Sở giáo dục I- Ngân hàng công th-ơng Việt Nam.
III.1. Kiến nghị với nhà n-ớc.
III.1.1. Cần hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay.
Vấn đề này nên theo h-ớng không quy định đảm bảo, cầm cố, bảo lãnh là một điều kiện bắt buộc phải thực hiện để vay vốn hoặc đ-ợc miễn thực hiện mà chỉ nên quy định có tính khuôn khổ pháp luật, tách bạch ra tin dụng chính sách và tín dụng th-ơng mại. Với tín dụng th-ơng mại, cần đ-a ra nhiều biện pháp đảm bảo tiền vay một cách phong phú, đa đạng, trên cơ sở đó, các tổ chức tín dụng đ-ợc lựa chọn khách hàng, lựa chọn dự án để quyết định hay không quyết định cho vay và cho vay có đảm bảo hay không cần tài sản đảm bảo; và áp dụng với mọi chủ thể kinh tế mà không phân biệt đối xử. Với tín dụng chính xác thì do chính phủ chỉ định cho vay và không cần đến tài sản làm đảm bảo, nh-ng khi bị tổn thất có các nguyên nhân khách quan gây ra thì chínhphủ phải có trách nhiệm xử lý. Với cơ chế nh- vậy, sẽ khắc phục đ-ợc một số tồn tại:
-Nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ngân hàng và khách hàng trong việc quyết định cho vay và trả nợ. Nhà n-ớc không can thiệp quá sâu vào quyết định của các bên
-Xoá bỏ cơ chế “xin cho” đảm bảo
-Ngân hàng sẽ lựa chọn đ-ợc khách hàng có uy tín để cho vay, lựa chọn đ-ợc biện pháp đảm bảo phù hợp, lựa chọn đ-ợc tài sản làm đảm bảo. Từ đó sẽ giảm việc cho vay bị động, phụ thuộc, giảm việc nhận bất cứ tài sản đảm bảo nào nên sẽ giảm đ-ợc tồn đọng tài sản cần xử lý.
III.1.2. Cần đ-a ra giải pháp về định giá tài sản đảm bảo.
-Đ-a ra một khung giá mở, tạo điều kiện cho các ngân hàng linh hoạt hơn trong việc định giá, không đi quá xa so với quy định của ngân hàng và cũng không cố định vào khung giá đó, tránh tình trạng giá theo khung giá của nhà n-ớc quá thấp so với giá thị tr-ờng nhất là thị tr-ờng bất động sản. Nhà n-ớc cần thông báo rộng rãi trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng để tránh tình trạng hiêủ lầm giữa khách hàng và ngân hàng và tránh tình trạng cùngmột tài sản đảm bảo nh-ng lại đ-ợc đánh giá khác nhau với các ngân hàng khác nhau.
III.1.3. Đơn giản hoá thủ tục đảm bảo
-Theo quy định thì tài sản định giá từ 50 triệu trở lên thì phải qua công chứng, nh-ng thủ tục về công chứng ch-a có sự thống nhất về quy trình. Bộ t- pháp có trách nhiệm h-ớng dẫn các mẫu giấy tờ để công chứng đến nay vẫn ch-a có mẫu hợp đồng đảm bảo. các ngân hàng th-ơng mại quốc doanh, cổ phần…đều có mẫu riêng.
-Các giấy tờ về sở hữu th-ờng xử dụng đất có nhiều loại nh-ng ch-a có văn bản h-ớng dẫn cụ thể để kiểm tra các thông tin của tài liệu công chứng khiến thủ tục công chứng rắc rối và mất nhiều thời gian. Vì thế chính phủ cần cải tiến hệ thống liên quan đến giấy tờ sở hữu tạo điều kiện cho việc công chứng.
-Khi cần thiết phải xử lý tài sản đảm bảo, thật là vô lý khi mà ngân hàng phải khởi kiện mới đ-ợc phát mãi. Đáng lý ra sau khi đ-ợc xác nhận của công chứng, các tài sản đảm bảo đều hợp lệ, hợp pháp thì ngân hàng xuất trình đủ hồ sơ vay, hồ sơ đảm bảo và tái công chứng là có thể tiến hành phát mãi.
-Cần thống nhất việc công chứng trong cả n-ớc và giao toàn bộ việc xác nhận công chứng cho phòng công chứng.
-Cơ quan t- pháp cần quy định rõ loại giấy tờ nào cần thiết cho hợp đồng công chứng về cầm đảm bảo bảo lãnh
-Quy định về trách nhiệm thực hiện việc đăng ký các giao dịch đảm bảo đối với từng cơ quan có thẩm quyền. Các cơ quan này chịu trách nhiệm về thủ tục đăngký, nộp vào hệ thống dữ liệu quốc gia làm cơ sở cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hay quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho công tác đảm bảo, tránh tình trạng không có chứng nhận sở hữu, nhiều tài liệu sở hữu khác nhau tài liệu giả… việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn nhiều bất cập, các cơ quan nhà n-ớc cần thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để đảm bảo tính pháp lý của khoản vay đảm bảo.
-Quy định thuận lợi hơn về thủ tục chuyển nh-ợng quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng đất cho ng-ời mua tài sản đảm bảo, nhất là đối với các loại giấy tờ cụ thể chứng minh về việc mua tài sản đảm bảo cầm cố để làm cơ sở cho cơ quan có thẩm quyền làm thủ tục chuyển quyền sở hữu, sang tên.
III.1.4. Cần quy định mức cho vay với các loại tài sản đảm bảo phù hợp hơn nữa.
Nhẽ ra, chính phủ không cần can thiệp vào mức cho vay, không cần quy định mức cho vay tối đa đối với từngloại tài sản cụ thể (hiện nay mức tối đa là 70% giá trị tài sản đảm bảo). Ví nh-, những tài sản đảm bảo nh- chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm, sổ l-ơng… thì có thể cho vay đến 90%, 95% hay thậm chí 100% giá trị. Ng-ợc lại có những tài sản mà giá cả biến động mạnh nh- bất động sản, động sản, máy móc… thì mức cho vay có thể chỉ 50% hay 40% thậm chí còn thấphơn nữa. Vì thế, chính phủ cần để cho ngân hàng tự quyết định .
III.1.5. Cần một chính về xử lý tài sản đảm bảo để hạn chế những bất cập, giúp ngân hàng khi phát mại tài sản
*Cần một cơ chế xử lý tài sản đảm bảo
+Bên thế chấp tự bán tài sản +Cả hai bên cùng bán tài sản +Giao cho ngân hàng bán tài sản
+Gán nợ hoặc thoả thuận bằng ph-ơng thức khác
-Nâng cao quyền hạn của ngân hàng trong việc bán tài sản đảm bảo trong một số tr-ờng hợp:
+Bên thế chấp vắng mặt không thực hiện đ-ợc nghĩa vụ trả nợ, không có ng-ời thừa kế hoặc ng-ời thừa kế không thực hiện nghĩa vụ đó.
+Sau một thời gian quy định, tài sản không đ-ợc xử lý nh- thoả thuận -Đề ra nhiều ph-ơng thức bán tài sản để vận dụng linh hoạt vào từng tr-ờng hợp:
+Bán trực tiếp cho ng-ời có nhu cầu
+Bán đấu giá thông qua trung tâm hoặc thành lập ra doanh nghiệp chuyên thực hiện nhiệm vụ này.
+Ngân hàng đ-ợc tự tổ chức bán đấu giá tài sản ở những nơi thuận lợi để thu nợ một cách nhanh nhất.
+Thu nợ bằng chính tài sản đảm bảo nếu ngân hàng thấy rằng tài sản đó là cần thiết để dùng vào kinh doanh , khai thác, cho thuê…
*Cần giảm thuế hoặc miễn thuế khi phát mãi tài sản
Nhà n-ớc cần giảm hoặc miễn thuế doanh thu từ việc bán tài sản đảm bảo để trả nợ ngân hàng. Lý do vì bên có tài sản bị lâm vào tình thế buộc phải bán để trả nợ chứ không phải bán vì mục đích kinh doanh. Nếu ngân hàng thay mặt bên đảm bảo bán tài sản có nghĩa là thay mặt chủ sở hữu bán tài sản mà tài sản ch-a đ-ợc chuyển quyền sở hữu cho ngân hàng nên không thể coi việc bán tài sản là hoạt động kinh doanh bán tài sản. Nh- vậy, cả ngân hàng
và bên chủ tài sản không phải nộp thuế tín dụng ngân hàng trong tr-ờng hợp bán tài sản đảm bảo
*Nhà n-ớc cần làm gì để giúp ngân hàng phát mãi tài sản bằng cách đấu giá.
-Lập trung tâm bán đấu giá trong cả n-ớc nhất là nguồn sử dụngđất. -Giảm tỷ lệ phí bán đấu giá đối với tài sản có giá trị cao
-Đơn giản hoá các thủ tục hành chính, pháp lý tạo điều kiện dễ dàng cho việc mua bán,chuyển nh-ợng tài sản
*Tr-ờng hợp bên vay bị phá sản, nhà n-ớc cần:
-Nếu tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất. Bên ngân hàng có quyền yêu cầu cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất để thu hồi vốn và lãi tiền vay. Nh-ng hiện nay ch-a có văn bản h-ớng dẫn cụ thể việc này, việc thực hiện bán đấu giá thông qua trung tâm bán đấu giá nh-ng đây không là cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền. Do đó cần một quy định cụ thể về cơ quan thực hiện đăng ký đảm bảo, giải trừ đảm bảo và cho phép đấu giá và quyền sử dụng đất.
-Ngân hàng gặp khó khăn khi mà giá cả tài sản bị giảm so với tr-ớc đây- khi đem ra đảm bảo, nhất là với tài sản là đất đai, công trình trên đất… về việc này nhà n-ớc cần quy định khung giá đất địa ph-ơng sát với thực tế trong từng thời kỳ và quy định thống nhất căn cứ để định giá quyền sử dụng đất đem thế chấp tránh việc phát mại tài sản không đủ bù cho quyền vay và khoản lãi.
-Khi khách hàng của ngân hàng, doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản và toà án đã ra quyết định và tuyên bố phá sản doanh nghiệp, thì việc thu hồi nợ phải tuân theo trình tự phá sản doanh nghiệp. Sau khi nhận đ-ợc quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, ngân hàng muốn thanh toán nợ từ tài sản đảm bảo phải đ-ợc sự đồng ý bằng văn bản của toà án khi toà án đã có quyết
định tuyên bố phá sản doanh nghiệp thì tiền và tài sản trong đó có tài sản đảm bảo của doanh nghiệp đ-ợc tổ thanh toán tài sản thuộc cơ quan thi hành án thanh toán theo thứ tự -u tiên đ-ợc quy định theo luật phá sản. Vì thế, nếu tài sản còn lại của doanh nghiệp bị phá sản không đủ để thanh toán tất cả các khoản nợ -u tiên, thì ngân hàng có thể không nhận đ-ợc đủ tất cả các khoản nợ gồm tiền lãi và gốc từ tiền bán tài sản đảm bảo của doanh nghiệp
*Nhà n-ớc cần quy định thật rõ ràng phải giải quyết nh- thế nào, trình tự ra sao khi bên đi vay dùng một tài sản để thế chấp vay tiền ở nhiều ngân hàng khác nhau: Hiện nay, ch-a có luật nói về trật tự giải quyết các khoản nợ của con nợ khi tài sản thế chấp của anh ta bị xử lý mà tài sản đó đ-ợc đem thế chấp để vay tiền ở hai hay nhiều ngân hàng khác nhau, dẫn đến việc tranh chấp giữa các tổ chức ngân hàngkhi tài sản đó bị xử lý. Nhà n-ớc cần quy định -u tiên cho những ngân hàng nhận đảm bảo tr-ớc. Nếu giá trị tài sản đảm bảo không đủ thì ngân hàng đảm bảo sau cùng sẽ bị thiệt thòi vì ngân hàng đó không thẩm định chính xác hoặc chủ quan trong vấn đề này, đ-ơng nhiên phải chịu sự rủi ro. Hiện nay khi mà điều kiện thông tin ch-a kịp thời, đầy đủ, các biện pháp ngăn chặn rủi ro còn hạn chế, nên chăng, nhà n-ớc nên bỏ quy định có thể dùng một tài sản để đảm bảo cho nhiều khoản vay ở ngân hàng khác nhau. Để khắc phục, có thể dùng hình thức đồng tài trợ mà một ngân hàng làm đầu mối. Còn nếu vẫn để nguyên quy định này thì cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cơ chế và điều chỉnh lại cho đầy đủ, hợp với thực tế.
III.1.6. Toà án cần giúp ngân hàng trong việc phát mãi tài sản hơn nữa
-Nhà n-ớc, cụ thể là toà án nhân dân tối cao cần h-ớng dẫn cụ thể để việc công nhận xử lý tài sản đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng để xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ khó đòi
-Cần gộp tiền thi hành án vào ngân hàng để khấu trừ số nợ vay, ngân hàng sẽ báo cáo quá trình nộp tiền thi hành án đến khi giải quyết xong cho phòng thi hành án.
-Khi xảy ra việc tranh chấp hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng đảm bảo thì ngân hàng kiện ra toà án có thẩm quyền để xử lý và có biện pháp c-ỡng chế thi hành án đã có hiệu lực.
-Khi bên vay có liên quan đến các vụ án hình sự thì cơ quan pháp luật cần tạo điều kiện cho ngân hàng phát mãi tài sản đảm bảo.
III.2. Kiến nghị với ngân hàng nhà n-ớc (NHNN)
-Ngân hàng nhà n-ớc cần xúc tiến việc thành lập công ty mua bán tài sản đảm bảo dựa trên kinh nghiệm học đ-ợc ở n-ớc ngoài và áp dụng một cách có chọn lọc vào hoạt động tín dụng ở n-ớc ta theo sự uỷ quyền của Chính Phủ.
-Ngân hàng nhà n-ớc cần sớm trình lên Chính phủ và Quốc hội về việc ban hành luật thế chấp tài sản và những văn bản h-ớng dẫn việc xác định quyền sở hữu tài sản đặc biệt là nhà cửa, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần nhanh chóng hoàn thành các giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng và khách hàng trong công tác tài sản đảm bảo.
-Ngân hàng nhà n-ớc chủ động phối hợp với toà án nhân dân tối cao, Bộ t- pháp, Bộ công an, Viện kiểm soát nhân dân tối cao, Tổng cục địa chính để nghiên cứu soạn thảo, ban hành văn bản liên tịch nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo thuận lợi an toàn để h-ớng dẫn xử lý ngay các khó khăn ách tẵc trong việc giải toả, phát mãi tài sản đảm bảo ở ngân hàng th-ơng mại n-ớc ta hiện nay.
-Ngân hàng nhà n-ớc cần sớm có cơ chế quy định về việc thiết lập quỹ bù đắp rủi ro quá hạn. Việc này có tác dụng bù đắp những phần vốn bị mất của nợ khó đòi khi bán tài sản đảm bảo mà không thu hồi đủ nợ :
+ Trích lập theo từng thời kỳ mức tỷ lệ thích hợp khác nhau thay vì trích lập từ đầu năm.
+ Trích lập theo giá trị từng nhóm tài sản mà đã đ-ợc thông qua phân loại
+ Dựa vào số d- quỹ và bảng phân tích d- nợ quá hạn, nợ khó đòi
+ Xem xét tỷ lệ trích lập theo mối t-ơng quan tỷ lệ quá hạn và số rủi ro có thể xảy ra cần xử lý. Đồng thời, phân loại thích hợp cho từng loại tài sản theo tính chất của chúng.
III.3. Kiến nghị với Ngân hàng công th-ơng Việt Nam, SGDI-NHCTVN
1. Giải pháp ngăn ngừa nợ khó đòi: Cần chuyên môn hoá hoạt động đánh giá khách hàng.
Như đã trình bày ở phần “ Khái quát về Sở Giao dịch I Ngân hàng công thương Việt Nam” của chương II, Sở gồm 9 phòng mà mỗi phòng có chức năng khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta không thấy phòng nào có chức năng chuyên về thẩm định đánh giá khách hàng trong khi đây là vấn đề cực kỳ quan trọng để ngăn ngừa nợ khó đòi. Hoạt động này do một số nhân viên phòng kinh doanh đảm nhận. Rõ ràng, với thực tế nh- vậy, Sở khó có thể ngăn ngừa nợ khó đòi một cách hiệu quả. Vấn đề này, Sở đã l-u ý, xong vẫn còn chủ quan, tin t-ởng vào một lực l-ợng vừa mỏng lại vừa ít chuyên môn hoá nh- vậy. Vì vậy, kiến nghị với Sở, với Ngân Hàng công th-ơng Việt Nam, cần chuyên môn hoá việc thẩm định khách hàng.
Chuyên môn hoá hoạt động đánh giá khách hàng có thể thực hiện bằng