Vấn đề huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 41 - 44)

I. Khái quát về Sở giao dịch  Ngân hàng Công th-ơng Việt

I.5.1. Vấn đề huy động vốn

Theo ph-ơng châm huy động tiền gửi để cho vay Sở luôn rất coi trọng công tác huy động vốn, coi nguồn vốn là yếu tố tr-ớc hết của quá trình kinh doanh, quyết định sự tồn tại của ngân hàng. Với nguồn vốn mà chi phí huy động thấp, có cơ cấu hợp lý sẽ là cơ sở vững chắc để mở rrộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Với uy tín dã có từ lâu và nằm trên địa bàn thuận lợi, công tác huy động vốn luôn là mặt mạnh nhất của Sở so với các ngân hàng trên địa bàn cả về số tuyệt đối và t-ơng đối. Lấy tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn , kế hoạch huy động vốn của NHCTVN, và mục tiêu tăng tr-ởng kinh tế của đất n-ớc trong từng thời kỳ làm căn cứ, Sở đề ra kế hoạch, biện pháp huy động vốn phù hợp, đạt hiệu quả cao.

Tổng nguồn vốn: Tỷ trọng nguồn vốn huy động của Sở th-ờng chiếm từ 16% - 20% tổng nguồn vốn huy động của NHCTVN và từ 25% - 30% của các NHTM trên địa bàn. Qua biểu 1, ta thấy đ-ợc tình hình huy động vốn của Sở, tốc độ tăng tr-ởng hằng năm thật là cao.

Hình thức huy động vón của Sở ngày càng phong phú: Các loại tiền gửi, kỳ phiếu nội, ngoại tệ với nhiều kỳ hạn, trả lãi tr-ớc hoặc sau, có nhiều mức lãi suất… đã thu hút đ-ợc nhiều khách àng, khơi tăng nguồn vốn huy động. Số l-ợng khách hàng mở tài khoản cũng tăng. Số tài khoản th-ờng xuyên hoạt

động là hơn 3000, nhờ đo mà Sở huy động đ-ợc vốn nhàn rỗi lớn trên các tài khoản đảm bảo thanh toán, tạo đièu kiện cho Sở kinh doanh, mở rộng vốn cho vay đồng thời hỗ trợ vốn cho các chi nhánh khác.

Cơ cấu nguồn vốn: Ta thấy tiền gửi không kỳ hạn tại Sở luôn chiếm tỷ trọng lớn (trên 55% hằng năm) và tăng tr-ởng với tốc độ cao (trên 20%/năm). Đạt đ-ợc kết quả đó là do khách hàng của Sở gồm nhiều doanh nghiiệp lớn, tổng công ty, họ gửi không kỳ hạn đẻ phục vụ nhu cầu thanh toán; và do chi phs huy độnh thấp. Tuy nhiên, với tính không ổn định của khoản gửi này, doanh nghiệp có thể rút ra bất kỳ lúc nào để phục vụ sản xuất, kinh doanh, thanh toán…đã gây cho Sở khong ít khó khăn.

Tiền gửi có kỳ hạn tại Sở có xu h-ớng tăng lên với tốc độ tăng cao. Nguồn này tuy chi phí cao hơn nh-ng bù lại, nó ổn định hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cân đối vốn tại Sở. Ngoài ra, Sở cũng đã thu hút đ-ợc một l-ợng vốn nhàn rỗi lớn trong nền kinh tế bằng cách mở rộng phát hành kỳ phiếu với nhiều kỳ hạn khác nhau bằng cả VNĐ và ngoại tệ. Hiện nay, tại Sở, các nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu là tài trợ cho uỷ thác đầu t- hoặc d-ới dạng phát hành kỳ phiếu.

Nhìn vào chỉ tiêu nguồn vốn huy động theo đơn vị tiền tệ, ta cũng thấy tình hình rất khả quan.

Vì sao có đ-ợc kết quả nh- vậy?

Sở luôn quan tâm đúng mức đến công tác huy động vốn, biết tận dụng những -u thế của mình về uy tín, vị trí địa lý, công nghệ…để không ngừng nâng cao chất l-ợng phục vụ khách hàng. Và thu hút đ-ợc nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các tổng công ty.

Sở đã áp dụng quy trình tiết kiệm mới ở quỹ tiết kiêm tại các khu đông dân c- và cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận tiện cho việc gửi tiền của dân c-, tổ chức.

Kinh tế n-ớc ta nhìn chung tăng tr-ởng và ổn định trong suốt thập kỷ qua; thu nhập của dân c- tăng cao, đặc biệt là dân Hà Nội; nhu cầu thanh toán

của các công ty tăng; lạm phát luôn trong tầm khống chế, tạo tâm lý an tâm cho khách hàng gửi tiền.

Sở đã thực hiện chính sách thu hút ngoại tệ một cách ngất quán nh- khuyến khích mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng thông qua -u đãi về dịch vụ và lãi suất. Mặt khác, năm 1998, NHNN đã ban hành quyết định về việc quản lý ngoại tệ cũng đã góp phần làm tăng l-ợng tiền g-ỉ bằng ngaọi tệ tại Sở.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ khó đòi tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)