1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỘC TÍNH THUỐC bảo vệ THỰC vật

48 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ môn ĐỘC TỐ HỌC TRONG THỰC PHẨM Đề tài ĐỘC TÍNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT i MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG 3 1 1 Bản chất của chất diệt côn trùng 3 1 1 1 Phân loại 3 1 1 2 Bản chất của từng nhóm chất 4 1 1 3 Cơ chế tác dụng độc lên côn trùng 6 1 2 Cơ chế hình thành độc của dioxin (TS Nguyễn Xuân Nết) 9 1 3 Phương thức tác dụng của chất diệt côn trùng 10 1 3 1 Phương thức tác dụng của chất diệt côn trùng cơ – clo 10 1 3 2 Phương thức tác động của chất diệt côn trùng cơ – p hospho và carbamat.

Bộ môn: ĐỘC TỐ HỌC TRONG THỰC PHẨM Đề tài: ĐỘC TÍNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT MỤC LỤC CHƯƠNG CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG .3 1.1 Bản chất chất diệt côn trùng .3 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Bản chất nhóm chất 1.1.3 Cơ chế tác dụng độc lên côn trùng 1.2 Cơ chế hình thành độc dioxin (TS Nguyễn Xuân Nết) 1.3 Phương thức tác dụng chất diệt côn trùng 10 1.3.1 Phương thức tác dụng chất diệt côn trùng – clo 10 1.3.2 Phương thức tác động chất diệt côn trùng – p hospho carbamat 11 1.3.3 Phương thức tác dụng chất diệt côn trùng nguồn thực vật 13 1.4 Ảnh hưởng thuốc diệt côn trùng đến thể 13 1.4.1 Các đường nhiễm độc vào thể .13 1.4.2 Các loại độc tính phân loại theo hàm lượng 14 1.4.3 Một số ảnh hưởng từ chất diệt côn trùng đến sức khỏe người 16 1.4.4 Ảnh hưởng DDT đến sức khỏe người .17 CHƯƠNG CHẤT TRỪ CỎ 19 2.1 Bản chất 19 2.2 Phân loại chất trừ cỏ 19 2.3 Phương thức tác dụng độc lên cỏ/ thực vật (Mode of action) .19 2.4 Khả tác dụng độc 21 2.5 Khả tích lũy phóng đại .21 2.6 Tiến trình xâm nhập – phân phối – trao đổi đào thải chất độc thể 23 2.6.1 Một số chất diệt cỏ phổ biến Việt Nam 23 2.6.2 Các đường phơi nhiễm .24 2.6.3 Tiến trình xâm nhập – trao đổi đào thải .25 CHƯƠNG 3: CHẤT DIỆT NẤM (FUNGICIDES) 28 3.1 Tổng quan độc tính chất diệt nấm 28 3.1.1 Giới thiệu 28 3.1.2 Phân loại chất 28 3.1.3 Khả tích lũy độc (Thuốc bảo vệ thực vật tác động chúng, 2008) 32 3.1.4 Khả tác dụng độc 32 3.2 Tiến trình độc tính thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập, phân phối, trao đổi đào thải thể (Viktor Husak, 2015) .33 3.2.1 Quá trình hấp thu 33 3.2.2 Phân phối, trao đổi đào thải .33 3.3 Tác dụng độc 35 3.3.1 Tổng quát chất diệt nấm tiếp xúc chất diệt nấm hệ thống (Lê Ngọc Tú, 2006) 35 3.3.2 Chất diệt nấm chứa đồng 36 3.3.3 Hexachlorobenzene (HCB) (J Routt Reigart, James R Roberts, 2013) 39 3.3.4 Benomyl ((methyl 1-(butylcarbamoyl)-2-benzimidazolecarbamate)) (Rex A Hess, 1991) 40 3.3.5 Thiram (Dr Rachid Rouabhi, 2010) .40 CHƯƠNG PHÒNG TRỊ ĐỘC 41 LỜI MỞ ĐẦU Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm, Việt Nam đất nước phù hợp để phát triển ngành nơng nghiệp Có 70% dân số Việt Nam có đời sống gắn liền với ngành sản xuất nông nghiệp trồng lúa, trồng ăn quả, nuôi trồng thủy sản,… Tuy ngành sản xuất nơng nghiệp Việt Nam chưa thật phát triển so với mô hình nơng nghiệp giới Nền nơng nghiệp Việt Nam nơng nghiệp nói chung đóng góp khoảng 17% - 19% tổng GDP kinh tế Với thời tiết khí hậu nóng ẩm, ngồi việc thúc đẩy trồng phát triển kèm phát triển loại côn trùng, sâu/dịch bệnh dẫn, cỏ, nấm,… dẫn đến mùa màng không thuận lợi, không đạt suất Để cải thiện tình trạng người nơng dân tìm đến thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt côn trùng, thuốc diệt cỏ, chất diệt nấm Việc sử dụng thuốc BVTV từ năm 50 chiếm vai trò quan trọng, có định trực tiếp đến suất mùa vụ Tuy nhiên việc lạm dụng thuốc BVTV lại mang đến nhiều tác hại khác dư lượng thuốc BVTV sản phẩm, ảnh hưởng đến môi trường đe dọa đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam Vấn đề dư lượng thuốc BVTV làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam, dẫn đến tình trạng xuất sản phẩm nông nghiệp thị trường giới không thuận lợi Đặc biệt chất độc hại thuốc BVTV gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây tác động lên sức khỏe cộng đồng Vì mặt lợi hại nên việc sử sụng thuốc BVTV cần kiểm tra chặt chẽ, sử dụng liều cách để an toàn cho người sử dụng tạo giá trị cao cho sản phẩm nông nghiệp Đặc biệt sử dụng chất có danh sách phép sử dụng, tránh dùng chất khơng có danh mục làm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động người sử dụng sản phẩm Thuốc BVTV bao gồm tất hợp chất tự nhiên hợp chât tổng hợp sử đụng nơng nghiệp nhằm kiểm sốt loại gây gại cho trồng khác Như vậy, thuốc BVTV tập hợp rộng dị thể sản phẩm hố học nên khó phân hạng Dựa vào chất vật phá hoại, người ta phân ba nhóm lớn: - Chất diệt côn trùng (insecticide) - Chất trừ cỏ (herbicide) - Chất trừ nấm (fungicide) Để hiểu rõ chất tác hại nhóm chất, nhóm chúng em tìm hiểu rõ thuốc BVTV hoàn thành thành tiểu luận đây: “Độc tính thuốc bảo vệ thực vật” Chắc hẳn tiểu luận cịn nhiều sai sót nên mong bạn đọc đưa lời nhận xét góp ý cho nhóm để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG 1.1 Bản chất chất diệt côn trùng 1.1.1 Phân loại Các chất bảo vệ thực vật thường có chât hố học khác lớp sản phẩm có nhiều kiểu tác dụng khác [CITATION Placeholder1 \l 1033 ] Bảng 1 Phân loại chất diệt côn trùng Chất diệt côn trùng hữu tổng hợp Hợp chất – phospho  Phosphat  Phospharamid  Thiophosphat      Hợp chất – clo phosphorothioat Phosphorodithioat Halogenophosphoramid Phosphonat Pyrothiophosphat Mercaptothiophosphat Hợp chất carbamat  Nhóm DHT  Nhóm HCH  Nhóm clordan (aldrin, dieldrin, heptaclor)  Dẫn xuất etxăng terebentin (toxaphen endosulfan)  Các dẫn xuất         Aldicarbe Carbaryl Carbofuran Dioxacarbe Formetanat Isolan Methiocarbe Methonyl Pirimicarbe  Promecarbe  Vapam nitro phenol cresol (DNOC, dinoterbe) Chất diệt côn trùng vô  Hợp chất arsenic: - Chì arseniat - Natri arseniat  Lưu huỳnh  Hợp chất flo: - α florua - β florua  Dẫn xuất Hg  Dẫn xuất Se  Các hợp chất Si, Mg, thạch anh Các chất tiệt trùng từ dầu khoáng  Dầu antraxen  Dầu hỏa  Dầu vàng Các chất diệt trùng khác           Chất diệt côn trùng từ nguồn thực vật (nicotin, pyrethre, rotenon…) Pyrethroid tổng hợp… Các chất có tác dụng hiệp đồng (piperonyl butoxyd, sesamex, sulfoxyd…) Các chất dẫn dụ (giới tính dinh dưỡng) Các chất xua đuổi Các chất làm cằn cỗi (apholat, tespa) Các chất điều hòa sinh trưởng Các chất triệt sản Các chất diệt trứng Các sản phẩm vi khuẩn 1.1.2 Bản chất nhóm chất 1.1.2.1 Bản chất nhóm chất diệt trùng hữu tổng hợp – Cơ - phospho Chất diệt côn trùng – phospho ester acid phosphoric acid thiophosphoric: Hình 1 Cơng thức cấu tạo số chất diệt côn trùng – phosphor 1.1.2.2 Bản chất nhóm chất diệt trùng hữu tổng hợp – Cơ - clo Các chất diệt côn trùng – clo thường dẫn xuất clo etan, cyclođien hexacyclohexan: Hình Cấu tạo hóa học số chất diệt trùng – clo Ví dụ: Endosulfan, thuốc trừ sâu chất diệt cỏ có hoạt tính rộng, điều chế tổng hợp dien hexachlorocyclopentadiene cis–butene-(2)–diol, trình thủy phân adduct Diels – Alder từ hexachlorocyclopentadiene cis1,4-diacetoxybutene-(2) đến endosulfandiol chuyển đổi với thionyl cloride với ester sulfite tuần hồn Chất hoạt tính kỹ thuật bao gồm hai đồng phân, α- β-endosulfan, hai có hoạt động sinh học tương tự Endosulfan khơng hịa tan nước, hịa tan dung mơi hữu Nó thủy phân acid kiềm để thành endosulfandiol 1.1.2.3 Bản chất nhóm chất diệt trùng hữu tổng hợp – Cơ - carbamat Chất diệt côn trùng carbamat metylcarbamic thường ester acid N metylcarbamic, có cơng thức chung: Hình Một số công thức cấu tạo chất diệt côn trùng carbamat metylcarbamic 1.1.3 Cơ chế tác dụng độc lên côn trùng 1.1.3.1 Tác động lên sâu - Tác động lên hệ thần kinh: Là chế tác động thuốc trừ sâu nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ, carbamate pyrethroid + Nhóm lân hữu carbamate: ức chế hoạt tính men ChE, làm tê liệt q trình dẫn truyền kích thích thần kinh Với lân hữu q trình Phosphorin hố, với carbamat q trình cabamil hố men ChE Khi dẫn chuyền kích thích thần kinh, đầu mút dây thần kinh sản sinh chất acetin cholin để dẫn truyền kích thích Sau làm xong nhiệm vụ dẫn truyền qua đầu mút thần kinh, acetin cholin phân thuỷ phân nhờ men ChE Men lại dễ bị ức chế thuốc lân hữu carbamate Khi ChE bị ức chế, acetin cholin không bị thuỷ phân tích luỹ lại với lượng lớn làm cho dây thần kinh bị tổn thương đứt đoạn, kích thích thần kinh bị rối loạn tê liệt, trùng chết Đối với người động vật khác thuốc lân hữu carbamate tác động theo chế + Thuốc lân hữu kiểu cấu trúc P=S có lực liên kết men ChE yếu cấu trúc P=O hiệu lực khởi điểm với sâu thể chậm + Chất Cartap không ức chế men ChE Trong tế bào thần kinh Cartap chuyển thành Nereistoxin có lực yếu với ChE lại ức chế hoạt tính màng sau xinap tế bào thần kinh trung ương làm tê liệt dẫn truyền kích thích thần kinh Cơ chế chế gây độc thuốc Nicotin (thảo mộc) + Các nhóm Clo hữu cơ, Pyrethroid Oxyhydro Carbon (Trebon) chất độc với tế bào thần kinh Các chất liên kết với chất thành phần màng sợi trục thần kinh (là Protein Lipid), cản trở vận chuyển Ion (chủ yếu Na+ K+) qua màng, làm điện tạo nên dẫn truyền xung động thần kinh, dẫn đến thần kinh bị tê liệt, sâu chết + Các hợp chất Clo hữu cịn ức chế hoạt tính men ATP aze số men khác, làm tế bào thần kinh bị nhiễm độc Thuốc ức chế phân chia tế bào trung kỳ, dẫn đến tượng đa bội thể, làm xuất tế bào nhiều nhân không đồng Côn trùng bị nhiễm độc thần kinh, lúc đầu có biểu kích động, sau co giật kích động mạnh lên cuối tê liệt chết - Ức chế chuyển hố lượng q trình trao đổi chất: Sự chuyển hoá lượng sở tạo nên trình trao đổi chất thể sống Khơng có chuyển hố lượng khơng có trao đổi chất, thể chết Năng lượng bị tiêu hao hoạt động lấy lại từ chất hữu thức ăn thông qua hô hấp nhiều chặng với tham gia men Các hợp chất Asen, Rotenone Cyanua ức chế hoạt tính men hơ hấp Oxydaza, Hydrogenaza, Xitocrom làm tích luỹ acid Xetonic, ngăn cản chu trình Kreb q trình hơ hấp - Ức chế q trình lột xác trùng: Là chế tác động chất điều tiết sinh trưởng trùng + Thể tích vỏ thể trùng khơng thay đổi sau hình thành Vỏ lại nên côn trùng phát triển lớn lên phải thay vỏ lớn Sự thay vỏ gọi lột xác Chất kitin thành phần vỏ thể, nên trình tổng hợp Hình Hợp chất có chứa S Hình Hợp chất triclo Cấu tạo số chất diệt nấm hệ thống Hình Benomyl Hình Thiabendazol Hình Carbendazim MBC Hình Carboxin 31 Hình 10 Oxyquinolein 3.1.3 Khả tích lũy độc [ CITATION Thu08 \l 1033 ] Hầu hết thuốc bảo vệ thực vật độc với người động vật máu nóng mức độ khác Theo đặc tính, thuốc bảo vệ thực vật chia làm hai loại: chất độc có nồng độ chất độc tích luỹ - Chất độc nồng độ: mức độ gây độc phụ thuộc vào lượng thuốc xâm nhập vào thể Ở liều gây chết, chúng không đủ khả gây tử vong, bị phân giải tiết Loại bao gồm hợp chất pyrethroid, phospho hữu cơ, carbamate, thuốc có nguồn gốc sinh vật - Chất độc tích lũy: Có khả tích luỹ lâu dài thể chúng bền, khó bị phân giải tiết Thuốc loại gồm nhiều hợp chất chứa clo hữu cơ, chứa thạch tín (asen), chì, thuỷ ngân; loại nguy hiểm cho sức khoẻ 3.1.4 Khả tác dụng độc Chất diệt nấm thay đổi nhiều khả gây tác dụng phụ người Về mặt lịch sử, số bệnh dịch tồi tệ ngộ độc thuốc trừ sâu xảy tiêu thụ nhầm hạt ngũ cốc xử lý thủy ngân hữu hexachlorobenzene Tuy nhiên, hầu hết chất diệt nấm sử dụng đăng ký để sử dụng Hoa Kỳ không gây độc cấp tính nghiêm trọng thường xun số lý do: (1) nhiều loại có độc tính thấp động vật có vú khơng hấp thụ hiệu quả; (2) nhiều loại pha chế dạng bột hạt thể huyền phù, từ hấp thụ nhanh hiệu không Chất diệt nấm gây thương tổn kích ứng da niêm mạc [ CITATION Rec \l 1033 ] Nói chung, chất diệt nấm gây độc tính động vật có vú từ mức thấp đến mức trung bình, chúng cho có tỷ lệ nhiễm cao loại thuốc trừ sâu khác việc gây độc phát triển ung thư Ví dụ, ước tính 80 phần trăm tất nguy gây ung thư sử dụng thuốc trừ sâu xuất phát từ số chất diệt nấm Tuy nhiên, chất diệt nấm góp tỷ lệ nhỏ ca tử vong thuốc trừ sâu chiếm khoảng phần trăm chất độc gây hại cho người theo báo cáo Trung tâm Kiểm soát Chất độc (Poison Control Centres) [ CITATION Tim04 \l 1033 ] 32 3.2 Tiến trình độc tính thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập, phân phối, trao đổi đào thải thể [ CITATION Vik15 \l 1033 ] Mỗi loại chất diệt nấm có tiến trình xâm nhập, phân phối, trao đổi đào thải thể khác Ở ta xem xét phân tích loại chất diệt nấm có chứa đồng Đồng hấp thu, vận chuyển, phân phối, lưu trữ tiết thể theo quy trình homeostatic phức tạp để đảm bảo nguồn cung cấp vi lượng ổn định liên tục, tránh vượt mức 3.2.1 Quá trình hấp thu Đồng chủ yếu hấp thu qua đường tiêu hóa động vật Từ 20 đến 60% lượng đồng ăn vào hấp thu, phần lại tiết qua phân Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp thụ đồng Ví dụ, ăn thịt động vật, citrat, phosphate giúp tăng khả hấp thu đồng Các ion đồng dạng muối, bao gồm đồng gluconat, đồng acetat, đồng sulfat, dễ hấp thụ so với oxit Mức tăng kẽm cadmium phần, lượng phytate đường đơn (fructose, sucrose) cao cản trở hấp thu đồng 3.2.2 Phân phối, trao đổi đào thải Sau đồng qua màng đáy bên, vận chuyển đến gan nơi bị bao phủ albumin huyết Việc vận chuyển đồng đến mô ngoại vi thực thông qua plasma gắn với anbumin huyết thanh, ceruloplasmin, phức hợp phân tử thấp Trong máu, đồng phân bố vào vùng hồng cầu không trao đổi, vùng plasma liên kết với protein, vùng hỗn hợp phức hợp phân tử thấp Ở người, khoảng 80-90% đồng plasma liên kết chặt chẽ với ceruloplasmin phần lại liên kết với albumin axit amin Bury et al (2003) cho thấy mang cá, Cu 2+ bị khử thành Cu+ xâm nhập vào thể thông qua kênh natri sinh học (ENaC) qua transporter đồng (CTR1) Metallochaperones (MC) kết hợp Cu + vận chuyển tới lưới Golgi (GN), nơi mà đồng vào ống Golgi thông qua Menkes Cu +-ATPase (MNK) Cu+ hợp thành dạng protein gắn kết kim loại (MBP) GN Các túi khí GN sau chuyển đồng đến màng đáy bên để xuất bào (exocytosis) Các ATPase khác xuất đồng (tức Ag+/Cu+-ATPase) diện màng đáy bên Việc thải đồng qua ruột thực thông qua đồng vận chuyển (symporter) Cu-/Cl-, qua đường MNK Đồng dư thừa kết hợp với protein phân tử thấp, chẳng hạn metallothioneins (MT) 33 Hình 11 Sự biểu giả thuyết đường hấp thu đồng cá, kết hợp kiện từ mang ruột Gan quan liên quan đến cân nội mơi đồng Nó tích lũy tỷ lệ lớn đồng hấp thụ từ chế độ ăn uống nước, nơi tổng hợp protein chứa đồng nhiều thể, ceruloplasmin Ceruloplasmin tiết máu hoạt động nguồn cung cấp đồng đến quan ngồi thể Đồng lưu thông thể dạng phức hợp với albumin protein phân tử thấp khác Mật vị trí để tiết đồng dư thừa cá Ở động vật có vú, có ba đường dẫn tiết: (1) Cu ATPase, xác định bệnh nhân bị bệnh Wilson (được gọi protein Wilson ATP7B); (2) vận chuyển cation đa cực (cMoat) (3) tiết qua lysosome Khi vào tế bào thông qua CTR1, đồng chuyển tới ATP7B máy Golgi đồng chaperone ATOX1 Trong máy Golgi, đồng kết hợp cuproenzyme khác bao gồm ceruloplasmin Khi mức độ đồng tế bào tăng lên, ATP7B phân phối lại khoang đặc Khi tái định cư ATP7B, đồng tiết từ tế bào gan qua mật thông qua chế khơng rõ ràng liên quan đến COMMD1 34 Hình 12 Con đường tiết đồng qua trung gian ATP7B tế bào hepatocytes 3.3 Tác dụng độc 3.3.1 Tổng quát chất diệt nấm tiếp xúc chất diệt nấm hệ thống [ CITATION LêN06 \l 1033 ] Cơ chế tác dụng chất diệt nấm tiếp xúc - Chất diệt nấm sở kim loại: Các chất thường dùng dạng muối dạng tổ hợp với phân tử hữu Phần hoạt động ion kim loại Cơ chế tác dụng chất loại thường giống nhau: tác nhân có khả kết hợp với nhóm -SH enzym tham gia vào trình oxy hố – khử cung cấp lượng - Chất diệt nấm lưu huỳnh sở lưu huỳnh: + Cơ chế tác dụng S chưa sáng tỏ S tạo cầu disulfua phân tử, phản ứng với vùng nucleophyl tạo gốc tự + Các chất diệt nấm thio- dithiocarbamat tác dụng cách làm giải phóng isothiocyanat, thiram, cacbon sulfua, hydro sulfua etylen thioure Các chất trao đổi có độc tính thường bao vây nhóm -SH enzym Trong số trường hợp ion kim loại can thiệp vào chế tác dụng (hiệu ứng phức cua) 35 + Tính độc dicacboxymid chuỗi bên R-S-CCl thường biểu ba mức độ: ức chế oxy hoá glucose, ức chế tổng hợp axit nucleic, ức chế phân giải axit béo Cơ chế tác dụng chất diệt nấm hệ thống - Các chất diệt nấm loại dẫn xuất carbamat (benomyl), thiocarbamat (thiophanat), pyrimidin (ethyrimol), thiadiazin thiadiazol (thiabendazol), carboxin oxycarboxin, Các chất chất trung gian carbendazim thường có cấu trúc giống với base purin - Chất carbendazim thay base purin axit nucleic gây dạng dị thường truyền thông tin di truyền - Các chất diệt nấm hệ thống thường gây tác dụng chủ yếu đến pha phân bào nguyên nhiễm Chúng ngăn cản phân chia tế bào Ethyrimol tác dụng chất kìm hãm enzym tham gia vào chuyển hoá purin chuyển hoá timiđin 3.3.2 Chất diệt nấm chứa đồng Hầu hết hóa chất nông nghiệp, đặc biệt công thức dựa đồng, gây số tác động bất lợi sức khoẻ người Những vấn đề bao gồm loại ung thư khác nhau, bệnh thoái hoá, rối loạn miễn dịch, huyết học, thần kinh sinh sản Phản ứng gây độc người quan sát thấy nồng độ 11 mg/kg đồng Nuốt đồng sulfat thường khơng độc q trình nơn mửa tự động kích hoạt tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tuy nhiên, độc tính cấp tính chất diệt nấm có chứa đồng khơng phải tính độc hệ thống, mà nỗ lực thể để cân nồng độ đồng Tiếp xúc với da dẫn đến ngứa chàm Đồng chất nhạy cảm với da gây phản ứng dị ứng số người Đồng tiếp xúc với mắt gây viêm kết mạc, viêm lớp mí, suy nhược mơ giác mạc, đóng băng giác mạc Việc tiêu hóa đồng sulfat làm kích thích hệ tiêu hố gây mụn trứng cá hạn chế độc tính Đồng hydroxit độc hại so với đồng sulfat, với LD 50 chuột 833 mg/kg Nó không dễ bị hấp thụ qua da, với LD 50 bề mặt da 5000 mg/kg chuột nhắt Sự ăn mịn mơ, sốc tử vong xảy sau tiếp xúc với liều lượng lớn đồng Gây hại cho tế bào máu, gan thận báo cáo 36 Hình 13 Các triệu chứng ngộ độc đồng Tác động gây kích ứng từ việc tiếp xúc nghề nghiệp với chất diệt nấm có chứa đồng xảy thường xuyên, bao gồm phản ứng dị ứng, ngứa, eczema Các dấu hiệu triệu chứng sớm ngộ độc đồng bao gồm cảm giác vị kim loại, buồn nôn, nơn mửa, đau bụng Tác động mãn tính báo cáo với người lao động vườn nho có bệnh gan sau đến 15 năm tiếp xúc với hỗn hợp Bordeaux EPA không yêu cầu liệu tác động gây quái thai, gây biến đổi gen, gây ung thư sinh sản động vật có vú nhiều loại thuốc trừ sâu đồng Sự cân đồng người dẫn đến bệnh nghiêm trọng hội chứng Menkes bệnh Wilson, đặc trưng khơng có khả phân phối đồng cách hợp lý tới tất tế bào mơ Ngồi ra, đồng có liên quan chặt chẽ đến bệnh thoái hoá tim chứng xơ cứng amyotropic bên 37 Đồng hoàn toàn cần thiết cho sống yếu tố quan trọng xúc tác động vật có vú vị trí hoạt động protein, cytochrome c oxidase, tyrosinase, lysyloxidase, p-hydroxyphenyl pyruvate hydrolase, dopamine beta hydroxylase Cu, Zn-superoxidase dismutase (Cu, Zn-SOD) Tuy nhiên, nhiều Cu oxy hóa phân tử sinh học quan trọng, chất béo, protein, DNA, chủ yếu qua phản ứng Fenton Nhiều nhà nghiên cứu phát thấy ảnh hưởng bất lợi đồng in vivo in vitro Đồng chứng minh thay đổi hoạt động enzyme chống oxy hóa Nồng độ đồng cao sinh vật sống làm tăng hoạt tính Cu, ZnSOD glutathione-S-transferase làm giảm hoạt tính catalase selenium – phụ thuộc vào glutathione peroxidase Các ion Cu tự tham gia vào trình tạo ROS Cả Cu2+ Cu+ tham gia vào phản ứng oxy hóa khử để tạo thành gốc hydroxyl thông qua phản ứng Haber-Weiss: Sự xâm nhập gốc tự hydroxyl xác nhận cách phân tích sản phẩm DNA bị tổn thương Đồng kết hợp với DNA để tạo thành adducts (sản phẩm cộng) Đồng kết hợp DNA nội sinh thúc đẩy sản xuất cục gốc hydroxyl gây tổn thương oxy hóa DNA Thực tế đồng tích tụ hạt nhân đồng tải phản ứng xảy Trong trường hợp này, phức hợp Cu – DNA tạo thành đẩy mạnh hình thành gốc hydroxyl – điều phụ thuộc vào phân đoạn DNA Kích thích peroxy hóa lipid hậu việc tạo đồng từ ROS Điều thể việc tăng sản xuất pentane malondialdehyde gan gan đồng tế bào gan tiếp xúc với đồng ion Hơn nữa, lượng đồng liều chuột dẫn đến peroxy hóa lipit màng ti thể, điều thể gia tăng nồng độ dienes liên hợp chất phản ứng thiobarbituric acid (TBARS) Sự peroxid hóa lipid với xúc tác đồng dường sở cho thay đổi lysosome tế bào gan chuột bị nhiễm đồng liều Nồng độ TBARS màng lysosome phân lập chuột tăng gấp đơi, với gia tăng yếu ớt giảm tính lưu động chúng Cũng có thay đổi màng tế bào axit béo chọn, với gia tăng axit béo không bão hòa đa PH lysosomal tăng lên thay đổi màng tế bào ảnh hưởng đến chức bơm proton ATPase 38 Chuột nhiễm đồng q liều có biểu tổn thương oxy hố bao gồm giảm mức độ GSH gan α-tocopherol, tăng sản phẩm peroxy hóa lipid ty thể, giảm trạng thái hô hấp ty thể tỷ lệ kiểm sốt hơ hấp ty thể gan giảm hoạt tính phức IV (cytochrome c oxidase ) Tương tự Cu liều, thiếu Cu làm tăng tính nhạy cảm tế bào tổn thương oxy hóa, điều giải thích cho số thay đổi bệnh lý quan sát thấy trạng thái Cu thấp Có thể đốn trước, hoạt tính Cu, Zn-SOD ceruloplasmin nhạy cảm với mơ Cu enzym cần Cu yếu tố xúc tác Sự giảm hoạt tính enzym người động vật tìm thấy Hồng cầu chuột thiếu Cu làm giảm hoạt tính Cu, Zn-SOD tăng tổn thương oxy hóa số tiểu đơn vị hồng cầu Sự thiếu hụt Cu làm giảm hoạt động enzyme không chứa Cu hệ thống bảo vệ chống oxy hoá bao gồm catalase selenium – phụ thuộc vào glutathione peroxidase Chuột thiếu Cu có biểu tăng peroxy hóa lipid gan, tăng nồng độ Fe gan, glutathione máu gan, nồng độ cholesterol máu Hơn nữa, tổn thương oxy hoá DNA phát tế bào mô thiếu Cu Ví dụ, phân tích tế bào học lymphocytes từ gia súc cho thấy mối liên hệ tiêu cực đáng kể nồng độ Cu huyết tương tần số sai lệch nhiễm sắc thể 3.3.3 Hexachlorobenzene (HCB) [ CITATION Rec \l 1033 ] Hình 14 Hexachlorobenzene [ CITATION Tim04 \l 1033 ] Hexaclorobenzen chủ yếu dạng bột hay dạng bụi Tất đăng kí loại chất diệt nấm Hoa Kỳ bị hủy bỏ Mặc dù loại chất diệt nấm có tác dụng kích ứng nhẹ độc tính thấp liều nhất, việc sử dụng lâu dài hạt ngũ cốc qua xử lý HCB người Thổ Nhĩ Kỳ trồng vào cuối năm 1950 gây hàng nghìn trường hợp porphyria độc hại giống bệnh porphyria cutanea tarda.Tình trạng tổng hợp hemoglobin suy giảm, dẫn tới sản phẩm độc hại (porphyrins) mô thể Bệnh có đặc điểm tiết nước tiểu có màu đỏ 39 (porphyrin), da nhạy cảm với ánh sáng (hình thành đốm nâu tiếp xúc với ánh sáng), hình thành sẹo teo da với phát triển mức tóc, mở rộng gan, ăn ngon bệnh viêm khớp Mặc dù hầu hết người trưởng thành hồi phục sau họ ngừng sử dụng hạt qua xử lý HCB, số trẻ sơ sinh dùng sữa bà mẹ bị ngộ độc porphyria chết 3.3.4 Benomyl ((methyl 1-(butylcarbamoyl)-2-benzimidazolecarbamate)) [ CITATION The \l 1033 ] Benomyl gây chứng rối loạn tinh hoàn cách gây tàn phá tế bào mầm tắc nghẽn ống dẫn Những chuột đực Sprague-Dawley trưởng thành (100 ngày tuổi) cho dùng chất diệt nấm benomyl với liều từ 25 đến 800 mg/kg thể trọng Tinh hoàn ống dẫn lưu hành kiểm tra sau 70 ngày để xác định ảnh hưởng hóa học sản sinh tinh trùng mào tinh hoàn Các tác dụng thấy ngày sau phơi nhiễm sưng tinh hồn hình thành sẹo ống dẫn Sự phóng thích sớm tế bào mầm, phát với liều thấp (25 mg/kg), đáp ứng ngắn nhạy cảm với benomyl Tinh trùng tế bào mầm bị bong tróc đầm chặt ống dẫn, bao quanh hai đến bốn lớp bạch cầu đa nhân tế bào viêm khác Mặc dù vỏ thượng thận có chứa tế bào mầm xỉn xuất sưng lên, khơng tìm thấy chứng tắc nghẽn vĩnh viễn Tác động lâu dài (70 ngày) benomyl với liều 400 mg/kg làm giảm khối lượng tinh hoàn 3.3.5 Thiram [ CITATION DrR10 \l 1033 ] Thiram độc hấp thu qua đường miệng đường hô hấp, gây độc mạnh hấp thu qua da Nhiễm độc cấp tính người gây nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nơn, tiêu chảy triệu chứng tiêu hóa khác Ở chuột, liều lớn thiram tạo phối hợp cơ, chứng hiếu động sau bị bất hoạt, thăng bằng, thở dốc, co giật Hầu hết động vật chết vòng đến ngày Thiram gây kích ứng mắt, da, đường hơ hấp Nó chất nhạy cảm với da Các triệu chứng nhiễm thiram cấp tính bao gồm ngứa, đau cổ họng, khàn giọng, hắt hơi, ho, viêm mũi cổ họng, viêm phế quản, dizzines, nhức đầu, mệt mỏi, buồn nôn, tiêu chảy triệu chứng tiêu hóa khác Người bị bệnh hơ hấp mãn tính da bị tăng nguy tiếp xúc với thiram Nuốt phải thiram rượu với gây đau dày, buồn nôn, nôn mửa, nhức đầu, sốt nhẹ viêm da xảy Người lao động tiếp xúc với thiram suốt q trình thi cơng vòng 24 uống rượu nhập viện với triệu chứng Triệu chứng tiếp xúc lâu dài với thiram người bao gồm buồn ngủ, nhầm lẫn, khơng kiểm sốt tình dục, khơng phối hợp, nói láo yếu đuối Tiếp xúc lặp lại 40 kéo dài với thiram gây phản ứng dị ứng viêm da, mắt nước, nhạy cảm với ánh sáng, viêm kết mạc CHƯƠNG PHÒNG TRỊ ĐỘC Để đảm bảo an tồn cho người, khơng để thuốc BVTV xâm nhiễm vào thể người, cần hiểu biết thuốc BVTV thực triệt để nội dung sau: [ CITATION Nhi \l 1033 ] - Phải rửa tay, chân, mặt, mũi trước ăn uống hút thuốc - Phải cất giữ thuốc BVTV nơi khô ráo, xa hồ ao, giếng nguồn nước sinh hoạt khác Phải để xa nguồn thực phẩm không để ánh sáng mặt trời rọi vào trực tiếp khóa cẩn thận, để xa tầm tay trẻ em - Phải có đầy đủ bảo hộ lao động phun thuốc, áo mưa, kính, trang, mặt nạ, găng tay, ủng,… thay quần áo tắm rửa sau phun thuốc xong - Khơng dùng bình phun rị rỉ, khơng để thuốc rây lên da - Khơng di chuyển ngược với hướng gió phun thuốc - Không ăn uống hút thuốc làm việc với thuốc BVTV - Không sử dụng chai chứa thuốc BVTV để chứa nước uống, khơng dùng bình chứa nước để đựng thuốc BVTV - Không mua bán, vận chuyển thùng thuốc BVTV bị nứt vỡ bị rò rỉ, loại thuốc BVTV bị cấm sử dụng, thuốc BVTV khơng có nhãn mác có nắp đậy khơng kín - Khơng để thuốc BVTV cạnh thức ăn, quần áo, thuốc men, thức ăn gia sức, đồ chơi - Cấm vận chuyển thuốc BVTV xe chở khách hàng hóa khác - Khơng cất giữ thuốc BVTV nhà bếp gần nguồn thực phẩm, chất dễ cháy, để thuốc BVTV phía chuồng trại chăn ni - Nắm bắt rõ quy định loại hóa chất phép sử dụng liều lượng quy cách sử dụng cho phù hợp - Trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết trang phục bảo hộ phù hợp - Sử dụng loại thuốc có nhãn mác, thương hiệu rõ ràng đáng tin - Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước dùng - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng: Đúng thuốc, liều lượng, lúc cách [ CITATION Hướ09 \l 1066 ] 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thuốc bảo vệ thực vật tác động chúng (2008) Retrieved from https://vinhphuc.gov.vn Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn hiệu (2009, 03 12) Retrieved from Chi cục BVTV Phú Thọ: http://bvtvphutho.vn/Home/hieubietthuocbvtv/2009/76/Huong-dan-ky-thuat-sudung-thuoc-bao-ve-thuc-vat-an.aspx Ngộ độc thuốc BVTV biện pháp sơ cứu (2009, 05 24) Retrieved from Chi cục BVTV Phú Thọ: http://bvtvphutho.vn/Home/hieubietthuocbvtv/2009/136/Ngodoc-thuoc-BVTV-va-cac-bien-phap-so-cuu.aspx Mô mạch (2015) Retrieved from https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_m %E1%BA%A1ch Bộ NNPTNT định loại trừ thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất 2.4 D Paraquat khỏi danh mục cho phép (2017, 08 02) Retrieved from Lao động: https://laodong.vn/kinh-te/bo-nnptnt-quyet-dinh-loai-tru-thuoc-bao-ve-thuc-vatchua-hoat-chat-24-d-va-paraquat-khoi-danh-muc-cho-phep-636462.bld Clyde L Ogg, J R (2012) Managing the Risk of Pesticide Poisoning and Understanding the Signs and Symptoms Đào Thị Ngọc Ánh (2009) Nghiên cứu phân loại, khả phân hủy ddt sinh Laccase chủng nấm sợi phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên, 9-10 Dr Nicolas Gaudin (2015) IARC Monographs evaluate DDT, lindane, and 2,4-D Lyon, France Dr Rachid Rouabhi (2010) Introduction and Toxicology of Fungicides InTech Dương Nguyễn (2016) Tích lũy sinh học độc tố mơi trường Tạp chí KHOA HOC - CÔNG NGHỆ Nghệ AN, Số 11 ELizabeth Grossman (2015, 06 30) Things to Know About 2,4-D, the “Possibly” Cancer-Causing Herbicide Retrieved from Civileats: http://civileats.com/2015/06/30/5-things-to-know-about-24-d-the-possiblycancer-causing-herbicide/ Etinosa O Igbinosa; Emmanuel E Odjadjare; Vincent N Chigor; Isoken H Igbinosa; Alexander O Emoghene; Fredrick O Ekhaise; Nicholas O Igiehon; and Omoruyi G Idemudia (2013) Toxicological Profile of Chlorophenols and Their Derivatives in the Environment: The Public Health Perspective The Scientific World Journal, 2013 42 Gold RE and Holcslaw T (1985) Dermal and Respiratory Exposure of Applicators and Residents to Dichlorvos-Treated Residences ACS Symposium Series, Chapter 17, pp 253–264 J Routt Reigart, James R Roberts (2013) Recognition and Management of Pesticide Poisonings EPA Jay G Varshney & Shobha Sondhia (2004) INTRODUCTION TO HERBICIDES (Vol 48) Maharajpur, Jabalpur India: National Research Centre for Weed Science Joan Laughlin and Roger E Gold (1988) Cleaning Protective Apparel to Reduce Pesticide Exposure Trong G W Ware, Reviews of Environmental Contamination and Toxicology (trang 93 - 120) New York: Springer-Verlag New York Kathy Adams (2014) The Difference Between Herbicides, Fungicides & Pesticides Retrieved from http://homeguides.sfgate.com Lê Bền (Tổng hợp) (2017, 01 10) Những chứng khoa học thực tiễn khiến thuốc diệt cỏ 2.4 D bị đề xuất cấm? Retrieved from Nông nghiệp Việt Nam: http://nongnghiep.vn/nhung-chung-cu-khoa-hoc-va-thuc-tien-khien-thuoc-dietco-24-d-bi-de-xuat-cam-post184798.html Lê Huy Bá (Chủ biên) (2006) Độc học Môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia LÊ NGỌC TÚ (chủ biên), LÂM XUÂN THANH, PHẠM THU THỦY, TRẦN THỊ XÔ, TÔ KIM ANH, NGUYÊN TRỌNG CẨN, Lưu DUAN, QUẢN LÊ HÀ, NGÔ ĐĂNG NGHĨA, NGUYỄN XUÂN SÂM, NGUYỄN THỊ SƠN, LÊ THỊ LIÊN THANH, ĐẶNG THỊ THU, ĐỖ THỊ HOA VIÊN, LÊ TIẾN VĨNH (2006) Độc tố học an toàn thực phẩm Hà Nội: NXB Khoa Học Kỹ Thuật Mandy Tu; Callie Hurd; John M Randall (2001) Weed Control Methods Handbook: Tools and Techniques for Use in Natural Areas TNC’s Wildland Invasive Species Team Ming Ye ; Jeremy Beach; Jonathan W Martin; Ambikaipakan Senthilselvan (2013) Occupational Pesticide Exposures and Respiratory Health International Journal of Environmental Research and Public Health, 10, 6442-6471 Nhiều tác giả (n.d.) Sử dụng thuốc diệt côn trùng bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức 43 PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn - Phó Giám đốc Viện KHNN Việt Nam (2014, 10 10) Cấm mà khơng có giải pháp khác dân làm vụng (D Đ Tường, Biên tập viên) Được truy lục từ Nông Nghiệp Việt Nam: http://nongnghiep.vn/cam-makhong-co-giai-phap-khac-thi-dan-van-lam-vung-post132909.html Rex A Hess, B M (1991) The Fungicide Benomyl (Methyl 1-(Butylcarbamoyl)-2benzimidazolecarbamate) Causes Testicular Dysfunction by Inducing the Sloughing of Germ Cells and Occlusion of Efferent Ductules Thanh Nguyên (2016, 21 04) Cẩn trọng: Thuốc diệt cỏ 'diệt' người Được truy lục từ Sống khỏe: http://songkhoe.vn/can-trong-thuoc-diet-co-co-the-dietnguoi-s2964-0-148405.html Timothy C Marrs, Bryan Ballantyne (2004) Pesticide Toxicology and International Regulation Tổng cục môi trường (2015) HIỆN TRẠNG nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam DỰ ÁN XÂY DỰNG NĂNG LỰC NHẰM LOẠI BỎ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT POP TỒN LƯU TẠI VIỆT NAM, Tổng cục Môi Trường , Hà Nội TS Lê Xuân Định, K N (2015) Thuốc trừ sâu sinh học hướng tới nông nghiệp bền vững Hà Nội: CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TS Nguyễn Xuân Nết (n.d.) HIỂU BIẾT VỀ CHẤT ĐỘC HÓA HỌC VÀ DIỄN BIẾN CỦA CHÚNG Viện Nghiên cứu Nhiệt đới Việt – Nga U.S DEPARTMENT OF HEALTH AND HUMAN SERVICES (2002) TOXICOLOGICAL PROFILE FOR DDT, DDE, and DDD Atlanta, Georgia: Agency for Toxic Substances and Disease Registry Viktor Husak (2015) Copper and Copper-Containing Pesticides: Metabolism, Toxicity and Oxidative Stress Journal of Vasyl Stefanyk Precarpathian National University, 2(1), 38 - 50 44 45 ... lũy độc [ CITATION Thu08 l 1033 ] Hầu hết thuốc bảo vệ thực vật độc với người động vật máu nóng mức độ khác Theo đặc tính, thuốc bảo vệ thực vật chia làm hai loại: chất độc có nồng độ chất độc. .. dẫn đến nhiễm độc cấp tính mạn tính, với độc tính mạnh thời gian ngắn phát tác, cịn với độc tính nhẹ tích tụ 1.4.2 Các loại độc tính phân loại theo hàm lượng Bảng Độc tính cấp tính thuốc trừ sâu... loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất 2.4D khỏi Danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam, dựa chứng khoa 26 học khẳng định hoạt chất gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, vật nuôi,

Ngày đăng: 16/06/2022, 16:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w