1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT HỌC

74 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 374,32 KB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀĐỘC CHẤT HỌCMỤC TIÊU1. Trình bày được khái niệm và nhiệm vụ của độc chất học,khái niệm độc tính và các yếu tố ả h đến độc tính2. Nêu được một số pp phân loại chất độc3. Trình bày được các nguyên nhân gây ngộ độc và các cấpđộ ngộ độc4. Nêu và giải thích được các đường hấp thu chất độc vào cơthể, sự phân bố, chuyển hóa, thải trừ chất độc, tác độngcủa chất độc trên các cơ quan, tổ chức.5. Trình bày được các pp điều trị ngộ độcKHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC1 Khái niệm Độc chất học Môn học nghiên cứu về tính chất lý hóa, tác động của chấtđộc trong cơ thể, các pp KN, cách phòng, chống tác độngcó hại của chất độc. Ngày nay, độc chất học còn nghiên cứu ảh có hại bởi cáctác nhân vật lý như: Tia phóng xạ, tiếng ồn.... Những định nghĩa rộng hơn về độc chất học như là“ngành nghiên cứu liên quan đến sự phát hiện, biểu hiện,thuộc tính, ảh và điều tiết các chất độc”. Độc chất học có mối liên quan với nhiều ngành khoa họckhác: Hóa học, bệnh học, sinh lý học, sinh học phân tử… Độc chất học đóng góp đáng kể cho các ngành khoa học:y, dược học, sức khỏe cộng đồng, vệ sinh công nghiệp…KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC2. Nhiệm vụ của độc chất học Độc chất học không chỉ bảo vệ con người, môi trườngkhỏi ảh nguy hại của chất độc mà còn tạo đkiện thuận lợicho sự phát triển các chất độc có tính chọn lọc cao như: Chất chống ung thư. Thuốc chữa bệnh. Chất diệt cỏ …..KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC Độc chất học góp phần xây dựng TC vệ sinh môi trường,vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ cho công tác phòng,chữa bệnh . KN độc chất giúp chẩn đoán, phát hiện nhanh nguyênnhân gây ngộ độc để có biện pháp cứu chữa kịp thời, nângcao hiệu quả điều trị. Giới hạn nồng độ cho phép của các chất gây ô nhiễm môitrường (khí độckk, các chất ô nhiễmđất, nước…) Xây dựng TC về dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…trong rau quả, thực phẩm… Xây dựng, hoàn thiện các pp phát hiện, xác định chất độc Đề xuất các pp khử độc tránh ô nhiễm môi trường.KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC Độc chất học phục vụ cho công tác pháp lý: Độc chất học có nhiệm vụ phục vụ các cơ quan tư phápkhi cần thiết. Đây là một mặt rất quan trọng của công tác giám địnhpháp y.CHẤT ĐỘC VÀ SỰ NGỘ ĐỘC Khái niệm chất độc: Là những chất khi vào cơ thể trong những đkiện nhất địnhđều gây hại từ mức độ nhẹ đến nặng và nặng hơn có thểdẫn đến tử vong. Phân loại chất độc1 Theo nguồn gốc chất độc: Thiên nhiên Tổng hợp, bán tổng hợp.2 Theo tính chất lý hoá của chất độc: Thể khí, lỏng, rắn. Vô cơ Hữu cơPHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC3 Phân loại chất độc theo độc tính Dựa trên LD50 liều đơn đường uống ở chuộtCẤP ĐỘ ĐỘC LD50 VÍ DỤCực độc < 1 mgkg2,3,7,8tetraclorodibenzopdioxin (TCDD)Độc tính cao 150 mgkg PicrotoxinĐộc tính trung bình 50500 mgkg PhenobarbitanĐộc tính thấp 0,55 gkg Morphin sulfatKhông gây độc 515 gkg EtanolKhông có hại >15 gkg SaccarosePHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC Dựa trên liều có thể gây chết ở người nặng 70 kg theoGosselin, Smith và HodgeCẤP ĐỘ ĐỘC LIỀUVI Siêu độc 15 gkgPHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC4 Theo pp phân tích chất độc: Chất độc tannước, acid, kiềm. Chất độc có thể chiết tách bằng DM hữu cơ.5 Theo tác động của chất độc trên cơ thể: Trên T.Kinh, tim mạch, hô hấp …6 Tác dụng đặc biệt của chất độc: Chất độc gây ung thư , đột biến gen, quái thai..7 Mục đích sử dụng chất độc : Thuốc trừ sâu. Dung môi. Chất phụ gia thực phẩm…ĐỘC TÍNH Độc tính là một khái niệm về liều lượng được dùng để môtả tính chất gây độc của một chất đối với cơ thể và đượcthể hiện bằng liều gây chết. Các chất độc, thuốc có một khoảng tác động rộng có thểảh đến sức khỏe con người. Tùy thuộc vào liều thuốc cần dùng mà đòi hỏi phải cónhiều loại thử nghiệm độc tính của thuốc đó. Sự đo lườngđộc tính rất phức tạp. Độc tính có thể cấp thời, lâu dài, biến động từ cơ quan nàyđến cơ quan khác, biến động theo lứa tuổi, di truyền, giớitính, tình trạng sức khỏe của sinh vật…LIỀU ĐỘC Lượng hóa chất đưa vào cơ thể 1 lần gọi là liều. Liều nhỏ nhất có thể gây độc gọi là ngưỡng của liều. Mọi chất đều độc ở 1 liều nào đó và cũng vô hại với liềurất thấp. Giới hạn giữa 2 liều đó là phạm vi tác dụng sinh học. Tuy nhiên, nếu tiếp xúc lâu dài thì 1 chất bình thườngkhông độc cũng có thể trở nên độc. Ví dụ: Vinyl clorid: Gây ung thư gan ở nồng độ cao hoặc ởnồng độ thấp nhưng tác động trong một thời gian dài vàhầu như không độc ở nồng độ rất thấp.LIỀU ĐỘC So sánh nồng độ thuốc trong huyết tương (mgml) ở liềugây độc và liều trị liệuTHUỐC NỒNG ĐỘ TRỊ LIỆU(mgml)NỒNG ĐỘ GÂY ĐỘC(mgml)Digoxin 0,0010 0,0022 > 0,0025Diphenylhydantoin 10 20 > 25Phenobarbital 15 – 30 > 40Procainamid 4 – 8 > 10Theophyllin 10 20 > 20LIỀU ĐỘC Liều độc cấp tính LD50 (mgkg): Liều gây chết 50% vậtthử nghiệm. LD50 được xác định bằng nhiều đường dùng thuốc, thườngbằng đường uống hoặc qua da. Các chất độc được thử nghiệm với các liều ≠ trên cùng 1loài vật. Các vật thử nghiệm được chia thành từng nhóm, mỗinhóm được cho cùng 1 liều. Đối với đường hô hấp, người ta thường tính nồng độ gâychết. LC50 : Nồng độ của 1 chấtkk, đất hoặc nước có khả nănggây chết 50 % vật thử nghiệm .MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LIỀU LƯỢNGED50 (Effective Dose): Liều có tác dụng với 50% vật thửnghiệm.Liều tối đa không gây độc: Liều lớn nhất của chất độckhông gây những biến đổi cho cơ thể.Liều thấp nhất có thể gây độc: Khi cho gấp đôi liều nàycũng không gây chết vật thử nghiệm.Liều gây độc: Liều gây ra những biến đổi bệnh lý. Khi chogấp đôi liều này sẽ gây chết vật thử nghiệm.Liều gây chết (LD Lethal Dose): Liều thấp nhất gây chếtđộng vật. LD có các tỷ lệ ≠ như:LD1: Liều gây chết 1% động vật thử nghiệm. .LD50 : ” 50% ” .LD100 : ” 100% ” .CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC TÍNH Việc xác định LD50 của 1 chất độc gặp nhiều khó khăn vì cónhiều yếu tố ảh đến độc tính: to, độ ẩm, áp suất, pH...1. Các yếu tố chủ quan1. 1 Loài : Mỗi loài vật có 1 liều riêng, không thể suy từloài này sang loài khác, nhất là từ vật suy ra người. Ví dụ: Liều 5mg atropin gây độc nặng ở người nhưng với liềulớn hơn 100 lần vẫn không gây chết ở thỏ. Liều 300–400mg morphin gây chết ở thỏ, nhưng ở ngườichỉ 6 mg. Liều độc đối với người chỉ dựa vào sự ước lượng và điềutra chứ không do thực nghiệm.1. 2 Giống, phái tính, trọng lượng1. 3 Tuổi: Giống vật non ít chịu ảh của chất độc hơn già. Tuy nhiên, nhận xét này cũng không tuyệt đối. Ở trẻ con,một vài bộ phận như não, tủy sống phát triển nhanh hơnngười lớn do đó rất nhạy cảm với các chất độc tác độnglên trung tâm thần kinh (morphin, barbiturat).1. 4 Độ nhạy cảm của từng cá thể Ví dụ: Khi dùng Na2SO4 để tẩy xổ, liều thay đổi từ 1060 g Liều độc barbiturat thay đổi từ 112 g.1. CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN1. CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN1. 5 Tình trạng của cơ thể: Khi đói tác dụng khác no Trạng thái bệnh tật cũng ảh tới độc tính. Ví dụ: Bệnh gan có thể làm giảm các quá trình tổng hợp các chấtLK (như glutathion, ligandin và metallothionein) có chứcnăng bảo vệ, dẫn đến tăng tác dụng của chất độc. Bệnh thận làm thay đổi quá trình tái hấp thu của thận, ảhđến đào thải chất độc, Kích thích nhu động ruột non sẽ làm giảm thời gian vậnchuyển và hấp thu chất độc theo đường uống. Viêm, loét dạ dày làm tăng hấp thu chất độc.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC TÍNH2. Yếu tố khách quan2. 1 Đường dùng: Tiêm, hít trực tiếp tác dụng nhanh hơn.2. 2 Lượng dùng: Ví dụ: Hormon tiết ra để điều hòa chức năng của các cơ quan,nếu tiết ra quá nhiều sẽ gây rối loạn hoạt động của cơ thể. Một chất có thể gây độc với liều thấp nhưng tiếp xúc lâu dài.2. 3 Dung môi : Là chất dẫn giúp chất độc thấm nhanh hơn. Ví dụ: Dầu giúp các chất độc phospho hữu cơ thấm nhanh hơn.2. 4 Tốc độ tác dụng: Chất độc được đưa vào cơ thể nhanh haychậm ảh đến sự tăng hay giảm độc tính. Do đó, khi tiêm thuốcngủ phải tiêm từ từ.CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC TÍNH2. 5 Tác động hiệp lực hay đối kháng: Độc tính của 1 chất có thể tăng hay giảm khi phối hợp vớicác chất khác. Tác dụng đối kháng được áp dụng để điều trị ngộ độc. Ví dụ: Ephedrin làm tăng tác động adrenalin. Tác động đối khánggiữa pilocarpin và atropin hay strychnin và barbiturat.2. 6 Sự quen thuốc: Dùng nhiều lần 1 chất độc sẽ dẫn đến sự quen thuốc, Ví dụ: Rượu, cà phê, thuốc lá, thuốc phiện… Vi khuẩn đề kháng kháng sinh.SỰ NGỘ ĐỘC Sự rối loạn hoạt động sinh lý dưới tác động của chất độc.1. Nguyên nhân gây ngộ độcA Ngộ độc tình cờ : Có thể do: Sờ vào chất độc mà không biết Ăn, uống nhầm chất độc Dùng nhầm hóa chất , thuốc, Chất tẩy rửa, thuốc trừ sâu,… Đôi khi tự bị ngộ độc do nhầm thuốc, quá liều, hay bị dị ứngvới các loại thuốc, mỹ phẩm … Ngộ độc nơi làm việc: Người lao động phải tiếp xúc với chấtđộc lâu ngày. Ví dụ: Công nhân nhà máy sản xuất ắcquy bị nhiễm độc chì. Công nhân khai thác đá bị bệnh bụi phổi…...NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘCB Tự đầu độc Dùng thuốc độc tự tử như: Cyanid, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,thuốc sốt rét…C Bị đầu độc Dùng chất độc hại người khác. Thường dùng arsen,strychnin…đó là những chất bột màu trắng, không mùi vị.D Do ô nhiễm môi trườngE Do thức ăn, nước uống: Có thể bị nhiễm độc tố của vi sinh vật như: Vi khuẩn, virút, nấm mốc hay chất độc. Một số động, thực vật, sinh vật biển chứa chất độc nhưnấm độc, cá độc, khoai mì…CẤP ĐỘ NGỘ ĐỘCA Ngộ độc cấp: Triệu chứng rõ ràng xuất hiện ngay sau một vài lần tiếpxúc với chất độc trong thời gian ngắn Tùy loại chất độc và đường xâm nhiễm, nhưng thườngdưới 24 giờ. Đa số trường hợp ngộ độc cấp chuyển sang bán cấp hoặcmãn tính.B Ngộ độc bán cấp: Xảy ra sau nhiều ngày, có khi 1 2 tuần. Điều trị, khỏi nhanh nhưng thường để lại những di chứngthứ cấp với những biểu hiện nặng nề hơn.Ví dụ : Ngộ độc oxyt carbon.CẤP ĐỘ NGỘ ĐỘCC Ngộ độc mãn : Xảy ra từ từ sau nhiều lần tiếp xúc Gây ra những thay đổi sâu sắc về cấu trúc và chức năng của tếbào mà không có triệu chứng rõ rệt ( Ung thư, đột biến gen,quái thai, … ) Ngộ độc mãn cũng có thể trở thành cấp tính trong những điềukiện nhất định (ngộ độc chì). Tuỳ vào liều, đường nhiễm độc, cùng một chất độc có thể gâyra các cấp độ ngộ độc ≠. Ví dụ: Nhiều hydrocarbon gắn clo: Liều cao gây độc trên thần kinhTƯ. Liều thấp lâu dài gây ung thư ganSỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA, THẢI TRỪ1. Sự hấp thu Khi tiếp xúc với chất độc nghĩa là bị phơi nhiễm với chất độc . Cách chất độc xâm nhập vào cơ thể gọi là đường phơi nhiễm. Lượng chất độc xâm nhập vào cơ thể trong một khoảng thờigian phụ thuộc vào đường hấp thu.1.1. Qua da và niêm mạc Da hầu như không thấm các ion và dd nước. Nhưng thấm đượcnhiều chất độc: Thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, clorophenol... Một số DM hữu cơ gây tổn hại lớp lipid (aceton, metanol,ete…) làm tăng tính thấm của da. Các yếu tố ảh đến sự xâm nhập của chất độc qua da: Nồng độchất độc, tuổi, độ ẩm, diện tích tiếp xúc chất, da bị xunghuyết...3. SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ1.2. Qua đường tiêu hóa Tiêu hóa là đường xâm nhập chủ yếu của các chất độcgây loét dạ dày, nôn mửa, tiêu chảy… đặc biệt quantrọng với các tai nạn ngộ độc thực phẩm. Các yếu tố ảh đến sự hấp thu qua đường tiêu hóa như: Nồng độc chất độc. Kích thước của phân tử. Độ hòa tan trong nước. Độ ion hóa. pH của bộ máy tiêu hóa.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ3. Qua đường hô hấp Các chất độc ở thể khí, khói bụi,… có thể qua hơi thởvào miệng, mũi rồi xuống đường hô hấp. Chỉ những mảnh vụn chất độc rất nhỏ mới có thể vàophổi, phần lớn còn lại sẽ đọng ở miệng, họng, mũi. Chất độc vào phổi rồi vào máu rất nhanh vì đường dẫnkhí trong phổi có thành mỏng và được cung cấp máu tốt. Sự ngộ độc thường xảy ra do nghề nghiệp, nhất là trongcông nghiệp hóa chất.Ví dụ: Ngộ độc H2S, HCN, thuốc trừ sâu …4. Qua đường tiêm chích: Tiêm vào máu tác động rất nhanh. Tiêm dưới da, cơ tác dụng chậm hơnSỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪĐường đi và số phận của chất độc trong cơ thểSỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ2. Sự phân bố trong cơ thể Chất độc → máu, được phân bố đến các tổ chức gây độc,vận chuyển đến các mô dự trữ, hoặc đến các cơ quan khửđộc và cuối cùng bị đào thải. Chất độc thường được vận chuyển dưới dạng kết hợp vớiprotein huyết tương. Sự phân phối chất độc đến các bộ phận cơ thể tùy thuộcvào tính chất của chất độc. Ví dụ: Rượu dễ tannước nên vào máu đến các cơ quan. Thuốc mê, thuốc ngủ tandầu nên đến tế bào thần kinh.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ Do đặc tính hóa học ≠ nên mỗi loại chất độc có ái lực đặcbiệt với các mô. Ví dụ: fluo kết hợp với calci và phospho tạo phức hợp calcifluorophosphat đọng lại ở xương và răng . Các KL nặng, tác dụng với gốc thiol (SH) có nhiều trong tếbào sừng (lông, tóc, móng). Nhiều tế bào có khả năng giữ lại chất độc như : Gan có thểgiữ lại KL nặng, Chì được giữ lại trong huyết cầu, thuốc trừsâu clo hữu cơ (DDT, lindan) phân bố nhiều trong tế bào mỡ. Các chất độc giữ lại có khả năng gây ngộ độc cấp hoặc mãntính. Sự phân bố chất độc còn phụ thuộc vào cấp độ ngộ độc.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ Ví dụ: Với ngộ độc chì. Trong ngộ độc cấp : Có nhiều ở gan, thận. Trong ngộ độc mãn : Có nhiều ở tủy xương, lông, tóc, tế bàomáu. Biết được sự phân phối chất độc trong cơ thể giúp ta chọnđúng tiêu bản phân tích.Ví dụ: Arsen có trong lông, tóc, móng. Quinin, barbiturat có trong hồng cầu. Thuốc trừ sâu có trong các tế bào mỡ…→ Giải thích những triệu chứng rối loạn của các bộ phận trongcơ thể.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ3. Sự chuyển hóa Hầu hết chất độc tanDầu dễ thấm qua màng lipid, đượcvận chuyển bởi các lipoprotein trong máu. Khi những chất này bị chuyển hoá thành các phân tử phâncực, dễ bị ion hoá, tannước sẽ bị đào thải qua phân, nướctiểu... Thường các PƯ chuyển hóa chất độc được chia làm 2 pha:3.1 Chuyển hóa pha 1: Chủ yếu các PƯ thủy phân, oxy hóa, khử và hydrat hóaepoxid. Các PƯ này sẽ tạo ra 1 nhóm chức phân cực trên cấu trúccác xenobiotics, để có thể liên hợp được trong quá trìnhchuyển hóa ở pha 2.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ PƯ oxy hoá: Được xúc tác bởi các enzym của microsom gan (monooxygenases),đặc biệt là cytocrom P450 và monooxygenase chứa flavin.Ví dụ: PƯ chuyển hóa toluenChất chuyển thưSỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ Được xúc tác bởi các enzym không thuộc microsom gan như alcoldehydrogenase (ADH), aldehyd dehydrogenase (ALDH), aminoxidase.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ→SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ PƯ khử: Một số nhóm chức như nitro, diazo, carbonyl, anken,disulfit, sulfoxid… đều có khả năng bị khử. Ví dụ :bị khử Trên thực tế, sự oxy hóa và sự khử không tách rời mà kết hợpdưới dạng một PƯ oxy hóa khử.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ PƯ thủy phân: Các hợp chất este, amid, hydrazid và carbamat đềubị thủy phân bởi nhiều loại enzym ≠. Ví dụ: Acetylcholin dưới tác dụng của cholinesterase chuyển thành A.aceticvà cholin. Atropin là este của A.tropic và tropanolSỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ Ở thỏ: Huyết thanh và tế bào gan có enzym thủy phân atropin thànhnhững chất không độc, ở chó cũng có nhưng yếu hơn, ở người khôngcó enzym này. Điều nàý giải thích lý do độc tính của atropin tăng rấtnhiều ở người so với thỏ.3.2 Chuyển hóa pha 2: Sản phẩm chuyển hóa ở pha 1 và các xenobiotics chứa nhóm chức –OH, amino, COOH, halogen, epoxid có thể tiếp tục tham gia các PƯLK với các chất chuyển hóa nội sinh (đường, A.amin, glutathion,sulfat…), tạo ra các sản phẩm thường phân cực hơn, ít độc hơn và dễđào thải hơn các chất độc ban đầu. Các PƯ ở pha 2 chia thành 2 nhóm: Nhóm 1: Tác nhân liên hợp được hoạt hóa rồi PƯ với chất độc (hoặcchất chuyển hóa ở pha 1) Nhóm 2: Chất độc ( chất chuyển hóa ở pha 1) được hoạt hóa rồi liênhợp với 1 acid amin, chủ yếu là glycin.SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ Liên hợp với sulfat: Sản phẩm liên hợp là các este sulfat tan nước và dễ dàng bị đào thải ra khỏi cơ thể. Chất cho nhómsulfat là 3’Phosphoadenosine5’phosphosulfat (PAPS) đượctổng hợp từ PƯ sau:SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪLiên hợp với các nhóm thiol (SH) Một vài chất độc có thể liên hợp với nhóm thiol (cystin,cystein…) gây ra sự rối loạn PƯ của enzym và quá trình oxyhóa khử của tổ chức. Ví dụ: KL nặng (As, Hg…), acid hữu cơ có halogen, benzen… Trường hợp ngộ độc này kéo dài dẫn đến sự thiếu cystein làmột acid amin cần thiết cho sự tăng trưởng. Sự tạo thành thiocyanat Khi ngộ độc HCN và các dẫn xuất: NaCN, KCN, dưới tác dụngcủa enzym rhodanase, các chất trên sẽ kết hợp với thiosulfat tạothành thiocyanat kém độc hơn cyanid 200 lần.CN + S2O32 → SCN + SO32SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ PƯ acyl hóa: Ví dụ: Trường hợp của A.benzoic+ Acetyl hóa+ Liên hợp với A.amin (glycin)SỰ HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA , THẢI TRỪ PƯ metyl hóa: Xảy ra trên các nhóm chức amino, hydroxyl hoặc thiolvới chất cho nhóm metyl là Sadenosyl methionin(SAM), được tạo thành từ pứ giữa methionin và ATP.SỰ THẢI TRỪ1. Qua thận Là đường thải trừ quan trọng nhất của các chất tannước.Quá trình thải trừ gồm các giai đoạn sau: Quá trình lọc thụ động các chất qua cầu thận có kích thướcphân tử nhỏ hơn 100 Ao và không kết hợp với protein. Sự tái hấp thu ở ống thận là quá trình khuếch tán thụ độngxảy ra ở ống lượn gần và ống lượn xa. Các chất tan tronglipid, không bị ion hóa ở pH nước tiểu tuy đã thải trừ trongnước tiểu ban đầu lại được tái hấp thu vào máu. Do vậy,ống lượn gần thường là nơi chịu nhiều độc tính của cácchất độc được tái hấp thu.SỰ THẢI TRỪ1. Qua thận Sự bài tiết xảy ra ở ống thận theo cơ chế chủ động (tiết racác acid hữu cơ liên hợp như acid glucuronic, sulfat…)hay thụ động (tiết ra các chất có tính acid hoặc kiềm yếuđể làm thay đổi pH, do đó các chất sẽ bị ion hoá không thểkhuếch tán ngược trở lại màng tế bào nên bị đào thải). Ví dụ: Kiềm hóa nước tiểu để làm tăng đào thải phenobarbital vàsalicylat.SỰ THẢI TRỪ2. Qua gan, mật. Khi vào cơ thể, các chất độc được chuyển hoá ở gan. Tùy theo KL phân tử, các sản phẩm chuyển hóa sẽ được bàitiết qua nước tiểu hay mật rồi vào ruột và đào thải qua phân. Ở ruột, một số sản phẩm liên hợp có thể bị thủy phân trở lạidạng ít phân cực, sau đó hấp thu qua ruột và quay trở lại gantheo đường tĩnh mạch cửa để vào lại vòng tuần hoàn, được gọilà chất có chu kỳ ruột gan. Những chất này tích lũy trong cơ thể, làm kéo dài tác dụng(morphin, tetracylin, digitalis trợ tim...). Phần lớn chất độc tan lipid sẽ bị gan biến đổi và đào thải. Chu trình ruột gan có thể lập lại nhiều lần làm tăng thời gianbán thải chất độc và gây độc tính cho gan.SỰ THẢI TRỪ3. Qua hô hấp Các chất độc thể khí, các chất dễ bay hơi thải trừ qua phổi:Rượu, tinh dầu (eucalyptol, mentol), halotan, ete etylic,HCN, CO, H2S… Tốc độ thải trừ các chất độc bay hơi phụ thuộc vào tốc độhô hấp, độ hòa tan chất độc trong máu, lưu lượng máu quaphổi… Ví dụ: Sự tăng thông khí phế nang làm tăng đào thải chấtđộc, ete tan trong máu nhiều hơn etylen nên dễ bị đào thảihơn.4. Qua các đường khác Thải trừ qua sữa. Thải trừ qua mồ hôi, nước bọt, lông, tóc, móng tay…4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC1. Trên bộ máy tiêu hóa Chất độc vào cơ thể qua đường tiêu hóa thường gây nônmửa, đó là pứ đầu tiên của cơ thể (ngộ độc thủy ngân,thuốc phiện, phospho hữu cơ…). Nhưng cũng do tácdụng của chất độc trên hệ thần kinh làm co bóp mạnh cơhoành. Các chất độc như : Phospho hữu cơ, nấm và một số KL như chì, thủy ngân,bismut gây tiết nước bọt nhiều Atropin làm khô miệng Acid, kiềm kích thích đường tiêu hóa. Thuốc chống đông máu, dẫn xuất salicylat gây chảy máuđường tiêu hóa.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC2. Trên hô hấp: Có thể gây ra tổn thương tại chỗ hay toàn thân.2.1 Tại chỗ Kích thích biểu mô phổi do phù hay bỏng. Nhẹ gây ho, chảy nước mũi, khó thở, ngứa cổ, ngứa mũi. Nặng gây viêm phế quản, phù phổi và ngạt thở. Một số chất độc gây kích thích phổi như amoniac, clorin, SO2,HF… Tác động trên nhịp thở: Thở chậm do opi, CO, cloralhydrat, cyanid, cồn.. Thở nhanh do belladon, cocain, CO2, strychnin, cafein, .. Khó thở kiểu hen do phospho hữu cơ. Tác động trên mùi hơi thở như rượu, ete, aceton…`4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC2.2 Toàn thân Mất khả năng cung cấp oxy, dẫn đến tử vong vì ngạt nhưCO, HCN… Chất độc ức chế hô hấp gây ngạt → ngừng thở như thuốcphiện, thuốc ngủ, cyanid, … Một số chất có thể gây phù phổi như: Hydrosulfua,phospho hữu cơ, HF, tetracloro etylen….… Chất gây xơ hóa phổi: Bụi nhôm, bụi than, talc,silicagen… Ung thư phổi: Crom, niken, arsen…4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC3. Trên hệ tim mạch Các thuốc trợ tim nếu quá liều sẽ gây độc: Cafein, adrenalin, amphetamin... tăng nhịp tim. Digitalin, eserin, phospho hữu cơ … giảm nhịp tim. Ngộ độc gan, nhựa da cóc gây mạch không đều. Ngộ độc quinidin, imipramin có thể gây ngừng tim. Một số chất ảh đến sự co giãn mạch như: Acetylcolin làmgiãn mạch, cựa lõa mạch làm co mạch máu.4. Trên máu Các thành phần trong máu: Huyết tương, hồng cầu, bạchcầu, tiểu cầu đều có thể bị thay đổi dưới tác dụng của chấtđộc:4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC4.1 Huyết tương: Thuốc mê (cloroform, ete): Giảm pH, dự trữ kiềm, tăng kalihuyết. Ngộ độc clo, phosgen… Gây phù phổi, máu đặc lại.4.2 Hồng cầu: Ngộ độc clo, phosgen, cloropicrin..: Gây phù phổi, hồng cầutăng do huyết tương thoát ra nhiều nên máu bị đặc lại. Ngộ độc chì, benzen, các dẫn xuất amin thơm, nhiễm tia X:Hồng cầu bị phá hủy Ngộ độc CO tạo ra carboxyhemoglobin hoặc các dẫn xuất nitrothơm, anilin, nitrit, clorat…oxy hóa Fe2+ của hemoglobin thànhFe3+, chuyển hemoglobin thành methemoglobin , không cònkhả năng vận chuyển oxy dẫn đến tử vong vì ngạt.4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC4.3 Bạch cầu: Giảm trong ngộ độc benzen, gây thiếu máu. Tăng trong ngộ độc KL nặng.4.4 Tiểu cầu: Giảm trong ngộ độc benzen. Ngoài ra, dưới tác dụng của chất độc một số thành phầnmới sẽ xuất hiện, người ta có thể dựa vào những chất nàyđể chẩn đoán ngộ độc. Ví dụ: Ngộ độc chì xuất hiện chất coproporphyrin Ngộ độc acid mạnh xuất hiện hematoporphyrin4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC5. Trên thần kinh : Gây rối loạn chức năng vận động, cảm giác. Ví dụ: Thuốc mê (ete, cloroform) tác dụng lên não và tủy sống làm mấtphản xạ, sau đó lên hành tủy gây ngừng thở. Thuốc ngủ, thuốc phiện, rượu etylic… gây hôn mê Amphetamin, long não, atropin, clo hữu cơ…gây kích thích, vật vã. Strychnin kích thích tủy sống gây co cứng Gây rối loạn cảm giác như streptomycin, quinin, salicylat Gây chóng mặt: Santonin, quinacrin Gây hoa mắt: Streptomycin, kanamycin, neomycin gây điếc. Adrenalin, ephedrin, atropin, nicotin: Gây dãn đồng tử, tim đậpnhanh, co mạch. Eserin, acetylcholin, prostigmin: Gây co đồng tử, tim đập chậm, tăngbài tiết.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC6. Trên thận và hệ tiết niệu Lượng máu qua thận mỗi ngày rất lớn nên một lượng đángkể thuốc và chất độc cũng được vận chuyển đến thận. Các KL nặng như thủy ngân, chì,… Liều thấp làm tăngglucose và acid amin trong nước tiểu, lợi niệu Liều cao gây hoại tử tế bào thận, vô niệu và có thể gây tửvong. Aspirin, A.oxalic, thuốc chống đông máu gây tiểu ra máu. Các DMHC có clo, sulfamid, CCl4… gây viêm thận. Nhiều chất gây vô niệu như thủy ngân, sulfamid, mật cátrắm. Aminoglycosid (streptomycin, neomycin, kanamycin,gentamycin) gây hoại tử tế bào ống thận, dẫn đến suy thậncấp và bí tiểu.4 TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC7. Trên gan Gan là cơ quan chính chịu trách nhiệm chuyển hóa các chấtđộc. Từ tĩnh mạch cửa, gan nhận tất cả các chất do chuyển hóathức ăn cung cấp và các chất độc. Do vậy, hầu như trường hợpngộ độc nào cũng có tổn thương ở gan như: Rượu làm xơ hóa gan. Một số thuốc gây tắc nghẽn mật: Clopromazin, clothiazid,sulfanilamid, diazepam, estradiol… Một số thuốc gây viêm gan: Isoniazid, papaverin, imipramin,halothan, colchicin, metyldopa, phenyl butazon… Các chất độc có khả năng gây ung thư gan: Aflatoxin, uretan,vinyl clorid…4. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC8. Trên hệ sinh sản Các chất độc không chỉ ≠ về bản chất hóa học mà còn ≠về vị trí tác động và cơ chế gây độc trên hệ sinh sản, gâyra những rối loạn chức năng của hệ sinh sản và tác độnglên cả quá trình mang thai, sinh đẻ và bài tiết sữa. Một số chất độc tác động trực tiếp lên tuyến sinh dục, mộtsố chất khác tác động gián tiếp lên hệ sinh sản thông quatác động lên hệ nội tiết. Ví dụ: Chì tác động lên TKTƯ làm thay đổi sự bài tiết hormoncủa vùng dưới đồi dẫn đến ngăn cản sự rụng trứng. Nhiều loại thuốc trị ung thư tác động lên tuyến sinh dụcbằng cách can thiệp vào sự phân chia tế bào hoặc cản trởsự tạo tinh trùng.5. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘCCác pp điều trị nhằm mục đích: Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể. Phá hủy hoặc trung hòa chất độc . Điều trị các triệu chứng ngộ độc, chống lại hậu quả gâynên bởi chất độc. Khi các dấu hiệu của ngộ độc gây ảh đến các cơ quansống của cơ thể thì việc điều trị triệu chứng, nâng cao sứcđề kháng của cơ thể là quan trọng nhất và bao giờ cũngđược áp dụng trước khi tiến hành các biện pháp loại trừchất độc ra khỏi cơ thể.5. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC1. Loại chất độc ra khỏi cơ thể: Nhằm hạn chế tối đa sự hấp thu, tăng dào thải chất độc .1.1. Loại trực tiếp: Thực hiện khi ngộ độc < 6h.a Loại bỏ các chất độc trên da, mắt: (chất độc ăn mòn,acid baz, phenol…) Phải cởi bỏ quần áo chỗ bị nhiễm độc, rửa nhiều lần bằngnước ấm, xà phòng nhưng không được chà xát. Chất độckhông tannước thì dùng DMHC. Trường hợp ngộ độc ở mắt cần rửa mắt nhiều lần với nướcsạch, nước muối sinh lý, nhỏ thuốc giảm đau. Chất độc acid, base cần duy trì pH= 6,5 – 7,5 sau khi rửamắt.5. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘCb Loại chất độc qua đường tiêu hóa Gây nôn:Xử lý ngay vài phút sau khi ăn, uống phải chất độc. Gây nôn bằng cách kích thích vật lý (ngoáy, móc họng…) Dùng chất gây nôn: Sirô ipeca, Apomorphin.Không nên gây nôn trong các trường hợp sau: Ngộ độc trên 4h Bệnh nhân bị hôn mê, động kinh, co giật vì có thể bị ngạtthở trong khi gây nôn. Bệnh nhân bị ngộ độc acid, kiềm mạnh, hóa chất gây bỏngcó thể gây bỏng ở họng và phổi: Ngộ độc xăng, dầu hoặccác chất độc bay hơi dễ bị phù phổi.5. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘCRửa dạ dày: Thường được chỉ định khoảng 38h sau ngộ độc. Rửanhiều lần đến khi nước rửa trong hẳn, lấy 250 300 mldịch rửa đầu để phân tích xác định chất độc. DD rửa dạ dày: KMnO4 1‰, NaHCO3 5‰ (không dùngkhi ngộ độc acid vì giải phóng khí CO2gây thủng dạ dày). Tránh rửa dạ dày cho những bệnh nhân bị bỏng thực quảndo ngộ độc acid hoặc kiềm mạnh, ngộ độc strychnin (doco cứng), uống phải chất dầu hôn mê sâu (do không chủđộng được nên khi bơm nước có thể vào phổi gây ngạthay viêm phổi).5. ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC

ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘC CHẤT HỌC MỤC TIÊU Trình bày khái niệm nhiệm vụ độc chất học, khái niệm độc tính yếu tố ả / h đến độc tính Nêu số pp phân loại chất độc Trình bày nguyên nhân gây ngộ độc cấp độ ngộ độc Nêu giải thích đường hấp thu chất độc vào thể, phân bố, chuyển hóa, thải trừ chất độc, tác động chất độc quan, tổ chức Trình bày pp điều trị ngộ độc KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC 1- Khái niệm Độc chất học  Mơn học nghiên cứu tính chất lý hóa, tác động chất độc thể, pp KN, cách phịng, chống tác động có hại chất độc  Ngày nay, độc chất học nghiên cứu ả/h có hại tác nhân vật lý như: Tia phóng xạ, tiếng ồn  Những định nghĩa rộng độc chất học “ngành nghiên cứu liên quan đến phát hiện, biểu hiện, thuộc tính, ả/h điều tiết chất độc”  Độc chất học có mối liên quan với nhiều ngành khoa học khác: Hóa học, bệnh học, sinh lý học, sinh học phân tử…  Độc chất học đóng góp đáng kể cho ngành khoa học: y, dược học, sức khỏe cộng đồng, vệ sinh công nghiệp… KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC Nhiệm vụ độc chất học  Độc chất học không bảo vệ người, môi trường khỏi ả/h nguy hại chất độc mà tạo đkiện thuận lợi cho phát triển chất độc có tính chọn lọc cao như:    Chất chống ung thư Thuốc chữa bệnh Chất diệt cỏ … KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC  Độc chất học góp phần xây dựng TC vệ sinh môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, phục vụ cho cơng tác phịng, chữa bệnh  KN độc chất giúp chẩn đoán, phát nhanh nguyên nhân gây ngộ độc để có biện pháp cứu chữa kịp thời, nâng cao hiệu điều trị  Giới hạn nồng độ cho phép chất gây nhiễm mơi trường (khí độc/kk, chất ô nhiễm/đất, nước…)    Xây dựng TC dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… rau quả, thực phẩm… Xây dựng, hoàn thiện pp phát hiện, xác định chất độc Đề xuất pp khử độc tránh ô nhiễm môi trường KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC    Độc chất học phục vụ cho công tác pháp lý: Độc chất học có nhiệm vụ phục vụ quan tư pháp cần thiết Đây mặt quan trọng công tác giám định pháp y CHẤT ĐỘC VÀ SỰ NGỘ ĐỘC  Khái niệm chất độc:  Là chất vào thể đkiện định gây hại từ mức độ nhẹ đến nặng nặng dẫn đến tử vong  Phân loại chất độc 1- Theo nguồn gốc chất độc:   Thiên nhiên Tổng hợp, bán tổng hợp 2- Theo tính chất lý hố chất độc:  Thể khí, lỏng, rắn  Vơ  Hữu PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 3- Phân loại chất độc theo độc tính  Dựa LD50 liều đơn đường uống chuột CẤP ĐỘ ĐỘC LD50 I Cực độc < mg/kg II Độc tính cao 1-50 mg/kg III Độc tính trung bình IV VÍ DỤ 2,3,7,8- tetraclorodibenzop-dioxin (TCDD) Picrotoxin 50-500 mg/kg Phenobarbitan Độc tính thấp 0,5-5 g/kg Morphin sulfat V Không gây độc 5-15 g/kg Etanol VI Khơng có hại >15 g/kg Saccarose PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC  Dựa liều gây chết người nặng 70 kg theo Gosselin, Smith Hodge CẤP ĐỘ ĐỘC LIỀU VI Siêu độc 15 g/kg PHÂN LOẠI CHẤT ĐỘC 4- Theo pp phân tích chất độc: Chất độc tan/nước, acid, kiềm Chất độc chiết tách DM hữu 5- Theo tác động chất độc thể: Trên T.Kinh, tim mạch, hô hấp … - Tác dụng đặc biệt chất độc:     Chất độc gây ung thư , đột biến gen, quái thai 7- Mục đích sử dụng chất độc : Thuốc trừ sâu Dung môi Chất phụ gia thực phẩm…    ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC b- Loại chất độc qua đường tiêu hóa - Gây nơn:  Xử lý vài phút sau ăn, uống phải chất độc  Gây nơn cách kích thích vật lý (ngốy, móc họng…)  Dùng chất gây nơn: Sirô ipeca, Apomorphin  Không nên gây nôn trường hợp sau:  Ngộ độc 4h  Bệnh nhân bị mê, động kinh, co giật bị ngạt thở gây nôn  Bệnh nhân bị ngộ độc acid, kiềm mạnh, hóa chất gây bỏng gây bỏng họng phổi: Ngộ độc xăng, dầu chất độc bay dễ bị phù phổi ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC Rửa dày:  Thường định khoảng 3-8h sau ngộ độc Rửa nhiều lần đến nước rửa hẳn, lấy 250 - 300 ml dịch rửa đầu để phân tích xác định chất độc  DD rửa dày: KMnO4 1‰, NaHCO3 5‰ (không dùng ngộ độc acid giải phóng khí CO gây thủng dày)  Tránh rửa dày cho bệnh nhân bị bỏng thực quản ngộ độc acid kiềm mạnh, ngộ độc strychnin (do co cứng), uống phải chất dầu hôn mê sâu (do không chủ động nên bơm nước vào phổi gây ngạt hay viêm phổi) - ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC  Tẩy xổ: Bằng thuốc nhuận tràng 24h sau nuốt chất độc, thường dùng magie sulfat, natri sulfat magie citrat… Các chất kích thích nhu động ruột, thải chất chưa bị hấp phụ hết than hoạt, giảm hấp thu chất độc ruột ngăn bị táo bón than hoạt  Chống định chất tẩy dầu (Dầu thầu dầu) ngộ độc santonin, DDT, phospho hữu chất độc tan dầu  Thụt trực tràng: Nên kết hợp thụt trực tràng với rửa dày, thường dùng dd NaCl 0,9% để rửa đại tràng ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC 1.2 Loại gián tiếp a- Qua đường hô hấp:  Nhanh chóng loại chất độc dạng khí, dễ bay khỏi thể  Để nạn nhân nơi thoáng mát, hô hấp nhân tạo (trừ ngộ độc: phosgen, clo, SO2 ) Có thể dùng máy trợ hơ hấp nồng độ oxy 50% b- Qua đường thận:    Dùng thuốc lợi tiểu : Manitol, glucose ưu trương, dd Ringer Lưu ý: Không dùng trường hợp suy thận, suy tim Trường hợp chất độc có tính acid yếu đào thải nhanh mt kiềm chất giảm tác dụng mt kiềm (phospho hữu cơ), đưa kiềm (NaHCO3) vào cần theo dõi pH máu khơng để vượt q 7,6 kiềm q ức chế hơ hấp  Có thể dùng pp lọc máu chạy thận nhân tạo ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC 1.2 Loại gián tiếp c- Bằng cách thẩm tách chích máu:    Chất độc hấp thu vào máu, cần tiến hành làm lỗng, trung hịa đào thải nhanh chất độc  Chống định trường hợp trụy tim mạch Chất độc pha lỗng cách thải bớt máu, sau truyền nước muối sinh lý, glucose Thải bớt máu có chất độc biện pháp hiệu giai đoạn sớm ngộ độc đặc biệt có triệu chứng thần kinh, tim mạch tích nước phổi - Ví dụ:  Ngộ độc barbiturat, chất phá vỡ hồng cầu H3As, chất độc làm biến đổi hemoglobin ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC Phá hủy hay trung hòa chất độc 2.1 Hấp phụ chất độc dày, ruột    Dùng chất có khả hấp phụ chất độc Ví dụ: Than hoạt, lịng trắng trứng, sữa, kaolin, tanin 1-2% (làm kết tủa alkaloid, KL nặng: Cu, Hg, Pb, Co…)    Than hoạt hấp phụ hầu hết chất độc dùng 4h sau nuốt chất độc Có thể dùng sau gây nôn rửa dày, không dùng than hoạt nôn chưa dứt Một số chất hấp thụ với than hoạt sắt, lithium, acid, base, etanol, metanol, sản phẩm dầu mỏ… ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC 2.2.Phá hủy, trung hòa chất độc chất kháng độc  Dùng chất tương kỵ để ngăn cản hấp thu chất độc, làm hoạt tính đối kháng với tác dụng chất độc  Dimercapto 2,3-propanol: Phức hợp dimercaprol - kim loại có tác dụng ngăn ngừa độc tính phức hợp thiol - kim loại đồng thời giải phóng hệ enzym có thiol  Chỉ định điều trị ngộ độc asen, thủy ngân Ít có hiệu lực ngộ độc bismut, đồng, crơm nicken  DMSA (2,3- dimercaptosuccinic acid) có nhóm thiol LK với KL nặng asen, chì làm chúng không gắn với thụ thể chúng ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC 2.2 Phá hủy, trung hòa chất độc chất kháng độc  EDTA calci dinatri: Kết hợp với KL nặng không gây hạ calci huyết EDTA dinatri Điều trị ngộ độc KL nặng: Chì, sắt, đồng, kẽm…  D-Penicilamin (D - bêta- dimethylcystein): Tạo chelat với KL nặng đào thải qua nước tiểu Điều trị ngộ độc chì, thủy ngân  Rongalit (Formaldehyd sulfocylat natri): Có tính khử mạnh, dùng để kết tủa KL nặng Hg, Bi…  N-Acetylcystein: Điều trị ngộ độc acetaminophen  Amonium molybdat: Điều trị ngộ độc đồng  Antivenin: Điều trị ngộ độc độc tố nọc rắn ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC          Atropin sulfat: Điều trị ngộ độc chất ức chế men cholinesterase (anticholinesterase) Etanol 20%: Điều trị ngộ độc etylen glycol Natri nitrit, natri thiosulfat: Điều trị ngộ độc cyanid Nitrit kết hợp với hemoglobin cyanid tạo thành cyanomethemoglobin độc Thiosulfat có nhóm sulfat liên kết với cyanid tạo thành thiocyanat dễ đào thải qua nước tiểu 2-Pyridin aldoxin iodometylat (2 - PAM): Điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu Vitamin K: Điều trị ngộ độc chất chống đông máu coumarin indanedion Xanh metylen 1%: Điều trị ngộ độc chất oxy hóa mạnh gây methemoglobin (nitrat, nitrit, clorat…) Nalorphin (N-allyl normorphin): Điều trị ngộ độc opioid ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC 5.3 Điều trị chống lại hậu gây nên chất độc 5.3.1 Điều trị đối kháng:  Các chất đối kháng tác dụng dược lý có tác dụng trung hịa đối lập với tác dụng chất độc thông qua chế: Ngăn chặn q trình chuyển hóa chất độc thành sản phẩm độc - Ví dụ:  Etanol 4-metylpyrazol cạnh tranh với alcohol dehydrogenase ngăn cản tạo thành chất trung gian độc hại từ etylen glycol  Làm tăng đào thải chất độc ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC  Các chất đối kháng nhóm làm thay đổi chất lý hóa chất độc, dẫn đến làm tăng lọc chất độc qua tiểu cầu thận giảm tái hấp thu ống thận - Ví dụ:  Molybden sulfat kết hợp với đồng tạo phức hợp Cu-Mo-sulfat dễ tan/nước dễ đào thải qua nước tiểu  Chất đối kháng cạnh tranh thụ thể với chất độc: - Ví dụ:  Naloxon làm tác dụng opioid (morphin) thông qua cạnh tranh thụ thể với chất độc ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC  Chất đối kháng ngăn chận thụ thể chất độc - Ví dụ:   Atropin ngăn chận tác dụng acetylcholin synap thần kinh đầu nối thần kinh – Chất đối kháng hồi phục chức bình thường thể bị ngộ độc: - Ví dụ:  Trường hợp ngộ độc chất oxy hóa mạnh nitrit, nitrat, clorat… chất đối kháng xanh methylen kết hợp với NADPH để khử ion Fe hemoglobin, tham gia vận chuyển oxy 3+ methemoglobin thành ion Fe 2+ ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC 3.2 Điều trị triệu chứng  Điều trị ngộ độc cấp, chưa xác định ngộ độc chất độc để có biện pháp hữu hiệu xử lý chất độc, bệnh nhân bị chết rối loạn chức  Hồi sức cấp cứu, điều trị triệu chứng có vai trị quan trọng a- Điều trị suy hơ hấp (khó thở, ngạt thở)  Đặt ống nội khí quản, hơ hấp nhân tạo, cho thở oxy hỗn hợp carbogen (trường hợp ngộ độc clo, brom, phosgen, SO2 không làm hơ hấp nhân tạo), sau dùng thuốc kích thích TKTW ephedrin, amphetamin, theophylin … b- Điều trị rối loạn nhịp tim:  Tiêm thuốc trợ tim (camphor, niketamid…) ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC 3.2 Điều trị triệu chứng c- Chống sốc:  Nguyên nhân sốc nôn mửa, tiêu chảy, xuất huyết dẫn đến giảm thể tích máu, giảm cung lượng tim đột ngột rối loạn nhịp tim  Truyền tĩnh mạch dd lactat ringer chất thay huyết tương d- Điều trị triệu chứng thần kinh:      Thường hôn mê , động kinh, co giật Giảm co giật: Tiêm tĩnh mạch diazepam, phenobarbital Điều trị hôn mê, ức chế thần kinh: Campho, cafein ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC e- Chống rối loạn nước, điện giải toan kiềm  Truyền glucose 5%, NaCl 0,9%  Điều chỉnh thăng acid-baze :  Thừa kiềm: Dùng thuốc lợi tiểu tăng đào thải kiềm acetazolamid  Bù toan: Truyền dd NH4Cl 0,83%  Toan huyết: Truyền dd NaHCO3 1,5% f- Chống biến chứng máu  Ngộ độc nitrit tạo methemoglobin: Tiêm vit C  Ngộ độc làm máu chậm đông: Truyền tiểu cầu máu corticoid  Trường hợp tan huyết chủ yếu điều trị truyền máu cho thêm thuốc nhóm ... chất độc, tác động chất độc quan, tổ chức Trình bày pp điều trị ngộ độc KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỘC CHẤT HỌC 1- Khái niệm Độc chất học  Môn học nghiên cứu tính chất lý hóa, tác động chất độc. .. tiết chất độc? ??  Độc chất học có mối liên quan với nhiều ngành khoa học khác: Hóa học, bệnh học, sinh lý học, sinh học phân tử…  Độc chất học đóng góp đáng kể cho ngành khoa học: y, dược học, ... CỦA ĐỘC CHẤT HỌC Nhiệm vụ độc chất học  Độc chất học không bảo vệ người, môi trường khỏi ả/h nguy hại chất độc mà tạo đkiện thuận lợi cho phát triển chất độc có tính chọn lọc cao như:    Chất

Ngày đăng: 14/10/2021, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w