Nợ KHó ĐòI TạI SGDI-NHCTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 47 - 51)

Biểu 3 cho ta thấy thực trạng nợ quá hạn mà chủ yếu là nợ quá hạn nói chung, d- nợ khó đòi nói riêng liên tục giảm tuy rằng mức độ giảm không cao: Năm 1999 là 72,9 tỷ, năm 2000 còn 60,8 tỷ và năm 2001 còn 58,1 tỷ. Điều đó chứng tỏ Sở đã có những cố gắng nhất định, khiến nợ quá hạn không có cơ hội phát sinh thêm mà còn đựoc giải quyết dần dần, từng b-ớc.

Tuy nhiên, vấn đề chính chúng ta cần nghiên cứu là nợ khó đòi thì tình hình không đ-ợc sáng sủa cho lắm. Về quy mô, nợ khó đòi đã giảm từ 60,3 tỷ năm 1999 còn năm 58,1 tỷ năm 2000 và còn 56,8 tỷ năm 2001. Nh-ng về cơ cấu, nợ khó đòi lại tăng dần từ 82,7% năm 1999 lên đến 95,5% năm 2000 và 97,8% năm 2001. Điều đó cho thấy một số l-ợng lớn các khoản nợ quá hạn đ-ợc tích tụ từ những năm tr-ớc đó chuyển sang, đã làm tăng d- nợ khó đòi cho những năm tiếp theo. Tỷ lệ nợ khó đòi so với mức tổng d- nợ năm 1998 là 1,05%, năm 1999 tăng lên 5,4%, năm 2000 là 4,6%, năm 2001 là 3,79%. Theo quy định của ngân hàng, nợ quá hạn đã trên 12 tháng đ-ợc coi là nợ khó đòi và theo số liệu biểu 3 thì nợ khó đòi năm 1999 là 60,3 tỷ năm 2000 là 58,1 tỷ và năm 2001 là 56,8tỷ; chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng d- nợ quá hạn.

Xét tỷ lệ nợ quá hạn trên d- nợ của từng thành phần kinh tế ta thấy nợ quá hạn, khó đòi của kinh tế quốc doanh luôn chiém tỷ lệ lớn. Năm 1997 là 17,7 tỷ chiếm 66,98%, năm 1998 lên 87,23%, năm 1999 là 91,22%, năm 2000 là 86,7% và năm 2001 là 80,34%.

năng động, trình độ quản lý làm ăn kinh tế còn yếu kém, bộ máy còn kồng kềnh nên sản xuất kinh doanh th-ờng gặp nhiều rủi ro. Trong khi dó, thành phần này lại luôn đ-ợc Nhà n-ớc -u đãi trong việc cho vay nên vốn vay ngân hàng dễ bị sử dụng lãng phí, trở thành nợ quá hạn, nợ khó đòi. Tuy nhiên, nếu chỉ xem xét qua số tuyệt đối thì nợ quá hạn, nợ khó đòi của kinh tế quốc doanh lớn hơn nhiều so với kinh tế ngoài quốc doanh. Nh-ng xét về độ an toàn tín dụng thì rủi ro đối với kinh tế quốc doanh thấp hơn đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Song, một khi kinh tế quốc doanh gặp rủi ro tín dụng thì việc thu hồi nợ khó đòi, nợ quá hạn là rất khó khăn vì các khoan nợ này th-ờng là lớn và việc sử lý th-ờng v-ớng vào rất nhiều những thủ tục.

Số nợ khó đòi trong năm 2001 chủ yếu từ nhứng năm tr-ớc đây chuyển sang, hầu hết là các khoản nợ từ nguồn vốn vay Đài Loan và một số doanh nghiệp Nhà n-ớc vay lớn (khoảng 30 tỷ). Nguồn vốn vay Đài Loan mà kỳ hạn từ 6 tháng đến 1 năm từ những năm 1996, 1997 do nhiều nguyên nhân khiến số nợ này không thu hồi đ-ợc và gần một triệu USD đã chuyển thành nợ khó đòi trên 1,4 triệu USD tiền vay với mức lãi suất 4,5%. Các doanh nghiệp Nhà n-ớc vay chủ yếu là để mua dây truyền máy móc thiết bị và nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh, tuy nhiên do làm ăn không hiệu quả vì máy móc mua về không đồng bộ, sản phẩm không phù hợp với thị tr-ờng mà hậu quả là khoảng 30 tỷ VND nợ khó đòi.

- Một số khách hàng mắc nợ khó đòi chủ yếu.

+ Công ty vật liệu xây dựng và lâm sản- một doanh nghiệp Nhà n-ớc: Gần 30 triệu VND.

+ Công ty TNHH Linh Giang: sản xuất hàng may mặc (dự án Đài Loan) gần 60 nghìn USD.

+ Công ty xuất nhập khẩu ngành in bộ văn hoá: Gần 7 tỷ, công ty phát triển công nghiệp 590 triệu và một số đối t-ợng nợ nhỏ khác:

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)