1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DƯỢC CỔ TRUYỀN Bào chế thuốc cổ truyền

25 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 366,9 KB

Nội dung

Thang (湯, 汤 – canh): dạng thuốc được cấu tạo từ các vị thuốc đã được chế biến và phối ngũ theo phương pháp y học cổ truyền.Chè thuốc (trà 茶): là dạng thuốc rắn được cấu tạo từ các dược liệu đã được chế biến và phân chia đến mức độ nhất định, đóng gói nhỏ và sử dụng dưới dạng nước hãm.Tán (散 – bột): dạng thuốc khô tơi, để uống hoặc dùng ngoài, được điều chế từ dược liệu bằng cách tán mịn, rây qua cỡ rây thích hợp và trộn đều.

Bài Bào chế thuốc cổ truyền ThS.DS Nguyễn Phú Lộc Email: n.phuloc3108@gmail.com ĐTLL: 0936.91.36.07 Phạm Xuân Sinh (2004), Kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, NXB Y học Quyết định 26/2008/QĐ-BYT Ban hành “Quy trình kỹ thuật Y học cổ truyền” Mục tiêu Kiến thức trọng tâm • Định nghĩa dạng thuốc • Thể rắn: thang, trà, tán, hồn, cốm • Thể lỏng: rượu thuốc, cao thuốc, dầu thuốc, cao dán • Tóm tắt ưu nhược điểm dạng thuốc, phương pháp bào chế dạng thuốc Thái độ • Thơng hiểu tn thủ quy định GMP nhằm đảm bảo chất lượng vị thuốc chế phẩm thuốc YHCT Các dạng thuốc cổ truyền 1.1 Các dạng thuốc rắn • Thang ( 湯 , 汤 – canh): dạng thuốc cấu tạo từ vị thuốc chế biến phối ngũ theo phương pháp y học cổ truyền • Chè thuốc (trà 汤 ): dạng thuốc rắn cấu tạo từ dược liệu chế biến phân chia đến mức độ định, đóng gói nhỏ sử dụng dạng nước hãm • Tán ( 汤 – bột): dạng thuốc khô tơi, để uống dùng ngoài, điều chế từ dược liệu cách tán mịn, rây qua cỡ rây thích hợp trộn 1.1 Các dạng thuốc rắn • Viên tễ (hồn mềm; 汤 – liều): dạng thuốc dẻo, hình cầu, đường kính từ – cm, gồm có mật ong thuốc • Cốm: vốn dạng thuốc Tây Y dạng thuốc rắn có dạng hạt nhỏ xốp hay sợi ngắn xốp, thường dừng để uống với nước hay chât lỏng thích hợp, pha thành dung dịch, hỗn dịch hay sirô 1.1 Các dạng thuốc rắn Viên nhỏ Thuốc thang Viên tễ 1.2 Các dạng thuốc lỏng • Rượu thuốc: chế phẩm lỏng điều chế cách chiết xuất dược liệu với rượu, dùng để uống dùng ngồi • Cao thuốc: chế phẩm điều chế cách cô sấy đến thể chất định dịch chiết thu từ dược liệu với dung môi thích hợp • Dầu thuốc: dung dịch, hợp dịch (hỗn dịch, nhũ dịch), dầu thực vật dung mơi, mơi trường phân tán hay tá dược • Cao dán: dạng thuốc chất mềm nhiệt độ thường, tan chảy giải phóng hoạt chất nhiệt độ thể thường phết lên vải hay giấy để dán lên da với mục đích điều trị Các khái niệm Cao dán Cao lỏng Dầu nóng Thuốc thang Phạm Xuân Sinh (2004), Kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, NXB Y học, TP Hà Nội Thuốc thang 2.1 Đặc điểm thuốc thang • Ưu điểm • Dễ gia giảm (thêm, bớt vị thuốc, điều chỉnh lượng thuốc) • Hấp thu tương đối nhanh • Nhược điểm • Phải sắc (nấu, cơ) trước uống • Khơng che giấu mùi vị khó chịu thuốc • Khó bào chế theo lơ lớn • Phạm vi sử dụng: dùng cho cá thể, qua quy trình “lý – pháp – phương – dược” hoàn chỉnh 10 Thuốc thang 2.2 Trình bày thuốc thang Khơng dùng giấy có mực in • Vị thuốc: thuốc phiến chế biến theo nguyên lý Y học cổ truyền • Phương tiện: bàn gói, cân, giấy gói, dây buộc • Bảo quản thuốc trước hợp thang • Thuốc thơng thường: tủ gỗ khơ, sạch, thống Mỗi ngăn kéo bảo quản vị phải có nhãn • ghi tên vị thuốc Thuốc dễ hút ẩm (hoa, hạt), thuốc độc: lọ thủy tinh lọ nhựa suốt có nhãn đầy đủ 11 Thuốc thang 2.2 Trình bày thuốc thang • Sắp xếp vị thuốc thang • Gói thang Hoa, hạt Hướng đổ Phiến mảnh thuốc Phiến rắn • • •  Gấp theo đường chéo Gấp nếp đẩy nhẹ thuốc vào Gấp theo đường chéo cịn lại Khơng xáo trộn thuốc Lá cành 12 Thuốc thang 2.3 Trách nhiệm dược sĩ • Cân thuốc theo đơn; đánh dấu vị thuốc cân • Có thể để riêng vị thuốc có hoạt chất dễ bay phân hủy nhiệt để hướng dẫn sắc thuốc • Bột thuốc uống kèm cần gói riêng theo thang • Lưu ý tương tác bất lợi (tương ố, tương phản) báo lại cho người kê đơn; khơng tự ý chỉnh đơn • Nhãn rời ghi tên bệnh nhân + đơn thuốc + hướng dẫn sử dụng 13 Thuốc thang 2.4 Sắc thuốc • Nên dùng siêu đất thép không gỉ • • Sắt hủy tannin, phenol Nhôm hủy flavonoid • Đồng hủy acid hữu cơ, flavonoid • Sắc chén cịn 1/2 chén chén cịn chén • Thuốc lấy khí đun lửa nhỏ 10 – 15 phút • Thuốc lấy khí: thuốc chứa nhiều tinh dầu • Thuốc lấy vị: thuốc dùng bổ sung dưỡng chất hoạt chất thường gặp khác (thuốc nhiệt, thuốc bổ…) • Thuốc lấy vị đun đến – • Thang phức tạp: thuốc lấy vị sắc trước, thuốc lấy khí vào sau 14 Thuốc thang 2.5 Uống thuốc • Phối hợp lần thuốc • • Nước uống riêng; nước 2, gộp lại chia lần uống Gộp nước chia – lần • Nhiệt độ • • Bệnh hàn uống lúc nóng; bệnh nhiệt uống lúc nguội Trừ trường hợp cực lạnh kị nóng, cực nóng kị lạnh • Thời điểm: • • • Thường uống sau ăn 1,5 – Thuốc trừ giun, tẩy xổ nên uống lúc đói Thuốc nhiệt, kiện tỳ uống trước ăn – 1,5 15 Chè thuốc (trà, thuốc hãm) Phạm Xuân Sinh (2004), Kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, NXB Y học, TP Hà Nội 16 Chè thuốc (thuốc hãm) 3.1 Đặc điểm chè thuốc Chè thuốc thuốc thang đặc biệt cho vị thuốc mỏng manh, dễ chiết, hoạt chất bền với nhiệt • Ưu điểm • • Điều chế đơn giản, dễ vận chuyển, dễ sản xuất công nghiệp Dễ sử dụng, thuốc hấp thu tương đối nhanh • Nhược điểm: Hiệu suất chiết thấp • Phạm vi sử dụng: • • Dược liệu mỏng manh, dễ chiết xuất Trị bệnh nhẹ để nhiệt, giải khát làm chất dẫn 17 Chè thuốc (thuốc hãm) 3.2 Bào chế chè gói • Chuẩn bị nguyên liệu: dược liệu sơ chế làm khơ chia thành mảnh nhỏ • • • Dược liệu mỏng manh hoa vị nát Dược liệu rắn xay nghiền Dược liệu rắn có lượng lớn chuyển thành cao lỏng • Hỗn hợp dược liệu • • Trộn nguyên liệu theo nguyên tắc đồng lượng Tẩm, sấy cao lỏng sau trộn nguyên liệu rắn • Đóng gói: thường 10 – 15 g/gói; dùng túi giấy lọc 18 Chè thuốc (thuốc hãm) 3.3 Bào chế chè tan (trà hịa tan) • Từ cao mềm: thơng dụng • • • Cao mềm thêm tá dược độn, rã, điều vị… tạo khối dẻo Xát qua rây thành hạt Sấy khô đến độ ẩm quy định • Từ cao lỏng: cần cải thiện độ tan • • Cao lỏng thêm tá dược độn, rã, điều hương Phun sương thu bột mịn, hạt nhỏ • Đặc điểm: Chè tan dễ tan nước, tiện dụng • Chè tan phun sương dễ tan dễ hút ẩm 19 Thuốc hồn (viên trịn) Phạm Xuân Sinh (2004), Kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, NXB Y học, TP Hà Nội 20 Thuốc hồn (viên trịn) 4.1 Đặc điểm thuốc hồn • Ưu điểm • • • Điều chế đơn giản, dễ vận chuyển, dễ sản xuất công nghiệp Dễ sử dụng, che giấu mùi vị khó chịu thuốc Cho tác dụng kéo dài thuốc dạng lỏng • Nhược điểm: • • Thuốc hấp thu chậm, sinh khả dụng thuốc dạng lỏng Dễ hút ẩm, dễ bị nấm mốc • Phạm vi sử dụng: • Bệnh mạn tính, bệnh đường ruột, cần bồi bổ thể 21 Thuốc hồn (viên trịn) 4.2 Phân loại • Theo tá dược dính: • • Mật hồn – dùng mật ong Hồ hoàn – dùng hồ tinh bột • Theo khối lượng viên • Viên hồn < 0,5 g) • Thủy hồn – nước cao lỏng • Lạp hoàn – dùng sáp • Viên tễ – 12 g • Theo phương pháp điều chế: • • Viên chia: tạo khối dẻo – lăn đũa – chia viên – vo tròn Viên bồi: gây nhân – bồi viên – áo viên – đánh bóng 22 Thuốc hồn (viên trịn) 4.3 Bào chế viên tễ Ngày việc lăn đũa, chia viên vo viên thực cơng nghiệp máy, DS cần chuẩn bị khối dẻo nguyên liệu • Chuẩn bị nguyên liệu: • • Vị thuốc chế biến xay, nghiền thành bột mịn mịn vừa Vị thuốc khơng tán bột (nhiều xơ, bết dính, có nhiều đường, tinh bột) chiết thành cao lỏng • Tá dược: • Tá dược dính: mật ong • Tá dược độn: tinh bột 23 Thuốc hoàn (viên trịn) 4.3 Bào chế viên tễ • Luyện mật: • • • Cho vào mật lượng nước 5% lượng mật ong Đun sôi, vớt bọt; đun lửa nhỏ đến mật bọt, vớt bỏ bọt Đun lửa đến nhỏ mật vào bát nước lạnh chìm xuống đáy mà khơng tan vào nước • Các loại mật luyện: • • • • Mật non: luyện 114 oC, dùng cho thuốc có độ dính lớn Mật luyện: luyện 117 oC, dùng cho thuốc thường khơng dính Mật già: luyện 120 – 122 oC, dùng cho khoáng vật, TV nhiều xơ Thường dùng mật luyện 24 Thuốc hồn (viên trịn) 4.3 Bào chế viên tễ • Luyện thuốc (tạo khối dẻo) • • Đun nóng mật, trộn bột thuốc Giã mạnh liên tục đến thuốc kết thành tảng bám vào chày khơng cịn dính cối • Lăn đũa: đường kính đũa tùy vào khối lượng viên • Chia viên: bàn chia viên • Vo viên: tay, có bao tay chống dính • Sấy viên: phơi nắng nhẹ sấy 40 – 45 oC • Đóng gói: vỏ sáp, giấy bóng kính vỉ 25 ... vị thuốc chế phẩm thuốc YHCT Các dạng thuốc cổ truyền 1.1 Các dạng thuốc rắn • Thang ( 湯 , 汤 – canh): dạng thuốc cấu tạo từ vị thuốc chế biến phối ngũ theo phương pháp y học cổ truyền • Chè thuốc. .. Dầu nóng Thuốc thang Phạm Xuân Sinh (2004), Kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, NXB Y học, TP Hà Nội Thuốc thang 2.1 Đặc điểm thuốc thang • Ưu điểm • Dễ gia giảm (thêm, bớt vị thuốc, điều... sau ăn 1,5 – Thuốc trừ giun, tẩy xổ nên uống lúc đói Thuốc nhiệt, kiện tỳ uống trước ăn – 1,5 15 Chè thuốc (trà, thuốc hãm) Phạm Xuân Sinh (2004), Kỹ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, NXB

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w