hành kiểm tra yếu tố môi trường Nếu yếu tố khoảng thích hợp tiến hành thả tôm Các yếu tố môi trường cần kiểm tra: pH, độ kiềm, độ mặn, H2S, NH3, độ trong, nhiệt độ v v.v Riêng độ mặn nhiệt độ, phải tôm giống theo điều kiện ao nuôi Thả giống 2.1 Lựa chọn giống Chọn tôm giống thả nuôi theo tiêu chuẩn theo bảng sau: Tôm chọn nuôi Tôm không chọn nuôi - Tơm đồng kích cỡ - Tơm có phân đàn lớn - Các chân không bị nấm hoàn chỉnh - Chân bị bám bẩn bị ăn mòn - Râu chập lại - Râu thường xuyên tách - Các đốt bụng dài thon, bụng căng tròn - Đốt bụng nhặt - Đầu thân cân đối - Kích thước Post 15 > 1,2cm - Đầu to, thân lép - Màu sắc tươi sáng, sắc tố thể rõ - Post 15 < 1,2 cm - Khả bơi lội ngược dòng nước bám - Tơm có màu sẫm, đỏ hồng thành bể tốt trắng nhợt - Có phản xạ tốt gõ mạnh vào dụng cụ - Thường bị đẩy trôi theo dòng nước chứa khả bám - Khơng bị bệnh phát sáng, bệnh kí - Kém phản xạ có tác động sinh ánh sáng âm 2.2 Xác định mật độ ương Tùy theo khả quản lý, chăm sóc thời gian ương mà xác định mật độ ương cho thích hợp Mật độ thích hợp để ương tơm Post 15 đến Post 45 50con/m Hiện có nhiều mơ hình ương mật độ cao nhiên phải san thưa mật độ q trình phát triển tơm 2.3 Kỹ thuật thả giống Thả giống vào lúc sáng sớm chiều mát, trước thả cần kiểm tra khả thích ứng tơm với mơi trường Ngâm bao chứa tôm ao từ 15 – 30 phút để cân nhiệt, mở miệng bao cho nước vào từ từ để tơm tự bơi sau cho tất 83 83 tơm ngồi Có thể cho tôm vào dụng cụ chứa lớn cho nước ao vào từ từ khoảng 30 phút thả tôm ao Cho ăn 3.1 Lựa chọn thức ăn Thức ăn cho tôm bao gồm thức ăn tự nhiên, thức ăn chế biến hay thức ăn công nghiệp Tùy theo mật độ nuôi, khả đầu tư quản lý mà chọn loại thức ăn cho phù hợp Thức ăn công nghiệp dùng phổ biến tính ưu việt chúng so với loại thức ăn khác 3.2 Kiểm tra chất lượng thức ăn Môi trường yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thành công vụ nuôi Nếu chọn loại thức ăn chất lượng làm suy giảm nhanh chóng môi trường ao nuôi - Đối với thức ăn tự nhiên: theo dõi màu nước ao nuôi, giữ màu nước ổn định để trì thức ăn tự nhiên cho tôm - Đối với thức ăn chế biến: chọn nguyên liệu tươi sống, phối trộn công thức cho ăn liều lượng, cho ăn ngày - Đối với thức ăn cơng nghiệp: chọn mua sản phẩm có uy tín, đảm bảo thành phần dinh dưỡng cịn hạn sử dụng 3.3 Xác định số lượng thức ăn Tùy giai đoạn mà sử dụng thức ăn cho tôm hợp lý Trong tuần dùng thức ăn viên từ 100 – 200 gam/100.000 con/ngày Dùng thức ăn chế biến 200 gam tép xay nhuyễn + trứng gà 200 – 250 gam cá hấp cho 100.000 con/ngày Tuần thứ trở dùng lượng thức ăn gấp 1,5 lần tuần trước Các tuần nhu cầu tôm để xác định lượng thức ăn cho phù hợp 3.4 Xác định địa điểm cho ăn Thức ăn công nghiệp trước cho tơm ăn nên phun nước để thức ăn chìm nhanh rãi rãi khắp ao Đối với thức ăn chế biến hịa với nước tạt khắp ao ương tôm 3.5 Xác định thời gian cho ăn Cho tôm ăn lần/ngày vào lúc 6:00, 10:00, 16:00 20:00 3.6 Kiểm tra hoạt động tôm Theo dõi hoạt động tôm hàng ngày, chủ yếu vào lúc sáng sớm thời gian cho tơm ăn Nếu có biểu bất thường cần xử lý kịp thời Một số 84 84 biểu tôm cần kiểm tra: khả bắt mồi, khả bơi lội, biểu bệnh v v 3.7 Các ý cho ăn Cho ăn liều lượng theo dõi thường xuyên để điều chỉnh tăng, giảm hợp lý Không để thức ăn dư thừa gây ô nhiễm môi trường ao nuôi Cho ăn thời gian, cách Quản lý môi trường 4.1 Kiểm tra yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường Oxy, nhiệt độ, pH, NH 3, H2S cần kiểm tra hàng ngày vào lúc 6h 14h nhằm đánh giá mơi trường, có hướng chủ động quản lý môi trường tốt 4.2 Khắc phục yếu tố Oxy, nhiệt độ, pH, độ mặn Giữ mực nước màu nước ổn định giúp ổn định môi trường Khi xảy biến động yếu tố môi trường cần ưu tiên giải pháp sinh thái xử lý 4.3 Thay nước Trong trình ương nuôi từ giai đoạn Post 15 đến Post 45 cần hạn chế thay nước Chỉ thay nước thực cần thiết, nguồn nước thay vào ao phải xử lý kỹ yếu tố thủy lý hóa phải tương đồng với nguồn nước ao 4.4 Đáy ao Các chất thải lắng tụ phân tôm, thức ăn thừa, xác bã động thực vật vật chất hữu khác có ao tập trung đáy ao nuôi Là nơi trú ẩn mầm bệnh phát sinh loại khí độc gây ảnh hưởng đến sức khỏe tôm Khi chuẩn bị ao nuôi phải cải tạo kỹ đáy ao, điều giúp ao nuôi chậm suy giảm chất lượng hạn chế mầm bệnh Trong q trình ni định kỳ kiểm tra đáy ao, khắc phục kịp thời ô nhiễm đáy 4.5 Phịng bệnh Giữ mơi trường nước ao ni ổn định, thường xuyên kiểm tra hoạt động tôm nuôi để kịp thời khắc phục cố Áp dụng biện pháp phịng bệnh tổng hợp q trình ni Thu hoạch 5.1 Xác định thời gian thu hoạch 85 85 Thơng thường từ sau 25-30 thả ni thu hoạch tôm Tuy nhiên cần dựa vào điều kiện chi phối thời tiết, thị trường, sức khỏe tôm v v để định thời gian thu hoạch tôm 5.2 Phương pháp thu tôm Tùy theo điều kiện cụ thể để chọn phương pháp thu hoạch tôm cho hợp lý Hiện có hai cách thu tơm dùng lưới kéo đặt lú 5.3 Một số điểm cần ý ương nuôi tôm - Thả tôm nuôi lịch thời vụ địa phương - Chuẩn bị tốt khâu kỹ thuật trước q trình ni - Theo dõi diễn biến thời tiết, dự báo tình hình dịch bệnh trình nuôi - Khảo sát thị trường trước ương nuôi - Hạch tốn kinh tế trước ni v v Đánh giá kết ương nuôi Đánh giá kết ương nuôi việc làm quan trọng, giúp người ni đúc kết kinh nghiệm sau q trình ương ni Ngồi việc cịn giúp người ni định, hạch tốn tương đối xác cho vụ ni Các tiêu để đánh giá kết ương ni bao gồm tính tốn tỉ lệ sống, tính tốn tốc độ sinh trưởng đánh giá sức khỏe đàn tơm 6.1 Phương pháp tính tốn tỷ lệ sống Tính tốn tỷ lệ sống thực q trình ương ni thu hoạch Tuy nhiên tính tốn sau thu hoạch cho kết xác Tùy theo mục đích việc tính tốn tỷ lệ sống mà ta chọn hai thời điểm Tính tỷ lệ sống theo cơng thức sau: T = N L x 100 Trong đó: T tỷ lệ sống (%) N: số lượng tôm thu hoạch (con) L: số lượng tôm thả ban đầu (con) 6.2 Phương pháp tính tốn tốc độ sinh trưởng Tốc độ sinh trưởng hiểu đơn giản tốc độ lớn tơm ni mặt kích thước trọng lượng Thông qua tốc độ sinh trưởng ta đánh giá phần chất lượng tôm giống, chất lượng thức ăn, môi trường ao nuôi v v Trên thực tế 86 86 ao ni có chênh lệch kích thước, trọng lượng Vì để đánh giá xác tốc độ sinh trưởng ta cần lấy số lượng đại diện lớn (số lượng tơm), tính tốn thơng qua khối lượng tôm thu 6.3 Đánh giá sức khỏe đàn tơm Mục đích việc ương ni tơm từ giai đoạn P15 – P45 cung cấp nguồn giống có kích cỡ lớn cho người ni thương phẩm Vì trước thu hoạch cần kiểm tra sức khỏe tôm thật kỹ, tạo điều kiện cho tơm thích nghi với mơi trường sống thơng qua sức đề kháng tốt Các yếu tố cần kiểm tra tương tự tôm giống P12 – P15 thả ni 87 87 CÁC THUẬT NGỮ CHUN MƠN, TỪ VIẾT TẮT PL: Post Larvae Siphong: vệ sinh, làm đáy bể Gia hóa: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập báo cáo khoa học ni trồng thủy sản hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ (11 – 2003) Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi tôm he - Trần Minh Anh - NXB TP Hồ Chí Minh, 1989 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống ni tơm he - Th.S Nguyễn Văn Việt – Th.S Ngô Vĩnh Hạnh - NXB Nông nghiệp, 2007 Tập huấn sản xuất giống tơm hệ thống tuần hồn kín - Thạch Thanh (2008) Sản xuất giống tôm sú Đồng sông Cửu Long - Trần Ngọc Hải (2008) Kỹ thuật nuôi giáp xác – GS.TS Nguyễn Trọng Nho – TS Tạ Khắc Thường – Ths Lục Minh Diệp – NXB Nơng nghiệp, 2006 Giáo trình mơ đun “Xây dựng trại sản xuất giống” – Lê Hải Sơn – Lê Tiến Dũng – Bộ NN&PTNT (2012) Giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Sản xuất giống tôm sú” – Bộ NN&PTNT (2012) ... lột xác Trong trình ni vỗ thường xun theo dõi chuyển tơm lột xác sang bể giao vỹ kịp thời Tôm lột xác thường nằm n góc bể, khơng ăn, vỏ thơ cứng, dày Do đặc tính tơm giao vỹ sau q trình lột xác. .. loại bỏ nước dịch, hạn chế ô nhiễm bể nuôi cho tơm ăn Nhóm giáp xác tơm, ghẹ, cua, ốc mượn hồn Tơm Ốc mượn hồn Ghẹ Cua Hình 1.4.2 Nhóm giáp xác thức ăn cho tơm Tơm, cua, ghẹ phải tươi tốt bỏ vỏ,... việc giữ ổn định ấu trùng bể (không san ấu trùng sang bể khác, không nhập ấu trùng từ bể khác sang) Trong thực tế sản xuất, gần không thực tách, nhập bể ấu trùng Xác định số lượng ấu trùng Mysis