Chương 1Y LÝ Y HỌC CỔ TRUYỀNÔn tậpLÝ – PHÁP – PHƯƠNG – DƯỢCNhắc lại các khái niệm sinh lý – bệnh lýCác khái niệm giải phẩu sinh lýCác hệ thống chức năng, các TạngLục tà, 6 loại tác nhân gây bệnhĐánh giá bệnh (biện chứng)Đánh giá bệnh theo Bát cươngCác phương diện của bệnhBàn luận phương pháp điều trị (luận trị)Xác định nguyên tắc tiếp cận điều trị theo Bát phápChọn lựa nhóm thuốc, vị thuốc điều trịTiêu – bản (gốc ngọn)Cấp thời trị tiêu – chứng gấp ưu tiên trị triệu chứngTriệu chứng quá mạnh ảnh hưởng sức khỏe và sinh hoạtBệnh diễn biến nhanh dễ biến chứngHoãn thời trị bản – chứng chậm ưu tiên trị nguyên nhânTriệu chứng không quá nghiêm trọngBệnh chậm biến chứng, thường kéo dài (mạn tính)
Chương Y LÝ Y HỌC CỔ TRUYỀN Ôn tập LÝ – PHÁP – PHƯƠNG – DƯỢC ThS.DS Nguyễn Phú Lộc Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: Phạm Xuân Sinh, 2014 Dược học cổ truyền Bộ Y tế, Mục tiêu module Kiến thức • Giải thích quy trình chẩn đốn điều trị theo Y lý Y học cổ truyền (Lý pháp phương dược) Kỹ • • Đánh giá tình trạng bệnh theo Bát cương học thuyết Tạng phủ Chọn thuốc, nhóm thuốc để điều trị bệnh Thái độ • Học để biết, học để làm Nội dung Nhắc lại khái niệm sinh lý – bệnh lý Các khái niệm giải phẩu sinh lý Các hệ thống chức năng, Tạng Lục tà, loại tác nhân gây bệnh Đánh giá bệnh (biện chứng) Đánh giá bệnh theo Bát cương Các phương diện bệnh Bàn luận phương pháp điều trị (luận trị) Xác định nguyên tắc tiếp cận điều trị theo Bát pháp Chọn lựa nhóm thuốc, vị thuốc điều trị Nhắc lại khái niệm sinh lý & bệnh lý Các khái niệm sinh lý & bệnh lý 1.1 Tinh khí thần & khí huyết tân dịch Thần Tinh Khí Chức nhận thức, tư Cơ thể vật chất (thể chất) Năng lượng chức sống Máu mang dinh dưỡng nuôi dưỡng quan Dịch (dịch tế bào, dịch kẽ, dịch tiết) Dịch đục (dịch bạch huyết) Khí Huyết Tân Dịch Các khái niệm sinh lý, bệnh lý 1.2 Biểu, lý, tạng, phủ, âm, dương Phần ngoài, bảo vệ vận động Cơ quan thừa hành, Biểu Biểu ni dưỡng & bảo vệ Chức phát triển, kích thích, làm ấm Phủ Dương Lý Phần trong, Tạng hệ thống chức Cơ quan quản lý, Âm tích trữ & điều phối Chức sinh trưởng, thư giãn, nhiệt Các khái niệm sinh lý, bệnh lý 1.3 Ngũ tạng Mộc Can (gan) TK vận mạch vận động Hỏa Tâm (tim) TK trung ương hệ tim mạch Thổ Tỳ (lách) Hệ tiêu hóa, gan, mật, tụy Kim Phế (phổi) Hệ hơ hấp TK phó giao cảm Sinh trưởng phát triển thể Thủy Thận Quản lý chức niệu – sinh dục Nuôi dưỡng xương, máu, não, tủy Các khái niệm sinh lý, bệnh lý 1.4 Lục tà Mộc Phong (gió) Đáp ứng với kích thích mơi trường Thử (nắng) Sốt nhẹ Hỏa Hỏa (lửa) Sốt cao kéo dài Thổ Thấp (ẩm) Huyết ứ sinh sưng phù, nặng nề Kim Táo (khô) Khô niêm mạc hô hấp, đại trường Thủy Hàn (lạnh) Chứng tê, đau, mỏi, lạnh Đánh giá tình trạng bệnh Đánh giá tình trạng bệnh 2.1 Đánh giá sơ theo Bát cương Tổng quan Dương Âm Biểu Lý bên bên Nhiệt Hàn Vị trí Tính chất bứt rứt, nóng sốt, khô khát Thực Cơ chế phát sinh tà khí tích đầy tê, đau, mỏi, mệt, lạnh Hư khí, chức suy yếu 10 Bàn luận phép trị 3.2 Các nhóm thuốc chữa bệnh Triệu chứng • • • • • • • • • • Chỉ khái: giảm ho Tuyên phế: thông hô hấp Bình suyễn: cắt khó thở Chỉ hãn: cầm mồ hôi Phát hãn: làm mồ hôi Thấu chẩn: thúc mọc ban sởi Nhuận táo: làm ẩm niêm mạc Chỉ tả: cầm tiêu chảy Tiêu đạo: chữa đầy bụng Chỉ thống: giảm đau Tức phong: hạ huyết áp cấp Chỉ kinh: giải động kinh co giật Cố sáp: cầm tiêu, tiểu, hoạt động tình dục khơng tự chủ Thơng lâm: thơng tiểu, chữa chứng tiểu rắt, khó tiểu 18 Bàn luận phép trị 3.2 Các nhóm thuốc chữa bệnh Triệu chứng • • • • • • • • • • Chỉ khái: giảm ho Tun phế: thơng hơ hấp Bình suyễn: cắt khó thở Chỉ hãn: cầm mồ hôi Phát hãn: làm mồ hôi Thấu chẩn: thúc mọc ban sởi Nhuận táo: làm ẩm niêm mạc Chỉ tả: cầm tiêu chảy Tiêu đạo: chữa đầy bụng Chỉ thống: giảm đau Tức phong: hạ huyết áp cấp Chỉ kinh: giải động kinh co giật Cố sáp: cầm tiêu, tiểu, hoạt động tình dục khơng tự chủ Thơng lâm: thơng tiểu, chữa chứng tiểu rắt, khó tiểu 19 Dùng thuốc 20 Dùng thuốc 4.1 Các thuốc chữa nguyên nhân Cách dùng • • Là vị Quân cho thuốc chữa chứng hoãn (chậm) Phối hợp vị Thần, hỗ trợ cho thuốc chữa triệu chứng chứng cấp (gấp) Các nhóm thuốc • • • • • • Thuốc giải biểu: chữa chứng biểu, cảm mạo Thuốc trừ hàn: chữa chứng hàn, lý hàn Thuốc nhiệt: chữa chứng nhiệt, lý nhiệt Thuốc bổ dưỡng: chữa chứng hư Thuốc lý khí, hành khí: chữa khí uất, khí nghịch Thuốc hoạt huyết: chữa huyết trệ, huyết ứ 21 Dùng thuốc 4.1 Các thuốc chữa nguyên nhân Thuốc giải biểu Nhóm thuốc Chủ trị Phát tán phong hàn Cảm mạo phong hàn (cảm lạnh, cảm (tân ôn giải biểu) cúm) Phát tán phong nhiệt (tân lương giải Cảm mạo phong nhiệt (say nắng, viêm biểu) nhiễm phần biểu) Đại diện Ma hoàng, quế chi, sinh khương, kinh giới, bạch chỉ… Tang diệp, cúc hoa, cát căn, bạc hà, đậu sị… 22 Dùng thuốc 4.1 Các thuốc chữa nguyên nhân Thuốc trừ hàn Nhóm thuốc Chủ trị Ôn lý trừ hàn, kiện tỳ Tỳ hư, lý hàn (bụng lạnh, khó tiêu, ăn) Hồi dương cứu nghịch Thoát dương, trụy mạch (mạch Đại diện Can khương, hồ tiêu, đại hồi, đinh hương, sa nhân, thảo quả… Phụ tử chế, quế nhục yếu, suy tim cấp) 23 Dùng thuốc 4.1 Các thuốc chữa nguyên nhân Thuốc nhiệt Nhóm thuốc Chủ trị Thanh nhiệt giải thử Phong, thử (sốt nhẹ, cảm nắng) Thanh nhiệt giáng hỏa Các chứng hỏa (sốt cao / kéo Đại diện Hà diệp, hương nhu, bạch biển đậu… Thạch cao, chi tử… dài) Thanh nhiệt giải độc Nhiệt độc (viêm nhiễm, mụn nhọt ) Kim ngân, liên kiều, đậu quyển, bồ công anh, diếp cá… Thanh nhiệt táo thấp Nhiệt thấp (sưng viêm, tả lỵ…) Xuyên tâm liên, nhân trần, hoàng liên, hoàng cầm… Thanh nhiệt lương huyết Huyết nhiệt (sốt cao xuất huyết) Sinh địa, Huyền sâm, Mẫu đơn bì… 24 Dùng thuốc 4.1 Các thuốc chữa nguyên nhân Thuốc bổ Nhóm thuốc Chủ trị Bổ khí Khí hư, thiếu sức sống, suy nhược thần kinh Bổ huyết Huyết hư, thiếu máu, suy nhược thần kinh Bổ âm Can thận âm hư, tân dịch hao thiếu Bổ dương Thận dương hư Đại diện Nhân sâm, đảng sâm, hoàng kỳ, cam thảo, hoài sơn… Thục địa, bạch thược, đương quy, xuyên khung, hà thủ ô… Bạch thược, câu kỷ tử… Sa sâm, thiên mơn, mạch mơn Đỗ trọng, ba kích, cẩu tích, tục đoạn… 25 Dùng thuốc 4.1 Các thuốc chữa ngun nhân Thuốc lý khí, lý huyết Nhóm thuốc Chủ trị Hành khí Khí uất (đầy bụng, khó thở, tức Đại diện Trần bì, bì, hương phụ, thực, xác… ngực) Hoạt huyết Huyết trệ, huyết ứ (sưng, bầm, huyết khối, RLKN) Chỉ huyết Xuất huyết Ngải cứu, tam thất, khương hồng, uất kim, ích mẫu… Ngải cứu, tam thất, hịe hoa, ngẫu tiết (ngó sen)… 26 Dùng thuốc 4.2 Các thuốc chữa triệu chứng Cách dùng • • Là vị Quân cho thuốc chữa chứng cấp (cấp) Là vị Thần, chữa triệu chứng chứng hỗn Các trường hợp cần điều trị triệu chứng • • • Triệu chứng mạnh ảnh hưởng sức khỏe sống Triệu chứng sinh chứng hư Chứng thực, điều trị nguyên nhân, loại trừ thực tà triệu chứng 27 Dùng thuốc 4.2 Các thuốc chữa triệu chứng Nhóm thuốc Chủ trị Trừ đờm Đờm thấp (buồn nôn, ho đờm, hôn mê, động kinh) Đại diện Bán hạ, cát cánh, bạch giới tử Trúc lịch, trúc nhự… Chỉ khái Ho, ho đờm Bách bộ, tang bạch bì, tiền hồ Bình suyễn Khó thở, hen Hạnh nhân, tơ tử, ma hồng, mạn đà la… Bình can Can dương, can phong, can hỏa An thần Mất ngủ Thiên ma, câu đằng, bạch tật lê, bạch cương tàm … Liên tâm, lạc tiên, viễn chí, vơng nem, bình vơi, … 28 Dùng thuốc 4.2 Các thuốc chữa triệu chứng Nhóm thuốc Chủ trị Quyên tý, phát tán Chứng tý (đau nhức xương phong thấp khớp, tê đau mỏi cơ) Đại diện Khương hoạt, độc hoạt, tần giao, tang chi, phòng phong… Thiên niên kiện, ngũ gia bì… Lợi tiểu Chứng lâm (khó tiểu, tiểu rắt) Phù thũng, CHA Cố sáp Phục linh, trạch tả, tỳ giải… Kim tiền thảo, xa tiền tử… Di tinh, di niệu, tả (tiêu tiểu Ngũ bội tử, khiếm thực, kha tử, kim anh tử, sơn thù không tự chủ, tiêu chảy…) du… Nhuận trường Táo bón, thực độc đại trường Tiêu đạo Thực tích, Đại hồng, mang tiêu, phan tả diệp, thảo minh Mạch nha, sơn tra, kê nội kim, lục thần khúc đầy bụng 29 Sử dụng thuốc thang 30 Sử dụng thuốc thang 5.1 Sắc thuốc • Hướng dẫn chung: • Dùng siêu đất bếp inox • Với vị cành cho vào trước để tạo khoảng trống chứa nước • Cách sắc thuốc: • Thuốc lấy vị: cho vào sắc từ sớm • Thuốc cứng chắc: cho vào sớm, nấu lâu • Thuốc lấy khí: cho vào 10-15ph trước sắc xong 31 Sử dụng thuốc thang 5.2 Uống thuốc • Hướng dẫn chung: • Nên dùng cách bữa ăn để tránh tương tác, tương kỵ • Nhiệt độ thuốc nên tương ứng với tính chất thuốc • Thời điểm dùng thuốc: • Thơng thường: sau ăn 1,5 – • Thuốc kích thích tiêu hóa, điều hịa acid dịch vị: trước ăn – 1,5 • Thuốc trừ giun, tiêu đạo, tả hạ: uống lúc đói • Thuốc đại nhiệt, nhiều tinh dầu: uống bữa ăn 32 ... module Kiến thức • Giải thích quy trình chẩn đốn điều trị theo Y lý Y học cổ truyền (Lý pháp phương dược) Kỹ • • Đánh giá tình trạng bệnh theo Bát cương học thuyết Tạng phủ Chọn thuốc, nhóm thuốc... trị bệnh Thái độ • Học để biết, học để làm Nội dung Nhắc lại khái niệm sinh lý – bệnh lý Các khái niệm giải phẩu sinh lý Các hệ thống chức năng, Tạng Lục tà, loại tác nhân g? ?y bệnh Đánh giá bệnh... Các phương diện bệnh Bàn luận phương pháp điều trị (luận trị) Xác định nguyên tắc tiếp cận điều trị theo Bát pháp Chọn lựa nhóm thuốc, vị thuốc điều trị Nhắc lại khái niệm sinh lý & bệnh lý Các