DƯỢC CỔ TRUYỀN THUỐC BỔ

26 87 0
DƯỢC CỔ TRUYỀN THUỐC BỔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC BỔ 1. Thuốc bổ khí 2. Thuốc bổ huyết 3. Thuốc bổ dương 4. Thuốc bổ âmThuốc bổ: thuốc chữa các chứng hư yếuLưu ý khi dùng thuốc:Trước phải lưu ý đến chức năng tỳ vịChứng hư lâu ngày phải bổ từ từBổ khí + hành khí; bổ huyết + hoạt huyết Tứ quân tử: sâm, truật + linh + thảo Tứ vật thang: quy, thục + thược + khungThuốc bổ có thể dùng kèm thuốc trị bệnhThuốc bổ phải sắc lâu (thuốc lấy vị)

THUỐC BỔ Thuốc bổ khí Thuốc bổ huyết Thuốc bổ dương Thuốc bổ âm ThS.DS Nguyễn Phú Lộc Email: n.phuloc3108@gmail.com ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: Phạm Xuân Sinh (2014), Dược học cổ truyền Trần Văn Kỳ (2015), Cẩm nang chẩn đốn & điều trị nội khoa Đơng Y Mục tiêu Kiến thức trọng tâm • Định nghĩa nhóm thuốc bổ khí, huyết, dương, âm • Cơng chung vị thuốc nhóm • Sử dụng thuốc bổ theo đối pháp lập phương • Các vị thuốc nhóm • Các thuốc đại diện • • • • Nhân sâm, Cam thảo, Hồng kỳ Thục địa, Đương quy, Hà thủ Ba kích, Đỗ trọng, Dâm dương hoắc Bạch thược, Mạch môn, Miết giáp Mục tiêu Kỹ • Sử dụng thuốc bổ theo đối pháp lập phương Thái độ • “Y Dươc kết hợp, minh lý sáng tân, cầu thị trí dụng” Nội dung Nội dung Khái niệm • Thuốc bổ: thuốc chữa chứng hư yếu • Lưu ý dùng thuốc: Trước phải lưu ý đến chức tỳ vị Chứng hư lâu ngày phải bổ từ từ Bổ khí + hành khí; bổ huyết + hoạt huyết Tứ quân tử: sâm, truật + linh + thảo Tứ vật thang: quy, thục + thược + khung Thuốc bổ dùng kèm thuốc trị bệnh Thuốc bổ phải sắc lâu (thuốc lấy vị) Nội dung Khái niệm • Lưu ý dùng thuốc: “Hình bất túc giả, bổ chi dĩ khí; tinh bất túc giả, bổ chi dĩ vị” Chứng dương khí suy giảm – người lạnh khơng giãn – dùng thuốc có khí đậm (sâm, quy, khương, truật, quế, phụ) Chứng âm tinh suy hao – sốt cao tiểu đục, nóng xương – dùng thuốc có vị đậm (lục vị địa hoàng thang) Khi cần bổ sung dinh dưỡng (khí vị) nhanh chóng nên dùng thuốc có nguồn gốc động vật Thuốc bổ khí Nội dung 1.1 Khái niệm • Khái niệm: • Chữa khí hư – người mệt, khó thở, thở ngắn gấp, và/hoặc có chứng sa nội tạng • Cơng năng: • Kiện tỳ ích khí: kích thích tiêu hố hấp thu khí vị thuỷ cốc (thức ăn) thêm vào tinh khí hậu thiên • Bổ ích phế khí: thơng khí, giảm ho, giúp thở sâu • Ích khí: làm đầy khí kinh mạch (bổ sung dưỡng khí, lượng, hoạt chất giúp ích cho chức sinh lý) • Dưỡng tâm: điều hoà nhịp tim, an thần • Bổ thận: gồm bổ thận âm bổ thận dương Nội dung 1.2 Thuốc đại diện • Nhân sâm rễ củ Bổ khí, kiện tỳ, ích phế, sinh tân • Đại bổ ngun khí, ích huyết Chữa khí hư muốn thốt, chân tay lạnh, mạch nhỏ • Kiện tỳ ích phế Chữa tỳ hư, ăn, phế hư ho suyễn • Sinh tân Chữa tân dịch thương tổn, miệng khát, nội nhiệt, tiêu khát (đái tháo đường), đái tháo (đa niệu) • An thần ích trí Chữa bệnh lâu ngày gầy yếu, tâm hồi hộp, suy tim kiệt sức, hay chống ngất Nội dung 1.2 Thuốc đại diện • Hồng kỳ dùng rễ Bổ khí cố biểu, lợi tiểu, sinh • Bổ khí Chữa khí hư mệt mỏi, ăn, tiêu chảy lâu ngày, sa tạng phủ, tiểu tiện máu, rong huyết, nội nhiệt tiêu khát • Cố biểu Cầm mồ • Lợi tiểu Chữa viêm thận mạn • Trừ mủ, sinh Chữa nhọt độc khó vỡ ֍ Hồng kỳ chích mật: Kiện tỳ ích khí ֍ Sinh Hồng kỳ: Cố biểu, lợi tiểu, trừ mủ sinh 10 Thuốc bổ huyết 12 Nội dung 2.1 Khái niệm • Khái niệm: • Chữa huyết hư – suy nhược, thiếu máu, váng đầu, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp ngủ, lưỡi mơi tái nhợt • Cơng năng: • Bổ tỳ ích huyết: kích thích tiêu hố hấp thu khí vị thuỷ cốc (thức ăn) thêm vào tinh khí hậu thiên • Ích huyết: tăng thể tích chất lượng máu • Dưỡng tâm: điều hồ nhịp tim, an thần • Dưỡng can: bình can tiềm dương • Tư bổ thận âm: khí thơng huyết đủ   nhiệt độc, huyết đủ tinh chất   nuôi dưỡng xương, tuỷ xương, não tuỷ 13 Nội dung 1.2 Thuốc đại diện • Đương quy rễ củ Bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau • Bổ huyết, hoạt huyết Chữa huyết hư, chóng mặt, táo bón • Hoạt huyết điều kinh Chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, đau bụng kinh • Hoạt huyết giảm đau Chữa phong thấp tê đau, sưng đau sang chấn ֍ Toàn Quy: hoà huyết (bổ huyết, hoạt huyết) ֍ Quy vĩ: hoạt huyết hoá ứ, điều kinh, giảm đau ֍ Quy thân: dưỡng huyết bổ huyết ֍ Quy đầu: huyết 14 Nội dung 1.2 Thuốc đại diện • Thục địa rễ củ, chích rượu gừng Tư âm, bổ huyết, ích tinh, dưỡng tuỷ • Tư âm, ích tinh Chữa • Can, thận âm hư, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng, triều nhiệt (sốt theo giờ), mồ trộm, di tinh • Âm hư gây ho suyễn, háo khát • Bổ huyết Chữa huyết hư, trống ngực, hồi hộp, kinh nguyệt không đều, rong huyết, chóng mặt ù tai, mắt mờ, táo bón 15 Nội dung 1.2 Thuốc đại diện • Hà thủ rễ củ Dưỡng huyết, bổ can thận, làm xanh tóc • Dưỡng huyết Chữa huyết hư thiếu máu, da xanh, gầy • Bổ can thận, làm xanh tóc Chữa đau lưng, di tinh, tóc bạc sớm • Nhuận tràng thơng tiện Chữa táo bón ֍ Chế hà thủ ơ: cửu chưng cửu sái – thủ ô ngâm nước vo gạo chưng đậu đen phơi lần 16 Thuốc bổ dương 17 Nội dung 3.1 Khái niệm • Khái niệm: Chữa dương hư – hư hàn, chuyển hố thấp ֍ ֍ ֍ Tâm dương hư: phép ích khí ơn dương – dùng thuốc bổ khí Tỳ dương hư: phép ôn trung kiện tỳ – thuốc ôn lý trừ hàn Thận dương hư: phép ôn bổ thận dương – thuốc bổ dương • Cơng năng: • Ơn bổ thận dương:  nạp khí,  chuyển hố,  phát triển,  chức sinh dục, mạnh gân xương • Bổ thận nạp khí: tăng hồng cầu, huyết sắc tố • Bổ thận ích tinh: chữa di tinh, hoạt tinh, dương nuy, liệt dương • Mạnh gân cốt: chữa đau lưng mỏi gối, tay chân tê đau • Cố thận sáp niệu: chống niệu, chữa đái tháo (đa niệu) 18 Nội dung 3.2 Thuốc đại diện • Ba kích dùng rễ Bổ thận dương, mạnh gân xương • Bổ thận dương Chữa liệt dương, di tinh, tử cung lạnh, phụ nữ khó mang thai, kinh nguyệt khơng đều, bụng đau lạnh • Mạnh gân xương Chữa phong thấp tê đau, gân xương mềm yếu • Đỗ trọng vỏ thân Bổ can thận, mạnh gân xương, an thai, hạ áp • Bổ thận, an thai Chữa đau nhức khớp, tảo tiết (xuất tinh sớm), liệt dương, động thai máu • Bổ can hạ áp Chữa cao huyết áp 19 Nội dung 3.2 Thuốc đại diện • Dâm dương hoắc dùng toàn Bổ thận dương, mạnh gân cốt, trừ phong thấp • Bổ thận dương Chữa liệt dương, hoạt tinh • Mạnh gân tốt, trừ phong thấp Chữa chân tay yếu, phong thấp đau tê, co rút 20 Thuốc bổ âm 21 Nội dung 4.1 Khái niệm • Khái niệm: Chữa âm hư – hư nhiệt, dịch thể suy giảm ֍ ֍ ֍ ֍ ֍ Phế âm hư: phép dưỡng âm nhuận phế – dùng thuốc bổ âm sinh tân + nhuận phế khái Tâm âm hư: phép tư âm dưỡng tâm – thuốc tư âm nhiệt + hành khí hoạt huyết + dưỡng tâm an thần Tỳ vị âm hư: phép tư âm hoà vị – thuốc tư âm dưỡng dịch + ích vị hồ trung Can âm hư: phép tư bổ can âm / tư âm tiềm dương – thuốc dưỡng huyết hoạt huyết + tư bổ can âm Thận âm hư: phép tư bổ thận âm – thuốc tư âm nhiệt + ích thận cố tinh 22 Nội dung 4.1 Khái niệm • Cơng năng: • Bổ âm = dưỡng âm = tư âm: chữa chứng âm hư Gồm nhiệt + sinh tân + bình can, hạ áp, tiềm dương + phân tiết trọc • Tư dưỡng phế âm: chữa ho khan, ho phế nhiệt • Tư dưỡng vị âm: chữa mơi khơ, miệng khát, chán ăn • Tư dưỡng can âm = tư âm tiềm dương: tư âm bổ huyết + bình can hạ áp • Tư dưỡng thận âm: nhiệt + cố tinh 23 Nội dung 3.2 Thuốc đại diện • Bạch thược Thược dược dùng rễ Bổ huyết, dưỡng âm, thư cân, bình can • Bổ huyết Chữa huyết hư, da xanh xao, đau sườn ngực, mồ trộm, kinh nguyệt khơng • Dưỡng âm Chữa âm hư phát sốt, chóng mặt đau đầu • Thư cân (giãn cơ) Chữa chân tay co rút • Bình can Chữa đau bụng can dương khắc tỳ 24 Nội dung 3.2 Thuốc đại diện • Mạch mơn rễ củ Sinh tân, nhuận phế, tâm, nhuận tràng • Dưỡng vị, sinh tân Chữa tân dịch thương tổn, khát nước • Nhuận phế chữa ho Chữa phế táo, ho khan • Thanh tâm trừ phiền Chữa tâm bứt rứt ngủ, nội nhiệt tiêu khát (đái tháo đường) • Nhuận trường thơng tiện Chữa táo bón 25 Nội dung 3.2 Thuốc đại diện • Miết giáp mai ba ba Tư âm, thoái nhiệt, nhuyễn kiên trừ hà • Tư âm tiềm dương Chữa âm hư phát sốt, lao nhiệt nóng xương, hư phong nội động • Nhuyễn kiên, thoái nhiệt, trừ trưng hà Chữa phụ nữ kinh bế, trưng hà (báng bụng), sốt rét lâu ngày có báng, gan lách to 26 ... tư âm dưỡng tâm – thuốc tư âm nhiệt + hành khí hoạt huyết + dưỡng tâm an thần Tỳ vị âm hư: phép tư âm hoà vị – thuốc tư âm dưỡng dịch + ích vị hoà trung Can âm hư: phép tư bổ can âm / tư âm tiềm... dương – thuốc dưỡng huyết hoạt huyết + tư bổ can âm Thận âm hư: phép tư bổ thận âm – thuốc tư âm nhiệt + ích thận cố tinh 22 Nội dung 4.1 Khái niệm • Cơng năng: • Bổ âm = dưỡng âm = tư âm: chữa... trọng tâm • Định nghĩa nhóm thuốc bổ khí, huyết, dương, âm • Cơng chung vị thuốc nhóm • Sử dụng thuốc bổ theo đối pháp lập phương • Các vị thuốc nhóm • Các thuốc đại diện • • • • Nhân sâm, Cam

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:34

Mục lục

    Mục tiêu của bài

    Mục tiêu của bài

    Nội dung chính Khái niệm

    Nội dung chính Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan