1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đềthi dược cổ truyền dược chính quy, liên thông, văn bằng 2 ĐH Y Dược TP HCM

10 633 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,03 KB
File đính kèm dược cổ truyền ĐH Y dược.rar (22 KB)

Nội dung

Vị thuốc có tính chất giáng, khi sao với , sẽ trở nên thăng:a.. Loại dụng cụ nào được sử dụng trong việc sắc thuốc a.. Để tăng tác dụng hạ sốt nên phối hợp thuốc thanh nhiệt với nhóm thu

Trang 1

1 Vị thuốc có tính chất giáng, khi sao với , sẽ trở nên thăng:

a Nước tiểu

b Nước muối

c Rượu

d Dấm

e Nước vô gạo

2 Loại dụng cụ nào được sử dụng trong việc sắc thuốc

a Ấm nhôm

b Ấm đồng

c Ấm gang

d Ấm đất

e Ấm sắt

3 Loại thuốc nào không nên sắc lâu và nên dùng lửa nhỏ

a Trầm giáng

b Thăng phù

c Trầm phù

d Thăng giáng

e Thằng trầm

4 Nhiệt độc trong cơ thể có thể do nguyên nhân sau

a Tảng phủ yếu

b Côn trùng cắn

c Hóa chất, chất gây dị ưng1

d A,b đúng

e A b c đúng

5 Phương pháp bào chế nhằm mục đích

a Để bảo quản

b Để thay đổi tính chất

c Tăng hiệu lực của thuốc

d Tăng tín ấm cho thuốc

e Tất cả đúng

6 Để tăng tác dụng hạ sốt nên phối hợp thuốc thanh nhiệt với nhóm thuốc nào

a Phát tán phong nhiệt

b Phát tán phong hàn

c Lợi thấp

d Lợi thủy nhuận trang

e Bổ dưỡng

7 Tên khoa học của vụ bồ công anh là Lactuea

a Chinensis

b Glabra

c Japonica

d Indica

e Alba

8 Tên khoa học của vị kim ngân là japonica

a Datura

b Lonicera

c Houtuynia

d Perilla

e Passiflora

9 Thêm họ của vị thuốc sau Scrophularia buergeriana

a Scrophuriaceae

b Scrophiaceae

Trang 2

c Scrphiaceae

d Scrophulariaceae

e Scrophulariaea

10 Sao vàng xem cạnh dùng cho

a Dược liệu chứa đường

b Dược liệu chứa tinh bột hay đường

c Dược liệu chứa chất nhầy nhớt

d Dược liệu chua chát tanh lợm

e Dược liệu mặn hôi động vật

11 Sinh địa huyền sâm được xếp vào nhóm thuốc

a Thanh nhiệt lương huyết

b Thanh nhiệt giải độc

c Thanh nhiệt giải thử

d Thanh nhiệt táo thấp

e Thanh nhiệt giáng hỏa

12 Để chữa chứng tự hãn đạo hãn dùng thuốc

a Phát tán phát hãn

b Cố biểu liễm hãn

c Sinh cơ sinh huyết

d Thu liệm chỉ huyết

e Cố tinh sáp niệu

13 Để chữa chứng thận hư gây di tinh, hoạt tinh liệt dương dùng thuốc

a Phát tán phát hãn

b Cố biểu liễm hãn

c Sinh cơ sinh huyết

d Thu liễm chỉ huyết

e Cố tinh sáp niệu

14 Trong thang “ ma hoàng thăng” (ma hoàng 6g, quế chi 4g, hạnh nhân 4g, cam thảo 4g) chữa sợ rét, phát nóng không ra mồ hôi, đau nhức mình, suyển , vị thuốc nào đóng vai trò sứ.

a Ma hoàng

b Quế chi

c Cam thảo

d Hạnh nhân

e Quế chi, hạnh nhân

15 Ý nghĩa phép tẩm nước vo gạo

a Làm giảm dược tính của thuốc

b Làm giảm tính ngứa tanh lởm

c Làm giảm tỉnh táo, kiện tỳ, nhu nhuận

d Làm mềm chín dược liệu

e Làm trương nở dược liệu

16 Khi chế biến chu sa người ta thường dùng phương pháp nào sau đây:

a Nấu

b Chưng

c Nung

d Thủy phí

e Thủy ?

17 Thường dùng dao để thái những dược liệu có tính chất

a Mềm dẻo

b Rắn dai nhiều sơ

c Dược liệu có tanin

Trang 3

d Rắn chắc không sơ

e Dược liệu có alkaloid

18 Tác dụng tốt của flavonoid hoa hòe, cam bưởi

a Bền thành mạch

b Cường tim

c Kháng khuẩn

d Giảm tiết dịch

e Bổ nhuận tràng

19 Các dược liệu nhóm tả hạ, thường chứa chất nào sau đây

a Antraglycosid

b Tanin

c Flavonoid

d Alkaloid

e Coumarin

20 Cam thảo bắc thường sử dụng làm chất dẫn thuốc trong các bài thuốc đông y là do có chứa nhóm hoạt chất:

a Saponin

b Flavonoid

c Đường

d Alkaloid

e Antraglycosid

21 Acid nào sau đây có trong cánh kiến trắng

a Acid benzoic

b Acid salicylic

c Acid quinic

d Acid chlorogenic

e Acid caffeic

22 Tinh dầu thường làm thuốc

a Sát khuẩn trợ tim

b Diệt khuẩn trị đau dạ dày

c Giải cảm sát trùng hô hấp

d Bổ nhuận tràng

e Thông tiểu chống viêm

23 Thu hái vỏ cây vào mùa:

a Xuân

b Hè

c Thu

d Đông

e Thu đông

24 Phơi âm can áp dụng cho các dược liệu

a Tinh dầu

b Chất béo

c Thuốc phiện

d Dược liệu có màu

e A,d đúng

25 Công dụng chính của ma hoàng là

a Tán phong hàn

b Tán phong nhiệt

c Tán phong thấp

d Tán phong hàn nhiêt

e Khử phong hàn

Trang 4

26 Tên khoa học của mạn kinh tử là

a Perilla ocymoides

b Vitex triflora

c Ocimum gratissimum

d Pluchea indica

e Angelica dahurica

27 Thuốc có vị cay, tính ấm trị cảm phong hàn là thuốc

a Thuốc giải thử

b Thuốc tân lương giải biểu

c Thuốc phát tán phong hàn

d Thuốc tân ôn giải biểu

e Thuốc phát tán phong nhiệt

28 Vị thuốc nào dưới đây thuộc nhóm bình suyễn

a Bạc hà

b Mạch môn

c Tô tử

d Hạnh nhân

e Cát cánh

29 Tên khoa học của bách bộ là

a Typhonium trilobatum schott

b Morus alba

c Stemona tuberosa lour

d Perilla frutescens (L) Britt

e Datura metel L

30 Thành phần hóa học chủ yếu của cát cánh là

a Tinh dầu

b Alkaloid

c Saponin

d Flavonoid

e Chất dầu

31 Tên khoa học của bình vôi là

a Passiflora foetia

b Blumea balsamifera

c Catharanthus citrifolia

d Acorus gramineus

e Stephania rotunda

32 Bạch tật lê thuộc nóm thuốc

a Bình can tức phong

b Dương tâm an thân

c Trọng trấn an thần

d Khai khiếu tinh thần

e An thần định chí

33 Tác dụng nào không phải của viễn chí

a Hưng phấn thần kinh

b Chữa mất ngủ

c Chữa ho có đờm

d Giảm huyết áp

e Trị chóng mặt tinh thần thất thường

34 Thuốc có tác dũng bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt là thuốc

a Bổ khí

b Bổ huyết

Trang 5

c Bổ âm

d Bổ dương

e Bổ tỳ

35 Không dùng thuốc bỏ huyết và bổ âm khi nào

a Tỳ hư

b Thận hư

c Can hư

d Tâm hư

e Vị hư

36 Tính vị của câu kỷ tử

a Ngọt bình

b Cay ôn

c Đắng chát ôn

d Ngọt hơi hàn

e Ngọt hơi ôn

37 Thành phần hoạt chất chính của đương quy là

a Alkaloid

b Flavonoid

c Antraglycosid

d Saponin

e Tinh dầu

38 Các vị thuốc thanh nhiệt có tính hàn vị đắng thường gây tác dụng phụ là

a Khó uống gây đắng miệng

b Gây táo, tổn thương tân dịch

c .

d .

e .

39 Cây chó đẻ răng cưa được xếp vào

a Thanh nhiệt táo thấp

b Thanh nhiệt lương huyết

c Thanh nhệt giải thử

d Thanh nhiệt giải độc

e Thanh nhiêt táo thấp

40 Vị thuốc là ổi có tác dụng cầm tiết, chảy Sở dĩ có tác dũng đó

a Có vị chát

b Có tác dụng ức chế một số vi khuẩn đường tiêu hóa

c Do có nhiều acid hữu cơ

d Câu a và b dúng

e Câu b và c đúng

41 Thuốc tân ôn giải biểu thường có tính

a Cay ấm

b Cay bình

c Cay đạm

d Mặn ấm

e Ngọt ấm

42 Ý nào không đúng về thuốc trục thủy

a Ít có tác dụng tả hạ

b Loại trừ chất độc nhanh chóng qua đường tiết niệu và tiêu hóa

c Dùng trong trường hợp phù nặng

d Bệnh nhân có thể đi tiểu liên tục sau uống thuốc

e Có thể kết hợp với thuốc khác khi cần

Trang 6

43 Thuốc có tá dụng thuận khí, giúp khí và huyết lưu thông là thuốc

a Lý huyết

b Hoạt huyết

c Hành khí

d Lý khí

e Bổ khí

44 Uất kim thuộc nhóm thuốc

a Hành khí giải uất

b Phá khí giáng nghịch

c Giáng khí nghịch

d Hánh khí kiện vị

e Phá khí phá huyết

45 Để có tác dụng tốt thường uống thuốc lý khí lý huyết nhuận hạ khi

a Nóng

b ấm

c nguội

d đói

e no

46 ý nào không đúng về thuốc trừ thấp

a còn gọi là thuốc khu phong trừ thấp

b có khả năng phát tán phong thấp ở gần xương

c tác dụng chủ yếu là khinh hoat lạc

d thường có vị tân khổ tính ôn

e thường có tính đọc hạn chế sử dụng nếu có thuốc thay thế

47 các thuốc trừ thấp là

a tang chi, ngũ gia bì, thạch lựu bì

b tang chi, ngũ gia bì, ké đầu ngựa

c ngũ gia bì, ké đầu ngựa, thạch lựu bì

d tang chi, hùng hoàng, ké đầu ngựa

e tang chi, ngũ gia bì, hùng hoàng

48 thành phần hóa học chính của Hoàng nàn

a tình dầu

b alkaloid

c flavonoid

d tanin

e serin

49 quả cây ké đầu ngựa còn có tên gọi là

a kha tử

b ngũ bội tử

c thương nhĩ tử

d tô tử

e la bạc tử

50 vị thuốc dùng ngoài có tác dụng ôn thận tráng dương là

a Sa sàng tử

b Bằng sa

c Trầu không

d Long não

e Lộ cam thạch

51 Muối kếp kali nhôm sulfat là thành phần chính của c

a Minh phàn

b Lục phàn

Trang 7

c Lô cam thạch

d Bằng sa

e Lưu hoàng

52 Thuốc có tác dụng làm ấm cơ thể, giảm đau, kiện tỳ, hành kí tiêu ứ tích là thuốc

a Thuốc hóa đờm

b Thuốc thanh nhiệt

c Thuốc tiêu đạo

d Thuốc cố sáp

e Thuốc ôn trung

53 Kim tiền thảo còn có tên gọi khác

a Mắt rồng

b Vẩy rồng

c Long nhãn

d Đồng tiền

e Mã đề

54 Vị thuốc nào dưới đây được dùng để giải độc cua các

a Ngô thù du

b Đại hồi

c Cao lương khương

d Sa nh6an

e Xuyên tiêu

55 Ý nào không đúng khi nói vê thuốc tả hạ

a Là thuốc làm thông lợi đại tiện

b Dùng khi bệnh tà ở lý

c Thuốc chỉ làm tăng nhu động vị tràng

d Dùng khi đầy bụng, táo kết

e Để loại trừ chất độc tích trong vị tràng

56 Thuốc khu trung nào có tác dụng tốt trên sán là

a Bình lăng

b Hạt bí đỏ

c Tỏi

d Sử quân tử

e Đầu giun

57 Ngoài tác dụng khu trung trâm bầu còn có tác dụng

a Nhuận gan, kích thích tiêu hóa

b Lợi niệu giải độc

c Bổ thận tráng dương

d Cầm máu, giảm đau

e Trị cảm phong nhiệt

58 Thuốc lợi thủy bao gồm các nhóm

a Trạch tả, mộc thông, ý dĩ, xuyên tiêu

b Trạch tả, mộc thông ,ý dĩ, râu bắp

c Mộc thông, ý dĩ, xuyên tiêu, rau bắp

d Mộc thông ý dĩ, xuyên tiêu, sa nhân

e Ý dĩ xuyên tiêu, sa nhân, râu bắp

59 Tính chất chung của thuốc lợi thủy là

a Ôn, đạm

b Hàn, đạm

c Bình đạm

d Bình toan

e Bình ngọt

Trang 8

60 Không sử dụng thuốc lợi thủy trong trường hợp

a Lợi niệu tiêu phù dùng trong bệnh viêm thận cấp, viêm thận mạn, thận nhiễm mỡ, phù dị ứng do nóng , đỏ đaul viêm nhiễm

b Lợi niệu vàng da do viêm gan siêu vi, viêm đường dẫn mật, tắc mật

c .

d .

e Di tinh hoạt tinh không thấp nhiệt

61 Ý không đúng khi nói về thuốc khu trung

a Dùng liều cao có thể đem lại hiệu quả tốt

b Nên uống buổi sáng lúc bụng đói

c Thận trọng với phụ nữ có thai và người già

d Không sử dụng thức ăn sống, lạnh khi dùng thuốc

e Không dùng thuốc khi đau bụng dữ dội

62 Vị thuốc dùng ngoài có tác dụng ôn thận tráng dương là

a Hùng hoàng

b Bằng sa

c Sa sàng tử

d Trầu không

e Minh phần

63 Theo học thuyết ngũ hành, tạng thận được xếp vào hành

a Mộc

b Hỏa

c Thổ

d Kim

e Thủy

64 Những phần nào trong cơ thể được xếp vào phần dương

a Phù huyết bụng dưới

b Tạng khí bụng dưới

c Phủ khí lưng trên

d Phủ huyết lưng dưới

e Tạng huyết bụng trên

65 Dùng những thuốc có vị cay tính mát khi điều trị những trường hợp ngoại cảm phong nhiệt là ứng dụng của quy luật

a Âm dương đối lập

b Âm dương hỗ căn

c Âm dương bình hành

d Âm dương tiêu trường

e Ngũ hành tương sinh

66 Bào chế thuốc với gừng để giúp thuốc tác dụng phế, là ứng dụng của học thuyết

a Âm dương

b Ngũ hành

c Tạng tượng

d Kinh lạc

e Thiên nhân hợp nhất

67 Nguyên tắc “con hư, bổ mẹ, mẹ thực tả con” trong điều trị bằng YHCT là áp dụng của học thuyết:

a Âm dương

b Ngũ hành

c Tạng tượng

d Kinh lạc

e Thiên nhân hợp nhất

Trang 9

68 Khi dùng thuốc hành khí thường kèm theo thuốc hoạt huyết đó là ứng dụng của quy luật

a Âm dương đối lập

b Âm dương hỗ căn

c Âm dương tiêu trường

d Ngũ hành tương sinh

e Ngũ hành tương khắc

69 Khi bệnh nhân được chẩn đoán là đái tháo đường, được điều trị bằng các thuốc hạ đường huyết là ứng dụng của quy luật

a Âm dương đối lập

b Âm dương hổ căn

c Âm dương bình hành

d Ngũ hành tương sinh

e Ngũ hành tương khắc

70 Bộ phận dụng của thương lục là

a Rễ củ

b Thân rễ

c Toàn cây

d Quả

e Lõi thân

Chọn ý đúng tương ứng giữa hai cột

A Chọn công dụng tương ứng với dược liệu

71 Kim ngân hoa a.Lợi tiểu giải độc, trị lòi dom

B Chọn tên khoa học tương ứng với dược liệu

78 Địa hoàng c.Rehmannia glutinosa (Gaertn) Libosch.

C Sắp xếp vị thuốc vào nhóm thuốc thích hợp

Trang 10

D Sắp xếp bộ phận dùng của các dược liệu sau

Ngày đăng: 19/03/2016, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w