Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác (Nghề Nuôi trồng thuỷ sản Trung cấp)

76 3 0
Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác (Nghề Nuôi trồng thuỷ sản  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI GIÁP XÁC NGÀNH/NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáp xác đối tượng thủy sản truyền thống xuất chủ lực Việt Nam So với cá tra, mặt hàng tơm xuất Việt Nam có từ sớm, sản lượng trước có chủ lực từ mảng khai thác 10 năm qua sản lượng tôm xuất lại đóng góp từ ni trồng, tôm biển tôm sú, thẻ chân trắng tập trung tỉnh ven biển ĐBSCL Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh,… Theo VASEP (2020), ngành tôm xuất đạt 3,7 tỉ USD, bốn thị trường xuất tôm lớn EU, Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc – Hồng Kông chiếm gần 75% tổng giá trị Trong chiến lược tập trung tất nguồn lực nhằm phát triển kinh tế biển thời gian tới, giáp xác biển đối tượng có nhiều tiềm năng, triển vọng để phát triển Ngoài loài giáp xác xuất với lợi đường bờ biển dài 3.260 km, khí hậu ơn hịa, 28 tỉnh thành tiếp giáp biển, diện tích tiếp giáp biển hàng triệu km2, Việt Nam cịn có nhiều đối tượng khác đầu tư phát triển để phát cua biển, TCX, Artemia Trong giáo trình đề cập đến kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm TCX, tôm sú, tôm thẻ chân trắng cua biển Bài giảng biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót mong đóng góp chân thành từ quý đồng nghiệp bạn đọc để nhóm tác giả điều chỉnh lại hợp lý lần sau Đồng Tháp, ngày 25 tháng năm 2017 Chủ biên Trương Nhật Triết Tạ Hoàng Bảnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI GIÁP XÁC 1 Các đối tượng giáp xác nuôi trồng thủy sản 1.1 Giáp xác nước 1.2 Giáp xác nước lợ mặn 2 Lịch sử tác động nghề nuôi giáp xác Lịch sử tác động nghề nuôi giáp xác 3.1 Lịch sử nghề nuôi TCX 3.2 Lịch sử tác động nghề nuôi Tôm sú 3.3 Lịch sử tác động nghề nuôi Cua biển 3.4 Tác động nghề nuôi giáp xác Tiềm nghề nuôi giáp xác 4.1 Tiềm 4.2 Thách thức CHƯƠNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM CÀNG XANH Đặc điểm sinh học TCX 1.1 Phân loại hình thái 1.2 Phân bố 11 1.3 Vòng đời TCX 11 1.4 Tập tính ăn, bắt mồi 11 1.5 Sinh trưởng 12 1.6 Sinh sản 13 1.7 Nhu cầu dinh dưỡng 18 1.8 Môi trường sống 19 Sản xuất giống TCX 19 2.1 Xây dựng chuẩn bị trại giống 19 2.2 Chuẩn bị nước ương 21 2.3 Tuyển chọn tôm mẹ mang trứng 22 2.4 Các mô hình sản xuất giống tơm xanh 23 2.5 Chọn tôm trứng cho nở 25 2.6 Thu bố trí ấu trùng 25 2.7 Ương ấu trùng 25 2.8 Chăm sóc, cho ăn quản lý thức ăn 26 2.9 Quản lý môi trường 26 2.10 Vận chuyển ấu trùng tôm giống 26 Kỹ thuật nuôi mô hình ni tơm xanh phổ biến 27 3.1 Các mơ hình ni TCX 27 3.4 Một số mơ hình ni TCX 28 CHƯƠNG 32 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI TÔM BIỂN 32 Đặc điểm sinh học tôm biển 32 1.1 Vòng đời 32 1.2 Sinh trưởng 34 1.3 Lột xác 35 1.4 Dinh dưỡng 35 1.5 Sinh sản 37 Kỹ thuật sản xuất giống tôm biển 39 2.1 Xây dựng chuẩn bị trại giống 39 2.2 Tuyển chọn tôm bố mẹ 40 2.3 Cho tôm đẻ nở trứng 40 2.4 Thu bố trí ấu trùng 41 2.5 Ương ấu trùng 41 2.6 Chăm sóc cho ăn quản lý thức ăn 41 2.7 Quản lý môi trường 42 2.8 Vận chuyển hóa 43 2.9 Ương tôm bột lên giống 43 Kỹ thuật ni mơ hình ni tơm biển 44 3.1 Quảng canh 44 3.2 Bán thâm canh 45 3.3 Thâm canh 45 Một số mơ hình ni tơm biển 46 4.1 Công nghệ bioflocs 46 4.2 Nuôi tôm giai đoạn 47 4.3 Nuôi tôm nhà màng 47 4.4 Nuôi tôm kết hợp cá rô phi 48 CHƯƠNG 50 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ KỸ THUẬT NUÔI CUA BIỂN 50 Đặc điểm sinh học cua biển 51 1.1 Vị trí phân loại 51 1.2 Hình thái cấu tạo thể 51 1.3 Vòng đời cua biển 52 1.4 Sinh sản phát triển thể 53 1.6 Tập tính sống 57 1.7 Khả chịu đựng yếu tố môi trường cua biển 57 1.8 Tập tính hoạt động 58 Kỹ thuật sản xuất giống cua biển 59 2.1 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo 59 2.2 Ương ấu trùng cua 60 Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm 62 3.1 Nuôi cua thành cua thịt 62 3.2 Nuôi cua ốp thành cua thịt 63 3.3 Nuôi cua gạch 64 3.4 Nuôi cua lột 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NI GIÁP XÁC Mã mơn học: TNN454 Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí môn học: Là môn học bắt buộc chương trình đào tạo cao đẳng ni trồng thuỷ sản Mơn học liên quan mật thiết với môn quản lý dịch bệnh, dinh dưỡng thức ăn thuỷ sản - Tính chất môn học: Môn học cung cấp nguyên lý, kỹ thuật sản xuất giống ni lồi giáp xác nuôi chủ yếu Mục tiêu môn học: Sau học xong học phần sinh viên đạt được: - Về kiến thức: + Am hiểu bước kỹ thuật quy trình sản xuất ương giống số loại giáp xác nuôi phổ biến có giá trị kinh tế cao Việt Nam + Am hiểu quy trình kỹ thuật chăm sóc quản lý ao ni giáp xác - Về kỹ năng: + Áp dụng bước quy trình sản xuất ương giống số loại giáp xác ni phổ biến có giá trị kinh tế cao Việt Nam + Thực xác bước quy trình chăm sóc quản lý ao nuôi giáp xác - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động phòng chống nhiễm khuẩn từ yếu tố bên xâm nhập vào trại + Tuân thủ bước hệ thống sản xuất ương nuôi giáp xác + Phối hợp cơng việc đội nhóm hiệu + Có thái độ trung thực, thật trình làm việc báo cáo Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số Tên chương, mục Thời gian (giờ) TT Thực Kiểm tra hành, thí (định Tổng Lý nghiệm, kỳ)/ôn thi, số thuyết thảo luận, thi kết thúc tập môn học Chương 1: Tổng quan nghề nuôi giáp xác 1 Các đối tượng giáp xác nuôi trồng thủy sản 3 10 10 10 10 4 Lịch sử tác động nghề nuôi giáp xác Tiềm nghề nuôi giáp xác Chương 2: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tôm xanh Đặc điểm sinh học tôm xanh Kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh Kỹ thuật nuôi mơ hình ni tơm xanh phổ biến Chương 3: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tôm biển Đặc điểm sinh học tôm biển Kỹ thuật sản xuất giống tôm biển Kỹ thuật ni mơ hình ni tơm biển Chương 4: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cua Đặc điểm sinh học cua biển Kỹ thuật sản xuất giống cua biển Kỹ thuật nuôi cua biển Kiểm tra 1 Ôn thi 1 Thi kết thúc môn học 1 Cộng 30 27 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI GIÁP XÁC MĐ 17 - 00 Giới thiệu Nội dung trọng tâm chương nhằm giới thiệu cho sinh viên thực trạng nghề nuôi giáp xác Việt Nam giới đối tượng giáp xác kinh tế chủ lực vùng Tiềm năng, mạnh xu nuôi giáp xác thời gian tới Mục tiêu: - Về kiến thức: Hiểu bước kỹ thuật quy trình sản xuất ương giống tơm xanh nuôi phổ biến - Về kỹ năng: + Áp dụng bước quy trình sản xuất ương giống số loại giáp xác ni phổ biến có giá trị kinh tế cao Việt Nam + Thực bước chăm sóc quản lý ao ni giáp xác - Về lực tự chủ trách nhiệm: Phối hợp cơng việc đội nhóm hiệu Có thái độ trung thực, thật trình làm việc báo cáo Các đối tượng giáp xác nuôi trồng thủy sản 1.1 Giáp xác nước Giáp xác nước nuôi phổ biến giới loài TCX phân bố nhiều nước nhiệt đới tôm đỏ hay TCX Úc Hai lồi tơm có kích thước lớn giá trị kinh tế cao Giáp xác nước nước ta quan tâm phát triển điều kiện tiềm phát triển hạn chế so với giáp xác nước lợ mặn Các giống loài sản lượng giáp xác nước nước khiêm tốn so với giáp xác lợ mặn Đại diện nhóm gồm TCX, cua đồng, tép rong Lồi có kích thước sản lượng lớn TCX, lồi khơng ni thuận lợi khu vực nước mà có tiềm lớn để ni vùng ven biển có chế độ mặn theo mùa Các tỉnh ven biển ĐBSCL vốn có diện tích ngập mặn theo mùa lớn TCX quan tâm đối tượng để cân nhắc nuôi thay đối giáp xác lợn mặn ni chủ Hình 4.2: Vòng đời cua biển 1.4 Sinh sản phát triển thể 1.4.1 Phân biệt đực Cua đực cua phân biệt dựa vào hình dạng yếm cua Ở cái, yếm cua có đốt phân biệt rõ ràng khớp cử động bình thường Trước thời kỳ thành thục, yếm hình vng, thành thục yếm nở rộng, trịn, màu sẫm Ở đực, yếm có hình chữ V, có đốt 1, thấy rõ cử động bình thường, đốt 3, liên kết với thành đốt liên hợp, không cử động khớp Cơ quan sinh dục cua gồm có nỗn sào nằm lượn khúc gan tụy vòng qua hai bên mang thật Hai ống dẫn trứng to thẳng đổ hai lỗ sinh dục nằm đôi chân thứ Cơ quan sinh dục cua đực có hai dịch hoàn trắng dài, nối ống dẫn tinh cuộn khúc nằm đùi đổ lỗ sinh dục chân ngực 5, từ có quan giao cấu ngắn 1.4.2 Sự thành thục cua biển Trong tự nhiên, cua biển thành thục độ tuổi 1-1,5 năm, với chiều rộng mai (CW) thấp 8,3-14 cm, cua tham gia sinh sản CW đạt từ 10-18 cm, cua không đạt đến 100% độ thành thục kích cỡ cua đực Sự thành thục buồng trứng biểu biểu qua số thành thục tuyến sinh dục (GSI) trải qua giai đoạn phát triển Bảng 4.1: Các giai đoạn thành thục cua Giai đoạn Đặc điểm thành thục Giai đoạn I Chưa thành thục, tuyến sinh dục mỏng suốt, bụng có dạng tam giác Đường kính trứng 0,010,06 mm GSI thấp 0,5% Giai đoạn II Tuyến sinh dục phát triển, nỗn sào có màu trắng kem hay vàng Chiếm 1/4 diện tích gan tụy Đường kính trứng 0,10-0,30 mm GSI dao động 0,5-1,5% Giai đoạn III Cua thành thục Noãn sào nở rộng, chiếm khoảng 1/2-3/4 diện tích gan tụy Nỗn sào có màu cam Đường kính trứng 0,40-0,90 mm GSI từ 2,5-8,0% Giai đoạn IV Túi chứa tinh lồi lên Noãn sào màu cam hay đỏ, nở rộng chiếm hết diện tích gan tụy khoan ruột Có thể nhìn thấy màu vàng từ phía sau giáp dầu ngực yếm Đường kính trứng 0,7-1,30 mm GSI đạt 15,85% Cua sẵn sàng đẻ trứng Chỉ số thành thục (FMI) FMI = (Độ rộng nơi lớn đốt bụng thứ / Độ rộng nơi lớn ngực gốc đôi chân ngực Chỉ số thành thục tuyến sinh dục (GSI) GSI = 100 x (trọng lượng buồng trứng / trọng lượng thể) 1.4.3 Di cư sinh sản Trong suốt trình thành thục, cua di cư ngồi cửa biển Qua phân tích tỷ lệ giới tính cua vùng nước lợ nước ngọt, cua di cư từ vùng cửa sông biển yêu cầu điều kiện môi trường giai đoạn ấu trùng zoea 1.4.4 Tập tính bắt cặp, đẻ trứng ấp trứng Ở vùng nhiệt đới, cua đẻ quanh năm Ở vĩ độ thấp, mùa vụ sinh sản dài Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên mà đỉnh cao mùa sinh sản khác nơi với nơi khác Trước đẻ trứng, cua đực cua bắt cặp với nhau, xảy sau lột xác tiền giao vỹ, chúng thu hút đực cách tiết pheromone Trước giao vĩ, cua bắt cặp 3-4 ngày, sau cua lột xác cua bắt đầu giao vĩ Quá trình diễn kéo dài đến 7-12 sau Hình 4.3: Cua biển (Scylla sp) mang trứng (trái) trứng cua (cua gạch) Cua sinh sản lại mà không cần giao vĩ, số trứng lần sinh sản thứ hai, thứ ba bị giảm Qua giao vĩ, túi tinh đực chuyển vào giữ lại túi chứa tinh thụ tinh cho hai lần đẻ trở lên trước lột xác lại Sau đẻ, trứng chuyển xuống bụng ấp Tùy vào kích cỡ cua mang trứng mà sức sinh sản chúng khác nhau, từ 300.000-4.000.000 trứng Trong trình phát triển phôi, trứng thụ tinh thay đổi màu, từ màu cam sang màu xám đến đen nâu, lúc nỗn hồng sử dụng phơi nhìn thấy 1.4.5 Phát triển giai đoạn ấu trùng Các giai đoạn ấu trùng cua biển (Scylla sp) phân biệt đặc điểm sau: Bảng 4.2: Các giai đoạn ấu trùng cua biển (Scylla sp) Thời gian sau nở (ngày) Kích cỡ (mm) Đặc điểm phân biệt quan trọng Zoae 0-3 1,65 Mắt chưa có cuống Chân hàm I II mang lơng lơ nhánh ngồi Có đốt bụng Zoae 3-6 2,18 Mắt có cuống Nhánh chân hàm I II mang lơng tơ Có đốt bụng Zoae 6-8 2,70 Nhánh ngồi chân hàm I mang lơng tơ, chânhàm II mang lơng tơ Có đốt bụng Gai bên đốt bụng 3-5 dài Zoae 8-11 3,54 Nhánh chân hàm I mang 10 lông tơ, chân hàm II mang 10 lông dài, 1-2 lông ngắn Mầm chân bụng xuất đốt bụng 2-6 Zoae 10-16 4,50 Nhánh chân hàm I mang 11 lông dài, 1-4 lông ngắn, nhánh ngồi chân hàm II mang 12 lơng dài 2-3 lông ngắn Chân bụng đốt bụng 2-6 phát triển, nhánh ngồi chân bụng mang 1-2 lông tơ Megalopa 15-23 4,01 Mất gai lưng Gai trán ngắn Mắt to Telson khơng cịn chẻ mà dạng bầu có nhiều lơng chân Chân bụng phát triển có nhiều lông nhánh Ấu trùng mang Cua 23-30 2-3 CW Cua có hình dạng cua trưởng thành, carapace tròn Giai đoạn (C1) 3.1.5 Lột xác tái sinh Quá trình phát triển cua trải qua nhiều lần lột xác biến thái để lớn lên Thời gian lần lột xác thay đổi theo giai đoạn Ấu trùng lột xác vòng 2-3 3-5 ngày/lần Cua lớn lột xác chậm nửa tháng hay tháng lần Sự lột xác cua bị tác động loại kích thich tố: kích thích tố ức chế lột xác, kích thích tố thúc đẩy lột xác kích thích tố điều khiển hút nước lột xác Đặc biệt, q trình lột xác cua tái sinh lại phần chân, Cua thiếu phụ hay phụ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm nên ứng dụng đặc điểm vào kỷ thuật nuôi cua lột Sinh trưởng cua Tuổi thọ trung bình cua từ 2-4 năm qua lần lột xác trọng lượng cua tăng trung bình 20-50% Kích thước tối đa cua biển từ 19-28 cm với trọng lượng từ 1-3 kg/con Thông thường tự nhiên cua có kích cỡ khoảng 7,5-10,5 cm Với kích cỡ tương đương chiều dài hay chiều rộng carapace cua đực nặng cua 1.6 Tập tính sống Ấu trùng cua sống trơi mặt nước biển, ấu trùng megalope thường sống chất tảo đáy biển trở thành động vật sống đáy sau thời gian bơi lội trôi nước Cua có tập tính sống đáy thường dấu chổ ẩn nấp bụi rậm, rễ hang vào ban ngày, ban đêm chúng bắt đầu hoạt động kiếm mồi Rừng ngập mặn môi trường sống tốt cho cua từ giai đoạn cua đến cua trưởng thành Cua trưởng thành di cư vào vùng trung triều để kiếm mồi lúc triều cao trở lại vùng hạ triều triều thấp; nhiên, cua trưởng thành thường thấy vùng hạ triều Cua loài động, chúng hoạt động trung bình 13 giờ/ngày gần suốt đêm Quảng đường trung bình mà cua di chuyển đêm 461 m, dao động từ 219-910 m 1.7 Khả chịu đựng yếu tố môi trường cua biển Trong tự nhiên điều kiện nuôi, nhiệt độ, độ mặn, thức ăn ba yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tuổi thọ, sinh trưởng, lột xác tỷ lệ sống ấu trùng Đôi thời kỳ ấu trùng kéo dài kéo dài giai đoạn zoea giai đoạn megalope Trong thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến ấu trùng zoea đầu tiên, Hill (1974) thấy ấu trùng zoea sống điều kiện nhiệt độ 250C độ mặn 17,5%o bị tử vong đáng kể ơng cho ấu trùng zoea khơng thích hợp với điều kiện môi trường vùng cửa sông Cũng theo ơng, ấu trùng chịu đựng nhiệt độ 50C, chúng trở nên bất động 100C Ơng cịn cho cua khơng di cư vùng biển có nhiệt độ 120C để đẻ trứng Ong (1964) nhận thấy giai đoạn megalope lớn nhanh độ mặn giảm xuống cịn 21-27%o chúng có khuynh hướng di chuyển vào vùng nước lợ Trong tự nhiên, từ giai đoạn cua trở đi, cua chịu đựng độ mặn từ 2-60%o Vì vậy, chúng di cư ngược dịng vào vùng nước để tìm mơi trường sống thức ăn suốt giai đoạn sinh trưởng chúng Hill (1980) nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ lên bắt mồi hoạt động khác cua Scylla serrata, ông nhận thấy mức độ hoạt động cường độ bắt mồi cua 250C 200C giống mức cao Nhưng, nhiệt độ 120C, tiêu giảm đáng kể Ở 120C mức độ di chuyển cua chiếm 33% so với 250C Hill (1980) cho nhiệt độ giảm xuống 200C, bắt mồi hoạt động khác cua giảm nhiều, kết sản lượng đánh bắt cua thấp; nhiệt độ 150C, đánh bắt cua nhất, 120C, số lượng cua đánh bắt gần khơng cua bắt mồi chúng hoạt động chút 1.8 Tập tính hoạt động 1.8.1 Cảm giác, vận động tự vệ Cua có đơi mắt kép phát triển có khả phát mồi hay kẻ thù từ bốn phía có khả hoạt động mạnh đêm Khứu giác phát triển giúp phát mồi từ xa Cua di chuyển theo lối bò ngang Khi phát kẻ thù, cua lẩn trốn vào hang hay tự vệ đôi to khỏe 1.8.2 Tập tính bắt mồi Trong tự nhiên, thức ăn ưa thích ấu trùng cua tảo khuê, ấu trùng giáp xác nhuyễn thể, giun Trong điều kiện nuôi, ấu trùng cua cho ăn với nhiều loại thức ăn khác như: Chlorella, Tetraselmis, Isochrysis, Spirulina, luân trùng, artemia thức ăn viên kích thước nhỏ Khác với cua lớn hoạt động nhiều đêm, ấu trùng cua có tính hướng quang mạnh dùng ánh sáng để kích thích chúng ăn mồi Từ giai đoạn cua trở đi, cua loài ăn tạp kiếm ăn vào ban đêm Thức ăn tự nhiên chúng chứa 50% nhuyễn thể, 21% giáp xác, phần cịn lại thấy cá có ống tiêu hóa của, tập tính kiếm ăn chúng thay đổi theo tuổi Cua CW 2-7 cm, chủ yếu ăn giáp xác, cua trưởng thành, CW 7-13 cm, ăn nhiều bọn hai mảnh vỏ phúc túc (động vật chân bụng), cua lớn thường ăn cua cá 1.8.3 Đào hang Cua thường đào hang mép nước, bờ đầm có điều kiện đảm bảo ẩm ướt với độ xiên 10 – 150 so với đáy Hang nơi trú ẩn lột xác cua 1.8.4 Bò qua bờ vật cản Vào mùa sinh sản, cua vượt qua đường vật cản để di cư sinh sản Vì ao ni phải có hàng rào che chắn, tránh cua di cư Kỹ thuật sản xuất giống cua biển 2.1 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo Cơng trình nghiên cứu sinh sản nhân tạo cua biển lần thực Ong Kah Sin, năm 1964 Malaysia Cho đến nay, nhiều nghiên cứu, ứng dụng sản xuất cua giống tiến hành sản xuất đại trà 2.1.1 Nuôi vỗ cua bố mẹ chăm sóc cua mang trứng Hệ thống ni Dùng bể 1-2 m3 để phòng lồng 1-2 m2 đặt ao nuôi bố mẹ cho đẻ Cua thả bể riêng biệt có thuận lợi tránh ăn tính hăng chúng suốt thời gian nuôi Nuôi vỗ cua bố mẹ Cua bố mẹ có chiều rộng vỏ đầu ngực từ 9-10 cm dùng để nuôi vỗ Nếu cua mẹ không mang trứng, đực thả chung với mật độ 1-3 con/m2 cho chúng bắt cặp đẻ trứng Người ta tin rằng, việc cắt mắt kích thích tuyến sinh dục phát triển rút ngắn thời gian thành thục xuống cịn 10 ngày Heasman ctv (1983) cho áp dụng phương pháp cắt mắt cách cẩn thận tạo đàn cua mang trứng quanh năm Ông dùng phương pháp cắt mắt hai bên Thức ăn dùng nuôi vỗ cua bố mẹ hai mảnh vỏ, tôm cá, dùng hai mảnh vỏ tươi sống so với loại thức ăn khác hạn chế nhiễm bẩn môi trường thức ăn thừa gây ra, nữa, chúng cịn có vai trị lọc sinh học Thức ăn ảnh hưởng nhiều đến màu sắc trứng Mặt khác, cho cua ăn bổ sung có mực, tơm sị, trứng có màu cam Thay nước 30-200% ngày, dùng nước biển tự nhiên dùng để nuôi vỗ cua bố mẹ Nuôi vỗ cua cắt mắt bể m3, cua đẻ vòng ngày sau cắt mắt thả nuôi Đẻ trứng không luôn xảy vào ngày trăng hay trăng rằm mà ngày tháng Cua thường đẻ trứng vào ban đêm, song có lúc đẻ vào buổi sáng hay chiều Cua tham gia đẻ trứng thường có kích cỡ 200-300 g Cua đẻ lại 2-3 lần sau 20-30 ngày đẻ trước Hiện tượng cua đẻ trứng chải thường xảy điều kiện nuôi vỗ Chăm sóc cua mang trứng Sau cua đẻ, cua đực phải tách khỏi cua để tránh nguy hại cho buồng trứng tránh tượng ăn Cua mang trứng lựa chọn có buồng trứng màu vàng, không bị nhiễm bẩn sinh vật khác Sử dụng formaline 25 ppm để khử nhiễm nấm trứng cua cho thấy, gây độc cho trứng ngày sau đẻ độc với cua mẹ giữ cua thời gian lâu Trong vận chuyển cua mang trứng, cua mẹ sống thời gian dài khơng khí ẩm khỏi nước, trứng thụ tinh mà cua mẹ mang bị chết sau tiếp xúc với khơng khí bên ngồi Khi khối trứng có màu nâu đen, cua mẹ chuyển đến bể riêng cho trứng nở Làm giảm tượng ăn ấu trùng nở từ đợt khác cua mẹ khác thời gian ương nuôi Tùy thuộc vào kiện môi trường nước, đặc biệt nhiệt độ độ mặn mà thời gian ấp trứng khác nhau, từ 7-10 ngày với nhiệt độ 23-250C 34-35%o Sự nở trứng thường xảy vào lúc 10 đêm 5-8 sáng, tùy vào nhiệt độ nước 2.2 Ương ấu trùng cua Bể ương Ương ấu trùng cua với nhiều kích cỡ bể ương khác dùng bể m3 ương giai đoạn zoea 1-5 m3 cho giai đoạn megalope Mật độ ương Mật độ ấu trùng thích hợp cho ương ni từ 150-200 con/lít Chế độ cho ăn Có nhiều loại thức ăn để ương ấu trùng cua như: Brachionus, artemia, copepoda, Chlorella, Tetraselmis, Isochrysis, Skeletonema, Spirulina thức ăn nhân tạo Sản xuất giống cua biển, dùng luân trùng, Chlorella, Spirulina để ương ấu trùng zoea dùng ấu trùng artemia cho giai đoạn ương sau Ấu trùng cua cho ăn 2-4 lần ngày, bắt đầu cho ăn từ sau nở tốt nên cho ăn từ trước nở Quản lý môi trường ương Nhiệt độ độ mặn Nhiệt độ cao thời gian biến thái nhanh khoảng nồng độ nuối nhiệt độ thích hợp 29-31%o 28-300C Nhiệt độ thấp yếu tố nghiêm trọng gây tình trạng tỷ lệ sống ấu trùng thấp Tỷ lệ bắt mồi ấu trùng zoea giảm nhiệt độ thấp 200C Ánh sáng Ảnh hưởng ánh sáng ương nuôi ấu trùng cua cho thấy chu kỳ chiếu sáng 12-24 giờ/ngày cường độ chiếu sáng 4.500-5.000 lux cho kết biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua tốt Thay nước Trong ương nuôi ấu trùng cua, chế độ thay nước khác nơi: thay nước ngày khoảng 50-100% Thay nước nhân tố quan trọng ương ấu trùng Ngồi tác dụng làm giảm tích lũy sản phẩm thải trình trao đổi chất tôm động vật khác để cải thiện điều kiện mơi trường, thay nước cịn giúp loại bỏ artemia dư thừa trước chúng lớn to loại ấu trùng cua ăn Thay nước ảnh hưởng đến nhịp độ lột xác cua Sục khí Ương ấu trùng cua có sục khí liên tục Vật bám Vật bám có vai trị quan trọng, khơng nơi để cua trốn địch hại, tạo không gian cho cua hoạt động mà cịn nơi tích tụ sinh vật thức ăn tự nhiên Song, có thông tin ảnh hưởng vật bám ương nuôi của, treo chùm dây nylon lưới nhựa ấu trùng megalope bám làm tăng tỷ lệ sống ấu trùng Những trở ngại ương ấu trùng cua Trong ương nuôi ấu trùng cua, số trở ngại dẫn đến tỷ lệ tử vong cao là: nước bị nhiễm bẩn thức ăn dư thừa gây ra; ấu trùng không lột xác được; ấu trùng bị nhiễm vi khuẩn phá hủy ki tin công lớp vỏ đầu ngực hay bị nhiễm protozoa Người ta áp dụng số biện pháp phòng trị bệnh Tuy nhiên, vấn đề nghiêm trọng mà gặp phải ương ấu trùng cua tượng ăn ấu trùng hầu hết giai đoạn 2.2.3 Nuôi cua Cua ương bể xi măng 10-20 m3, đáy bể có bùn, độ mặn mơi trường ương 10-21%o, mức nước bể từ 20-50 cm thay nước 100% ngày Cua thả với mật độ 2.000-3.000 con/m2 ương tuần đạt cỡ cm Thức ăn dùng cho cua cá tạp Tỷ lệ sống sau tuần ương đạt 50-70% Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm 3.1 Nuôi cua thành cua thịt 3.1.1 Ao đầm ni Có thể ni cua thành thịt dạng ao đầm riêng biệt hay nuôi kết hợp đầm nuôi tôm nước lợ, ruộng lúa với hình dạng kích cỡ khác Tuy nhiên, đầm hay ao nuôi tốt nên có đặc điểm như: gần sơng, có nguồn nước dồi dễ cấp thoát nước; đáy ao, đầm nên loại đất thịt pha sét hay cát, không nhiều bùn nhão (lớp bùn không 20 cm); đất nước bị nhiễm phèn, pH nước từ 7,5 - 8,5; độ mặn từ 10-25‰ nhiệt độ từ 28-33oC Ao nên có diện tích từ 300-1.000 m2, độ sâu 0,8-1,2 m với bờ có chiều rộng đáy m, mặt 1-1,5 m cao 1-1,5 m cao mức triều cường 0,5 m Xung quanh bờ phải rào kỹ đăng tre, nhựa, lưới cước đặt nghiêng vào ao cho cua khơng Ao có cống cấp thoát để đảm bảo cấp thoát nước cho ao, trước cống nên có lớp đăng hay lưới chắn cẩn thận, lớp ngồi nên có hình chữ V Cũng trồng giá, đước làm giàn dừa nước để che mát cho cua Nuôi ruộng lúa, nên chọn ruộng có diện tích khoảng 0,5-2 Cách rào chắn giống nuôi cua ao Tuy nhiên, nên đào nhiều mương dọc ngang ruộng để cua trú ẩn Mương nên rộng từ 1,5-2 m sâu 0,8-1 m Diện tích mương đào chiếm khoảng 20% diện tích ruộng Ni cua đầm ni tơm diện tích đầm 2-10 hay lớn Việc rào chắn, quản lý, bảo vệ trường hợp tương đối khó khăn Tuy nhiên, cần đào nhiều mương sâu đầm (mức nước khoảng m) cho cua cư trú nhằm giảm thất thoát cua vượt bờ Trước nuôi 1-2 tuần, tiến hành chuẩn bị ao bón vơi với liều lượng 10-15 kg/ha, lấy nước vào ao 3.1.2 Thả giống chăm sóc Mùa vụ ni cua thành cua thịt quanh năm phổ biến vào khoảng tháng 2-5 dương lịch Những tháng mùa mưa ni cua biến động lớn nhiệt độ, độ mặn, độ phèn, ảnh hưởng xấu đến nuôi cua Phương pháp vận chuyển đơn giản hiệu số nơi dùng bao chỉ, bao bố, Khi vận chuyển nên tránh gió lùa, nắng, mưa trực tiếp lên cua dùng nước biển tưới cho cua để giữ độ ẩm Tùy vào kích cỡ cua loại ao đầm ni, mật độ thời gian ni có khác nhau: Bảng 4.3: Mật độ thời gian nuôi cua Cỡ cua giống (con/kg) Mật độ (con/m2) Ao Đầm, ruộng Thời gian nuôi 50-100 3-4 2-3 5-6 20-35 2-3 1-2 3-4 10-12 2-3 2-2,5 Cua thả ni kết hợp đầm nuôi tôm quảng canh hay quảng canh cải tiến Nên thả cua độ mặn, nhiệt độ, độ phèn nằm khoảng thích hợp, tiến hành thả cua lúc trời mát nên thả bãi để cua tự bò xuống nước Thức ăn cho cua thịt đa dạng bao gồm: cá tạp, tơm cịng, nhuyễn thể, rau, ngũ cốc, Tỷ lệ cho ăn khoảng 5-10% trọng lượng cua chia làm hai lần ngày sáng chiều mát thích hợp cho cua ăn lúc nước lớn Tiến hành thay nước hàng ngày khoảng 30-50% để giữ môi trường Hạn chế sử dụng nông nuôi cua ruộng lúa 3.1.3 Thu hoạch Khi cua đạt trọng lượng 200-350 g/con thu hoạch Thu cua cách đánh tỉa câu, rập hay tháo cạn 30 cm nước bắt tay thu toàn 3.2 Nuôi cua ốp thành cua thịt Nuôi cua ốp lên hình thức ni cua sau lột xác mọng nước, vỏ mềm trở thành cua đầy thịt, rắn với giá trị cao Có thể ni ao nhỏ (300-1.000 m2), đầm hay bãi triều có rào vỉ đăng tre (diện tích vài chục đến vài trăm mét vng hay lớn hơn) Riêng với nuôi ao, kết cấu ao bước chuẩn bị tương tự nuôi cua thành cua thịt Khi nuôi cua ốp lên chắc, chọn cua giống đực cỡ 300 g/con để có giá cao Cua giống giai đoạn mọng nước, vỏ mềm màu nhạt khơng bị thương tích Mật độ ni khoảng 2-3 con/m2 Mùa vụ ni chăm sóc cua thịt Sau ni 10-14 ngày kiểm tra cua cua có mai cứng, màu sắc đậm thịt thu hoạch Cua đực dùng bán thịt cịn cua ni tiếp thành cua gạch Trọng lượng q trình ni tăng 30-40% 3.3 Nuôi cua gạch 3.3.1 Phương tiện nuôi Các phương tiện dùng để ni cua gạch ao rào đăng lồng Khi nuôi cua ao rào đăng diện tích ni bước chuẩn bị tương tự nuôi cua lên cua thịt hay cua ốp thành cua Nếu nuôi lồng, nên làm lồng có kích cỡ 3×2×1,5 m Vật liệu sử dụng tre, đước Khoảng cách tre đóng vách lồng cách 1-1,5 cm Miệng lồng rộng 0,5×0,5 m có nắp đậy Để cua phân bố tăng không gian sống để hạn chế gây thương tích hay ăn nên chia lồng 2-3 ngăn vách tre Dùng thùng nhựa thể tích 20 lít hay bó tre để giữ lồng Mức nước giữ lồng phải đảm bảo 0,8-1 m Nước sông nơi đặt lồng phải sạch, lưu tốc thích hợp độ mặn phải đảm bảo cho cua lên gạch 3.3.2 Thả giống chăm sóc Mùa vụ ni từ tháng 6-12 dương lịch (dl) Nhưng tháng ni từ 7-9 dl hàng năm Cua giống có kích cỡ từ 200-400 g chọn cua Cua giống phải có vỏ cứng, màu xanh đậm, yếm tròn phủ giáp mặt bụng phần đầu ngực mép vỏ có nhiều lông tơ Dùng que ấn phần yếm xuống từ bên nơi giáp yếm với mai cua, cua tốt có chấm màu vàng nhạt bên Để cua phát triển gạch đồng loạt, cần chọn cua giống đồng chấm gạch Có thể dùng cua ốp để nuôi thành cua gạch thời gian kéo dài Mật độ nuôi từ 3-5 con/m2 nuôi ao, rào đăng 30-60 kg/lồng nuôi lồng (khoảng 15-20 con/m3) Thức ăn tỷ lệ cho ăn giống cua thịt, cho cua ăn ngày hai lần Dọn thức ăn thừa hàng ngày cọ rửa lồng để tránh bị nhiễm bẩn Nuôi cua ao hàng ngày thay nước 3.3.3 Thu hoạch Sau 10-14 ngày sau nuôi từ cua chớm gạch hay 20-25 ngày ni từ cua óp, cua bắt đầu có đầy gạch phải kiểm tra hàng ngày Khi khoảng 60-80% cua đạt đầy gạch thu hoạch đồng loạt 3.4 Nuôi cua lột 3.4.1 Ao ni Ao ni cua lột có kích cỡ nhỏ (100-200 m2), hình chữ nhật độ rộng ao khơng q m để tiện quản lý thu hoạch Giữa ao nên có trảng rộng m Đáy ao nên có dạng sét hay sét pha cát Bờ ao khơng cần phải rào chắn, nhiên, cần phải chắn cẩn thận cống Duy trì nước ao mức 0,6-0,8 m Ao cải tạo trước ni Ngồi ra, cần có thêm giai đóng khung gỗ lưới xanh kích cỡ 3×1,5×0,5 m đặt ngập 0,3-0,4 m ao để chứa cua lột thu hoạch từ ao ni 3.4.2 Thả giống chăm sóc Mùa vụ ni cua lột quanh năm, nhiên tập trung vào tháng 3-7 dl hàng năm Cua giống có kích cỡ nhỏ khoảng 50-100 g/con Cua giống cua thịt, cứng màu sậm Trước thả cần loại bỏ chân cua cách chặt hay bẻ chót chân, chót cua tự bỏ chân chúng Tuy nhiên, phải giữ đôi chân bơi lại để cua hoạt động Biện pháp có tác dụng kích thích cua lột xác sớm Mật độ thả 20 con/m2 hay tùy theo kích cỡ cua giống Cách cho ăn, quản lý chăm sóc tương tự dạng khác 3.4.3 Thu hoạch Sau ngày nuôi, cua bắt đầu mọc nu, chân Ngày thứ 10-12 cua sẳn sàn lột xác Đặc điểm cua lúc là: mai cứng giịn, mầm chân có màu đỏ sậm dài khoảng 1,5 cm Khi cua bắt đầu lột xác có vịng nứt quanh mai Vào giai đoạn lột xác, hàng tháng tháo cạn nước ao khoảng 30-40 cm để mò bắt cua lột cho vào giai chuẩn bị sẵn Thời điểm mò bắt cua vào lúc nước lớn để bắt xong cấp nước vào tránh ao bị đục lâu Cua chuyển vào giai lột sau hay vịng ngày Sau lột 12 giờ, cua nhớt, bớt mềm nhũn, no nước phải vớt lên giữ ẩm giỏ tre có lót vải hay cỏ ướt Để nơi mát, kín gió chuyển đến nơi tiêu thụ vịng ngày sau Câu hỏi ơn tập: Câu Trình bày đặc điểm sinh học cua biển? Câu Trình bày bước sản xuất giống biển? Câu Nêu mơ hình ni cua biển cho biết mơ hình ni cua biển có tiềm phát triển ĐBSCL? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Thị Thanh Hiền Marcy N Wider (2003), Nguyên lý kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Hữu Tân (2014), Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Đại học Đồng Tháp Tạ Hoàng Bảnh (2011), So sánh đặc điểm kỹ thuật hiệu tài mơ hình ni tơm xanh (Macrobrachium rosenbergii) vùng nước lợ ĐBSCL Luận văn cao học Đại học Cần Thơ 2011 Trương Nhật Triết, Dương Thiên Kiều (2014), Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Tiếng Anh FAO (2002), Farming freshwater prawns A manual for the culture of the giant river prawn (Macrobrachium rosenbergii) Fisheries Technical Paper 428 FAO, Rome, Italy - 2002 New, N.B., Valenti, W.C., Tidwell, J.H., D’Abramo, L.R., Kutty, M.N (2010), Freshwater Prawn Biology and Farming Blackwell Publishing Ltd, pp.570 - 2010 Keenan C.P and Blackshaw (1999), Mud Crab Aquaculture and Biology ACIAR 216pp - 1999 Tuan N.A., N.T.Phuong, T.N Hai (1995), Integrated shrimp – mangrove farming in Ngoc Hien District, Ca Mau province In the proceeding of the first national conference on Marine Biology, Nha Trang, Vietnam - 1995 SEAFDEC, (1988), Biology and Culture of Penaeus monodon ... Tổng quan nghề nuôi giáp xác 1 Các đối tượng giáp xác nuôi trồng thủy sản 3 10 10 10 10 4 Lịch sử tác động nghề nuôi giáp xác Tiềm nghề nuôi giáp xác Chương 2: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tôm xanh... xanh Kỹ thuật sản xuất giống tôm xanh Kỹ thuật ni mơ hình ni tơm xanh phổ biến Chương 3: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi tôm biển Đặc điểm sinh học tôm biển Kỹ thuật sản xuất giống tơm biển Kỹ thuật. .. tượng giáp xác ni Việt Nam giới? Câu Nêu số lợi tiềm sản xuất nuôi giáp xác ĐBSCL Việt Nam? Câu Nêu mối nguy hay thách thức nghề nuôi giáp xác nước ta nay? CHƯƠNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI

Ngày đăng: 24/12/2022, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan