1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN

25 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung1. Học thuyết Âm Dương2. Học thuyết Ngũ hành3. Học thuyết Tạng tượng4. Học thuyết Kinh lạc5. Nguyên nhân gây bệnh và PP chẩn đoán6. Bát cương – Bát pháp7. Nội dung phương thuốc YHCTThS. Nguyễn Hữu Phúc 2HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNGKhái niệmHọc thuyết Âm DươngLà vũ trụ quan của triết học phương Đông cổ đại về cáchthức vận động của mọi sự vật, mọi hiện tượng; dùng đểgiải thích sự xuất hiện, sự tồn tại, sự chuyển hóa đượclặp lại có tính chu kỳ của sự vật.ThS. Nguyễn Hữu Phúc 471920212Thiếu dươngMùa xuânBuổi sángMặt trời mọcThái dươngMùa hèBuổi trưaMặt trời lênThiếu âmMùa thuBuổi chiềuMặt trời lặnThái âmMùa đôngBuổi tốiMặt trăng lênThS. Nguyễn Hữu Phúc 54 quy luật cơ bản1. Âm dương đối lập: sự mâu thuẫn giữa âm vàdương (ngàyđêm, ngủthức, nướclửa, lạnhnóng, hưng phấn ức chế, ...)2. Âm dương hỗ căn: sự nương tựa vào nhaugiữa âm và dương (trong âm có dương, trongdương có âm), âm dương có tính tương đối.mâu thuẫnnhưngthống nhấtvận độngđối lậpcân bằngtương đốiThS. Nguyễn Hữu Phúc 63. Âm dương tiêu trưởng: sự vận động khôngngừng của âm dương (sinh ra lớn lên già cỗi mất đi sinh ra)4. Âm dương bình hành: cùng vận động songsong đạt trạng thái cân bằng độngBiểu hiện của âm dươngDƯƠNG• Động, hưng phấn• Trời, trên, ngoài• Trước, phải• Sáng, ngày, mặt trời• Ấm, nóng, khô• Xuân, Hạ• Nam, cứng rắn• Đông, NamÂM• Tĩnh, ức chế• Đất, dưới, trong• Sau, trái• Tối, đêm, mặt trăng• Mát, lạnh, ẩm ướt• Thu, Đông• Nữ, mềm dẻo• Tây, BắcThS. Nguyễn Hữu Phúc 7Âm dương Cơ thểPhần dưới cơ thểKinh ÂmPhía trong (lý)Mặt trước (bụng)Ngũ tạngTỳ, Can, ThậnHuyếtDinh khíVật chất Phần trên cơ thểKinh DươngPhía ngoài (biểu)Mặt sau (lưng)Lục phủPhế, TâmKhíVệ khíCơ năngThS. Nguyễn Hữu Phúc 871920213Nội hàn Nội nhiệt Ngoại nhiệt Ngoại hànÂm dương Chẩn đoán bệnhÂm dươngquân bìnhÂm thịnh Âm hư Dương thịnh Dương hư• Hội chứng dương: sốt, mặt đỏ, mắt đỏ, môi khô, nước tiểuvàng, khát nước, táo kết, đờm đặc, rêu lưỡi vàng, mạch sác• Hội chứng âm: lạnh, da xanh, mắt trắng, môi nhợt, nước tiểutrong, thích ấm, tiêu chảy, đờm loãng, rêu lưỡi trắng, mạch trìThS. Nguyễn Hữu Phúc 9Âm dương Điều trịNguyên tắc: THUỐC ĐỐI LẬP VỚI BỆNHTHUỐCBỆNHDƯƠNG DƯỢCÂM CHỨNGÂM DƯỢCDƯƠNG CHỨNGHàn, lươngKhổ, toan, hàmTrầm, giángNhiệt, ônCam, tân, đạmPhù, thăngSử dụng thuốc không đúng → bệnh nặng hơnThS. Nguyễn Hữu Phúc 10Âm dương Tính vị của thuốc• Âm trong âm: vị thuộc âm (đắng, mặn), tính thuộcâm (hàn, lương). VD: hoàng liên, hoàng bá, bồ cônganh• Dương trong dương: vị thuộc dương (cay, ngọt),tính thuộc dương (nhiệt, ôn). VD: quế, phụ tử, bạchchỉ• Âm trong dương: vị thuộc âm (mặn), tính thuộcdương (ôn). VD: cẩu tích, tắc kè, cốt toái bổ• Dương trong âm: vị thuộc dương (cay), tính thuộcâm (lương). VD: bạc hà, cúc hoa, cát cănThS. Nguyễn Hữu Phúc 11Âm dương Chế biếnGiảm tính Dương, tăng tính Âm của thuốcMgCl2(đảm ba), nước gạo, muối, miết huyết, giấmTăng tính Dương, giảm tính Âm của thuốcRượu, gừng, sa nhân, mật ong, dầumỡ

7/19/2021 ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Nội dung Học thuyết Âm Dương Học thuyết Ngũ hành Học thuyết Tạng tượng Học thuyết Kinh lạc Nguyên nhân gây bệnh PP chẩn đoán Bát cương – Bát pháp Nội dung phương thuốc YHCT BM Dược liệu – Dược học cổ truyền Đối tượng Dược sĩ Đại học Cần Thơ – 7/2021 ThS Nguyễn Hữu Phúc Khái niệm HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Học thuyết Âm Dương Là vũ trụ quan triết học phương Đông cổ đại cách thức vận động vật, tượng; dùng để giải thích xuất hiện, tồn tại, chuyển hóa lặp lại có tính chu kỳ vật ThS Nguyễn Hữu Phúc 7/19/2021 quy luật mâu thuẫn thống Thái dương Mùa hè Buổi trưa Mặt trời lên Thiếu dương Mùa xuân Buổi sáng Mặt trời mọc Thiếu âm Mùa thu Buổi chiều Mặt trời lặn Thái âm Mùa đông Buổi tối Mặt trăng lên ThS Nguyễn Hữu Phúc Âm dương đối lập: mâu thuẫn âm dương (ngày-đêm, ngủ-thức, nước-lửa, lạnhnóng, hưng phấn - ức chế, ) Âm dương hỗ căn: nương tựa vào âm dương (trong âm có dương, dương có âm), âm dương có tính tương đối Âm dương tiêu trưởng: vận động không ngừng âm dương (sinh - lớn lên già cỗi - - sinh ra) Âm dương bình hành: vận động song song đạt trạng thái "cân động" ThS Nguyễn Hữu Phúc Âm dương & Cơ thể Biểu âm dương DƯƠNG vận động đối lập cân tương đối ÂM • Động, hưng phấn • Tĩnh, ức chế • Trời, trên, ngồi • Đất, dưới, • Trước, phải • Sau, trái • Sáng, ngày, mặt trời • Tối, đêm, mặt trăng • Ấm, nóng, khơ • Mát, lạnh, ẩm ướt • Xuân, Hạ • Thu, Đơng • Nam, cứng rắn • Nữ, mềm dẻo • Đơng, Nam • Tây, Bắc ThS Nguyễn Hữu Phúc Phần thể Kinh Âm Phía (lý) Mặt trước (bụng) Ngũ tạng Tỳ, Can, Thận Huyết Dinh khí Vật chất Phần thể Kinh Dương Phía ngồi (biểu) Mặt sau (lưng) Lục phủ Phế, Tâm Khí Vệ khí Cơ ThS Nguyễn Hữu Phúc 7/19/2021 Âm dương & Chẩn đoán bệnh Âm dương & Điều trị Nguyên tắc: THUỐC ĐỐI LẬP VỚI BỆNH Âm dương quân bình Âm thịnh Âm hư Dương thịnh Dương hư Nội hàn Nội nhiệt Ngoại nhiệt Ngoại hàn • Hội chứng dương: sốt, mặt đỏ, mắt đỏ, môi khô, nước tiểu vàng, khát nước, táo kết, đờm đặc, rêu lưỡi vàng, mạch sác • Hội chứng âm: lạnh, da xanh, mắt trắng, mơi nhợt, nước tiểu trong, thích ấm, tiêu chảy, đờm lỗng, rêu lưỡi trắng, mạch trì ThS Nguyễn Hữu Phúc ÂM CHỨNG DƯƠNG CHỨNG THUỐC DƯƠNG DƯỢC ÂM DƯỢC Nhiệt, ôn Cam, tân, đạm Phù, thăng Hàn, lương Khổ, toan, hàm Trầm, giáng Sử dụng thuốc không → bệnh nặng ThS Nguyễn Hữu Phúc 10 Âm dương & Chế biến Âm dương & Tính vị thuốc • Âm âm: vị thuộc âm (đắng, mặn), tính thuộc âm (hàn, lương) VD: hồng liên, hồng bá, bồ cơng anh • Dương dương: vị thuộc dương (cay, ngọt), tính thuộc dương (nhiệt, ơn) VD: quế, phụ tử, bạch • Âm dương: vị thuộc âm (mặn), tính thuộc dương (ơn) VD: cẩu tích, tắc kè, cốt tối bổ • Dương âm: vị thuộc dương (cay), tính thuộc âm (lương) VD: bạc hà, cúc hoa, cát ThS Nguyễn Hữu Phúc BỆNH 11 Mục đích: thay đổi tính vị thuốc, tăng quy kinh thuốc, giảm tác dụng phụ thuốc Giảm tính Dương, tăng tính Âm thuốc MgCl2 (đảm ba), nước gạo, muối, miết huyết, giấm Tăng tính Dương, giảm tính Âm thuốc Rượu, gừng, sa nhân, mật ong, dầu/mỡ ThS Nguyễn Hữu Phúc 12 7/19/2021 Ngũ hành • Ngũ 五 :5 • Hành 行 : vận động, đi, chuyển động • Ngũ hành: mối quan hệ “động” loại vật, tượng HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH Mộc 木 Hỏa 火 Thổ 土 “động”, khởi đầu (Sinh) “nhiệt”, phát triển (Trưởng) ni dưỡng, sinh sản (Hóa) Kim 金 Thủy 水 thu giữ (Thu) dự trữ (Tàng) ThS Nguyễn Hữu Phúc Ngũ hành 14 Ngũ hành ❖Mộc: hình thái sinh trưởng (nghĩa hẹp cây, gỗ), đặc tính mộc hướng lên trên, hướng ngồi Mộc đại diện cho cơng sinh trưởng khơng ngừng vạn vật ❖Hỏa: sức nóng (nghĩa hẹp lửa), đặc tính hỏa bốc lên (thượng thăng) Hỏa đại diện cho tính thăng hoa, chói lọi ấm nóng Tất vật tượng có tính hun đốt, bốc lên ôn nhiệt thuộc hỏa ❖Thổ: (nghĩa hẹp đất) có đặc tính hóa sinh, truyền tải thu nạp…vì coi mẹ vạn vật Thổ bao gồm sinh trưởng, cội nguồn cho sinh tồn Tất vật có tính sinh hóa, truyền tải, thu nạp quy nạp vào Thổ ThS Nguyễn Hữu Phúc 15 ❖Kim: (nghĩa hẹp kim loại) đại biểu cho tính ngưng kết, tính trừng, túc giáng, thu liễm, Tất vật tượng sau sinh trưởng mà đạt trạng thái ngưng kết quy vào Kim ❖Thủy: (nghĩa hẹp nước) đặc tính tư nhuận, hướng xuống bế tàng Tất vật tượng có tính mát lạnh, tư nhuận, bế tàng, hướng xuống quy nạp vào Thủy ThS Nguyễn Hữu Phúc 16 7/19/2021 NGŨ HÀNH VỚI CON NGƯỜI NGŨ HÀNH VỚI THIÊN NHIÊN Hiện tượng NGŨ HÀNH Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Xuân Hạ Cuối Hạ Thu Đông Rạng sáng Giữa trưa Chiều Tối Nửa đêm Phương hướng Đơng Nam Trung Tâm Tây Ngũ Khí Phong Thử Thấp Táo Màu sắc Mùa Thời gian Hình thể Trạng thái Trụ đứng Chóp nhọn Sinh Trưởng Hỏa Thổ Kim Thủy Ngũ tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Lục phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang Bắc Ngũ thể Gân Mạch Thịt Da lông Xương Hàn Ngũ quan Trịn Uốn lượn Hóa Thâu Tàng 17 PHÂN LOẠI ĐÔNG DƯỢC THEO NGŨ HÀNH Hiện tượng NGŨ HÀNH Mộc Bằng phẳng ThS Nguyễn Hữu Phúc Hiện tượng Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Tình chí Giận Vui Lo Buồn Sợ Âm Hét Cười Nấc Khóc Rên ThS Nguyễn Hữu Phúc 18 Quan hệ Ngũ hành NGŨ HÀNH Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Màu Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Vị Toan Khổ Cam Tân Hàm Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang Tác dụng Thu liễm Cố sáp Táo thấp Thanh nhiệt Bổ dưỡng Hịa hỗn Phát tán Trấn thống Nhuyễn kiên Tán kết Chứng bệnh Thoát Co quắp Thấp thực Hồi hộp Hư Nôn mửa Biểu Ho Táo Run rẩy ThS Nguyễn Hữu Phúc 19 Ngũ hành liên hệ chặt chẽ & biện chứng: • Trong điều kiện bình thường, tương tác theo hướng: tương sinh (thúc đẩy chuyển hóa lẫn nhau) tương khắc (ràng buộc, chế ước lẫn nhau) • Trong điều kiện khác thường, tương tác theo hướng: tương thừa (lấn át nhau), tương vũ (ức chế ngược nhau) • Sự thay đổi hành → xáo trộn hành cịn lại Ví dụ: Mộc ↑ → Hỏa ↑, Thủy ↑, Thổ ↓, Kim ↓ Giận (Mộc↑) → mặt nóng, mắt đỏ (Hỏa↑), run rẩy (Thủy↑), đau thượng vị (Thổ ↓), khó thở (Kim↓) ThS Nguyễn Hữu Phúc 20 7/19/2021 NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH & TƯƠNG KHẮC Quan hệ Ngũ hành • Tương sinh: tạo ra, thúc đẩy, nuôi dưỡng, hỗ trợ Gỗ → Lửa → Tro (đất) → Kim loại → Thể lỏng (nước) → phát triển • Tương khắc: chế ước, khắc chế, ức chế Cây mọc đất hút chất dinh dưỡng đất, đất có khả ngăn cản nước lũ, nước dập tắt lửa, lửa nóng chảy kim loại, kim loại (rìu, cưa) cắt gỗ • Tương thừa: khắc chế vượt mức bình thường Cây mọc dày đặc, kiểm soát làm đất mau bạc màu • Tương vũ: hành bị khắc mạnh hành khắc Nước q khơng cứu lửa to, đê nhỏ không ngăn lũ lớn ThS Nguyễn Hữu Phúc THỔ KIM HỎA KIM THỦY MỘC THỦY MỘC 21 Ứng dụng quy luật Tương sinh ThS Nguyễn Hữu Phúc 22 Ứng dụng quy luật Tương khắc Bổ Thận thủy → ức chế Can hỏa Bổ Can âm → Bổ Tâm huyết Thanh Tâm → Trừ thấp nhiệt Tỳ Kiện Tỳ → Bổ Phế Thán → huyết Màu đen Thận Màu đỏ Tâm Ví dụ: Trắc bá diệp Hoa hòe Liên diệp Bổ Phế → Bổ Thận ThS Nguyễn Hữu Phúc THỔ HỎA 23 ThS Nguyễn Hữu Phúc 24 7/19/2021 Ứng dụng quy luật Tương thừa Thuốc → Ứng dụng quy luật Tương vũ Bệnh Thận thủy suy → Tâm hỏa vượng (Hỏa vũ Thủy) Tâm Huyết Nhiệt Liên kiều (kinh tâm) Phế Khí Phong Giảm ngứa (bì mao) ThS Nguyễn Hữu Phúc Bổ thận thủy → ức chế Tâm hỏa 25 ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH ThS Nguyễn Hữu Phúc 26 ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH • Ứng dụng Ngũ hành chẩn đốn: • Ứng dụng Ngũ hành sử dụng thuốc: Chính tà: thân tạng bị bệnh CON HƯ BỔ MẸ Hư tà: tạng mẹ → tạng Phế hư: bổ Tỳ, kiện Tỳ Tâm huyết hư: bổ Can huyết Thực tà: tạng → tạng mẹ Tặc tà: tạng khắc → tạng bị khắc MẸ THỰC TẢ CON Phế thực: tả Thận thủy Thận thủy kém: Can Vi tà: tạng bị khắc → tạng khắc ThS Nguyễn Hữu Phúc 27 ThS Nguyễn Hữu Phúc 28 7/19/2021 Ngũ hành chế biến Đông dược HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG • Muốn thuốc vào Can: tẩm giấm, … • Muốn thuốc vào Tỳ: vàng, cám, tẩm mật ong, tẩm cam thảo, … • Muốn thuốc vào Thận: đen, tẩm muối, đậu đen,… • Muốn thuốc vào Phế: tẩm gừng, rượu, … • Muốn thuốc vào Tâm: tẩm chu sa, mật, … ThS Nguyễn Hữu Phúc 29 Đại cương Đại cương • “Tạng” tổ chức quan thể • “Tượng” biểu tượng hình thái sinh lý, bệnh lý, nội tạng phản ánh bên ngồi thể • “Tạng tượng”: quan sát thể sống để nghiên cứu quy luật hoạt động nội tạng • Mỗi tạng khơng quan theo nghĩa giải phẫu học mà chủ yếu bao gồm chức vai trị tạng đó, mối liên hệ hữu với tạng khác • Học thuyết tạng tượng học thuyết nghiên cứu kết cấu hình thái, quy luật hoạt động sinh lý q trình biến hóa bệnh lý quan, tổ chức tạng phủ thể • Tạng: có chức hóa sinh tàng trữ vật chất tinh vi tinh, khí huyết tân dịch để trì hoạt động sống Gồm: tâm, can, tỳ, phế, thận • Phủ: có chức thu nạp chuyển hóa thủy cốc sinh tinh khí Tinh khí có chuyển đến tạng, cịn phủ xuất mà không tàng trữ lại bên Gồm: vị, đởm, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, tam tiêu • Phủ kỳ hằng: hình thái, kết cấu phủ kỳ phần lớn rỗng phủ cơng tàng trữ tinh khí giống tạng Gồm: não, tủy xương, mạch, ThS Nguyễn Hữu Phúc 31 ThS Nguyễn Hữu Phúc 32 7/19/2021 Ngũ tạng – Tạng Tâm Ngũ tạng • Tâm quân hỏa, đứng đầu tạng • Tâm chủ huyết mạch: đưa huyết dịch khắp thể • Tâm chủ hãn: mồ hôi sản phẩm lọc chất tân, thải qua tấu lý Rối loạn → tự hãn, đạo hãn, vơ hãn • Tâm tàng thần: tinh thần, ý thức, trí tuệ, thể qua ánh mắt Rối loạn → ý thức (hồi hộp, hoảng sợ, ngủ, mê sảng, ) • Tâm khai khiếu lưỡi Rối loạn → lưỡi đỏ, lưỡi nhợt, lưỡi cứng • Vinh nhuận mặt Rối loạn → sắc mặt nhợt nhạt, xanh xao, tươi • Liên hệ: tiểu tràng • Tâm • Can • Tỳ • Phế • Thận • Tâm bào lạc ThS Nguyễn Hữu Phúc 33 ThS Nguyễn Hữu Phúc 34 Ngũ tạng – Tạng Can Ngũ tạng – Tạng Tỳ • Can chủ sơ tiết: tiết mật, men hỗ trợ tỳ vị tiêu hóa Rối loạn → vàng da, ăn khơng tiêu, đầy tức • Can chủ cân, vinh nhận móng Rối loạn → đau dây chằng, chân tay co quắp, móng tay khơng bóng mịn • Can chủ mưu lược Rối loạn → khó tập trung suy nghĩ, phán đốn thiếu xác • Tỳ chủ vận hóa thủy cốc (thức ăn) Rối loạn → đầy bụng, trướng bụng, ăn không tiêu, tiêu chảy, gầy • Tỳ chủ vận hóa thủy thấp (nước) Rối loạn → phù thủng, cổ trướng • Tỳ sinh huyết, thống huyết (nhiếp huyết) Rối loạn → thiếu máu, xuất huyết, rong kinh • Tỳ chủ nhục, tứ chi Rối loạn → giảm trương lực cơ, teo cơ, thoát vị (sa dày, sa sinh dục,…) • Tỳ tàng ý Rối loạn → hay qn • Can tàng hồn: nóng nảy, cáu gắt, ngủ khơng n giấc • Can tàng huyết: trữ huyết dịch, điều tiết lượng huyết, ngừa xuất huyết Rối loạn → ngủ, xanh xao, mệt mỏi • Can khai khiếu mắt Rối loạn → giảm thị lực, quáng gà, đau mắt • Liên hệ: Đởm ThS Nguyễn Hữu Phúc 35 • Khai khiếu miệng, vinh nhuận môi Rối loạn → vị kém, mơi thâm, nhợt nhạt • Liên hệ: Vị ThS Nguyễn Hữu Phúc 36 7/19/2021 Ngũ tạng – Tạng Phế Ngũ tạng – Tạng Thận • Phế chủ khí: hấp thu dưỡng khí, thải thán khí Rối loạn → ho, khó thở, thiếu hơi, đoản khí • Phế chủ túc giáng, thông điều thủy đạo Rối loạn → ứ nước, rối loạn tiết mồ hơi, ho hen • Phế chủ bì mao: đóng mở tấu lý, điều tiết thân nhiệt Rối loạn → da lơng tươi nhuận, khó thích nghi thay đổi thời tiết, bệnh biểu • Phế chủ âm Rối loạn → khan tiếng, tắt tiếng • Thận tàng tinh, chủ sinh dục, xương tủy ✓Tinh tiên thiên, nguồn gốc sống Rối loạn → bệnh có tính di truyền, bệnh bẩm sinh ✓Sinh trưởng, phát dục, sinh sản (nam 8, nữ 7) Rối loạn → chậm phát dục, rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm, di mộng tinh, liệt dương ✓Tinh sinh tủy, tủy hóa huyết Rối loạn → cịi xương, chậm lớn, thơng minh, rụng tóc, thiếu máu • Thận chủ thủy (khí hóa nước) Điều tiết trao đổi thủy dịch, đưa tân dịch hấp thu phân bố toàn thân, trọc dịch xuất Rối loạn → phù thủng, tiểu nhiều, mồ tắm • Phế tàng phách Phế suy gây dáng vẻ ủ rũ • Phế khai khiếu mũi, vinh nhuận da lông Rối loạn → nghẹt mũi, chảy mũi nước, khứu giác giảm • Liên hệ: đại tràng ThS Nguyễn Hữu Phúc 37 ThS Nguyễn Hữu Phúc 38 ThS Nguyễn Hữu Phúc 40 Ngũ tạng – Tạng Thận Lục phủ • Thận chủ hỏa (thận dương) Rối loạn → lạnh người, tay chân lạnh, sợ lạnh, người mệt mỏi, khơng có sức • Thận nạp khí Phế chủ hơ (xuất khí), thận chủ hấp (nạp khí) Rối loạn → thở nhanh, thở ngắn, vận động gây khó thở • Thận chủ kỹ xảo, khéo léo • • • • Thận tàng chí: rối loạn → yếu đuối, bạc nhược Khai khiếu tai, tiền âm, hậu âm Vinh nhuận lơng tóc, Liên hệ: Bàng quang ThS Nguyễn Hữu Phúc 39 • Đởm • Vị • Tiểu tràng • Đại tràng • Bàng quang • Tam tiêu 10 7/19/2021 Lục phủ - Vị Lục phủ - Tiểu trường • Vị cách mơ (cơ hồnh), tiếp thực quản, tiếp tiểu trường • Chức năng: thu nạp thủy cốc, làm nhừ thức ăn • Đặc tính: chủ thơng giáng, thích nhuận, ghét táo • Rối loạn → bụng đầy trướng, khơng tiêu, nơn mửa, • Trên thơng với Vị, thơng với Đại trường • Chức năng: chứa đựng phân hóa vật chất, thăng giáng trọc • Rối loạn → nước tiểu đục, đỏ, tiêu lỏng Lục phủ - Đởm Lục phủ - Đại trường • Trung tinh chi phủ Tàng trữ đởm trấp (mật) can tiết Rối loạn → Chậm tiêu, vàng da, miệng đắng • Trung tinh chi quan Quyết đoán chi yên Rối loạn → dễ bị kích thích từ bên ngồi, tinh thần thất thường, hay sợ sệt, lịng nơm nớp khơng yên • Gồm hồi trường trực trường • Chức năng: tiếp nhận chất cặn bã, hấp thu nước • Rối loạn → tiêu chảy, táo bón, trướng bụng, đau bụng, mót rặn ThS Nguyễn Hữu Phúc ThS Nguyễn Hữu Phúc 41 42 Não - tủy - xương Lục phủ - Bàng quang • Não xương sọ Tủy xương sống Não nơi hội tụ tinh tủy • Chứa đựng, thải trừ nước tiểu • Rối loạn → bí tiểu, tiểu lắt nhắt, tiểu buốt, sỏi bàng quang • Não tủy đạo hoạt động tinh thần, giác quan Não tủy hao dẫn đến đầu váng, tai ù, hoa mắt chóng mặt, tinh thần rũ rượi, mê • Tủy sinh từ thận, chứa xương, nuôi dưỡng xương Tinh tủy khơng đủ xương bị cịi, dễ gãy Lục phủ - Tam tiêu Mạch • Là đường phân bổ khí huyết tân dịch thể người • Thượng tiêu (dưới lưỡi → miệng dày): chứa tâm, phế Phân bổ tơng khí, ơn dưỡng bì nhu, nhục, xương khớp Rối loạn → khó thở, nơn mửa, cảm • Trung tiêu (miệng → miệng dày): chứa tỳ, vị Hấp thu, tiêu hóa thủy cốc thành khí huyết tân dịch Rối loạn → đầy bụng, chậm tiêu • Hạ tiêu (miệng dày → hậu môn): chứa thận, bàng quang Bài tiết nước Rối loạn → rối loạn tiểu tiện ThS Nguyễn Hữu Phúc 43 • Làm cho khí huyết vận hành theo hướng định, vận chuyển khí huyết ni tồn thân • Chuyển động mạch đập phản ánh lượng huyết mạch nhiều hay ít, vận hành mạch liên quan đến hoạt động tạng phủ • Thăm mạch để chẩn đoán bệnh Tử cung • Chủ việc kinh nguyệt ni dưỡng thai nhi • Liên hệ chặt chẽ với hai mạch Xung, Nhâm • Liên hệ nhiều với tạng Can, Tỳ, Thận • Rối loạn → kinh nguyệt ít, vơ kinh, sẩy thai, vơ sinh ThS Nguyễn Hữu Phúc 44 11 7/19/2021 Tinh • Là vật chất để tạo nên thể tạng phủ Gồm: tinh tiên thiên tinh hậu thiên • Tinh tiên thiên (tinh sinh dục): ✓ Các đặc tính di truyền cha mẹ ban cho, tinh Thận, liên quan đến phát dục sinh dục ✓ Dựa vào nuôi dưỡng tinh hậu thiên để khơng ngừng hình thành bảo vệ thai nhi, giúp thể sinh trưởng phát dục • Tinh hậu thiên (tinh tạng phủ): ✓Có nguồn gốc từ đồ ăn thức uống, tỳ vị vận hóa phân bổ tạng phủ ✓ Dựa thúc đẩy khí hóa tinh tiên thiên, từ chất tinh vi khơng ngừng sinh nhằm thúc đẩy cơng tạng phủ, phần cịn lại tàng trữ Thận • Cơng ✓ Sinh sôi nảy nở ✓ Sinh trưởng phát dục ✓ Sinh tủy hóa huyết ✓ Nhu nhuận tạng phủ TINH – KHÍ – THẦN HUYẾT – TÂN DỊCH ThS Nguyễn Hữu Phúc 45 ThS Nguyễn Hữu Phúc 46 Huyết Tân dịch • Là vật chất sắc đỏ, tinh hoa thức ăn • Được tạo thành từ: ✓thận tàng tinh, sinh tủy, tủy hóa huyết ✓tỳ vận hóa thủy cốc qua khí hóa tâm phế mà thành huyết • Luân chuyển khắp thể qua mạch máu để dinh dưỡng tồn thân • Cơng năng: ✓Dinh dưỡng tư nhuận tồn thân ✓Duy trì cân âm dương ✓Cơ sở hoạt động thần chí • Tân ✓ chất - nhẹ, sinh từ đồ ăn thức uống ✓ tân theo khí tam tiêu phân bổ đến tấu lý, bì phu để ơn dưỡng nhục, tươi nhuận da lông Vào tấu lý làm thành mồ hôi, xuống bàng quang làm thành nước tiểu ✓mồ hôi, nước tiểu, nước bọt, dịch vị, dịch ruột ThS Nguyễn Hữu Phúc • Dịch ✓ chất đặc - nhớt, sinh từ đồ ăn thức uống ✓ theo huyết khắp thể chứa lại lỗ tự nhiên (các khiếu), não tủy, khớp xương làm trơn nhuận xương khớp, mềm nhuận xoang khiếu, bổ não tủy ✓ dịch não tủy, dịch khớp • Cơng chung tân dịch ôn dưỡng, nhu nhuận, điều tiết âm dương, tiết cặn bã, cân thủy dịch 47 ThS Nguyễn Hữu Phúc 48 12 7/19/2021 Khí Khí – Cơng • Bao hàm nghĩa: ✓vật chất nhỏ (khí thủy cốc, khí hơ hấp) ✓năng lượng hoạt động (tạng, phủ, kinh mạch) • Nguồn gốc: ✓khí tiên thiên (nguyên khí): cha mẹ truyền cho bào thai ✓khí hậu thiên: khí trời, khí thủy cốc • Phân loại: ngun khí, tơng khí, dinh khí, vệ khí • Tác dụng thúc đẩy: sinh trưởng thể, cơng phủ tạng • Tác dụng ơn chiếu: nguồn nhiệt lượng thể • Sự vận động khí (khí cơ): thăng, giáng, xuất, nhập Rối loạn → khí trệ, khí nghịch, khí uất • Liên quan: Phế (chủ khí), Tỳ (Tỳ thổ sinh Phế kim), Thận (nạp khí) ThS Nguyễn Hữu Phúc • Tác dụng phịng ngự: bảo vệ biểu, ngăn phong tà, đưa tà khí ngồi, khơi phục sức khỏe • Tác dụng cố nhiếp: giữ cho vật chất khơng bị bên ngồi (huyết dịch, tân dịch, tinh dịch) • Tác dụng khí hóa: thúc đẩy trao đổi chất chuyển hóa lượng thể 49 ThS Nguyễn Hữu Phúc 50 Khí – Ngun khí Khí – Tơng khí • Nguồn gốc từ tiên thiên, bổ sung nuôi dưỡng khí hậu thiên • Tàng trữ thận • Phân bố: từ thận thông qua tam tiêu → tồn thân • Tác dụng: thúc đẩy sinh trưởng, phát dục, hoạt động tạng phủ • Nguồn gốc: khí thủy cốc + khí trời • Chứa Khí hải (nơi xuất phát quy tụ) • Chạy theo đường hô hấp, qua tâm mạch để vận hành khí huyết • Ảnh hưởng hơ hấp, âm, ngơn ngữ, nóng lạnh, sức hoạt động thể ThS Nguyễn Hữu Phúc 51 ThS Nguyễn Hữu Phúc 52 13 7/19/2021 Khí – Dinh khí Khí – Vệ khí • Nguồn gốc: khí thủy cốc tỳ vị vận hóa ra, vận hành mạch • Cơng năng: hóa sinh huyết dịch để dinh dưỡng tồn thân, dinh dưỡng lục phủ ngũ tạng, ni dưỡng da lơng • Đường vận hành: từ trung tiêu ra, trú thủ thái âm phế kinh, tuần hoàn 14 đường kinh ThS Nguyễn Hữu Phúc 53 • Nguồn gốc: từ thủy cốc tỳ vị vận hóa ra, thượng tiêu phân bổ • Cơng năng: ơn dưỡng tạng phủ, bảo vệ biểu chống lại ngoại tà, điều tiết đóng mở tấu lý, tiết mồ • Đường vận hành: mạch, ban ngày phần dương, ban đêm phần âm • Quan hệ Dinh – Vệ: nguồn gốc khác dòng Dinh mạch, Vệ mạch ThS Nguyễn Hữu Phúc 54 Thần • Là khái niệm chung hoạt động tinh thần, ý thức, tư người • Là biểu bên ngồi tinh, khí, huyết, tân dịch • Là biểu tình trạng sinh lý, bệnh lý tạng phủ • Được sinh tinh tiên thiên, nuôi dưỡng tinh hậu thiên • Sinh mạng người bắt nguồn từ tinh, trì nhờ khí, chủ sinh mệnh thần ThS Nguyễn Hữu Phúc HỌC THUYẾT KINH LẠC 55 14 7/19/2021 Một số đường kinh Kinh lạc • Kinh lạc đường thơng khí huyết vận hành thể • Kinh phân bố theo chiều dọc Lạc nhánh nhỏ nối liền kinh • Làm thành mạng lưới, thơng suốt ngồi, liên hệ tạng phủ quan Kinh tay Kinh chân • Thủ thái âm phế • Thủ âm tâm bào • Túc thái âm tỳ • Túc âm can • Thủ thiếu âm tâm • Thủ dương minh đại tràng • Thủ thiếu dương tam tiêu • Thủ thái dương tiểu trường • Túc thiếu âm thận • Túc dương minh vị • Túc thiếu dương đởm • Túc thái dương bang quang Nhâm mạch – Đốc mạch ThS Nguyễn Hữu Phúc 57 ThS Nguyễn Hữu Phúc 58 Nguyên nhân gây bệnh NGUN NHÂN GÂY BỆNH PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN • Ngoại nhân (lục tà): sức đề kháng thể giảm ✓Phong: ngoại/nội, hàn/nhiệt/thấp ✓Hàn: nội hàn, ngoại hàn ✓Thử: nắng nóng, tấu lý mở, mồ ✓Thấp: nội thấp, ngoại thấp ✓Táo: nội táo, ngoại táo ✓Hỏa: sốt cao • Nội nhân (thất tình) ✓Hỷ (tâm), nộ (can), ưu (phế), tư (tỳ) ✓Bi (tỳ, phế), khủng (tâm), kinh (tâm, thận) ThS Nguyễn Hữu Phúc 60 15 7/19/2021 Tứ chẩn – Vọng Tứ chẩn – Văn • Phương pháp nhìn, quan sát để khám bệnh • Vọng thần thái: có thần, vơ thần, giả thần • Vọng sắc da: hồng (nhiệt), trắng (huyết hư), vàng (thấp, hư), tím (ứ huyết), đen (dương hư) • Vọng lưỡi: Màu sắc chất lưỡi, rêu lưỡi, hình thể lưỡi • Vọng hình thể: vóc dáng, đứng, ngồi,… ThS Nguyễn Hữu Phúc • Phương pháp nghe để khám bệnh • Nghe âm thanh, tiếng nói: to - nhỏ, – khàn, mạnh - yếu • Nghe tiếng ho: nặng đục, to, yếu • Nghe tiếng thở: rít, ngắn 61 Tứ chẩn – Vấn ThS Nguyễn Hữu Phúc 62 Tứ chẩn – Thiết • Phương pháp hỏi - đáp để khám bệnh • Tên, tuổi, nơi ở, nghề nghiệp • Tiền sử bệnh • Phương pháp bắt mạch để khám bệnh • Mục đích: xác định tình trạng thịnh suy tạng phủ, vị trí nơng sâu, tính chất hàn nhiệt bệnh • Bộ vị: Thốn – Quan – Xích • Mạch bình thường: • Triệu chứng bệnh Nhất vấn hàn nhiệt Lục vấn phúc Nhị vấn hãn Thất vấn lung Tam vấn ẩm thực Bát vấn khát Tứ vấn tiện Cửu vấn cựu bệnh Ngũ vấn đầu thân Thập vấn nhân ThS Nguyễn Hữu Phúc • 70 – 80 lần/ phút ( lần/hơi thở) • Khơng phù, khơng trầm, khơng to, khơng nhỏ • Hịa hỗn, đặn • Các loại hình mạch: khoảng 27 loại • • • • 63 Mạch Mạch Mạch Mạch phù – mạch trầm: vị trí cao thấp sác – mạch trì: tốc độ nhanh chậm hoạt – mạch sáp (sắc): mức độ lưu lợi thực – mạch hư: sức đập mạnh yếu ThS Nguyễn Hữu Phúc 64 16 7/19/2021 BÁT CƯƠNG – BÁT PHÁP Tay trái Bộ vị Tay phải Tâm, tiểu tràng Thốn Phế, đại tràng Can, đởm Quan Tỳ, vị Thận âm, bàng quang Xích Thận dương, tam tiêu ThS Nguyễn Hữu Phúc 65 Biểu - Lý Bát cương • Bát cương cương lĩnh lớn, khái quát trạng thái lý, bệnh lý thể • Mơ tả tình trạng, mức độ, vị trí, tính chất, giai đoạn bệnh cảnh lâm sàng • Bát cương phương pháp biện chứng, phân tích tính chất chung bệnh tật, tổng cương phép biện chứng • Gồm cặp: ÂM DƯƠNG, HÀN NHIỆT, HƯ THỰC, BIỂU LÝ • Dựa bát cương phân tích, lập phương cách việc sử dụng thuốc YHCT có hiệu ThS Nguyễn Hữu Phúc 67 • Đánh giá vị trí nơng sâu, tình trạng nặng nhẹ bệnh tật Giúp tiên lượng đề phương pháp chữa bệnh thích hợp • Biểu: ✓Vị trí: bên ngồi, nông, thường xuất gân, xương, cơ, nhục, bì phu ✓Biểu hiện: sốt, sợ gió, sợ lạnh, đau đầu, đau mình, nghẹt mũi, ho, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù, ✓Thường gặp: bệnh cảm mạo, truyền nhiễm giai đoạn đầu, biểu hư ✓Thuốc: giải biểu, cố biểu liễm hãn ThS Nguyễn Hữu Phúc 68 17 7/19/2021 Biểu - Lý • Lý ✓Vị trí: bên trong, sâu, thường thuộc tạng phủ, kinh lạc ✓Biểu hiện: nhiệt tà nhập lý (sốt cao, khát, mê sảng), hàn tà nhập lý (rét run, đau bụng, nôn mửa, tiết tả) ✓Thường gặp: bệnh truyền nhiễm giai đoạn toàn phát, biến chứng, bệnh mãn tính ✓Thuốc: nhiệt hay ơn lý, thuốc bổ • Bán biểu bán lý ✓Chính khí không đủ mạnh ✓Dùng thuốc không phương, không đủ phân lượng, thuốc bị khí vị bào chế ✓Biểu hiện: bệnh dai dẳng, kéo dài, lúc sốt lúc rét ✓Thuốc: cao, sài hồ, hoàng cầm… ThS Nguyễn Hữu Phúc Biểu - Lý • Quan hệ biểu chứng – lý chứng ✓Biểu lý chuyển hóa: biểu tà nhập lý, lý tà xuất biểu ✓Biểu lý đồng bệnh • Phân biệt biểu lý ✓Sốt cao hay sốt kèm ớn lạnh ✓Chất lưỡi đỏ hay nhợt ✓Rêu lưỡi vàng hay trắng ✓Mạch phù hay trầm 69 ThS Nguyễn Hữu Phúc 70 Hàn – Nhiệt Hàn – Nhiệt • Đánh giá tính chất bệnh Giúp chẩn đốn loại hình bệnh đề phương pháp chữa bệnh hợp lý (bệnh hàn dùng thuốc nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn; nhiệt châm, hàn cứu) • Hàn ✓Biểu hiện: sợ lạnh, tay chân lạnh, thích ấm, miệng nhạt không khát, tiểu tiện dài, tiêu chảy, đau thích chườm nóng, rêu lưỡi trắng, trơn ướt, mạch trì ✓Thuốc: dương dược, có tính ơn nhiệt (tân ơn, ôn trung, bổ dương) ThS Nguyễn Hữu Phúc 71 • Nhiệt ✓Biểu hiện: sốt cao, sợ nóng, sắc mặt hồng đỏ, mơi khơ, khát nước, thích uống lạnh, táo bón, tiểu ít, tiểu vàng, chất lưỡi hồng, rêu lưỡi vàng khơ, mạch sác ✓Thuốc: âm dược, có tính hàn lương (tân lương, nhiệt, bổ âm) • Chân nhiệt giả hàn ✓Biểu hiện: chân tay lạnh khơng thích nóng, rêu lưỡi trắng chất lưỡi đỏ, mạch tế hữu lực • Chân hàn giả nhiệt ✓Biểu hiện: sốt thích ấm, rêu lưỡi vàng chất lưỡi nhạt, mạch to vô lực ThS Nguyễn Hữu Phúc 72 18 7/19/2021 Hư – Thực Hàn – Nhiệt • Quan hệ hàn nhiệt ✓Thượng nhiệt hạ hàn ✓Thượng hàn hạ nhiệt ✓Biểu hàn lý nhiệt ✓Biểu nhiệt lý hàn ✓Hàn cực sinh nhiệt ✓Nhiệt cực sinh hàn ✓Chân hàn giả nhiệt ✓Chân nhiệt giả hàn • Phân biệt hàn nhiệt ✓Sốt hay khơng ✓Sợ nóng hay sợ lạnh ✓Khát hay khơng khát ✓Sắc mặt đỏ hay trắng ✓Tay chân nóng hay lạnh ✓Tiểu đỏ hay dài ✓Táo bón hay tiêu chảy ✓Rêu lưỡi vàng hay trắng ✓Mạch sác hay trì ThS Nguyễn Hữu Phúc • Đánh giá trạng thái người bệnh tác nhân gây bệnh để người thầy thuốc thực nguyên tắc chữa bệnh • Hư bổ - Thực tả • Hư chứng ✓Nguyên nhân: khí suy nhược, sức đề kháng bị giảm sút, bệnh lâu ngày, mạn tính ✓Biểu hiện: tinh thần yếu đuối, sắc mặt trắng nhợt, người mệt mỏi khơng có sức, gầy, hồi hộp thở ngắn, mồ trộm, tiểu nhiều, không tự chủ, chất lưỡi nhạt, mạch tế nhược ✓Tùy theo âm hư, dương hư, khí hư, huyết hư, tạng phủ hư mà bổ cho ✓Ví dụ: Thận âm hư dùng Thục địa, Hà thủ ô Phế âm hư dùng Bách hợp, Mạch môn Biểu hư dùng Ngũ vị tử 73 Hư – Thực ThS Nguyễn Hữu Phúc 74 Hư – Thực • Thực chứng ✓Nguyên nhân: cảm phải ngoại tà hay khí trệ, huyết ứ, đàm tích, ứ nước gây ra, thường bệnh cấp tính, mắc, triệu chứng rầm rộ ✓Biểu hiện: sốt cao, mặt đỏ, tiếng thở thô mạnh, ngực bụng đầy trướng, đau cự án, táo, mót rặn, bí tiểu, tiểu buốt, tiểu gắt, rêu lưỡi vàng, mạch thực, hữu lực ✓Tùy nguyên nhân mà dùng thuốc: nhiệt, khử hàn, hành khí, hoạt huyết, trục thủy, tả hạ, ThS Nguyễn Hữu Phúc 75 • Quan hệ hư thực ✓Hư thực hiệp tạp ✓Hư thực chuyển hóa • Phân biệt hư thực ✓Bệnh cũ hay ✓Tiếng nói, thở to hay nhỏ ✓Đau cự án hay thiện án ✓Chất lưỡi dày cộm hay mềm bệu ✓Mạch vô lực hay hữu lực ThS Nguyễn Hữu Phúc 76 19 7/19/2021 Âm – Dương • Cương lĩnh tổng quát, đánh giá xu chung bệnh • Sự cân âm dương biểu thiên thắng (âm thịnh, dương thịnh) thiên suy (âm hư, dương hư, vong âm, vong dương) • Âm chứng ✓Gồm chứng hư hàn ✓Biểu hiện: người lạnh, tay chân lạnh, tinh thần mệt mỏi, thở nhỏ, thích ấm, không khát, tiểu tiện dài, đại tiện lỏng, mặt trắng, lưỡi nhợt, mạch trầm trì • Dương chứng ✓Gồm chứng thực nhiệt ✓Biểu hiện: sốt, tay chân nóng, tinh thần hiếu động, thở to thơ, sợ nóng, khát, tiểu ít, tiểu đỏ, táo bón, mặt đỏ, lưỡi đỏ, mạch phù sác ThS Nguyễn Hữu Phúc Âm – Dương • Âm hư ✓Do tân dịch, huyết khơng đầy đủ, phần dương thể nhân lúc âm hư lên sinh chứng hư nhiệt, gọi âm hư sinh nội nhiệt ✓Biểu hiện: triều nhiệt, nhức xương, hai gị má đỏ, ho khan, họng khơ, mồ trộm, ngũ tâm phiền nhiệt • Dương hư • Do cơng người bị giảm sút, dương khí khơng ngồi, phần vệ bị ảnh hưởng, gọi dương hư sinh ngoại hàn • Biểu hiện: sợ lạnh, tay chân lạnh, ăn không tiêu, liệt dương, đau lưng, mỏi gối, tiêu chảy, tiểu tiện dài 77 ThS Nguyễn Hữu Phúc 78 Hãn pháp Bát pháp • Làm mồ hôi (mở tấu lý): đưa tà khí ngồi, dùng cảm mạo, bệnh cịn phần biểu • Ứng dụng Bát pháp phương pháp để chữa bệnh theo YHCT, chủ yếu dùng Hãn (hạn): làm cho mồ hôi / cầm mồ hôi Thổ: gây nôn Hạ: tẩy xổ, nhuận tràng, lợi tiểu Hòa: hòa giải, điều hòa Thanh: dùng thuốc lạnh để chữa bệnh nhiệt Ơn: dùng thuốc nóng để chữa bệnh hàn Tiêu: làm tiêu tán, khứ ứ, trợ tiêu hóa Bổ: làm đầy đủ, chữa khí hư ThS Nguyễn Hữu Phúc ✓ Phát tán phong hàn ✓ Phát tán phong nhiệt ✓ Phát tán phong thấp • Chú ý ✓ Không dùng phép hãn nước, tiêu chảy, nôn, thể hư nhược, ốm lâu ngày ✓ Mùa hè không nên cho mồ hôi nhiều • Cầm mồ (đóng tấu lý) ✓Trường hợp đạo hãn, tự hãn ✓Cố biểu, liễm hãn 79 ThS Nguyễn Hữu Phúc 80 20 7/19/2021 Hạ pháp Thổ pháp • Nhuận tràng, tẩy xổ, lợi tiểu, trục thủy • Ứng dụng ✓Chữa táo bón, đại tràng thực nhiệt ✓Chữa phù phổi, cổ trướng, ứ nước • Chú ý ✓Tùy tính chất bệnh, tình trạng bệnh mà dùng hàn hạ hay nhiệt hạ, nhuận hạ hay cơng hạ ✓Phụ nữ có thai, thể hư nhược: nên dùng nhuận hạ, không dùng cơng hạ • Gây nơn • Ứng dụng ✓Ăn khơng tiêu, bụng đầy trướng, bội thực ✓Ngộ độc • Chú ý ✓Khi thức ăn cịn dày ✓Có thể kết hợp hút rửa đường tiêu hóa ThS Nguyễn Hữu Phúc 81 ThS Nguyễn Hữu Phúc 82 Thanh pháp Hịa pháp • Dùng thuốc mát, lạnh để chữa chứng bệnh thực nhiệt • Ứng dụng ✓Thanh nhiệt tả hỏa ✓Thanh nhiệt lương huyết ✓Thanh nhiệt giải độc ✓Thanh nhiệt trừ thấp ✓Thanh nhiệt giải thử • Chú ý ✓Thận trọng chứng hư hàn ✓Chân hàn giả nhiệt • Hịa giải, điều hịa âm dương, khí huyết, tạng phủ thể • Ứng dụng ✓Bán biểu bán lý ✓Hàn nhiệt vãn lai ✓Lập lại cân âm dương • Chú ý ✓Khơng dùng tà cịn biểu hay vào lý ThS Nguyễn Hữu Phúc 83 ThS Nguyễn Hữu Phúc 84 21 7/19/2021 Ôn pháp Tiêu pháp • Dùng thuốc ấm, nóng để chữa chứng bệnh hàn nhập lý • Ứng dụng ✓Ơn trung tán hàn ✓Hồi dương cứu nghịch ✓Ôn phế khái • Chú ý ✓Chứng chân nhiệt giả hàn ✓Âm hư, huyết hư, tân dịch hư hao • Dùng thuốc chữa chứng bệnh gây tích tụ, ngưng trệ (khí trệ, huyết trệ, ứ nước, ứ đọng thức ăn) • Ứng dụng ✓Hành khí, phá khí, giáng khí ✓Hành huyết, phá huyết, hoạt huyết ✓Lợi niệu, lợi mật ✓Tiêu đạo • Chú ý ✓Thận trọng hư chứng ✓Phụ nữ có thai ThS Nguyễn Hữu Phúc 85 ThS Nguyễn Hữu Phúc Bổ pháp Các phương pháp dùng • Dùng thuốc chữa chứng bệnh công thể bị giảm sút gây (chính khí hư) • Ứng dụng • Bổ âm • Bổ dương • Bổ khí • Bổ huyết • Chú ý ✓Cơng tỳ vị (tỳ thổ mẹ tất cả) • Xơng ✓Bệnh ngoại cảm ✓Tồn bộ, cục ✓Dược liệu chứa tinh dầu • Đánh gió ✓Bệnh ngoại cảm ✓Chà xát da ✓Lá trầu, gừng, dầu xoa, ThS Nguyễn Hữu Phúc 87 86 • Cứu ✓Kinh lạc, huyệt vị ✓Kích thích, làm nóng ✓Ngải cứu, cao dán • Tắm rửa ✓Rơm, sảy, ghẻ ngứa,… • Bó đắp ✓Chấn thương cơ, xương, khớp ✓Giảm đau, cố định ThS Nguyễn Hữu Phúc 88 22 7/19/2021 Một số phương thuốc cổ truyền NỘI DUNG PHƯƠNG THUỐC CỔ TRUYỀN ThS Nguyễn Hữu Phúc 89 Phương thuốc có vị: • Độc sâm thang (Nhân sâm): đại bổ nguyên khí, bổ huyết, kiện tỳ Phương thuốc có vị: • Thủy lục nhị tiên đơn (Kim anh, Khiếm thực): thu liễm, cố tinh sáp niệu • Sâm phụ thang (Nhân sâm, Phụ tử): hồi dương, ích khí, cố Phương thuốc có vị: • Tam nghịch thang (Phụ tử, Can khương, Cam thảo): hồi dương cứu nghịch • Tam hoàng thang (Hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm): nhiệt giáng hỏa, can nhiệt, huyết nhiệt ThS Nguyễn Hữu Phúc Một số phương thuốc cổ truyền Một số phương thuốc cổ truyền Phương thuốc có vị: Phương thuốc có vị: • Tứ vật thang (Xuyên khung, Đương qui, Thục địa, Bạch thược): bổ huyết • Tứ quân tử thang (Nhân sâm, Bạch linh, Bạch truật, Cam thảo): bổ khí Phương thuốc có vị: • Ngũ bì ẩm (Khương bì, Tang bạch bì, Trần bì, Phục linh bì, Đại phúc bì): thẩm thấp lợi niệu Phương thuốc có vị: • Lục vị hoàn (Thục địa, Hoài sơn, Sơn thù, Trạch tả, Bạch linh, Đơn bì): bổ thận âm 90 • Tiểu sài hồ thang (Sài hồ, Đảng sâm, Hoàng cầm, Cam Thảo, Bán hạ, Đại táo, Sinh khương): hòa giải, nhiệt Phương thuốc có vị: • Bát trân thang (tứ vật + tứ quân): bổ khí bổ huyết • Bát vị thang (lục vị + quế nhục, phụ tử): bổ thận dương Phương thuốc có vị: • Thanh dinh thang (tê giác, kim ngân, mạch môn, sinh địa, liên kiều, huyền sâm, hoàng liên, trúc diệp, đan sâm): dinh giải độc, tiết nhiệt dưỡng tâm 10 Phương thuốc có 10 vị: • Thập tồn đại bổ (bát trân + quế nhục, hồng kỳ): bổ khí bổ huyết ThS Nguyễn Hữu Phúc 91 ThS Nguyễn Hữu Phúc 92 23 7/19/2021 Thành phần cấu tạo nên phương thuốc VAI TRỊ ĐẶC ĐIỂM - Cơng - Mang tên thuốc QUÂN - Giải triệu chứng chính, - Liều lượng thường lớn nguyên nhân bệnh - Liều nhỏ, tác dụng mạnh - Hỗ trợ cho Quân, giúp Quân tăng tác dụng - Giải khía cạnh bệnh - Cùng nhóm tác dụng Quân - Khác nhóm tác dụng tương tự Quân TÁ - Giải triệu chứng phụ - Giảm tác dụng phụ - Thường khác nhóm với Quân SỨ - Dẫn thuốc vào kinh - Điều hòa thuốc - Điều vị - Thường Cam Thảo - Ngoài ra: Đại táo, Trạch tả,… THẦN ThS Nguyễn Hữu Phúc 93 Sắc thuốc Liều lượng thuốc phương • Đơn vị đo lường “Kẻ tám lạng người nửa cân” cân ta = 16 lạng ≈ 600 gam lạng = lượng/cây ≈ 37,5 gam đồng cân = tiền/chỉ ≈ 3,75 gam • Liều lượng ✓Trung bình: - - 12 gam, phụ thuộc (bệnh, mùa, tuổi, giới, …) ✓Thuốc có độc: – gam (Phụ tử chế) ✓Độc mạnh: xác theo DĐVN (cà độc dược, mã tiền chế, ngơ cơng, tồn yết) ✓Dược liệu tươi: vài chục gam ✓Dược liệu quý: nhân sâm, đông trùng hạ thảo, xạ hương,… ThS Nguyễn Hữu Phúc 94 Cách uống thuốc Dụng cụ • Bệnh cảm hàn, trúng hàn, phong thấp: uống lúc nóng • Bệnh nhiệt: uống lúc nguội • Thuốc lý khí, lý huyết, nhuận hạ: uống lúc ấm • Siêu (ấm) đất tốt • Ấm nhơm: tương tác với flavonoid • Ấm sắt, đồng: iridoid, tannin, flavonoid, acid hữu • Lấy bữa ăn làm thời điểm tính Khơng nên uống lúc q no hay q đói Thời gian • Vũ hỏa: ✓Sắc thuốc lấy khí ✓Lửa to, thời gian ngắn 10-15 phút kể từ lúc sôi ✓Tinh dầu, ester thơm, coumarin,… → cách bữa ăn 1,5 – • Thuốc tả hạ, tiêu đạo, trừ giun sán: uống lúc đói • Văn hỏa: ✓Sắc thuốc lấy vị ✓Lửa nhỏ, thời gian sắc 40 phút – ✓Các glycoside, alkaloid ThS Nguyễn Hữu Phúc 95 ThS Nguyễn Hữu Phúc 96 24 7/19/2021 Kiêng kỵ - Uống thuốc Kiêng kỵ - Bào chế thuốc • Kỵ lửa: tinh dầu, chu sa, thần sa,… • Thuốc nhiệt >< kích thích, cay nóng (rượu, ớt, tiêu, ) • Thuốc ơn lý, tân ôn >< sống, lạnh (rau sống, thịt trâu, ba ba, rau dền, cua, ốc, ) • Thuốc dị ứng (thanh nhiệt giải độc) >< cua, cá biển, nhộng, lòng trắng trứng, • Kinh giới >< thịt gà, mật ong >< hành • Thanh phế trừ đờm >< chuối tiêu • Kỵ nước: thục địa, hồng hoa,… • Kỵ đồng, sắt: sinh địa, huyền sâm (iridoid), hà thủ ô đỏ (tannin),… Kiêng kỵ - Phụ nữ có thai • Chống định ✓Ức chế hô hấp: bạc hà, long não ✓Thuốc tả hạ ✓Tính vị nồng hậu: đại hàn, đại nhiệt ✓Tính mãnh liệt: phá khí, phá huyết, giáng nghịch ✓Có độc • Thuốc bổ >< rau có tính lợi tiểu (cải bẹ) • Thuốc cổ truyền >< đậu xanh, cải bẹ • Thận trọng ✓Thuốc lợi tiểu ✓Thuốc ôn trung ✓Thuốc hành huyết, hoạt huyết ThS Nguyễn Hữu Phúc 97 ThS Nguyễn Hữu Phúc 99 ThS Nguyễn Hữu Phúc 98 25 ... hay khơng ✓Sợ nóng hay sợ lạnh ✓Khát hay không khát ✓Sắc mặt đỏ hay trắng ✓Tay chân nóng hay lạnh ✓Tiểu đỏ hay dài ✓Táo bón hay tiêu ch? ?y ✓Rêu lưỡi vàng hay trắng ✓Mạch sác hay trì ThS Nguyễn... phương thuốc cổ truyền NỘI DUNG PHƯƠNG THUỐC CỔ TRUYỀN ThS Nguyễn Hữu Phúc 89 Phương thuốc có vị: • Độc sâm thang (Nhân sâm): đại bổ nguyên khí, bổ huyết, kiện tỳ Phương thuốc có vị: • Th? ?y lục nhị... giáng hỏa, can nhiệt, huyết nhiệt ThS Nguyễn Hữu Phúc Một số phương thuốc cổ truyền Một số phương thuốc cổ truyền Phương thuốc có vị: Phương thuốc có vị: • Tứ vật thang (Xuyên khung, Đương qui,

Ngày đăng: 14/10/2021, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

❖Mộc: là hình thái sinh trưởng (nghĩa hẹp là cây, gỗ), - ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
c là hình thái sinh trưởng (nghĩa hẹp là cây, gỗ), (Trang 4)
NGŨ HÀNH VỚI THIÊN NHIÊN - ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
NGŨ HÀNH VỚI THIÊN NHIÊN (Trang 5)
Hình thể Trụ đứng Chóp nhọn Bằng phẳng Tròn Uốn lượn - ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
Hình th ể Trụ đứng Chóp nhọn Bằng phẳng Tròn Uốn lượn (Trang 5)
• “Tượng” là biểu tượng của hình thái sinh lý, bệnh lý, - ĐẠI CƯƠNG Y HỌC CỔ TRUYỀN
ng ” là biểu tượng của hình thái sinh lý, bệnh lý, (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w