Vấn đề sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 44 - 46)

I. Khái quát về Sở giao dịch  Ngân hàng Công th-ơng Việt

I.5.2. Vấn đề sử dụng vốn

Với nguồn vốn huy động dồi dào nh- đã trình bày ở trên, hiện nay, Sở đã cho vay và đầu t- cho tất cả các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn so với tổng nguồn vốn huy động đ-ợc là rất thấp, chỉ khoảng gần 20%. Phần lớn đ-ợc chuyển về TW để hỗ trợ cho các chi nhánh khác (xem biểu 2).

Tổng d- nợ tăng t-ơng đối ổn định. Đạt đ-ợc điều đó là do Sở đã chủ động tìn kiếm khách hàng để mở rộng cho vay. D- nợ trung, dài hạn tăng khá nhanh trong khi nợ ngắn hạn giảm dần cho thấy cơ cấu đầu t- của Sở dần nhuyển sang đầu t- thao chiều sâu. Xu thế này tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đổi mới, nâng cao năng lực sản xuất, phu hợp với chủ tr-ơng của Đảng trong việc CNH - HĐH đất n-ớc.

Cơ cấu d- nợ cho vay: Từ biểu 2, tta thấy rằng vốn vay ngắn hạn của Sở giảm đi đáng kể, cả về tỷ trọng và số l-ợng. Nhất là trong năm 2000. Ta biết rằng, các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn l-u động cần thiết cho quá trình sản xuất hinh doạnh mà vốn tự có không đủ, đối t-ợng cho vay là các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh và l-u thông hàng hoá dịch vụ. Vì thế nguyên nhân của sự giảm trên là do sự ảnh h-ởng của khủng hoảng khu vực, sản phẩm của doanh nghiệp không cạnh tranh đ-ợc nên hạn chế việc vay ngắn hạn ngân hàng. Ngoài ra, việc NHNN hai lần tăng tỷ giá nên hạn chế vay vốn nhập khẩu của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực XNK. Luật VAT đ-ợc áp dụng đầu 1999 khiến nhiều doanh nghiệp chủ động

đẩy mạnh bán hàng tồn kho, sản xuất cầm chừng để trốn VAT.

Mấy năm gần đây, Sở đã từng b-ớc cải cách hoạt động kinh doanh, đặc biệt là đã quan tâm triển khai mẹnh mẽ cho vay trung, dài hạn khiến cho từ chỗ chỉ khoảng 20% vào năm 1995, thì tới cuối 2001 đã là gần 70% tổng d- nợ. D- nợ cho vay trung dài hạn trung bình tại Sở khoảng gần 800 tỷ. Cao nhất năm 2000, đạt1022 tỷ, mà tập trung vào hai đơn vị là Tổng công ty B-- chính viễn thông và B-u điện Hà Nội.

Khu vực cho vay: Từ biểu 2 ta thấy đối với thành phần kinh tế quốc doanh, chủ yếu là cho vay các tổng công ty và đơn vị thành viên. Bộ phận này luôn chiếm trên 90% tổng d- nợ. Sở đã thực hiện hạn chế cho vay, rút dần d- nợ đối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả , nợ quá hạn lớn… để tập trung cho các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, có uy tín trong quan hệ tín dụng. Hiện nay, Tổng công ty B-u chính viễn thông, Công ty d-ợc phẩm TW1, Tổng công ty Muối, Liên hiệp Đ-ờng sắt khu vực 1…là nhữnh đơn vị có d- nợ lớn. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc doanh địa ph-ơng, Sở đã bổ sung kịp thời vốn l-u động còn thiếu trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo luân chuyển vốn bình th-ờng giúp nhiều doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng thua lỗ, ổn định sản xuất, đảm bảo công ăn việc làm cho ng-ời lao động.

Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, d- nợ nhìn chung cóchiều h-ớng giảm. Điều đó cho thấy có sự sụt giảm trong cho vay đối với kinh tté ngoài quốc doanh. Nguyên nhân chủ yếu do việc đầu t- cho kinh tế ngoài quốc doanh gặp nhiều khó khăn; rất ít doanh nghiệp đáp ứng đ-ợc yêu cầu cho vay của sở bởi không đảm bảo ph-ơng án kinh doanh, dự án đàu t- khả thi, thể lệ thế chấp, cầm cố , bảo lãnh tài sản vay vốn…ch-a kẻ đến nhiều hiện t-ợng gian lận, lừa đảo. Mặt khác, thiếu sự đồng bộ giữa các cơ quan Nhà n-ớc có chức năng.

Chất l-ợng tín dụng: Ngày càng tăng. Thể hiện trng việc giảm số d- nợ quá hạn năm 2001 còn 58,1 tỷ tức giảm 4,5%. Số nợ quá hạn phát sinh năm 2001 là rất ít mà chủ yếu là nợ khó đòi từ các năm tr-ớc chuyển sang. Tuy

nhiên, số nợ khó đòi này ngày càng giảm thể hiện rằng Sở đã thực hiện từng b-ớc có hiệu quả việc xử lý nợ khó đòi.

Công tác tín dụng năm 2001 đã đạt đ-ợc một số thành tựu đáng kể, phục vụ các ngành quan trọng nh- B-u điên, giao thông vận tải, phân bón…qua đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh các ngành khác trên địa bàn. Chất l-ợng tín dụng đ-ợc cải thiện do sự thận trọng của ban lãnh đạo nên năm 2001 không phát sinh thêm đáng kể nợ qua hạn mà tập trung xử lý nợ cũ. Với các biện pháp nghiệp vụ, Sở đã có đ-ợc một số khách hàng truyền thống. Tiếp tục duy trì một số hình thức tín dụng nh- cho vay sinh viên, bảo lãnh, tài trợ uỷ thác…

Song, còn một số tồn tại nh- mức d- nợ ch-a t-ơng xứng với nguồn vốn, ch-a thực sự chủ động bám sát và khai thác sủ dụng vốn của khách hàng. Còn hạn chế trong việc hợp tác với kin tế ngoài quốc doanh, ch-a đa dạng hoá nghiệp vụ tín dụng, ch-a sử dụng linh hoạt và triệt để các biện pháp kinh tế, đòn bẩy lãi suất, gặp khó khăn trong cạnh tranh thị phần với các ngân hàng khác trên địa bàn. Vậy, Sở cần cố gắng hơn nữa để mở rộng hoạt động tín dụng, tăng mức cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, nâng cao chất l-ợng công tác tín dụng để năm 2002 đạt kết quả cao hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một trong những ngân hàng đầu ngành.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)