Dược lý 2 trắc nghiệm có đáp án thi tháng 12 2014 dược chính quy liên thông văn bằng 2

26 6.1K 19
Dược lý 2 trắc nghiệm có đáp án thi tháng 12 2014 dược chính quy liên thông văn bằng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI DƯỢC LÝ – LẦN 14/12/2014 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT PHẦN I: Các kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin hệ 3, ngoại trừ: a- Ceftazidim d- Cefotaxim b- Cefalotin e- Cefoperazon c- Ceftriaxon Chỉ định trị liệu sau đúng: a- Levofloxacin - nhiễm trùng sinh dục Treponema pallidum b- Neomycin – lao không điển hình Mycobacterium avium người bị AIDS c- Ceftriaxon – nhiễm trùng sinh dục Nesseria gonorrhoeae d- Erythromycin – viêm màng não Haemophylus influenza e- Doxycyclin – nhiễm trùng sinh dục Chlamydia phụ nữ mang thai Kháng sinh sau định cứu nguy cho bệnh nhân nhiễm Acinetobacter baumannii đa đề kháng: a- Linezolid d- Azithromycin b- Vancomycin e- Cefepim c- Colistin Các phát biểu sau với Vancomycin: a- Ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn b- Hiệu lực cao vi khuẩn E.coli tiết ESBL c- Thời gian bán thải kéo dài nên uống lần/ ngày d- Có ngưỡng trị liệu hẹp e- Dùng liều điều trị nhiễm trùng sinh dục Chlamydia Thuốc – độc tính sau đúng: a- Cefuroxim – thuốc kháng vitamin K b- Tetracycline – thiếu máu tiêu huyết người thiếu G6PD c- Acid nalidixic – vàng d- Troleandomycin – viêm gan ứ mật e- Amikacin – hội chứng xám Thuốc sau không hiệu lực lậu cầu khuẩn: a- Ciprofloxacin d- Azithromycin b- Ceftriaxon e- Meropenem c- Spectinomycin Erythromycin có tác dụng phụ sau, ngoại trừ: a- Buồn nôn, nôn ói b- Tiêu chảy rối loạn hệ tạp khuẩn đường ruột c- Viêm gan ứ mật dung dạng muối eslolat d- Viêm tắc tĩnh mạch tiêm tĩnh mạch e- Loạn nhịp dùng liều cao Kháng sinh định nhiễm trùng hô hấp H influenza: a- Azithromycin d- Neomycin b- Erythromycin e- Norfloxacin c- Acid nalidixic Thuốc sau có hiệu bệnh tiêu chảy nhiễm E.coli du lịch a- Vancomycin d- Lincomycin b- Ofloxacin e- roxithromycin c- Streptomycin 10 Phát biểu sau với Penicilin G: a- Thường dùng đường uống b- Hiệu lực cao tụ cầu khuẩn tiết penicilinase c- Khoảng an toàn rộng d- Thời gian bán thải kéo dài e- Phối hợp với cilastatin điều trị nhiễm trùng sinh dục lậu cầu 11 Phối hợp sau làm tăng độc tính thận a- Vancomycin + gentamycin d- Ciprofloxacin + cefixim b- Ampicilin + sulbactam e- Clarithromycin + amoxicilin c- Cefotaxim + metronidazol 12 Các phát biểu sau với Spiramycin: a- Tác động Bacteroides b- Sinh khả dụng giảm uống kèm với sữa c- Hiệu lực kháng khuẩn phụ thuộc nồng độ d- Dùng liều 1g điều trị viêm đường tiểu E.coli e- Làm giảm tác động thuốc ngừa thai đường uống 13 Thuốc – chế tác động sau a- Ceftriaxon - ức chế tổng hợp protein cua vi khuẩn b- Tazobactam - ức chế tổng hợp acid nucleic c- Levofloxacin - ức chế men topoisomerase d- Clindamycin - ức chế men beta lactamase e- Ticarcilin – thay đổi tính thấm màng bào tương 14 Kháng sinh sau không hiệu lực P aeruginosa: a- Ceftazidim d- Cefsulodin b- Roxithromycin e- Aztreonam c- Amikacin 15 Cephalosporin sau gây rối loạn đông máu: a- Cefaclor d- Cephalexin b- Cefazolin e- Cefuroxim c- Cefoperazon 16 Phát biểu sau không với lincomycin: a- ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn ribosom 50S b- Hiệu cao cầu khuẩn Gram (+) c- Hấp thu tốt dùng đường uống d- Phân bố tốt vào xương dịch thể e- Thường gây tiêu chảy kích thích nhu động ruột 17 Phát biểu sau với aztreonam: a- Là kháng sinh thuộc nhóm carbapenem b- Hiệu lực cao vi khuẩn hiếu khí Gram (-) c- Chỉ định viêm phổi K pneumonia tiết ESBL d- Có thể gây tiêu chảy rối loạn hệ tạp khuẩn đường ruột e- Thường dùng phối hợp với cilastatin 18 Phát biểu sau với norfloxacin: a- Là quinolon đường tiểu b- Phân bố tốt mô c- Thời gian bán thải kéo dài d- Độc tính cao thần kinh thính giác e- Chỉ định viêm đường tiểu E coli 19 Kháng sinh sau có hiệu lực vi khuẩn tiết ESBL: a- Chloramphenicol d- Cotrimoxazol b- Meropenem e- Amikacin c- Levofloxacin 20 Tác dụng phụ sau chloramphenicol: a- Thiếu máu bất sản suy tủy d- Chậm phát triển xương b- Kháng vitamin K e- Viêm ruột kết giả mạc c- Kéo dài khoảng QT điện tâm đồ 21 Phát biểu sau với kháng sinh nhóm aminosid: a- Paronomycin dùng đường uống để trị amib lòng ruột b- Neomycin độc tính thận nhóm aminosid c- Tobramycin không gây độc tính ốc tai d- Amikacin có hoạt tính kháng khuẩn yếu e- Streptomycin tác động tốt chủng vi khuẩn Gram (-) đa đề kháng 22 Phát biểu sau với phối hợp Quinupristin + Dalfopristin: a- Tỷ lệ phối hợp Quinupristin + Dalfopristin 1:5 b- Phân bố tốt vào dịch não tủy c- Thường dùng dự phòng phẫu thuật tiêu hóa d- Cảm ứng men CYP 3A4 e- Chỉ định nhiễm trùng sinh dục lậu cầu 23 Phát biểu sau với chloramphenicol: a- Phổ kháng khuẩn hẹp vi khuẩn Gram (-) hiếu khí b- Không qua hang rào máu não c- Đào thải phần lớn dạng nguyên thủy qua nước tiểu d- Nên dùng liều cao để có hiệu lực diệt khuẩn điều trị thương hàn e- Gây tăng nồng độ warfarin sử dụng đồng thời 24 Cần hiệu chỉnh liều kháng sinh sau bệnh nhân suy thận: a- Gentamycin d- Pefloxacin b- Doxycyclin e- Cefoperazon c- Erythromycin 25 Phát biểu sau không với kháng sinh nhóm quinolon: a- Gồm kháng sinh tổng hợp hoàn toàn phương pháp hóa học b- Có đề kháng chéo fluoroquinolon c- Có hiệu ứng hậu kháng sinh d- Hấp thu tốt qua đường uống e- Đào thải chủ yếu qua thận, ngoại trừ sparfloxacin 26 Phát biểu sau không với imipenem: a- Hiệu lực Pseudomonas aeruginosa mạnh so với meropenem b- Cần phối hợp với cilastatin để tránh bị thủy phân ống thận c- Rất bền với men betalactamase, kể ESBL d- Phân bố tốt mô, kể dịch nảo tủy e- Cảm ứng mạnh men cephalosporinase 27 Các kháng sinh sau có hiệu lực mạnh họ khuẩn đường ruột ( enterobacterceae), ngoại trừ: a- Tobramycin d- Pristinamycin b- Ceftriaxon e- Colistin c- Chloramphenicol 28 Phát biểu sau với telithromycin: a- Hiệu lực cao vi khuẩn gây bệnh phổi MRSA b- Sử dụng nhiễm trùng hô hấp mắc phải cộng đồng c- Đào thải chủ yếu qua thận d- Cảm ứng mạnh men cephalosporinase vi khuẩn tiết e- Thời gian bán thải ngắn nên dùng lẩn/ngày 29 Kháng sinh sau có hiệu lực diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ: a- Roxithromycin d- Piperacilin b- Cephalexin e- Vancomycin c- Ciprofloxacin 30 Không phối hợp Amikacin với thuốc sau gây mê: a- Furosemid d- D – tubocumarin b- Neostigmin e- Amphotericin B c- Adrenalin 31 Các thuốc sau có tác dụng dạng triphosphat, ngoại trừ: a- Acyclovir d- Lamivudin b- Zidovudin e- Nevirapin c- Emtricitabin 32 Thuốc sau tác động tốt virus HIV HBV: a- Ritonavir d- Zalcitabin b- Tefonovir e- Delavirdin c- Stavudin 33 Phát biểu sau không với Acyclovir: a- Hoạt tính Cytomegalovirus ganciclovir b- Hấp thu tốt dùng đường uống c- Hiệu cao điều trị Herpes mạn tính d- Phối hợp với Amantadin gây chứng buồn ngủ nặng e- Bệnh Zona uống liều thấp so với bệnh mụn rộp 34 Phát biểu sau với foscamet: a- Có cấu trúc nucleoside b- Tác dụng trực tiếp enzym phiên mã ngược virus HIV c- Thường sử dụng đường uống sinh khả dụng cao d- Có thể gây viêm tụy cấp e- Dùng để phòng ngừa dịch cúm vùng 35 Thuốc kháng HIV – tác dụng phụ sau đúng: a- Atazanavir – rối loạn chuyển hóa mỡ d- Enfuvirtid – rối loạn chuyển hóa b- Efavirenz - ảo giác, lú lẩn e- Acabavir – phản ứng mẫn c- Zidovudin – bạch cầu hạt 36 Thuốc kháng HIV sau chống định phụ nữ mang thai: a- Efavirenz d- Nevirapin b- Stavudin e- Saquinavir c- Zidivudin 37 Sulfumid hấp thu chậm, tác động chủ yếu lòng ruột: a- Sulfamethoxazol b- Sulfadiazin d- Sulfaguanidin e- Sufadoxim c- Sulfacetamid 38 Cơ chế tác động Sulfamid: a- ức chế dihydrofolat reductase c- Đối kháng tương tranh với PABA b- Ức chế dihydropteroat synthetase d- a c e- b c 39 Điều sau sai Sulfamid: a- Phân bố tốt mô dịch ngoại bào b- Chuyển hóa gan thành dạng acetyl hoạt tính c- Tác dụng phụ ngứa, ban đỏ, nhạy cảm với ánh sang d- Cần acid hóa nước tiểu để tránh độc tính thận e- Gây viêm não trẻ sơ sinh 40 Phối hợp có sulfamid dùng phòng chống sốt rét: a- Sulfamethoxazol + trimethoprim d- Sulfadiazin + Pyrimethamin b- Sulfamoxol + Trimethoprim e- Sulfadoxin + Pyrimethamin c- Sulfadiazin + Trimethoprim 41 Cặp thuốc kháng lao – tác dụng phụ sau sai: a- Rifampicin – Độc gan b- Isoniazid – viêm dây thần kinh ngoại biên c- Ethambutol – Viêm dây thần kinh mắt d- Pyrazinamid – giảm acid uric máu e- Streptomycin – độc thận 42 Thuốc kháng nấm phổ rộng, hấp thu qua đường uống có độc tính cao nên sử dụng giới hạn bệnh viện đường IV để điều trị nấm toàn thân: a- Amphotericin B c- Nystatin e- Miconazol b- Griselofulvin d- Flucytosin 43 Thuốc kháng nấm trị viêm màng não Crytococcus, ngoại trừ: a- Ketoconazol c- Amphotericin B b- Fluconazol d- Nystatin e- Itraconazol PHẦN II Vitamin sau coenzyme men dehydrogenase a- Thiamin d- Acid ascorbic b- Niacin e- Pyridoxin c- Retinol Vì trẻ sơ sinh cần cung cấp vitamin K để ngừa xuất huyết não a- Không hấp thu vitamin K qua đường tiêu hóa b- Trẻ chưa có điều kiện phơi nắng để tổng hợp vitamin K c- Cơ thể trẻ chưa chuyển hóa vitamin K dạng oxy hóa thành dạng khử d- Do trẻ thường dùng số thuốc làm tăng nhu cầu vitamin K e- Vi khuẩn đường ruột chưa tổng hợp vitamin K Bệnh nhân thiếu máu hồng cầu to, hiệu dùng Acid folic liều cao bệnh nhân có dấu hiệu bệnh lý thần kinh ngoại biên vì: a- Bệnh nhân không tuân thủ thuốc b- Bệnh nhân tự ý dùng thêm sắt vitamin C nên có tương tác c- Độc tính acid folic dùng liều cao d- Bệnh thiếu máu hồng cầu to lâu ngày diễn biến đến bệnh lý thần kinh ngoại biên e- Nguyên nhân bệnh thiếu cyanocobalamin Vitamin cung cấp liều cao thai kỳ dẫn đến nguy gây quái thai: a- Retinol d- Tocopherol b- Folic e- Niacin c- Pyridixin Thiếu vitamin gây bệnh: a- Suy tim d- Còi xương b- Chảy máu chân e- Viêm da c- Vô sinh Bệnh nhân dùng levodopa nên tránh sử dụng vitamin nào: a- Niacin d- Folic b- Ascorbic e- Retinol c- Pyridoxine Cần bổ sung vitamin cho bệnh nhân lao điều trị isoniazid: a- Folic d- Retinol b- Calciferol e- Pyridoxine c- Tocopherol Vitamin cần bổ sung cho phụ nữ có thai ngừa nứt đốt sống trẻ em: a- Folic d- Retinol b- Calciferol e- Pyridoxine c- Tocopherol Các điều sau vitamin A đúng, ngoại trừ: a- Sắc tố caroten có thực vật, chuyển hóa carotenase thành retinol b- Beta – carotene chuyển hóa thành phân tử retinol cấu trúc đối xứng c- Thiếu vitamin A dẫn đến bệnh quáng gà, khô da tróc vẩy d- Vitamin A cần thiết cho tổng hợp rhodopsin tế bào nón e- Vitamin C vitamin E giúp bảo vệ vitamin a khỏi bị oxy hóa 10 Các vitamin tan nước nhanh chóng thải trừ khỏi thể qua thận, ngoại trừ: a- Thiamin b- Riboflavin d- Cường giao cảm e- Dung nạp thuốc Thuốc trị đau thắt ngực thích hợp cho đau thắt ngực Prinemetal: a- Propranolol b- Ditiazem e- Metoprolol d- Atenolol c- Captopril Chọn cách phối hợp để đạt tác dụng trị đau thắt ngực cao nhất: a- Atenolol, isoproterenol, diltiazem b- Diltiazem, verapamil, nitroglycerin c- Verapamil, nifedipin, propranolol d- Isosorbid, atenolol, diltiazem e- Nitroglycerin, isosorbid, atenolol Các thuốc sau thường định để kiểm soát nhịp thất rung nhĩ ngoại trừ: a- Lidocain b- Ditiazem d- Metoprolol e- Digoxin c- Esmolol Các thuốc sau thường định để chuyển rung nhĩ nhịp xoang, ngoại trừ: a- Ibutilid b- Flecainid e- Amiodaron d- Tocainid c- Propafenon 10 Về phương diện trị loạn nhịp tim, beta – blocker CCB giống điểm: a- Tăng thời kỳ trơ d- Ức chế dẫn truyền nhĩ thất b- Tăng tốc độ khử cực tối đa e- Không làm giảm co bóp tim c- Tăng thời gian điện hoạt động 11 Tác dụng phụ chất sai: a- Quinidin: buồn nôn, ói mữa, tiêu chảy d- Disopyramid: liệt đối giao cảm b- Procainamid: lupus ban đỏ e- Amiodaron: viêm phổi c- Lidocain: torsade de points 12 Thuốc nên ưu tiên sử dụng điều trị rung nhĩ kèm theo đường dẫn phụ: a- Amiodaron b- Adenosin c- Metoprolol d- Acebutolol e- Bretylium 13 Các thuốc thường định điều trị hội chứng QT kéo dài: a- Amiodaron b- Metoprolol e- Atenolo d- Nadolol c- A 14 Thuốc trị loạn nhịp nhóm I có khả gây loạn nhịp loại Torsade de………… a- Mexiletil b- Tocainid d- Lidocain e- Moricizin c- Quinidin 15 Giảm kali huyết, tăng acid uric huyết, giảm dung nạp glucose, rối loạn…………, giảm calci huyết tác dụng phụ của: a- Indapamid b- Furosemid e- Cortisol d- Fludrocortison c- Spironolacton 16 Phát biểu β – blocker trị tăng huyết áp đúng, ngoại trừ: a- Sử dụng β – blocker cần cảnh giác với tượng bù (giữ muối, tăng…… ) b- Là thuốc định bắt buộc tăng huyết áp kèm nhồi máu tim c- Thận trọng sử dụng β – blocker bệnh nhân sử dụng………… d- Không ngừng thuốc đột ngột e- Có thể định β – blocker cho người có lipid huyết sát giới hạn 17 Thuốc trị tăng huyết áp gây tác dụng phụ buồn ngủ, khô miệng: a- Propranolol b- Elanapril c- Hydralazin d- Diazoxid e- Metyldopa 18 Chống định thuốc trị tăng huyết áp sai: a- Hydrochlorothiazide: Bệnh gout d- Minoxidil: nhồi máu tim cấp b- Captopril: suy thận e- Propranolol: suy tim không ổn định c- Amlodipin: phì đại thất trái 19 Thuốc trị tăng huyết áp không cần chỉnh liều bệnh nhân suy thận: a- Enalapril b- Irbesartan c- Labetalol d- Bisoprolol e- Lisinopril 20 Thuốc trị tăng huyết áp đâyđược sử dụng tăng huyết áp kèm hội chứng thận: a- Amlodipin b- Amilorid e- Valsartan d- Lisinopril c- Acebutolol 21 Một bệnh nhân bị tăng huyết áp, có tiền sử nhồi máu tim Thuốc trị tăng huyết áp xem định hợp lý: a- Atenolol + Trandolapril d- Verapamil + Perindopril b- Propranolol + Hydrochlorothiazid e- Idapamid + Diltiazem c- Nifedipin + Furosemid 22 Cặp thuốc sau xem định hợp lý cho bệnh nhân bị tăng huyết áp vừa bị nhồi máu tim: a- Atenolol + Trandolapril d- Verapamil + Perindopril b- Propranolol + Hydrochlorothiazid e- Idapamid + Diltiazem c- Nifedipin + Furosemid 23 Manitol thường định trường hợp sau, ngoại trừ: a- Giảm áp lực nội sọ b- Giảm áp lực nhãn cầu d- Phù phổi e- Dự phòng suy thận cấp phẫu thuật c- Thiểu niệu bệnh nhân hoại tử ống thận cấp 24 Cặp thuốc – chế tác dụng không hợp lý: a- Nesiritid – tác động đối kháng với BNP b- Inamrinon - ức chế PDE3 c- Levosimedan – tăng tính nhạy cảm tim với Ca2+ d- Dobutamin – kích thích β1 – β2 – receptor e- Bumetanid - ức chế NKCC2 25 Tác dụng quan trọng digitalis tim để trị suy tim là: a- Giảm thời gian tống máu d- Tăng tính tự động chổ b- Giảm dẫn truyền nhĩ thất e- Tất c- Tăng co tim 26 Dưới biện pháp để hạn chế kali thuốc lợi tiểu thiazid, ngoại trừ: a- Bổ sung kali b- Phối hợp thiazid với spironolacton amilorid c- Phối hợp với thuốc làm tăng kali huyết d- Dùng lợi tiểu thiazid liều thấp e- Ăn ki êng muối 27 C ác phát biểu β – blocker trị suy tim sau đúng, ngoại tr ừ: a- Cần sử dụng β – blocker cho tất bệnh nhâ suy tim từ độ II b- Khởi đầu liều thấp tăng chậm liều lên c- Không phải tất thuốc β – blocker công nhận trị suy tim d- β – blocker kéo dài thời gian sống cho người suy tim e- Cân nhắc ngừng thuốc β – blocker tình trạng suy tim bệnh nhân trở nên trầm trọng 28 Phát biểu tác dụng trị suy tim thuốc ức chế men chuyển không hợp lý: a- Giảm tái tạo thất b- Giảm xơ hoá tim d- Giảm lưu giữ Na+ H2O c- Giảm tiết noradrenalin e- Giảm cung lượng tim 29 Phát biểu sau thuốc trị suy tim sai: a- Milrinon: chuyển biến nặng suy tim mạn b- Digoxin: trị suy tim kèm rung nhĩ c- Bisoprolol: nên định cho suy tim đô II, III theo NYHA d- Furosemid: định khởi đầu cho tất bệnh nhân suy tim e- ACEI: định chp bệnh nhân suy tim giai đoạn 30 Trường hợp xem chống định sử dụng digoxin cho bệnh nhân suy tim: a- Tăng Ca2+ huyết b- Giảm Mg2+ huyết c- Tăng Na+ huyết d- Hạ K+ huyết e- Không trường hợp 31 Tăng lipid huyết thứ phát việc sử dụng lâu dài thuốc sau, ngoại trừ: a- Hydrochlorothiazide b- Metoprolol d Glucocorticoid e- Isotretinoin c- Clonidin 32 yếu tố không kể vào nhom1nguy gây bệnh tim – mạch vành: a- tiền sử gia đình mắc bệnh tiểu đường d- HDL < 40mg/dl b- hút thuốc e- Cao huyết áp (>140/90) c- Nam ≥ 45 tuổi; nữ ≥ 55 tuổi 33 yếu tố bảng ước tính nguy bệnh tim - mạch vành vòng 10 năm theo thang điểm Framingham: a- HDL b- LDL d- Huyết áp e- Hút thuốc c- Cholesterol toàn phần 34 Những lưu ý ngoại trừ: a- Cerivastatin ngưng sử dụng tác dụng gây viêm mạnh b- Probucol gây loạn nhịp c- Sử dụng nhóm fibrat lâu dài tăng nguy sỏi mật d- Colesevelam gây giảm hấp thu nhiều loại thuốc khác e- Định kỳ xét nghiệm CK chức gan sử dụng statim lâu dài 35 Các đối tượng có từ -1 yếu tố nguy bệnh tim - mạch vành LDL mục tiêu cần đạt là: a- < 130mg/dl b- [...]... giai đoạn nào 20 Nêu chỉ định chính của nimodipin 21 Nêu 02 chống chỉ định của furosemid 22 Không sử dụng spironolacton cho bệnh nhân có GFR < 30 ml/phút, vì sao 23 Nêu 02 chống chỉ định của bisoprolol 24 Alfulosin được ưu tiên chỉ định cho bệnh nhân tăng huyết áp kèm……… 25 Chống chỉ định chính của minoxidil là gì 26 Thời gian khởi phát tác động của Na nitroprusid khoảng………với T1 /2 27 Chống chỉ định... Khoảng cách giữa 2 chu kỳ hoá trị thường là 2 – 3 tuần 20 Thuốc trị ung thư nào sau đây thuộc nhóm kháng sinh kháng ung thư: A Carboplatin D Bleomycin B Gencitabin E Interleukin C Vinblastin 21 thuốc trị ung thư vú nào sau đây thuộc nhóm kháng androgen? A Bicalutamid D Toremiphen B Medroxyprogesteron E Aminoglutethimid C Ethyl estradiol 22 Tác dụng phụ gây độc trên tim của kháng sinh kháng ung thư nhóm... nitroglycerin là………… 28 Khác với CCB và beta – blocker, ranolazin không tác động đến………… 29 T1 /2 của digoxin khoảng…………vì thế cần……….để đạt nồng độ ổn định 30 Kể 2 kháng sinh thuộc nhóm penicillin có hiệu lực cao trên P.aeruginosa? 31 Kể 01 cephalosprin thế hệ 1 dùng trong dự phòng phẫu thuật 32 Nêu chỉ định chính của Chloramphenicol 33 Nêu 2 điểm khác biệt giữa ampicilin và amoxicillin 34 Nêu 02 trường hợp... đề kháng C Phòng bệnh thận 18 Thuốc Prednison tác động chuyên biệt lên tế bào ung thư trong pha nào: A Pha Go D Pha G2 B Pha G1 E Pha M C Pha S 19 Phát biểu nào sau đây không đúng với các thuốc trị ung thư A Diệt một số lượng tế bào ung thư nhất định trong mỗi đợt điều trị B Có thể gây ung thư thứ phát sau nhiều tháng sử dụng C Có thể chữa lành cho khối ung thư có số lượng tế bào < 103 D Thường có tác... phổi e- Dự phòng suy thận cấp trong phẫu thuật c- Thi u niệu ở bệnh nhân hoại tử ống thận cấp 24 Cặp thuốc – cơ chế tác dụng nào dưới đây là không hợp lý: a- Nesiritid – tác động đối kháng với BNP b- Inamrinon - ức chế PDE3 c- Levosimedan – tăng tính nhạy cảm của cơ tim với Ca2+ d- Dobutamin – kích thích β1 – và 2 – receptor e- Bumetanid - ức chế NKCC2 25 Tác dụng quan trọng của digitalis trên cơ tim... không áp dụng được chế độ tiêm gentamycin 1 lần/ngày 35 Có thể phối hợp ceftazidim và imipenem trong điều trị nhiễm trùng do P aeruginosa không? Tại sao? 36 Kể tên 2 kháng sinh thuộc nhóm quinolon có tác động tốt trên Streptococcus pneumonia 37 Kể tên 02 kháng sinh thuộc nhóm lincosamid 38 Kể tên cephalosporin thế hệ 4 39 Nêu 02 cephalosporin thế hệ 2 hiệu lực cao trên Bacteroides fragalis 40 Nêu 01 phác... đoạn nào 30 Trường hợp nào dưới đây có thể xem là chống chỉ định sử dụng digoxin cho bệnh nhân suy tim: a- Tăng Ca2+ huyết b- Giảm Mg2+ huyết c- Tăng Na+ huyết d- Hạ K+ huyết e- Không trường hợp nào cả 31 Tăng lipid huyết thứ phát có thể do việc sử dụng lâu dài các thuốc sau, ngoại trừ: a- Hydrochlorothiazide b- Metoprolol d Glucocorticoid e- Isotretinoin c- Clonidin 32 yếu tố nào dưới đây không được... phối hợp thuốc trong điều trị HIV 41 Kể tên 03 thuốc ức chế enzym protease dùng trong điều trị HIV 42 Kể tên 03 thuốc kháng cúm 43 Phối hợp có sulfamid dùng để chữa viêm não do Toxoplasma 44 Kể tên 02 thuốc có tác dụng làm giảm các nốt sần (ENL) trong điều trị phong 45 Nêu cơ chế tác động của thuốc kháng nấm thuộc dẫn xuất imidazol và triazol 46 Vitamin ………… làm tăng hấp thu sắt, tăng tổng hợp collagen... khối tĩnh mạch kèm theo rung nhĩ b- Tác dụng chậm, nên trong 2- 3 ngày đầu dùng thêm thuốc chống đông dạng… c- Tác dụng chống đông gia tăng nếu bệnh nhân ăn nhiều rau xanh d- Chống chỉ định sử dụng ở phụ nữ có thai e- Thuốc lợi tiểu vòng có thể làm tăng nồng độ wafarin tự do trong máu 2 Thuốc làm tan huyết khối dẫn xuất của alteplase nhưng T1 /2 dài hơn và chuyển hóa ……………brin hơn: a- Alteplase b- Tenecteplase... tắc mạch C Chảy máu đường sinh dục 16 Progesteron có thể gây hiện tượng phù ở phụ nữ có thai là do tăng tiết A Desoxycorticosteron D Hydrocortison B Catecholamin E Cortison C Aldosteron 17 Khi dùng mifepriston để phá thai nội khoa thì cần dùng liều nào sau đây A 10 mg D 20 0 mg B 20 mg E 1000 mg C 100 mg TRẢ LỜI NGẮN: 1 Thế nào là điều hòa ống – cầu thận 2 Nêu 03 chống chỉ định của manitol 3 Nêu đặc điểm ... định suy tim giai đoạn 20 Nêu định nimodipin 21 Nêu 02 chống định furosemid 22 Không sử dụng spironolacton cho bệnh nhân có GFR < 30 ml/phút, 23 Nêu 02 chống định bisoprolol 24 Alfulosin ưu tiên... Erythromycin 25 Phát biểu sau không với kháng sinh nhóm quinolon: a- Gồm kháng sinh tổng hợp hoàn toàn phương pháp hóa học b- Có đề kháng chéo fluoroquinolon c- Có hiệu ứng hậu kháng sinh d- Hấp... Toremiphen B Medroxyprogesteron E Aminoglutethimid C Ethyl estradiol 22 Tác dụng phụ gây độc tim kháng sinh kháng ung thư nhóm anthracyclin A Tác dụng kháng folat D Gắn nhóm alkyl vào AND B Ức chế

Ngày đăng: 27/03/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan