Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam

87 4 0
Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i  ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Với chức trung gian chu chuyển vốn, cầu nối chủ thể kinh tế kinh tế, Ngân hàng th-ơng mại n-ớc ta đà đóng góp không nhỏ cho nghiệp đổi đất n-ớc 15 năm qua cho nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc Nh-ng Ngân hàng th-ơng mại gặp nhiều rủi ro, ảnh h-ởng đến hoạt ®éng kinh doanh, nhÊt lµ hiƯn nay, mµ cã cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng khác.Các rủi ro có nhiều hình thức Một rủi ro ngân hàng gặp phải khoản nợ khó đòi hay gọi nợ xấu ( bad debt) Trong thêi gian thøc tËp t¹i Së giao dịch I- Ngân Hàng Công Th-ơng Việt Nam, nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, đ-ợc sợ h-ớng dẫn nhiệt tình cô giáo, quan tâm, giúp đỡ cán bộ, nhân viên Sở, đặc biệt cán phòng kinh doanh, em đà nghiên cứu đề tài: Giải pháp hạn chế nợ khó đòi Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Th-ơng Việt Nam Kết cấu đề tài gồm ch-ơng: Ch-ơng I: Lý luận chung nợ khó đòi Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Th-ơng Việt Nam Ch-ơng II: Nợ khó đòi việc xử lý nợ khó đòi Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Th-ơng Việt Nam Ch-ơng III: Giải pháp hạn chế nợ khó đòi Sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Th-ơng Việt Nam Trong đề tài, hạn chế nợ khó đòi gồm ngăn ngừa xử lý nợ khó đòi Riêng việc xử lý nợ khó đòi, đề tài sâu, chủ yếu xử lý khoản nợ khó đòi có tài sản đảm bảo Bởi theo tài liệu Sở, khoản vay taì sản đảm bảo chiếm tỷ lệ lớn ( 86% d- nợ cho vay) nh-ng khoản vay phần lớn nợ khó đòi Mục lục ch-ơng I: lý luận chung nợ khó đòi ngân hàng th-ơng mại I Kh¸i quát tín dụng ngân hàng I.1 Hoạt động tín dụng nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng I.1.1 Đặc tr-ng tín dụng ngân hàng I.1.2 Ba nguyên tắc tín dụng I.1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng I.2 Nợ khó đòi hoạt động tín dụng I.2.1 Nợ khó đòi gì? I.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi 10 I.2.3 Phân loại nợ khó ®ßi 15 II MộT Số BIệN PHáP HạN CHế Nợ KHó §ßI TRONG KINH DOANH TÝN DơNG 20 II.1 Biện pháp ngăn ngừa nợ khó đòi 20 II.1.1 Ph©n tÝch, đánh giá khách hàng 20 II.1.2 Phân tích dự án vay vốn khách hàng 23 II.1.3 Tăng c-ờng công tác kiểm soát nội hoạt động tín dụng 25 II.1.4 Nâng cao chất l-ợng công tác tín dơng 26 II.1.5 Ph©n tÝch khả mở rộng hay thu hẹp tín dụng thêi kú 27 II.2 BiƯn ph¸p xư lý nợ khó đòi - xử lý nợ khó đòi có tài sản đảm bảo 27 II.2.1 Tài sản đảm bảo gì? 27 II.2.2 Vai trò tài sản đảm bảo 28 II.2.3 Các hình thức đảm bảo 29 II.2.4 Quy tr×nh cho vay có đảm bảo rong tín dụng ngân hàng 29 II.2.5 Thời điểm phát sinh việc xử lý tài sản đảm bảo 30 II.2.6 Ph-ơng thøc xö lý 31 II.2.7 Quan điểm xử lý tài sản đảm bảo 32 II.2.8 Các nhân tố ảnh h-ởng đến việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ khó đòi 32 CHƯƠNG : THựC TrạNG Nợ KHó ĐòI Và VIệC HạN CHế Nợ KHó ĐòI TạI Sở GIAO DICH - NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG VIệT NAM 35 I Khái quát Sở giao dịch - Ngân hàng Công th-ơng Việt Nam (SGD - NHCTVN) 35 I.1 Lịch sử hình thành phát triển cña SGD  - NHCTVN 35 I.2 Vai trß cđa SGD  - NHCTVN 36 I.3 C¬ cÊu tỉ chøc cña SGD-NHCTVN 37 I.3.1 Phòng cân đối tổng hợp 37 I.3.2 Phßng kinh doanh 38 I.3.3 Phßng kế toán tài 38 I.3.4 Phòng kinh doanh đối ngoại 38 I.3.5 Phßng tỉ chức cán b, lao động, tiền l-ơng 39 I.3.6 Phòng kiểm tra, kiểm toán 39 I.3.7 Phòng ngân quỹ 39 I.3.8 Phòng điện toán 39 I.3.9 Phòng hành quản trị 39 I.4 Hoàn cảnh kinh tế - xà hội ảnh h-ởng tới hoạt động SGDNHCTVN 40 I.5 T×nh h×nh hoạt động kiinh doanh SGD - NHCTVN 41 I.5.1 VÊn ®Ị huy ®éng vèn 41 I.5.2 VÊn ®Ị sư dơng vèn 44 I.6 Mục tiêu, biên pháp kinh doanh năm 2002 46 II Nợ KHó ĐòI TạI SGDI-NHCTVN 47 III SGDI- NHCTVN đà làm để hạn chế nợ khó đòi 51 III.1 SGDI-NHCTVN ngăn ngừa nợ khó đòi nh- 51 III.1.1 Về đối t-ợng ®-ỵc vay 51 III.1.2 Về đối t-ợng không đ-ợc vay 52 III.1.3 VỊ ph-¬ng thøc cho vay 52 III.1.4 VỊ viƯc kiĨm tra gi¸m s¸t vèn vay cđa së 53 III.1.5 VỊ møc cho vay 53 III.2 SGDI-NHCTVN xử lý nợ khó đòi nh- thÕ nµo ? 54 III.2.1 SGDI-NHCTVN quy định tài sản đảm bảo: 55 III.2.2 SGDI-NHCTVN đà xử lý tài sản chấp nh- để thu hồi nợ khó đòi 59 Ch-ơng III: Giải pháp hạn chế nợ khó đòi SGDI NHCTVN 70 I Định h-ớng SGDI-NHCTVN hạn chế nợ khó đòi 70 II Giải pháp Sở giáo dục I- Ngân hàng công th-ơng Việt Nam hạn chế nợ khó đòi 72 II.1 Nâng cao trình độ cán công tác xử lý tài sản đảm bảo 72 II.2 Cần phân tích đánh giá khách hàng nh- dự án 72 II.3 Cần khung giá giao động hợp lý 72 II.4 Sở trọng đến công ty mua bán đ-ợc Sở thành lập 73 II.5 Cần chế độ tài phù hợp để giải chi phí phát sinh công tác cho vay có đảm bảo đảm bảo tài sản đảm bảo 74 II.6 Nâng cao trách nhiệm cán tín dụng trách nhiệm tài sản đảm bảo mà quản lý 75 II.7 Lựa chọn tài sản phù hợp hình thức đảm bảo cụ thể 75 II.8 Cần coi tài sản đảm bảo phận cấu thành nguyên tín dụng 75 II.8 nên th-ờng xuyên kiểm tra, đôn đốc ý công tác quản lý, điều hành việc xử lý 76 II.9 Đối với vấn đề phát mÃi tài sản 76 II.10 Chú ý phân loại tài sản lập quỹ dự phòng 77 III Những kiến nghị vấn đề hạn chế nợ khó đòi Sở giáo dục I- Ngân hàng công th-ơng Việt Nam 77 III.1 KiÕn nghị với nhà n-ớc 77 III.1.1 Cần hoàn thiện chế ®¶m b¶o tiỊn vay 77 III.1.2 Cần đ-a giải pháp định giá tài sản đảm bảo 77 III.1.3 Đơn giản hoá thủ tục đảm bảo 78 III.1.4 Cần quy định mức cho vay với loại tài sản đảm bảo phù hợp 79 III.1.5 Cần xử lý tài sản đảm bảo để hạn chế bất cập, giúp ngân hàng phát mại tài sản 79 III.1.6 Toà án cần giúp ngân hàng việc phát mÃi tài sản 82 III.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà n-íc (NHNN) 83 III.3 KiÕn nghÞ với Ngân hàng công th-ơng Việt Nam, SGDINHCTVN 84 III.3.1 Về việc ngăn ngừa nợ khó đòi Error! Bookmark not defined III.3.2 VỊ viƯc xư lý nỵ khó đòi Error! Bookmark not defined ch-ơng I lý luận chung nợ khó đòi ngân hàng th-ơng mại I Khái quát tín dụng ngân hàng I.1 .1 Hoạt động tín dụng kinh tế thị tr-ờng I.1.1 Đặc tr-ng tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng bên ngân hàng bên tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá nhân cách ngân hàng huy động vốn từ nguồn nhàn rỗi kinh tế cung cấp cho bên khoảng thời gian định Đến thời hạn hai bên thoả thuận, ngân hàng nhận đ-ợc vốn phần tăng thêm gọi phần lời đ-ợc tính theo lÃi suất Tín dụng ngân hàng có ba đặc tr-ng sau: 1/ Sự tin t-ởng, tín nhiệm khách hàng ngân hàng: Phải có tin t-ởng quan hệ tín dụng đ-ợc thiết lập Nghĩa nguời vay ng-ời đ-ợc ngân hàng cấp vốn phải có uy tín, làm ăn có hiệu Tất nhiên để có tin t-ởng này, ngân hàng phải thực việc điều tra , phân tích khách hàng, khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu 2/ Tính thời hạn: Thời hạn tín dụng chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm luân chuyển vốn đối t-ợng vay, phụ thuộc vào thời hạn huy động vốn ngân hàng Tính thời hạn đà thúc đẩy ng-ời vay có trách nhiệm, lo lắng, quan tâm tới đồng vốn mà họ vay để cho trả gốc lÃi cho ngân hàng hạn 3/ Tính hoàn trả: Ngân hàng đặc biệt quan tâm tới tính Muốn vậy, tr-ớc cho vay, ngân hàng cần xem xét, kiểm tra, đánh giá khách hàng xem có đủ điều kiện vay hay không Ngoài có kiến thức tổng hợp tình hình xà hội để tham m-u, t- vấn cho khách hàng hoạt động sản xuất kinh doanh họ để từ giúp ngân àng hạn chế đ-ợc rủi ro xảy với đồng vốn cho vay I.1.2 Ba nguyên tắc tín dụng 1/ Khoản vay phải đ-ợc sử dụng mục đích có hiệu Ng-ời vay phải có kế hoạch cụ thể, có đơn xin vay gửi tới ngân hàng Trong đơn xin vay phải nói rõ số l-ợng vốn vay, thời gian vay mục đích sử dụng vốn Mục đích vay có ảnh h-ởng lớn tới chất l-ợng khoản vay Hầu nhbất kỳ ngân hàng thích cấp khoản tín dụng đắn Ngân hàng luôn thích cho vay để doanh nghiệp mua sắm thiết bị cho doanh nghiệp để mau ô tô mới, đắt tiền cho lÃnh dạo soanh nghiệp 2/ Phải có tài sản đảm bảo: Khách hàng muốn đ-ợc ngân hàng cấp khoản tín dụng thời gian đó, phải có tài sản có giá trị t-ơng đ-ơng với khoản tín dụng làm tài sản đảm bảo Khách hàng giao quền sở hữu tài sản cho ngân hàng để tr-ờng hợp xấu tr-ờng hợp mà khách hàng không trả đ-ợc nợ cho ngân hàng ngân hàng lý tài sản để thu hồi vốn Tài sản đảm bảo gồm bất động sản, động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, khoản phải thu, nhà máy, trang thiết bị, vận đơn bán đ-ợc, cổ phiếu , trái phiếu Yêu cầu tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu đối t-ợng vay bán đ-ợc Tuy nhiên, kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh, để thu hút khách hàng, không thiết khách hàng phải có tài sản đảm bảo ngân hàng cho vay Một dự án cho vay có sở vững để thực có hiệu điều kiện quan trọng định cho vay ngân hàng Ngân hàng cho vay ph-ơng án kinh doanh có hiệu quả, có khả thu đ-ợc nợ Bất lúc cho vay có tài sản đảm bảo nguyên tắc hoàn toàn hợp lý, cần thiết để đảm bảo cho ngân hàng đối phó với tổn thất xuất nợ hạn khó đòi khách hàng khả toán 3./ Vốn vay phải đ-ợc hoàn trả thời hạn C.Mác viết: " Đem tiền cho vay với t- cách vật có đặc điểm sé quay trở điểm xuất phát mà giữ đ-ợc nguyên vẹn giá trị đồng thời lại lớn lên thêm trình vận động." Nguyên tắc đảm bảo thực chất tín dụng Quan hệ tín dụng quan hệ vay m-ợn lẫn nhau, có hoàn trả gốc lÃi sau mét thêi gian nhÊt dÞnh TÝnh chÊt cđa tÝn dụng bị phá vỡ nguyên tắc không đ-ợc thực đầy đủ Doanh nghiệp vay vốn phải cam kết trả đủ vốn lÃi sau thời gian định ghi khế -ớc vay nợ Hơn , chất xúc tác hoạt động cho vay lÃi suất Thông th-ờng, lÃi suất tiền gửi nhá h¬n l·i st tiỊn vay, l·i st tiỊn vay nhỏ lợi nhuận bình quân doanh nghiệp Đồng thời lÃi suất tiền gửi lớn tỷ lệ lạm phát Điều đảm bảo quyền lợi ng-ời gửi tiền, lợi nhuận ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng sản xuất Thêm vào ngân hàng quan tâm đến thời điểm trả nợ khách hàng có ảnh h-ởng tới khả toán, tình hình cấu nguồn vốn nh- tài sản ngân hàng Các khoản vay ngân hàng đ-ợc hoàn trả lần hay trả góp Những khoản cho vay trả lần th-ờng đ-ợc quan niệm nh- khoản cho vay: nghĩa hợp đồng yêu cầu hoàn trả toàn lần vào thời gian gia hạn cuối Cho vay trả góp việc hoàn trả theo định kỳ Việc trả nợ nhvâỵ không trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp I.1.3 Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Cũng nh- doanh ngiệp khác , chế thị tr-ờng, hoạt động ngân hàng th-ơng mại (NHTM) phải chịu chi phối quy luật kinh tế khách quan, có quy luật cạnh tranh Cạnh tranh kinh tế thị tr-ờng dẫn đến kết vài ng-ời thắng nhiều kẻ bại Cạnh tranh trình diễn liên tục, doanh nghiệp phải cố gắng để ng-ời chiến thắng, ng-ợc lại, điều thể kinh doanh kinh tế thị tr-ờng tiềm ẩn rủi ro, thất bại NHTM kinh tế phải đ-ơng đầu với áp lực cạnh tranh hoạt động chứa đựng khả x¶y rđi ro Rđi ro cã thĨ x¶y với loại hình hoạt động NHTM nh- rđi ro vỊ tÝn dơng, to¸n, chun ho¸n vốn, lÃi suất, hối đoái Trong đó, rủi ro kinh doanh tín dụng rủi ro mà hậu tác động lớn đến hoạt động kinh doanh khác, chí đe doạ tồn NHTM Rủi ro hoạt động tín dụng NHTM xảy xuất biến cố làm cho bên đối tác không thực đ-ợc nghĩa vụ trả nợ ngân hàng vào thời điểm đáo hạn Nói cách khác, rủi ro tín dụng rủ ro mà gắn liền với khả không thu đ-ợc nợ đến hạn từ khách hàng NHTM Các khoản nợ đến hạn nh-ng khách hàng khả trả hay hết khả trả, ngân hàng gặp ba rủi ro đọng vốn, khó đòi vốn xấu vốn Từ phân tÝch trªn, ta nhËn thÊy, rđi ro kinh doanh tín dụng xuất phát từ khoản nợ mà khách hàng không trả đ-ợc đến hạn Vì vậy, muốn giảm rủi ro tín dụng, tr-ớc hết phải phòng ngừa, hạn chế khả xuất nợ hạn, nợ khó đòi Vấn đề đ-ợc trình bày phần sau I.2 Nợ khó đòi hoạt động tín dụng I.2.1 Nợ khó đòi gì? Mối quan hệ tín dụng đ-ợc gọi hoàn hảo đ-ợc thực với việc ng-ời vay hoàn trả đ-ợc đầy đủ gốc vá lÃi thời hạn Tuy nhiên, thực tế việc lúc diễn cách trôi chảy mà có nhiều tr-ờng hợp ng-ời vay không thực đ-ợc nghĩa vụ trả nợ chủ nợ nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây Đó tr-ờng hợp đến hạn hoàn trả vốn vay, ng-ời vay thực đ-ợc việc trả nợ cho ngân hàng, dẫn đến khoản nợ hạn Sau đó, ngân hàng tiến hành gia hạn cho khoản nợ tuỳ vào tr-ờng hợp Theo luật ngân hàng nay, tất khoản nợ đà hạn 360 ngày đ-ợc coi nợ khó đòi hay gọi nợ xấu (bad dept), kể số tr-ờng hợp " dễ đòi" mà khách hàng chậm trả năm đồng vốn phát huy tác dơng sinh lêi mµ ch-a mn thu håi đẻ trả nợ; d- nợ tiền cho vay ch-a hạn nh-ng đà xác định đ-ợc bị ng-ời vay chết, tích, doanh nghiệp phá sản, giải thể, bị khách hàng lừa đảo hay phận khoản nợ hạn mà ngân hàng phải trả thay cho khách hàng khoản bảo lÃnh mở chấp hàng hoá trả chậm, đ-ợc coi nợ khó đòi Nợ khó đòi kết mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo Tr-ớc hết, vi phạm đặc tr-ng thứ tính thời hạn, hai tính hoàn trả đầy đủ, gây nên đổ vỡ lòng tin ngân hàng ng-ời nhận tín dụng Các đối t-ợng mắc nợ khó đòi th-ờng đơn vị vay vốn làm ăn bị thua lỗ nặng, có nguy bị phá sản hay đà phá sản, đối t-ợng đ-ợc coi tích I.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến nợ khó đòi I.2.2.1 Các dấu hiệu khoản vay dẫn đến nợ khó đòi Khi tiến hành cấp tín dụng, NHTM mong muốn khoản tín dụng đ-ợc hoàn trả lại thời hạn đầy đủ nh- đà thoả thận Chính thế, sau cấp tín dụng cho khách hàng, NHTM thực việc theo dõi, giám sát chặt chẽ việc sử dụng tiền vay hä NÕu ph¸t hiƯn thÊy cã biĨu hiƯn sư dơng vốn sai mục đích có cố khác th-ờng dẫn tới việc không hoàn trả đ-ợc vốn vay khách hàng Tr-ớc hết để đánh giá khoản vay bị hạn không , sau xem liệu trở thành khó đòi không , để từ đó, ngân hàng tìm cách ngăn ngừa , can thiệp kịp thời Muốn vậy, phải nhận biết đ-ợc đâu dấu hiệu nợ hạn khó đòi Trong thùc tÕ cã nhiỊu dÊu hiƯu biĨu hiƯn kho¶n vay gặp bất trắc Tuy nhiên, mô hình để nhận biết Tuy vậy, hoạt động tín dụng ngân hàng th-ơng mại, số dấu hiệu sau đáng tin cậy để dự đoán khoản nợ trở thành khó đòi 10 việc định giá tài sản đảm bảo giúp cho cán ngân hàng đ-ợc linh hoạt trình xét duyệt cho vay Hiện tại, để định giá tài sản việc xét duyệt cho vay, Sở ®ang ¸p dơng mét khung gi¸ ch-a cã ®é giao động hợp lý làm cho nhiều giá trị tài sản thời điểm định giá khác xa so với lúc phát mại đặc biệt tài sản có biến động lớn nh- nhà đất, công trình thế, khiến Sở gặp nhiều khó khăn phải phát mại tài sản để thu hồi nợ Việc đ-a biên độ giao động giá khác loại tài sản, tuỳ thuộc vào nhạy cảm giá tài sản với thị tr-ờng, nhiều hay để đ-a biên độ giao động lớn hay nhỏ Một biên độ giá nh- giúp cho giá trị định giá tài sản không cao không thấp so với giá thị tr-ờng thời điểm định giá nh- thời điểm phát mÃi, giảm bớt rủi ro không thu hồi đủ vốn cho Sở II.4 Sở trọng đến công ty mua bán đ-ợc Sở thành lập Theo luật tổ chức tín dụng (01/10/98), ngân hàng không trực tiếp kinh doanh bất động sản Nh-ng thực tế, tài sản đảm bảo tài sản có đ-ợc thu nợ, siết nợ, gán nợrất cần đ-ợc khai thác chúng đ-ợc khai thác cho thuê, bán lại liên doanh liên kết; bất động sản có giá trị lớn nh- máy móc, thiết bị, ng-ời mua đứt dễ Muốn giải vấn đề cách hiệu quả, phải cần đến công ty mua bán nợ (trực thuộc Sở) mà hoạt động giúp Sở đẩy nhanh trình khai thác, giải tài sản đảm bảo để thu hồi vốn, giúp cho việc làm lành mạnh hoá d- nợ tín dụng Sở cách đứng mua lại tài sản đảm bảo thực ph-ơng án khai thác có hiệu nhất, sở nhất, Sở cấp khoản tín dụng mới, tạo nguồn, tạo điều kiện cho khách hàng khôi phục *Chú ý đến cách tổ chức công ty -Vốn hoạt động: Xuất phát từ chức công ty khai thác bất 73 động sản, tài sản mà Sở nắm giữ thông qua siết nợ, gán nợ, mua đ-ợc phát mÃi, khách hàng giao để trừ nợ nên nhu cầu vốn công ty phục vụ côngtác quản lý kinh doanh tiếp thị L-ợng vốn Sở cung cấp -Tổ chức cán bộ: thành viên chủ chốt công ty Ban giám đốc cán Sở, đ-ợc Sở cử làm việc theo chế độ chuyên trách Nhân viên khác tuyển từ bên -Quan hệ Sở công ty: Trên sở hợp đồng liên doanh liên kết Ngân hàng góp tài sản, công ty chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng khai thác -Nguồn thu công ty: Nguồn thu chủ yếu công ty việc bán tài sản, cho thuê từ việc đ-ợc chia đem tài sản liên doanh liên kết khai thác Nguồn thu đ-ợc chia cho Sở tỷ lệ đà thoả thuận để vừađảm bảo cho Sở thu hồi vốn vừa trang trải chi phí hoạt động cđa c«ng ty -VỊ th: C«ng ty kinh doanh không lợi nhuận nên đ-ợc miễn VAT đ-ợcgiảm thuế thu nhập doanh nghiệp II.5 Cần chế độ tài phù hợp để giải chi phí phát sinh công tác cho vay có đảm bảo đảm bảo tài sản đảm bảo Chi phí gồm nhiều khoản: Ngoài chi phí thẩm định, đánh giá khách hàng chịu chi phí cho cán quản lý tài sản đó, chi phí phát sinh xử lý tài sản phải nhờ đến ánSở ch-a thực có quy định rõ ràng hạch toán chi phí Thời gian tới, Sở cần giải tốt vấn đề tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản đảm bảo quy định, tránh khó khăn cho cán làm công tác thu nợ phải xử lý tài sản đảm bảo 74 II.6 Nâng cao trách nhiệm cán tín dụng trách nhiệm tài sản đảm bảo mà quản lý Nếu khoản vay gặp phải cố chủ quan gây nh- định giá tài sản đảm bảo không giá trị thực tế, tài sản đảm bảo không đủ Tư cách khoản vay v-ợt tỷ lệ quy định tính giá trị tài sản đảm bảo tr-ớc hết phải quy trách nhiệm cho cán thực công việc Còn gặp phải cố khách quan, sở nên hạch toán vào kết kinh doanh, coi rủi ro kinh doanh tín dụng II.7 Lựa chọn tài sản phù hợp hình thức đảm bảo cụ thể Với loại tài sản có gía trị lâu dài tức không bị giá thời gian, với loại tài sản giá trị sử dụng nh- đất đai, nhà cửa Giấy tờ có giá cho vay nên làm giấy chuyển giao giấy tờ Quyền sở hữu hay quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng Khi mà ng-ời vay không trả đ-ợc nợ đ-ơng nhiên tài sản Sở mà không cần phải phát mại tài sản để thu hồi nợ Cách áp dụng cho tài sản có giá trị ngang giá trị tiền vay cộng với lÃi Ưu điểm rõ rệt tránh đ-ợc thủ tục phiền hà việc phát mÃi tài sản đảm bảo liên két trách nhiệm với hành vi nợ có hành vi gây trách nhiệm dân hình Với tài sản có giá trị hao mòn theo thời gian, khó tiêu thụ nh- máy móc,thiết bị lại phải khác Để đảm bảo cần thiết phải đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo mà mức độ th-ờng xuyên phụ thuộc vào tr-ờng hợp cụ thể để đối phó kịp thời có dấu hiệu khả nghi xuất vào thời điểm trả nợ, khách hàng không trả nợ đ-ợc, sở giải cách phát mÃi tài sản đảm bảo, doanh nghiệp bị phá sản, phải trả hết số nợ tài sản đảm bảo ch-a đủ để trả nợ tr-ớc trả nợ khác Ng-ời có đảm bảo tài sản đ-ợc -u tiên đòi nợ chủ nợ khác II.8 Cần coi tài sản đảm bảo phận cấu thành nguyên tắc tín 75 dụng nên th-ờng xuyên kiểm tra, đôn đốc ý đến công tác quản lý, điều hành việc xử lý -Coi trọng tài sản đảm bảo, xem nh- phận cấu thành nguyên tắc tín dụng chủ tr-ơng ngân hàng nhà n-ớc, tạo bình đẳng ngân hàng khách hàng hạn chế đ-ợc quan niệm không coi tài sản đảm bảo điều kiện tiên xem xét cho vay; tạo điều kiện cho ngân hàng lựa chọn khách hàng cho có uy tín, hoạt động có hiệu quả, có khả trả nợ vay ; lựa chon đ-ợc biện pháp bảo đảm phù hợp với hai bên lựa chọn tài sản đảm bảo Đó nhân tố quan trọng giúp giảm bớt tồn đọng tài sản cần phải xử lý -Đối với tài sản đảm bảo thuộc diện phát mÃi cần th-ờng xuyên bảo quản, bảo d-ỡng, tránh việc sau tòa án định phát mÃi tài sản đà cũ kỹ, hỏng hóc, giảm giá khiến ngân hàng lý đ-ợc -Sở đề kế hoạch ng-ời, việc để nâng cao trách nhiệm, hiệu II.9 Đối với vấn đề phát mÃi tài sản -Nếu ng-ời vay đà tìm nguồn thu từ kết sản xuất kinh doanh nguồn thu khác mà không trả hết nợ, phải phát mÃi tài sản từ sở tạo điều kiện cho họ tự bán tài sản nhằm thu đựơc giá trị sát thực tránh cho sở chi phí phát sinh -Đồng thời sở phát triển dịch vụ thuê cho thuê tài sản đảm bảo ng-ời vay giữ nguyên quyền sở hữu tài sản đ-ợc cấp vốn giữ đến thức không trả đ-ợc nợ -Đối với tài sản máy móc, thiết bị không đồng bộ, sở liên kết với đối tác cung cấp sản phẩm để từ phối hợp với khách hàng để giải khó khăn 76 II.10 Chú ý phân loại tài sản lập quỹ dự phòng III Những kiến nghị vấn đề hạn chế nợ khó đòi Sở giáo dục I- Ngân hàng công th-ơng Việt Nam III.1 Kiến nghị với nhà n-ớc III.1.1 Cần hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay Vấn đề nên theo h-ớng không quy định đảm bảo, cầm cố, bảo lÃnh điều kiện bắt buộc phải thực để vay vốn đ-ợc miễn thực mà nên quy định có tính khuôn khổ pháp luật, tách bạch tin dụng sách tín dụng th-ơng mại Với tín dụng th-ơng mại, cần đ-a nhiều biện pháp đảm bảo tiền vay cách phong phú, đa đạng, sở đó, tổ chức tín dụng đ-ợc lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án để định hay không định cho vay cho vay có đảm bảo hay không cần tài sản đảm bảo; áp dụng với chủ thể kinh tế mà không phân biệt đối xử Với tín dụng xác phủ định cho vay không cần đến tài sản làm đảm bảo, nh-ng bị tổn thất có nguyên nhân khách quan gây chínhphủ phải có trách nhiệm xử lý Với chế nh- vậy, khắc phục đ-ợc số tồn tại: -Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng khách hàng việc định cho vay trả nợ Nhà n-ớc không can thiệp sâu vào định bên -Xoá bỏ chế xin cho đảm bảo -Ngân hàng lựa chọn đ-ợc khách hàng có uy tín vay, lựa chọn đ-ợc biện pháp đảm bảo phù hợp, lựa chọn đ-ợc tài sản làm đảm bảo Từ giảm việc cho vay bị động, phụ thuộc, giảm việc nhận tài sản đảm bảo nên giảm đ-ợc tồn đọng tài sản cần xử lý III.1.2 Cần đ-a giải pháp định giá tài sản đảm bảo -Thành lập tổ chức chuyên môn định giá tài sản đảm bảo 77 -Đ-a khung giá mở, tạo điều kiện cho ngân hàng linh hoạt việc định giá, không xa so với quy định ngân hàng không cố định vào khung giá đó, tránh tình trạng giá theo khung giá nhà n-ớc thấp so với giá thị tr-ờng thị tr-ờng bất động sản Nhà n-ớc cần thông báo rộng rÃi ph-ơng tiện thông tin đại chúng để tránh tình trạng hiêủ lầm khách hàng ngân hàng tránh tình trạng cùngmột tài sản đảm bảo nh-ng lại đ-ợc đánh giá khác với ngân hàng khác III.1.3 Đơn giản hoá thủ tục đảm bảo -Theo quy định tài sản định giá từ 50 triệu trở lên phải qua công chứng, nh-ng thđ tơc vỊ c«ng chøng ch-a cã sù thèng nhÊt quy trình Bộ tpháp có trách nhiệm h-ớng dẫn mẫu giấy tờ để công chứng đến ch-a có mẫu hợp đồng đảm bảo ngân hàng th-ơng mại quốc doanh, cổ phầnđều có mẫu riêng -Các giấy tờ sở hữu th-ờng xử dụng đất có nhiều loại nh-ng ch-a có văn h-ớng dẫn cụ thể để kiểm tra thông tin tài liệu công chứng khiến thủ tục công chứng rắc rối nhiều thời gian Vì phủ cần cải tiến hệ thống liên quan đến giấy tờ sở hữu tạo điều kiện cho việc công chứng -Khi cần thiết phải xử lý tài sản đảm bảo, thật vô lý mà ngân hàng phải khởi kiện đ-ợc phát mÃi Đáng lý sau đ-ợc xác nhận công chứng, tài sản đảm bảo hợp lệ, hợp pháp ngân hàng xuất trình đủ hồ sơ vay, hồ sơ đảm bảo tái công chứng tiến hành phát mÃi -Cần thống việc công chứng n-ớc giao toàn việc xác nhận công chứng cho phòng công chứng -Cơ quan t- pháp cần quy định rõ loại giấy tờ cần thiết cho hợp đồng công chứng cầm đảm bảo bảo lÃnh 78 -Quy định trách nhiệm thực việc đăng ký giao dịch đảm bảo quan có thẩm quyền Các quan chịu trách nhiệm thủ tục đăngký, nộp vào hệ thống liệu quốc gia làm sở cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hay quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho công tác đảm bảo, tránh tình trạng chứng nhận sở hữu, nhiều tài liệu sở hữu khác tài liệu giả việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều bất cập, quan nhà n-ớc cần thùc hiƯn cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt để đảm bảo tính pháp lý khoản vay đảm bảo -Quy định thuận lợi thủ tục chuyển nh-ợng quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho ng-ời mua tài sản đảm bảo, loại giấy tờ cụ thể chứng minh việc mua tài sản đảm bảo cầm cố để làm sở cho quan có thẩm quyền làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, sang tên III.1.4 Cần quy định mức cho vay với loại tài sản đảm bảo phù hợp Nhẽ ra, phủ không cần can thiệp vào mức cho vay, không cần quy định mức cho vay tối đa từngloại tài sản cụ thể (hiện mức tối đa 70% giá trị tài sản đảm bảo) Ví nh-, tài sản đảm bảo nh- chứng tiền gửi, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm, sổ l-ơng cho vay đến 90%, 95% hay chí 100% giá trị Ng-ợc lại có tài sản mà giá biến động mạnh nh- bất động sản, động sản, máy móc th× møc cho vay cã thĨ chØ 50% hay 40% chí thấphơn Vì thế, phủ cần ngân hàng tự định III.1.5 Cần xử lý tài sản đảm bảo để hạn chế bất cập, giúp ngân hàng phát mại tài sản *Cần chế xử lý tài sản đảm bảo -Quy định nhiều hình thức xử lý tài sản đảm bảo 79 +Bên chấp tự bán tài sản +Cả hai bên bán tài sản +Giao cho ngân hàng bán tài sản +Gán nợ thoả thuận ph-ơng thức khác -Nâng cao quyền hạn ngân hàng việc bán tài sản đảm bảo số tr-ờng hợp: +Bên chấp vắng mặt không thực đ-ợc nghĩa vụ trả nợ, ng-ời thừa kế ng-ời thừa kế không thực nghĩa vụ +Sau thời gian quy định, tài sản không đ-ợc xử lý nh- thoả thuận -Đề nhiều ph-ơng thức bán tài sản để vận dụng linh hoạt vào tr-ờng hợp: +Bán trực tiếp cho ng-ời có nhu cầu +Bán đấu giá thông qua trung tâm thành lập doanh nghiệp chuyên thực nhiệm vụ +Ngân hàng đ-ợc tự tổ chức bán đấu giá tài sản nơi thuận lợi để thu nợ cách nhanh +Thu nợ tài sản đảm bảo ngân hàng thấy tài sản cần thiết để dùng vào kinh doanh , khai thác, cho thuê *Cần giảm thuế miễn thuế phát mÃi tài sản Nhà n-ớc cần giảm miễn thuế doanh thu từ việc bán tài sản đảm bảo để trả nợ ngân hàng Lý bên có tài sản bị lâm vào tình buộc phải bán để trả nợ bán mục đích kinh doanh Nếu ngân hàng thay mặt bên đảm bảo bán tài sản có nghĩa thay mặt chủ sở hữu bán tài sản mà tài sản ch-a đ-ợc chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng nên coi việc bán tài sản hoạt động kinh doanh bán tài sản Nh- vậy, ngân hàng 80 bên chủ tài sản nộp thuế tín dụng ngân hàng tr-ờng hợp bán tài sản đảm bảo *Nhà n-ớc cần làm để giúp ngân hàng phát mÃi tài sản cách đấu giá -Lập trung tâm bán đấu giá n-ớc nguồn sử dụngđất -Giảm tỷ lệ phí bán đấu giá tài sản có giá trị cao -Đơn giản hoá thủ tục hành chính, pháp lý tạo điều kiện dễ dàng cho việc mua bán,chuyển nh-ợng tài sản *Tr-ờng hợp bên vay bị phá sản, nhà n-ớc cần: -Nếu tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất Bên ngân hàng có quyền yêu cầu quan nhà n-ớc có thẩm quyền tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất ®Ĩ thu håi vèn vµ l·i tiỊn vay Nh-ng hiƯn ch-a có văn h-ớng dẫn cụ thể việc này, việc thực bán đấu giá thông qua trung tâm bán đấu giá nh-ng không quan nhà n-ớc có thẩm quyền Do cần quy định cụ thể quan thực đăng ký đảm bảo, giải trừ đảm bảo cho phép đấu giá quyền sử dụng đất -Ngân hàng gặp khó khăn mà giá tài sản bị giảm so với tr-ớc đâykhi đem đảm bảo, với tài sản đất đai, công trình đất việc nhà n-ớc cần quy định khung giá đất địa ph-ơng sát với thực tế thời kỳ quy định thống để định giá quyền sử dụng đất đem chấp tránh việc phát mại tài sản không đủ bù cho quyền vay khoản lÃi -Khi khách hàng ngân hàng, doanh nghiệp đà lâm vào tình trạng phá sản án đà định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, việc thu hồi nợ phải tuân theo trình tự phá sản doanh nghiệp Sau nhận đ-ợc định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, ngân hàng muốn toán nợ từ tài sản đảm bảo phải đ-ợc đồng ý văn án án đà có 81 định tuyên bố phá sản doanh nghiệp tiền tài sản có tài sản đảm bảo doanh nghiệp đ-ợc tổ toán tài sản thuộc quan thi hành án toán theo thứ tự -u tiên đ-ợc quy định theo luật phá sản Vì thế, tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản không đủ để toán tất khoản nợ -u tiên, ngân hàng không nhận đ-ợc đủ tất khoản nợ gồm tiền lÃi gốc từ tiền bán tài sản đảm bảo doanh nghiệp *Nhà n-ớc cần quy định thật rõ ràng phải giải nh- nào, trình tự bên vay dùng tài sản để chấp vay tiền nhiều ngân hàng khác nhau: Hiện nay, ch-a có luật nói trật tự giải khoản nợ nợ tài sản chấp bị xử lý mà tài sản đ-ợc đem chấp để vay tiền hai hay nhiều ngân hàng khác nhau, dẫn đến việc tranh chấp tổ chức ngân hàngkhi tài sản bị xử lý Nhà n-ớc cần quy định -u tiên cho ngân hàng nhận đảm bảo tr-ớc Nếu giá trị tài sản đảm bảo không đủ ngân hàng đảm bảo sau bị thiệt thòi ngân hàng không thẩm định xác chủ quan vấn đề này, đ-ơng nhiên phải chịu rủi ro Hiện mà điều kiện thông tin ch-a kịp thời, đầy đủ, biện pháp ngăn chặn rủi ro hạn chế, nên chăng, nhà n-ớc nên bỏ quy định dùng tài sản để đảm bảo cho nhiều khoản vay ngân hàng khác Để khắc phục, dùng hình thức đồng tài trợ mà ngân hàng làm đầu mối Còn để nguyên quy định cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung chế điều chỉnh lại cho đầy đủ, hợp với thực tế III.1.6 Toà án cần giúp ngân hàng việc phát mÃi tài sản -Nhà n-ớc, cụ thể án nhân dân tối cao cần h-ớng dẫn cụ thể để việc công nhận xử lý tài sản đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng để xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ khó đòi -Cần gộp tiền thi hành án vào ngân hàng để khấu trừ số nợ vay, ngân hàng báo cáo trình nộp tiền thi hành án đến giải xong cho phòng thi hành án 82 -Khi xảy việc tranh chấp hợp đồng tín dụng hợp đồng đảm bảo ngân hàng kiện án có thẩm quyền để xử lý có biện pháp c-ỡng chế thi hành án đà có hiệu lực -Khi bên vay có liên quan đến vụ án hình quan pháp luật cần tạo điều kiện cho ngân hàng phát mÃi tài sản đảm bảo III.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà n-ớc (NHNN) -Ngân hàng nhà n-ớc cần xúc tiến việc thành lập công ty mua bán tài sản đảm bảo dựa kinh nghiệm học đ-ợc n-ớc áp dụng cách có chọn lọc vào hoạt động tÝn dơng ë n-íc ta theo sù ủ qun cđa Chính Phủ -Ngân hàng nhà n-ớc cần sớm trình lên ChÝnh phđ vµ Qc héi vỊ viƯc ban hµnh lt chấp tài sản văn h-ớng dẫn việc xác định quyền sở hữu tài sản đặc biệt nhà cửa, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần nhanh chóng hoàn thành giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng khách hàng công tác tài sản đảm bảo -Ngân hàng nhà n-ớc chủ động phối hợp với án nhân dân tối cao, Bộ t- pháp, Bộ công an, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, Tổng cục địa để nghiên cứu soạn thảo, ban hành văn liên tịch nhằm hoàn thiện sở pháp lý, tạo thuận lợi an toàn để h-ớng dẫn xử lý khó khăn ách tẵc việc giải toả, phát mÃi tài sản đảm bảo ngân hàng th-ơng mại n-ớc ta -Ngân hàng nhà n-ớc cần sớm có chế quy định việc thiết lập quỹ bù đắp rủi ro hạn Việc có tác dụng bù đắp phần vốn bị nợ khó đòi bán tài sản đảm bảo mà không thu hồi đủ nợ : + TrÝch lËp theo tõng thêi kú møc tû lÖ thích hợp khác thay trích lập từ đầu năm 83 + Trích lập theo giá trị nhóm tài sản mà đà đ-ợc thông qua phân loại + Dựa vào số d- quỹ bảng phân tích d- nợ hạn, nợ khó đòi + Xem xét tỷ lệ trích lập theo mối t-ơng quan tỷ lệ hạn số rủi ro xảy cần xử lý Đồng thời, phân loại thích hợp cho loại tài sản theo tính chất chúng III.3 Kiến nghị với Ngân hàng công th-ơng Việt Nam, SGDI-NHCTVN Giải pháp ngăn ngừa nợ khó đòi: Cần chuyên môn hoá hoạt động đánh giá khách hàng Như đà trình bày phần Khái quát Sở Giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam chương II, Sở gồm phòng mà phòng có chức khác Tuy nhiên, không thấy phòng có chức chuyên thẩm định đánh giá khách hàng vấn đề quan trọng để ngăn ngừa nợ khó đòi Hoạt động số nhân viên phòng kinh doanh đảm nhận Râ rµng, víi thùc tÕ nh- vËy, Së khã cã thể ngăn ngừa nợ khó đòi cách hiệu Vấn đề này, Sở đà l-u ý, xong chủ quan, tin t-ởng vào lực l-ợng vừa mỏng lại vừa chuyên môn hoá nhvậy Vì vậy, kiến nghị với Sở, với Ngân Hàng công th-ơng Việt Nam, cần chuyên môn hoá việc thẩm định khách hàng Chuyên môn hoá hoạt động đánh giá khách hàng thực cách thành lập thêm phòng đánh giá khách hàng tuyển nhân viên đ-ợc đào tạo chuyên môn Đánh giá khách hàng bao gồm đánh giá thân dự án mà muốn vay vốn để thực Rõ ràng, phận đựơc thành lập sớm đà không xảy tình xấu cho vay vốn Đài Loan khoản cho vay để nhập máy móc Đài Loan ( Nơi mà chẳng có để tin t-ởng vào chất l-ợng máy móc ) lại lấy giá trị máy móc làm đảm bảo vài trăm mét vuông đất có giá trị 84 không đáng kể so với khoản vay, hậu gây khối l-ợng lớn nợ khó đòi Có thể thực cách thành lập công ty chuyên thẩm định Các công ty hoạt động nh- công ty mua bán nợ đà trình bày phần giải pháp Sở Công ty này, việc thẩm định tất khách hàng, dự án cho vay Sở, hệ thống ngân hàng công th-ơng Việt Nam tham gia cung cấp sản phẩm thẩm đinh cho Ngân Hàng hay tổ chức khác có nhu cầu Biện pháp khó thực nh-ng Ngân Hàng th-ơng mại lớn nh- Ngân Hàng công th-ơng Việt Nam có thừa khả thực Giải pháp xử lý nợ khó đòi: Hoàn thiện số tài sản chấp để lý Một khối l-ợng lớn nợ khó đòi thuộc dự án cho vay vốn để nhập máy móc từ Đài Loan Sở dĩ khoản vay này, nh- đà trình bày dây chuyền máy móc nhập không đồng bộ, hỏng hóc nhiều nên không phát huy đ-ợc tác dụng, sử dụng để sản xuất đ-ợc Đài Loan hay Trung Quốc đại lục nữa, hàng họ th-ờng chất l-ợng khó đảm bảo so với Nhật Bản, Hàn Quốc rõ ràng nhà thẩm định đà mắc lỗi lớn việc Nh-ng đà xảy phải xử lý Xử lý đ-ợc dây truyền máy móc cách tốt nhập linh kiƯn tõ NhËt B¶n hay Mü hay cđa mét n-íc có tiếng hàng tốt để bổ sung cho đồng đem rao bán Ng-ời mua th-ờng ngại mua phải hàng Trung Quốc, Đài Loan, hàng hoá máy móc giá trị lớn mà hỏng hóc, không đồng bộ, sản xuất đ-ợc Cần bổ sung linh kiện tốt để bán ®-ỵc Tuy r»ng, khã cã thĨ thu håi ®đ nỵ nh-ng thu đ-ợc phần vứt xó, không mua, cuối trắng Giải pháp xử lý nợ khó đòi: Cần mạnh rạn, tâm xử lý rứt điểm lên tiếng cầu cưú quan chức Với tài ssản chấp nhà cửa, vật 85 kiến trúc, ngân hàng th-ờng mắc phải vấn đề nhân đạo, không nỡ rỡ nhà hàng xóm làm nhà Nhưng rỡ nhà hàng xóm ăn cắp mà việc làm đáng Xong không nên cứng rắn quá, nhiều phải hy sinh phần để tối -u đồng thời mục đích Với tài sản chấp quyền sử dụng đât: thực tế thị tr-ờng nhà đất việc bán quyền sử dụng đất không muốn nói đấu cát đắt tôm tươi Nhưng lại khó xử lý đối tượng Là giấy tờ đất cát ch-a hợp lệ, Ngân Hàng công th-ơng Việt Nam cần phải cầu cứu đến quan chức năng, quan có trách nhiệm nhà đất để hoàn thành hồ sơ giúp việc lý đ-ợc diễn nhanh chóng Lời cầu cứu củ a Ngân Hàng công th-ơng Việt Nam tổ chức lớn có uy tín nhvậy quan Nhà n-ớc có chức chắn xúc tiến giải Đối với khoản nợ khó đòi đ-ợc đảm bảo theo hình thức cầm cố không bàn chất xử lý tài sản cầm cố giống nh- tài sản chấp 86 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài, suốt tháng thực tập Sở Giao dịch I Ngân hàng công th-ơng Việt Nam, em học hỏi đ-ợc nhiều điều kĨ c¶ vỊ thùc tÕ lÉn kiÕn thøc lý ln chung Có đ-ợc kết đó, tr-ớc hết nhờ quan tâm, h-ớng dẫn nhiệt tình cô giáo TS Phan Thu Hà cô phòng kinh doanh Sở Giao dịch I Ngân hàng công th-ơng Việt Nam Em xin cảm ơn cô giáo TS Phan Thu Hà, cảm ơn cô công tác phòng kinh doanh Sở Giao dịch I Ngân hàng công th-ơng Việt Nam, cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngân Hàng - Tài Chính 87 ... III: Gi? ?i pháp hạn chế nợ khó đ? ?i SGDI NHCTVN 70 I Định h-ớng SGDI-NHCTVN hạn chế nợ khó đ? ?i 70 II Gi? ?i pháp Sở giáo dục I- Ngân hàng công th-ơng Việt Nam hạn chế nợ khó đ? ?i ... 44 I. 6 Mục tiêu, biên pháp kinh doanh năm 2002 46 II Nợ KHó Đ? ?I T? ?I SGDI-NHCTVN 47 III SGDI- NHCTVN ®· làm để hạn chế nợ khó đ? ?i 51 III.1 SGDI-NHCTVN ngăn ngừa nợ khó đ? ?i nh-... đề hạn chế nợ khó đ? ?i Sở giáo dục I- Ngân hàng công th-ơng ViÖt Nam 77 III.1 Kiến nghị v? ?i nhà n-ớc 77 III.1.1 Cần hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay 77 III.1.2 Cần đ-a gi? ?i pháp

Ngày đăng: 16/06/2022, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan