ĐỘC CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

76 66 1
ĐỘC CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày được: Cấu tạo hóa học, nguyên nhân ngộ độc, sự biến dưỡng, độc tính, triệu chứng ngộ độc, điều trị và KN của thuốc diệt côn trùng hữu cơ có clo và có phospho.Giới thiệu tóm tắt được thuốc diệt côn trùng dị vòng carbamat.Trình bày được các thuốc diệt côn trùng hữu cơ thực vật ( Nicotin).Trình bày tóm tắt được các thuốc diệt chuột (Hydrophosphur Strychnin) và các thuốc diệt cỏ (2,4 D và 2,4,5 T).

THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT MỤC TIÊU Trình bày được: Cấu tạo hóa học, ngun nhân ngộ độc, biến dưỡng, độc tính, triệu chứng ngộ độc, điều trị KN thuốc diệt côn trùng hữu có clo có phospho Giới thiệu tóm tắt thuốc diệt trùng dị vịng carbamat Trình bày thuốc diệt côn trùng hữu thực vật ( Nicotin) Trình bày tóm tắt thuốc diệt chuột (Hydrophosphur Strychnin) thuốc diệt cỏ (2,4 D 2,4,5 T) PHÂN LOẠI CÁC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT - Phân loại theo cách:  Theo công dụng: Thuốc diệt côn trùng, diệt nấm, diệt virus, diệt cỏ, diệt chuột…  Theo đường xâm nhập: Tiêu hóa, mao mạch, hơ hấp…  Theo chất hóa học: Vơ cơ, hữu  Thường người ta kết hợp phân loại theo công dụng theo chất hóa học  Thuốc diệt trùng hữu có clo  Thuốc diệt trùng dị vịng carbamate  Thuốc diệt chuột THUỐC DIỆT CƠN TRÙNG HỮU CƠ CÓ CLO 2.1 Dẫn xuất clo etan (dẫn xuất clorobenzen):   Gồm số chất tiêu biểu sau:  DDD (dicloro diphenyl dicloetan) DDT (dicloro diphenyl tricloetan) THUỐC DIỆT CƠN TRÙNG HỮU CƠ CĨ CLO    DDT cấm sử dụng Mỹ 1976   Methoxy clo độc DDT, LD50 chuột 6000mg/kg so với 250mg/kg DDT Việt nam phép sử dụng để phòng chống sốt rét đến 1995 Methoxy clo Methoxy clo không gây ung thư khơng tích tụ lâu mỡ Thời gian bán hủy mô mỡ chuột tuần so với tháng DDT THUỐC DIỆT CƠN TRÙNG HỮU CƠ CĨ CLO 2.2 Một số dẫn xuất cyclodien: (1,2,3,4,10,10-Hexachloro-1,4,4a,5,8,8a-hexahydro1,4:5,8-dimethanonaphthalene) (1aR,2R,2aS,3S,6R,6aR,7S,7aS)-3,4,5,6,9,9-hexachloro-1a,2,2a,3,6,6a,7,7a-octahydro2,7:3,6 dimethanonaphtho[2,3-b]oxirene THUỐC DIỆT CƠN TRÙNG HỮU CƠ CĨ CLO 2.2 Một số dẫn xuất cyclodien: 1,4,5,6,7,8,8-Heptachloro-3a,4,7,7a-tetrahydro-4,7-methano-1Hindene Octachloro-4,7-methanohydroindane THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG HỮU CƠ CÓ CLO 2.3 Dẫn xuất clo hydrocarbon no khác 2.3.1 Dẫn xuất cyclohexan : gồm  C6H6Cl6 : Hexaclocyclohexan  Lindane : Đồng phân γ C6H6Cl6  Toxaphene: Chlocamphene C10H10Cl8 2.3.2 Mirex  Khi vào thể chuyển thành Chlordecone tác động mạnh   THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG HỮU CƠ CĨ CLO  Mirex gây nhiễm sữa  Ức chế hệ thống Cytochrom P450 THUỐC DIỆT CÔN TRÙNG HỮU CƠ CĨ CLO 2.4 Hồn cảnh nhiễm độc:    Nhiễm độc cấp tính: Nhiễm độc qua đường tiêu hóa, hơ hấp, qua da… Nhiễm độc mãn tính: Các hợp chất clo hữu tích lũy lau ngày mô mỡ thể gây độc Nhiễm độc nghề nghiệp: 2.5 Sự biến dưỡng   Một số chất vào thể chuyển hoá thành chất độc tan / lipid Một số chất khác lại chuyển hố thành chất độc dạng acid, tan nhiều / nước đào thải nước tiểu 9.2 DIOXIN  Tan nhiều / lipid đọng lại mô mỡ tuyến ức  Cảm ứng sinh tổng hợp porphyrin, chuyển hoá Cyt P450 có nhiều tác động lên tổ chức  Cơ chế tác động chưa rõ ràng  Tác nhân gây đột biến, cho gây ung thư người  Liều độc :  Độc động vật  Theo FDA gợi ý mức không ảnh hưởng 70 ng/ngày/người (đường hô hấp)  LD50 (đường uống) động vật từ 0,0006 – 0,045 mg/kg 9.3 D.O.C (Dinitro orthocresol), DNOC*, Sinox*, Elgetol*          Màu vàng, mùi thuốc súng, không tan/nước, tan/DMHC Dễ nổ, thường trộn với dầu, than Sử dụng độc tính : Nơng nghiệp : Dùng trừ sâu diệt cỏ liều lượng 10kg/ha Xâm nhập vào thể qua: Hơ hấp, tiêu hóa, qua da Nồng độ cho phép KK: 0,001 mg/l Liều tối thiểu gây tử vong: Khoảng 0,5g/người 50kg, nồng độ 0,2mg/m gây chết Triệu chứng nhiễm độc cấp: Nhẹ: Tốt mồ hơi, Mệt mỏi, Khát nước, Tim đập yếu, huyết áp giảm, Nước tiểu vàng, ngấm qua da da tóc vàng 9.3 D.O.C (Dinitro orthocresol), DNOC*, Sinox*, Elgetol*  Nặng: Khó thở, nôn mữa, mệt mõi vã mồ hôi, Sốt cao, loạn nhịp tim, ngất, Chỗ da tiếp xúc bị phồng rộp, ngứa        Xử trí : Tránh xa nơi bị nhiễm độc Nếu uống phải rửa dày NaHCO Hơ hấp hổ trợ, oxy liệu pháp cần Làm hạ thân nhiệt túi chườm đá, ủ lạnh Tránh dùng thuốc hạ nhiệt Giữ bệnh nhân yên tĩnh Điều trị triệu chứng 9.4 CALCI CYANAMID (CACN2)         Tinh khiết trắng tuyết, thường màu đen Không tan cồn Hút nước mạnh Thường dùng hình thức bụi Trong nơng nghiệp dùng làm thuốc rụng lá, phân bón Liều tối thiểu gây tử vong: 50 g Hồn cảnh nhiễm độc: Có thể qua hơ hấp, da hay tiêu hóa Cơ chế nhiễm độc : Tế bào bị thiếu oxy hô hấp tế bào bị cản trở CN ức chế enzyme cytochrom oxydase (oxy máu không sử dụng nên người bị ngộ độc có màu da hồng) 9.4 CALCI CYANAMID (CACN2)   Triệu chứng nhiễm độc cấp: (HCN)        Nữa người đỏ hồng, Mắt, họng đỏ   Các bệnh nhân nghiện rượu bị nặng Bệnh nhân rét Thở nhanh, Huyết áp hạ, tim đập mạnh Trụy mạch sớm , không hồi phục Bệnh nhân lo lắng, sợ hãi Tiến triển: Chết nhanh chóng sau15-30 phút Được điều trị khỏi hoàn toàn Xuất rối loạn thần kinh ngày sau : phận bị nhiễm độc yếu hẳn, tê liệt, liệt teo, hội chứng Parkinson Cần phải theo dõi bệnh viện khoảng ngày 9.4 CALCI CYANAMID (CACN2)          Xử trí : (Tương tự HCN) Da bị tiếp xúc : Lau khơ chổ chất độc dính vào Khơng cho bệnh nhân uống thuốc hình thức rượu Rửa dày với dd Natrihyposulfit 2% Đặt nội khí quản trước bệnh nhân hôn mê Trợ hô hấp hổ trợ (oxy liệu pháp) Chống sốc, xoa bóp tim ngồi lồng ngực cần Dùng xanh metylen (Glutylen* 10ml=0,10g) tiêm chậm vào tĩnh mạch Hoặc dùng Natri nitrit 0,5-1% IV chậm 10ml Natrihyposulfit 20% 10-20ml Hoặc cho ngửi amyl nitrit (2 phút lần)  10 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV Ở VN HIỆN NAY  VN từ 1991 đến nay, nhập sử dụng 20.000 – 30.000 hố chất BVTV (chưa tính số nhập lậu, ước tính khoảng 30% số lượng nhập ngạch gồm chế phẩm độc hại không ghi rõ nhãn mác)   Thuốc diệt côn trùng sử dụng nhiều (83,3% năm 1991, giảm xuống 45,5% năm 2001)  DDT phép sử dụng ngành y tế để phòng chống sốt rét đến 1995 VN sử dụng trái phép số thuốc BVTV bị cấm metyl parathion (Wofatox*), methamidiphos (Monitor*) 11 D.MỤC T.BVTV ĐƯỢC PHÉP, HẠN CHẾ, CẤM SỬ DỤNG Ở VN  Ban hành kèm theo TT số 36/2011 /TT-BNNPTNT ngày 20 tháng năm 2011 Bộ NN PTNT) 11.1 Thuốc phép sử dụng Gồm: a) Thuốc sử dụng nông nghiệp:  Thuốc trừ sâu: 542 hoạt chất, 1361 tên thương phẩm  Thuốc trừ bệnh: 374 hoạt chất , 937 tên thương phẩm  Thuốc trừ cỏ: 169 hoạt chất, 517 tên thương phẩm  Thuốc trừ chuột: 10 hoạt chất, 17 tên thương phẩm  Thuốc điều hòa sinh trưởng: 48 hoạt chất, 126 tên thương phẩm  Chất dẫn dụ côn trùng: hoạt chất, tên thương phẩm  Thuốc trừ ốc: 20 hoạt chất, 105 tên thương phẩm  Chất hỗ trợ: hoạt chất, tên thương phẩm 11 D.MỤC T.BVTV ĐƯỢC PHÉP, HẠN CHẾ, CẤM SỬ DỤNG Ở VN 11.1 Thuốc phép sử dụng Gồm: b) Thuốc trừ mối: 10 hoạt chất , 12 tên thương phẩm c) Thuốc bảo quản lâm sản: hoạt chất , tên thương phẩm d) Thuốc khử trùng kho: hoạt chất, tên thương phẩm e) Thuốc sử dụng cho sân golf:  Thuốc trừ sâu: hoạt chất , tên thương phẩm  Thuốc trừ bệnh: hoạt chất, tên thương phẩm  Thuốc trừ cỏ: hoạt chất, tên thương phẩm  Thuốc điều hòa sinh trưởng: hoạt chất, tên thương phẩm 11 D.MỤC T.BVTV ĐƯỢC PHÉP, HẠN CHẾ, CẤM SỬ DỤNG Ở VN 11.2 Thuốc hạn chế sử dụng  Là thuốc theo qui định người huấn luyện hướng dẫn trực tiếp cán chuyên trách BVTV sử dụng  Có 16 chất chất diệt trùng (1 có clor Dicofol, có phosphor Dichlorvos, thuộc nhóm dị vịng carbamat Carbofuran Methomyl) hóa chất diệt chuột 11.3 Thuốc cấm sử dụng     Có 29 hố chất 21 hố chất diệt trùng đó : Nhóm có clor: 14 chất Nhóm có phospho: chất: Methamidophos, Methyl parathion, Monocrotophos, Parathion Ethyl, Phosphamidon 12 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI NGỘ ĐỘC CẤP CỦA THUỐC BVTV 12.1 Độ độc cấp thuốc BVTV    Biểu thị liều gây chết 50% vật thí nghiệm LD 50, Tính mg/kg thể trọng       Dựa theo độ độc cấp WHO chia thành nhóm độc : Độ độc cấp thuốc xông biểu thị nồng độ gây chết LC 50 , tính theo mg/m3 LD50, LC50 thấp độc tính cao Tuy nhiên khơng hồn tồn tương đồng với độ độc cấp thuốc người Ia (rất độc): LD50 < 50 mg/kg Ib (độc cao): LD50 < 50 mg/kg II (độc trung bình): LD50 : 50 – 1000 mg/kg III (ít độc): LD50 >1000 mg/kg IV (rất độc): LD50 >>1000 mg/kg 12 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NGỘ ĐỘC CẤP CỦA THUỐC BVTV 12.1 Độ độc cấp thuốc BVTV   VN theo cách phân loại gộp nhóm Ia Ib thành nhóm I (rất độc) Thuốc diệt trùng HC có clo: Trừ endosulfan (nhóm độc I thuộc danh mục hạn chế sử dụng 2001) dễ gây ngộ độc cấp, chất lại bị cấm sử dụng nông nghiệp VN  Thuốc diệt trùng HC có phospho: Nhiều chất thuộc danh mục cho phép sử dụng thuộc nhóm độc I, dễ gây ngộ độc cấp  Nhóm pyrethroid: Được sử dụng phổ biến độc tính thấp, phân giải nhanh Phần lớn pyrethroid thuộc nhóm độc II III 12 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NGỘ ĐỘC CẤP CỦA THUỐC BVTV 12.2 Độ độc mãn thuốc BVTV  Khái niệm độ độc mãn : Mỗi chất trước xét công nhận thuốc BVTV phải kiểm tra độ độc mãn gồm: Khả tích lũy thể người, động vật máu nóng, khả gây đột biến tế bào, khả kích thích tế bào khối u ác tính phát triển, ả/h hóa chất đến bào thai gây dị dang hệ sau…  Tuy nhiên, nhiều thuốc BVTV, sau nhiều thập kỷ sử dụng, quan sát, xác định khả gây quái thai gây ung thư   Các nghiên cứu gần xác định nhiều thuốc BVTV độc hệ miễn dịch, gây rối loạn nội tiết Ăn phải chất độc có ADI (Acceptable Daily Intake) ≤ 0,005 mg/kg thời gian dài gây ngộ độc mãn 12 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NGỘ ĐỘC CẤP CỦA THUỐC BVTV 12.3 Độc tính dư lượng thuốc BVTV  Khái niệm dư lượng thuốc BVTV:  Là chất đặc thù tồn lưu lương thực, thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp thức ăn vật nuôi mà sử dụng thuốc BVTV gây nên  Dư lượng tính miligam chất độc/kg nơng sản  Dư lượng tối đa cho phép MRL (Maximum Residue Limits) Là lượng chất độc cao phép tồn lưu nông sản không gây ả/h đến người, vật nuôi dùng nơng sản làm thức ăn  Tùy loại thuốc mà có qui định MRL ≠  Phân loại : nhóm độc dư lượng  Nhóm độc (rất độc) : Dư lượng < 0,004 mg/kg  Nhóm độc (độc TB) : Dư lượng < 0,02 mg/kg  Nhóm độc (ít độc ) : Dư lượng ≤ 0,1 mg/kg 12 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI NGỘ ĐỘC CẤP CỦA THUỐC BVTV 12.4 Thời gian cách ly  Là khoảng thời gian tính từ ngày trồng sản phẩm trồng xử lý thuốc lần cuối ngày thu hoạch nông sản làm thức ăn cho người, vật nuôi mà không tổn hại đến thể  Thời gian cách ly qui định ≠ loại thuốc loại hay nông sản ... ngộ độc, biến dưỡng, độc tính, triệu chứng ngộ độc, điều trị KN thuốc diệt trùng hữu có clo có phospho Giới thiệu tóm tắt thuốc diệt trùng dị vịng carbamat Trình bày thuốc diệt trùng hữu thực vật. .. Nicotin) Trình bày tóm tắt thuốc diệt chuột (Hydrophosphur Strychnin) thuốc diệt cỏ (2,4 D 2,4,5 T) 1 PHÂN LOẠI CÁC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT - Phân loại theo cách:  Theo công dụng: Thuốc diệt côn trùng,... Nhiễm độc mãn tính: Các hợp chất clo hữu tích lũy lau ngày mô mỡ thể gây độc Nhiễm độc nghề nghiệp: 2.5 Sự biến dưỡng   Một số chất vào thể chuyển hoá thành chất độc tan / lipid Một số chất

Ngày đăng: 26/10/2021, 17:06

Hình ảnh liên quan

Hình 8.2. Cơ chế tác động của các oxime. - ĐỘC CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Hình 8.2..

Cơ chế tác động của các oxime Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan