Việt Nam về hạn chế nợ khó đòi.
II.1.Nâng cao trình độ cán bộ nhất là trong công tác xử lý tài sản đảm bảo
-Thực hiện các lớp tập huấn, các c uộc hội thảo về kinh nghiệm đối phó với khả năng xảy ra rủi ro tín dụng và cách xử lý nợ khó đòi giữa các ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng công th-ơng Việt Nam và ngân hàng n-ớc ngoài, để từ đó học hỏi tiếp thu một cách có chọn lọc những kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế tại Sở.
-Sở giáo dục I- Ngân hàng công th-ơng Việt Nam thực hiện bồi d-ỡng, nâng cao nghiệp vụ, khả năng nắm bắt và hiểu biết về pháp luật, cơ chế, chính sách, văn bản có liên quan cho đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng để họ có đủ khả năng phòng ngừa và hạn chế hiệu quả nợ quá hạn, nợ khó đòi.
-Sở sắp xếp đội ngũ cán bộ một cách chuyên môn hoá để họ nắm bắt đ-ợc tình hình thị tr-ờng, hiểu sâu, hiểu rõ hơn về công việc mình làm tạo điều kiện hạn chế sự xảy ra của nợ quá hạn cũng nh- làm công tác xử lý nợ khó đòi cho tốt.
II.2.Cần phân tích đánh giá khách hàng cũng nh- dự án
Dự án mà sẽ đ-ợc đầu t- bằng khoản tín dụng do Sở cấp một cách chính xác; xem khách hàng là ng-ời có đáng tin cậy hay không, dự án có thực sự có hiệu quả hay không. Phải chú ý đến hiệu quả dự án hơn là chú ý đến tài sản đảm bảo.
II.3.Cần một khung giá giao động hợp lý
Giúp định giá tài sản đảm bảo tránh định giá cao quá gây thiệt hại khi xử lý hay thấp quá làm thiệt thòi cho khách hàng.
việc định giá tài sản đảm bảo giúp cho cán bộ ngân hàng đ-ợc linh hoạt trong quá trình xét duyệt cho vay. Hiện tại, để định giá tài sản trong việc xét duyệt cho vay, Sở đang áp dụng một khung giá ch-a có độ giao động hợp lý làm cho nhiều khi giá trị tài sản tại thời điểm định giá khác xa so với lúc phát mại đặc biệt là các tài sản có sự biến động lớn nh- nhà đất, công trình… vì thế, khiến Sở gặp nhiều khó khăn khi phải phát mại tài sản để thu hồi nợ. Việc đ-a ra biên độ giao động giá sẽ khác nhau đối với mỗi loại tài sản, tuỳ thuộc vào sự nhạy cảm của giá tài sản với thị tr-ờng, nhiều hay ít để đ-a ra biên độ giao động là lớn hay nhỏ. Một biên độ giá nh- vậy sẽ giúp cho giá trị định giá của các tài sản không quá cao và cũng không quá thấp so với giá thị tr-ờng tại thời điểm định giá cũng nh- thời điểm phát mãi, giảm bớt rủi ro không thu hồi đủ vốn cho Sở.
II.4.Sở chú trọng hơn nữa đến công ty mua bán đ-ợc do chính Sở thành lập
Theo luật các tổ chức tín dụng (01/10/98), các ngân hàng không trực tiếp kinh doanh bất động sản. Nh-ng thực tế, những tài sản đảm bảo hoặc những tài sản có đ-ợc do thu nợ, siết nợ, gán nợ…rất cần đ-ợc khai thác vì chúng có thể đ-ợc khai thác cho thuê, bán lại hoặc liên doanh liên kết; nhất là những bất động sản có giá trị lớn nh- máy móc, thiết bị, ng-ời mua đứt cả không phải là dễ. Muốn giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả, phải cần đến công ty mua bán nợ (trực thuộc Sở) mà hoạt động của nó giúp Sở đẩy nhanh quá trình khai thác, giải quyết các tài sản đảm bảo để thu hồi vốn, giúp cho việc làm lành mạnh hoá d- nợ tín dụng của Sở bằng cách đứng ra mua lại các tài sản đảm bảo và thực hiện các ph-ơng án khai thác sao có hiệu quả nhất, trên cơ sở nhất, Sở sẽ cấp khoản tín dụng mới, tạo nguồn, tạo điều kiện cho khách hàng khôi phục.
*Chú ý đến cách tổ chức công ty
động sản, tài sản mà Sở nắm giữ thông qua siết nợ, gán nợ, mua đ-ợc bằng phát mãi, khách hàng giao để trừ nợ… nên nhu cầu vốn của công ty là phục vụ côngtác quản lý và kinh doanh tiếp thị. L-ợng vốn này do Sở cung cấp.
-Tổ chức cán bộ: các thành viên chủ chốt của công ty nhất là Ban giám đốc là cán bộ của Sở, đ-ợc Sở cử và làm việc theo chế độ chuyên trách. Nhân viên khác tuyển từ bên ngoài.
-Quan hệ giữa Sở và công ty: Trên cơ sở hợp đồng liên doanh liên kết. Ngân hàng góp tài sản, công ty chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và khai thác.
-Nguồn thu của công ty: Nguồn thu chính chủ yếu của công ty là việc bán tài sản, cho thuê từ việc đ-ợc chia do đem tài sản đi liên doanh liên kết khai thác. Nguồn thu này sẽ đ-ợc chia cho Sở một tỷ lệ nào đó đã thoả thuận để vừađảm bảo cho Sở thu hồi vốn vừa trang trải chi phí hoạt động của công ty .
-Về thuế: Công ty kinh doanh không vì lợi nhuận nên sẽ đ-ợc miễn VAT và đ-ợcgiảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
II.5.Cần một chế độ tài chính phù hợp để giải quyết các chi phí phát sinh trong công tác cho vay có đảm bảo nhất là đảm bảo bằng tài sản đảm bảo
Chi phí này gồm rất nhiều khoản: Ngoài chi phí thẩm định, đánh giá do khách hàng chịu còn các chi phí cho cán bộ quản lý tài sản đó, chi phí phát sinh khi xử lý tài sản nếu phải nhờ đến toà án…Sở hiện tại ch-a thực sự có quy định rõ ràng về hạch toán chi phí này. Thời gian tới, Sở cần giải quyết tốt vấn đề này tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản đảm bảo đúng quy định, tránh khó khăn cho cán bộ làm công tác thu nợ khi phải xử lý tài sản đảm bảo.
II.6.Nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng nhất là trách nhiệm đối với tài sản đảm bảo mà anh ta quản lý.
Nếu khoản vay gặp phải sự cố chủ quan gây ra nh- định giá tài sản đảm bảo không đúng giá trị thực tế, tài sản đảm bảo không đủ “Tư cách” hoặc khoản vay v-ợt quá tỷ lệ quy định tính trên giá trị tài sản đảm bảo thì tr-ớc hết phải quy trách nhiệm cho cán bộ thực hiện công việc này. Còn nếu gặp phải sự cố khách quan, sở nên hạch toán vào kết quả kinh doanh, và coi đó là rủi ro trong kinh doanh tín dụng.
II.7.Lựa chọn tài sản phù hợp hơn nữa đối với từng hình thức đảm bảo cụ thể.
Với loại tài sản có gía trị lâu dài tức là không bị mất giá do thời gian, với các loại tài sản ít mất giá trị sử dụng nh- đất đai, nhà cửa Giấy tờ có giá thì khi cho vay nên làm giấy chuyển giao giấy tờ về Quyền sở hữu hay quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng. Khi mà ng-ời vay không trả đ-ợc nợ thì đ-ơng nhiên tài sản là của Sở mà không cần phải phát mại tài sản để thu hồi nợ. Cách này áp dụng cho các tài sản có giá trị ngang giá trị tiền vay cộng với lãi. Ưu điểm rõ rệt nhất của nó là tránh đ-ợc thủ tục phiền hà trong việc phát mãi tài sản đảm bảo và sự liên két trách nhiệm với hành vi của con nợ khi anh ta có hành vi gây ra trách nhiệm dân sự hoặc hình sự.
Với tài sản có giá trị hao mòn theo thời gian, khó tiêu thụ nh- máy móc,thiết bị lại phải khác. Để đảm bảo cần thiết phải đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo mà mức độ th-ờng xuyên của nó phụ thuộc vào từng tr-ờng hợp cụ thể để đối phó kịp thời khi có dấu hiệu khả nghi xuất hiện vào thời điểm trả nợ, khách hàng không trả nợ đ-ợc, sở sẽ giải quyết bằng cách phát mãi tài sản đảm bảo, nếu doanh nghiệp bị phá sản, phải trả hết số nợ do tài sản đảm bảo ch-a đủ để trả nợ tr-ớc khi trả các món nợ khác. Ng-ời có đảm bảo tài sản đ-ợc -u tiên đòi nợ hơn các chủ nợ khác.
dụng nên th-ờng xuyên kiểm tra, đôn đốc và chú ý hơn nữa đến công tác quản lý, điều hành việc xử lý.
-Coi trọng tài sản đảm bảo, xem nó nh- một bộ phận cấu thành nguyên tắc tín dụng cũng là chủ tr-ơng của ngân hàng nhà n-ớc, nó tạo sự bình đẳng giữa ngân hàng và khách hàng do đó hạn chế đ-ợc quan niệm không đúng coi tài sản đảm bảo là điều kiện tiên quyết thì xem xét cho vay; tạo điều kiện cho ngân hàng lựa chọn khách hàng sao cho có uy tín, hoạt động có hiệu quả, có khả năng trả nợ để cho vay ; lựa chon đ-ợc biện pháp bảo đảm phù hợp với cả hai bên và lựa chọn tài sản đảm bảo. Đó là nhân tố quan trọng giúp giảm bớt tồn đọng tài sản cần phải xử lý.
-Đối với tài sản đảm bảo thuộc diện sẽ phát mãi cần th-ờng xuyên bảo quản, bảo d-ỡng, tránh việc sau khi tòa án quyết định phát mãi thì tài sản đã cũ kỹ, hỏng hóc, giảm giá khiến ngân hàng không thể thanh lý đ-ợc.
-Sở đề ra kế hoạch từng ng-ời, từng việc để nâng cao trách nhiệm, hiệu quả.
II.9.Đối với vấn đề phát mãi tài sản.
-Nếu ng-ời vay đã tìm mọi nguồn thu từ kết quả sản xuất kinh doanh và nguồn thu khác mà vẫn không trả hết nợ, phải phát mãi tài sản từ sở tạo điều kiện cho họ tự bán tài sản nhằm thu đựơc giá trị sát thực và tránh cho sở những chi phí phát sinh.
-Đồng thời sở phát triển dịch vụ thuê và cho thuê đối với tài sản đảm bảo vì ng-ời vay vẫn giữ nguyên quyền sở hữu tài sản đ-ợc cấp vốn và giữ đến khi chính thức không trả đ-ợc nợ.
-Đối với tài sản là máy móc, thiết bị không đồng bộ, sở liên kết với đối tác cung cấp sản phẩm để từ đó phối hợp với khách hàng để giải quyết những khó khăn có thể.
II.10. Chú ý phân loại tài sản và lập quỹ dự phòng.