Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
149 KB
Nội dung
ĐỀ THI LÝ THUYẾT DƯỢC LÝ II LẦN I NGÀY THI: 20/12/2015 THỜI GIAN: 60 PHÚT HỌ TÊN……………………………… SỐ BÁO DANH……………………… -CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Indapamid tác động theo chế sau đây: A Ức chế carbonic anhydrase B Ức chế đồng vận chuyển Na/Cl C Ức chế đồng vận chuyển Na/K/2Cl D Đối kháng aldosteron E Chẹn kênh Na Hydrochlorothiazid hiệu trường hợp đây: A Tăng huyết áp độ bệnh nhân có tiền sử đột quị B Phù suy tim sung huyết C Cơn tăng huyết áp kèm phù phổi cấp D Tăng huyết áp trẻ em E Suy tim Cặp thuốc – Tác dụng phụ sai: A Acetazolamid: nhiễm acid chuyển hóa B Manitol: giảm Na+ huyết C Acid ethacrinic: viêm thận mô kẻ D Hydrocholorothiazid: tăng acid uric/máu E Spironolacton: kháng androgen Các cặp thuốc lợi tiểu (LT) – Tương tác đúng, ngoại trừ: A Spironolacton + lisinopril: tăng K+ huyết B Hydrocholorothiazid + hydrocortison: tăng K+ C Furosemid + gentamycin: tăng độc tính tai D Acetazolamid + Calci: sỏi thận E Manitol + Ibuprofen: hiệu lực lợi tiểu Thuốc thường định để ngừa phản xạ tim nhanh sử dụng thuốc giãn mạch: A Metoprolol B Metyldopa C Terazosin D Hydralazin E Fenoldopam Thuốc đây, tác dụng trị tăng huyết áp, hay sử dụng điều trị phì đại tuyến tiền liệt lành tính: A Pentazocin B Minoxidin C Doxazoxin D Bisoprolol E Clonidin Nếu bệnh nhân bị tăng huyết áp có nhịp tim chậm theo anh chị, thuốc chẹn beta (beta-blocker) xem định hợp lý có định bắt buộc: A Atenolol B Metoprolol C Propranolol D Bisoprolol E Pindolol Các thuốc chẹn chọn lọc β1-receptor, ngoại trừ: A Metoprolol B Bisoprolol C Atenolol D Acebutolol E Carvedilol Một bệnh nhân tăng huyết áp (150/90 mmHg), phù nhẹ, GFR = 60 ml/phút, không thuộc nhóm có định bắt buộc; cho biết thuốc xem định hợp lý nhất: A Furosemid B Indapamid C Amilorid D Metyldopa E Amlodipin 10 Bệnh nhân A có bệnh sử: COPD, đau thắt ngực, tăng hyết áp 1, theo anh chị, thuốc xem định hợp lý nhất: A Nifedipin B Carteolol C Lisinopril D Nitroglycerin E Losartan 11 Chống định bisoprolol sai: A Nghẽn nhĩ-thất độ B COPD không kiểm soát C Nhịp tim chậm D Đái tháo đường type E Suy tim độ 2-3 12 Thuốc có tác động ức chế tính tự động nút xoang ưu nhất: A Pindolol B Furosemid C Losartan D Verapamil E Amlodipin Chống định thuốc trị tăng huyết áp sai: A Hydrochlorothiazid: bệnh gout B Minoxidil: nhồi máu tim cấp C Captopril: suy thận D Proprannolol: suy tim không ổn định E Amlodipin: phì đại thất trái 14 Dưới thuốc sử dụng điều trị suy tim, NGOẠI TRỪ: A Ramipril B Valsartan C Carvedilol D Indapamid E Verapamil 15 Trường hợp xem chống định sử dụng digoxin cho bệnh nhân suy tim: A Tăng Ca2+ huyết B Giảm Mg2+ huyết C Tăng Na+ huyết D Hạ K+ huyết E Không trường hợp 16 Thuốc trị suy tim cấp có tác dụng giãn mạch tăng sức co bóp tim: A Nesiritid B Levosimendan C Nitroglycerin D Dopamin E Tất thuốc 17 Cặp thuốc – Cơ chế tác dụng không hợp lý: A Neseritid - tác động tương tự ANP B Dobutamin – kích thích β1- β2-receptor C Inamrinon – ức chế PDE3 D Bumetanid - ức chế NKCC2 E Levosimedan – tăng tính chạy cảm tim với Ca2+ 18 Thuốc định điều trị loạn nhịp tim: A Adenosin B Digoxin C Metoprolol D Amiodaron E Amlodipin 19 Amiodaron có chế tác dụng đây: A Ức chế giao cảm B Hoạt hóa đối giao cảm C Chẹn kênh Ca D Chẹn kênh K E Ức chế Na+/K+-ATPase 20 Phát biểu việc sử dụng thuốc điều trị loạn nhịp sai: A Nhanh nhịp xoang: sử dụng nhóm chẹn beta-adrenergic chẹn kênh Ca2+ B Rung nhĩ-Cuồng nhĩ: sử dụng nhóm chẹn kênh Na+, chẹn beta-adrenergic, chẹn kênh K+, chẹn kênh Ca2+ digoxin hay adenosin C Ngoại tâm thu thất: sử dụng nhóm chẹn beta-adrenergic, chẹn kênh Ca2+ Mg2+ D Cơn nhịp nhanh kịch phát thất: sử dụng nhóm chẹn kênh Na+, chẹn betaadrenergic, chẹn kênh K+, chẹn kênh Ca2+ adenosin E Rung thất: chẹn Ca 21 Thuốc không sử dụng điều trị đau thắt ngực ổn định: A Amlodipin B Stretokinase C Bisoprolol D Nitroglycerin E Dipyridamol 22 Thuốc xem statin tác động mạnh: A Atorvastatin 20 mg B Rosuvastatin 20 mg C Lovastatin 40 mg D Simvastatin 40 mg E Fluvastatin 40 mg 23 Dưới nhóm bệnh nhân cần phải sử dụng statin tác động mạnh, ngoại trừ: A Đau thắt ngực, 75 tuổi B Đái tháo đường, 75 tuổi, LDL 180 mg/dL, nguy 10 năm < 7,5% C LDL > 190 mg/Dl, bệnh tim mạch xơ vữa D Tiền sử đột quị, LDL 180 mg/dL E LDL 190 mg/dL, đái tháo đường 24 So với heparin thông thường, heparin trọng lượng phân tử thấp có khác biệt sau, ngoại trừ: A Sử dụng cho phụ nữ có thai B Không cần theo dõi PT C Tỷ lệ kháng hoạt tính Xa/IIa cao D T ½ dài E Sử dụng cho bệnh nhân vừa phẫu thuật gần 25 Dưới đặc tính Dabigatran, ngoại trừ: A Ngừa đột quỵ bệnh nhân rung nhĩ B Phải theo dõi INR C Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu D Điều trị tắt mạch phổi E Ít gây tương tác thuốc warfarin 26 Về phương diện trị loạn nhịp tim, beta-blocker CCB giống điểm: A Tăng thời kỳ trơ B Tăng tốc độ khử cực tối đa C Tăng thời gian điện hoạt động D Ức chế dẫn truyền nhĩ-thất E Không làm giảm co bóp tim 27 Tác dụng phụ chất sai: A Quinidin: buồn nôn, ói mữa, tiêu chảy B Disopyramid: liệt đối giao cảm C Procainamid: lupus ban đỏ D Amiodaron: viêm phổi E Lidocain: torsade de points 28 Thuốc nên ưu tiên sử dụng điều trị rung nhĩ kèm theo đường dẫn phụ: A Amiodaron B Adenosin C Metoprolol D Acebutolol E Bretylium 29 Các thuốc thường định điều trị hội chứng QT kéo dài, trừ: A Amiodaron B Metoprolol C Acebutolol D Nadolol E Atenolol 30 Thuốc trị loạn nhịp nhóm I có khả gây loạn nhịp thất loại Torsade de points: A Mexiletil B Tocainid C Quinilin D Lidocain E Moricizin 31 Khi sử dụng rosuvastatin cần theo dõi vấn đề sau, ngoại trừ: A Chức gan B Chức thận C Đau D Creatin phosphokinase E Tương tác thuốc 32 Thuốc kháng sinh – chế tác động sau đúng: A Lincomycin - ức chế tổng hợp AND B Aztreonam - ức chế tổng hợp thành peptidoglycan C Spectinomycin - ức chế tổng hợp thành peptidoglycan D Cefaclor - ức chế tổng hợp protein E Erythromycin - ức chế tổng hợp AND 33 Teicoplanin tác động tốt vi khuẩn sau, ngoại trừ: A P.aeruginosa B MSSA C MRSA D Clostridium difficile E Streptococcus spp 34 Kháng sinh điều trị cứu nguy trường hợp nhiễm Acinetobacter baumannii đa kháng là: A Tazobactam B Levofloxacin C Cefepim D Ceftriaxon E Colistin 35 Kháng sinh sau có hiệu lực diệt khuẩn phụ thuộc thời gian: A Streptomycin B Acid nalidixic C Piperacilin D Ciprofloxacin E Netilmicin 36 Phát biểu sau với erythromycin: A Ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn đơn vị 30S ribosom B Hiệu cao trực khuẩn Gram (-) C Thể tác động diệt khuẩn mô D Thường gây tiêu chảy rối loạn hệ tạp khuẩn ruột E Có thể gây suy thận cấp dùng liều cao 37 Các thuốc sau làm tăng độc tính thận gentamicin, ngoại trừ: A Furosemid B D-tubocurarin C Vancomycin D Cefaloridin E Amphotericin B 38 Các kháng sinh sau có hiệu lực diệt khuẩn H.influenza, ngoại trừ: A Cefotaxim B Sparfloxacin C Amikacin D Doxycylin E Cloramphenicol 39 Phát biểu sau không với pefloxacin: A Được đào thải chủ yếu qua thận B Phân bố tốt xương dịch não tủy C Tăng nhạy cảm với ánh sáng D Chống định bệnh nhân thiếu G6PD E Tăng nồng độ máu sử dụng chung với theophylin 40 Vancomycin định trường hợp sau A Mụn trứng cá Actinomyces B Nhiễm trùng huyết P aeruginosa C Viêm màng não mủ H influenzae D Nhiễm trùng da mô mềm VRE E Viểm phổi S pneumonia 41 Chỉ định trị liệu sau đúng: A Ceftriaxon – lao phổi không điển hình Mycobacterium avium B Erythromycin – tiêu chảy du lịch E coli C Penicilin V – nhiễm trùng sinh dục Treponema D Telithromycin – nhiễm trùng huyết Acinetobacter baumannii E Clarithromycin – dự phòng sốt rét Plasmodium falciparum 42 Phát biểu sau với streptomycin: A Ức chế trình tổng hợp protein vi khuẩn gắn vào tiểu đơn vị 50S B Độc tính thận thấp nhóm aminosid C Có thể tiêm da (SC) để kéo dài thời gian tác dụng D Hiệu lực cao chủng Gram (-) đa đề kháng E Độc tính cao ốc tai 43 Kháng sinh sau đào thải chủ yếu qua mật: A Ampicilin B Cefixim C Cotrimoxazol D Doxycyclin E Levofloxacin 44 Trong kháng sinh sau, kháng sinh có hiệu lực cao Bacteroides fragilis: A Rosoxacin B Spiramycin C Penicilin V D Azithromycin E Cefotetan 45 Phát biểu sau không với kháng sinh nhóm aminosid: A Paromomycin dùng đường uống để trị amib lòng ruột B Streptomycin có phổ kháng khuẩn rộng kháng sinh nhóm aminosid C Neomycin có độc tính cao thận D Gentamicin thường gây độc tính chủ yếu tiền đình E Tobramycin tác động tốt trực khuẩn mủ xanh 46 Kháng sinh sau không hiệu vi khuẩn MRSA: A Vancomycin B Fosfomycin C Tyrothricin D Acid fusidic E Daptomycin 47 Phát biểu sau với acid nalidixic: A Tác động tốt liên cầu gây viêm họng B Thời gian bán thải kéo dài nên uống lần/ngày C Gây thoái hóa sụn khớp người già D Đào thải chủ yếu qua mật E Aspirin làm giảm hiệu lực kháng sinh 48 Phát biểu sau với meropenem: A Tác động tốt vi khuẩn Gram (-) tiết ESBL B Phân bố dịch não tủy C Có thể gây hội chứng xám trẻ sơ sinh D Thường sử dụng đường uống trường hợp nhiễm trùng nhẹ E Được tiêm tĩnh mạch chậm lần ngày nhiễm trùng bệnh viện 49 Kháng sinh sau chống định bệnh nhân bị chứng nhược cơ: A Clindamycin B Metronidazol C Roxithromycin D Doxycylin E Telithromycin 50 Làm tăng nồng độ amin giao cảm thể tương tác phenylpropanolamin với kháng sinh sau đây: A Spectinomycin B Linezolid C Thiamphenicol D Ceftazidim E Metronidazol 51 Các kháng sinh sau định nhiễm trùng sinh dục Chlamydia: A Lincomycin B Ceftriaxon C Gentamicin D Azithromycin E Spectinomycin 52 Kháng sinh sau không hiệu lực lậu cầu khuẩn: A Ciprofloxacin B Azithromycin C Spectinomycin D Ceftriaxon E Imipenem 53 Phát biểu sau không với doxycyclin: A Sinh khả dụng đường uống cao (95%) B Phân bố tốt vào mô dịch thể, kẻ dịch não tủy C Dùng liều nhiễm trùng sinh dục Chlamydia D Phenytoin rút ngắn thời gian bán thải doxycyclin E Làm da tăng nhạy cảm với ánh sáng 54 Không áp dụng chế độ tiêm gentamicin lần/ngày trường hợp sau đây: A Bệnh nhân béo phì B Nhiễm trùng trực khuẩn mủ xanh C Bệnh nhân suy dinh dưỡng D Bệnh nhân bỏng >20% E Gây mê có sử dụng curare 55 Phát biểu sau không với kháng sinh nhóm quinolon: A Levofloxacin có thời gian bán thải kéo dài nên dùng liều ngày B Norfloxacin có hiệu cao viêm phổi mắc phải cộng đồng C Al(OH)3 làm giảm sinh khả dụng đường uống ofloxacin D Sparfloxacin làm da tăng bắt nắng E Ciprofloxacin có hiệu lực cao P.Aeruginosa 56 Độc tính thuốc kháng virus sau không đúng: A Foscarnet – kháng insulin B Zidovudin – nhiễm sắc tố móng C Efavirenz - ảo giác, lú lẫn D Atazanavir – rối loạn chuyển hóa mỡ E Indinavir – sỏi thận 57 Thuốc sau có hiệu lực cao cytomegalovirus: A B C D E Famciclivir Ganciclovir Penciclovir Zanamivir Acabavir 58 Phát biểu sau với acyclorvir: A Là dạng có hoạt tính, tác động trực tiếp ADN polymerase virus B Sinh khả dụng đường uống cao (trên 80%) C Phối hợp với zidovudin gây chứng buồn ngủ nặng D Liều dùng đường uống trường hợp nhiễm VZV thường thấp so với nhiễm HSV E Còn sử dụng bệnh nhân AIDS viêm võng mạc Cytomegalovirus 59 Thuốc sau tác động trực tiếp DNA polymerase mà không cần triphosphat hóa: A Efavirenz B Zidovudin C Zalcitabin D Cidofovir E Acabavir 60 Điều trị ARV nhằm mục đích sau, ngoại trừ: A Giúp kéo dài thời gian sống bệnh nhân B Giúp cải thiện chất lượng sống C Giảm nguy mắc bệnh nhiễm trùng hội D Giúp bệnh nhân hòa nhập cộng đồng E Phục hồi hệ miễn dịch, giúp bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn 61 Phát biểu sau với oseltamivir: A Là chất ức chế trình thoát vỏ virus cúm B Chỉ có hiệu lực virus cúm A C Dạng có hoạt tính oseltamivir carboxylat D Không dùng để phòng ngừa cúm mà dùng để điều trị E Phải dùng thuốc có triệu chứng cúm 62 Phát biểu sau không với artemether: A Dùng để cắt sốt rét P Falciparum B Trong trường hợp sốt rét nặng, tiêm tĩnh mạch C Chống định phụ nữ có thai tháng đầu thai kỳ D Thường phối hợp với lumefantrin E Có thể gây chậm nhịp tim 63 Thuốc-tác dụng giai đoạn phát triển KST sốt rét sau đúng: A Quinin-thể giao tử P vivax B C D E Primaquin-bào trùng tuyến nước bọt muỗi Anopheles Artemisinin-thể liệt bào hồng cầu P falciparum Mefloquin-thể liệt bào gan P falciparum Proguanil-thể tiềm ẩn gan P vivax 64 Cơ chế tác động clotrimazol A Ức chế 14 alpha-demethylase B Ức chế squalen mono-oxygenase C Rối loạn tính thấm màng vi nấm D Ức chế tổng hợp AND E Ức chế trình gián phân 65 Cơ chế tác động flucytosin A Ức chế 14 alpha-demethylase B Ức chế squalen mono-oxygenase C Rối loạn tính thấm màng vi nấm D Ức chế tổng hợp AND E Ức chế trình gián phân 66 Cặp thuốc kháng lao-Tác dụng phụ sau sai: A Rifampicin- Độc gan B Isoniazid-Viêm dây thần kinh ngoại biên C Ethambutol-Viêm dây thần kinh mắt D Pyrazinamid-Tăng acid uric máu E Streptomycin- Độc thận 67 Kháng nấm có tác động nấm da: A Nystatin B Griseofulvin C Amphotericin B D Fluconazol E Flucytosin 68 Chọn câu sai cặp thuốc- đặc điểm dược động A Amphoterincin B-Phân bố tốt vào dịch não tủy B Griseofulvin-Sự hấp thu gia tăng thuốc dùng bữa ăn nhiều chất béo C Flucytosin-Hấp thu tốt qua đường uống D Ketoconazol-Sinh khả dụng giảm lượng acid dịch vị giảm E Fluconazol-Sinh khả dụng không bị ảnh hưởng thức ăn acid dịch vị 69 Chọn câu sai sử dụng thuốc kháng nấm A Clotrimazol-Trị Cryptococus não B Griseofulvin-Trị Trichophyton da C Fluconazol- Trị Candida âm đạo D Nystatin-Trị Candida miệng E Terbinafin-Trị Trichophyton móng 70 Thuốc có tác động vi khuẩn lao: A Isoniazid B Streptomycin C Rifampin D Kanamycin E Levofloxacin 71 Thuốc kháng lao hàng thứ nhất, ngoại trừ: A Rifampin B Levofloxacin C Isoniazid D Streptomycin E Ethambutol 72 Chọn tác dụng phụ tương ứng với isoniazid A Nhuộm đỏ cam nước tiểu B Tăng acid uric C Rối loạn thị giác D Viêm thần kinh ngoại biên E Một tác dụng phụ khác 73 Câu sau không thụ thể tế bào mô đích hormon A Thụ thể nhân gắn với hormon tuyến giáp B Thụ thể nằm bào tương gắn với hormon steroid C Mỗi thụ thể thường gắn với nhiều hormon D Hormon thường gắn với thụ thể tế bào đích E Thụ thể nằm màng tế bào gắn với hormon thuộc loại protein 74 Câu sau với thùy trước tuyến yên A Điều hòa hoạt động tuyến tụy nội tiết B Tạo oxytocin đáp ứng với hormon giải phóng từ hạ đồi C Tiết hormon TSH, ACTH, FSH, LH D Chứa sợi trục thân tế bào nằm vùng hạ đồi E Không chịu ảnh hưởng vùng hạ đồi 75 Câu sau với oxytocin ADH: A Được tiết thùy trước tuyến yên B Có tác dụng chống niệu C Thuộc loại steroid D Được tổng hợp tế bào thần kinh vùng hạ đồi E Được điều hòa tiết hormon giải phóng vùng hạ đồi 76 Điều hòa ngược âm tính yếu tố điều hòa tiết hormon sau đây: A B C D E ACTH TSH Triiodothyronin FSH Oxytocin 77 Phần lớn hormon giáp vào máu tuần hoàn dạng sau A Thyroxin B Triiodothyronin C Thyroglobulin D TSH E Diiodotyrosin 78 Hormon sau tổng hợp thân tế bào neuron đặc biệt, giải phóng từ đầu sợi trục chúng: A GH B ADH C FSH D LH E ACTH 79 Phát biểu sau với thyroxin: A Là hormon tiết tuyến giáp B Là sản phẩm phân hủy TSH C Kích thích tiết TSH D Trong phân tử chứa nguyên tử iode E Bản chất thuộc loại glycoprotein 80 Chất sau có hoạt tính glucocorticoid mạnh nhất? A Androgen B Aldosterol C Cortisol D Corticotropin E Testosterol 81.Tác dụng chống viêm cortisol chế sau đây, ngoại trừ ? A Giảm tính thấm màng mao mạch B Giảm giãn mạch C Giữ ổn định màng lysosome D Tăng huy động bạch cầu vào viêm để thực bào E Giảm tạo thành leucotrien 82.Yếu tố đóng vai trò điều hòa tiết aldosterol mạnh ? A Nồng độ natri dịch ngoại bào B Nồng độ kali dịch ngoại bào C Điều hòa hormon ACTH tuyến yên trước D Điều hòa từ hệ thống Renin-Angiotensin E Thể tích dịch ngoại bào 83.Sử dụng nhóm thuốc corticoid nên dùng vào thời điểm ngày để đảm bảo hoạt động sinh lý vỏ thượng thận: A Buổi tối trước ngủ B Buổi trưa C Buổi sáng D Buổi chiều sau ăn E Dùng vào thời điểm ngày có giá trị 84 Chất sau có hoạt tính mineralocorticoid mạnh nhất? A Androgen B Aldosterol C DOC D Cortisol E ACTH 85 Tác dụng sau insulin ? A Hạ đường huyết B Kích thích tổng hợp acid béo C Ngăn thoái hóa triglycerid D Ức chế tổng hợp protein E Giảm thoái hóa protein 86.Insulin thường dùng theo cách sau đây? A Uống B Tiêm bắp C Tiêm da D Tiêm da E Tiêm tĩnh mạch 87.Chế phẩm insulin loại tác dụng dài tan pH sau đây? A pH B pH C pH D pH E pH 88 Thuốc sau dùng đường SC, làm chậm rỗng dày, giảm tiết glucagon sau ăn giúp hạ đường huyết? A Nateglinid B Glyburid C Pramlintid D Saxagliptin E Glimepirid 89.Sưng viêm, nghẽn ruột chống định thuốc hạ đường huyết sau đây? A Acarbose B Buformin C Clorpropamid D Exenatid E Vidagliptin 90.Insulin bị phân hủy tác nhân sau đây? A Pepsin B Histamin C Prostaglandin D Kinin E Acetylcholin 91.Glipizid tác dụng phụ sau đây? A Hạ đường huyết B Nổi mẩn da, ngứa C Buồn nôn, ói mửa D Thiếu máu bất sản E Tăng lượng bạch cầu 92 Tác dụng phụ nguy hiểm metformin gì? A Nhiễm acid lactic B Ăn không tiêu C Chán ăn D Rối loạn vị giác E Tiêu chảy 93.Hormon testosterol tác dụng sau đây? A Phát triển quan sinh dục nam B Tăng tạo hồng cầu C Gây dấu hiệu đặc trưng phái nam D Giảm LDL, tăng HDL-cholesterol E Tiến biến protein 94.Testosterol không dùng trường hợp sau đây? A Suy sinh dục B Sau chấn thương C Ung thư tử cung D Rối loạn phụ khoa E Loãng xương suy sinh dục nam 95.Testosterol tác dụng phụ sau đây? A Giữ nước B Loãng xương C Giảm protein huyết D Phù E Vàng da ứ mật 96.Estrogen tổng hợp dùng chế phẩm uống là? A Ethinyl estradiol B Mestranol C Quinestrol D Estradiol cypionat E Estradiol valerat 97.Chỉ định sau estrogen? A Dọa sẩy thai B Ung thư nội mạc tử cung C Chảy máu đường sinh dục D Suy buồng trứng E Huyết khối tắc mạch 98.Khi dùng mifepriston để phá thai nội khoa cần dùng liều sau đây? A 10mg B 20mg C 100mg D 200mg E 1000mg 99.Thuốc kháng estrogen sau trị vô sinh không rụng trứng? A Anastrozol B Exemestan C Raloxiphen D Clomiphen E Fluvestrant 100.Progesteron tác dụng sau quan sinh dục nữ? A Tăng sinh nội mạc tử cung B Kích thích rụng trứng C Tăng tiết chất nhầy cổ tử cung D Phát triển tiểu thùy tuyến vú E Tăng tiết tế bào thành vòi trứng [...]... trong các chế phẩm uống hiện nay là? A Ethinyl estradiol B Mestranol C Quinestrol D Estradiol cypionat E Estradiol valerat 97.Chỉ định nào sau đây là của estrogen? A Dọa sẩy thai B Ung thư nội mạc tử cung C Chảy máu đường sinh dục D Suy buồng trứng E Huyết khối tắc mạch 98.Khi dùng mifepriston để phá thai nội khoa thì cần dùng liều nào sau đây? A 10mg B 20 mg C 100mg D 20 0mg E 1000mg 99.Thuốc kháng estrogen... nhân nào sau đây? A Pepsin B Histamin C Prostaglandin D Kinin E Acetylcholin 91.Glipizid không có tác dụng phụ nào sau đây? A Hạ đường huyết B Nổi mẩn da, ngứa C Buồn nôn, ói mửa D Thi u máu bất sản E Tăng lượng bạch cầu 92 Tác dụng phụ nguy hiểm của metformin là gì? A Nhiễm acid lactic B Ăn không tiêu C Chán ăn D Rối loạn vị giác E Tiêu chảy 93.Hormon testosterol không có tác dụng nào sau đây? A Phát... thực bào E Giảm tạo thành leucotrien 82. Yếu tố đóng vai trò điều hòa bài tiết aldosterol mạnh nhất là ? A Nồng độ natri dịch ngoại bào B Nồng độ kali dịch ngoại bào C Điều hòa hormon ACTH của tuyến yên trước D Điều hòa từ hệ thống Renin-Angiotensin E Thể tích dịch ngoại bào 83.Sử dụng nhóm thuốc corticoid nên dùng vào thời điểm nào trong ngày để đảm bảo hoạt động sinh lý của vỏ thượng thận: A Buổi tối... protein 86.Insulin thường được dùng theo cách nào sau đây? A Uống B Tiêm bắp C Tiêm dưới da D Tiêm trong da E Tiêm tĩnh mạch 87.Chế phẩm insulin loại tác dụng dài tan được ở pH nào sau đây? A pH 1 B pH 2 C pH 3 D pH 4 E pH 7 88 Thuốc nào sau đây dùng đường SC, làm chậm rỗng dạ dày, giảm tiết glucagon sau ăn giúp hạ đường huyết? A Nateglinid B Glyburid C Pramlintid D Saxagliptin E Glimepirid 89.Sưng viêm,... động trên vi khuẩn lao: A Isoniazid B Streptomycin C Rifampin D Kanamycin E Levofloxacin 71 Thuốc kháng lao hàng thứ nhất, ngoại trừ: A Rifampin B Levofloxacin C Isoniazid D Streptomycin E Ethambutol 72 Chọn tác dụng phụ tương ứng với isoniazid A Nhuộm đỏ cam nước tiểu B Tăng acid uric C Rối loạn thị giác D Viêm thần kinh ngoại biên E Một tác dụng phụ khác 73 Câu nào sau đây không đúng đối với thụ thể... Pyrazinamid-Tăng acid uric máu E Streptomycin- Độc thận 67 Kháng nấm chỉ có tác động trên nấm da: A Nystatin B Griseofulvin C Amphotericin B D Fluconazol E Flucytosin 68 Chọn câu sai trong cặp thuốc- đặc điểm dược động A Amphoterincin B-Phân bố tốt vào dịch não tủy B Griseofulvin-Sự hấp thu gia tăng khi thuốc dùng trong bữa ăn nhiều chất béo C Flucytosin-Hấp thu tốt qua đường uống D Ketoconazol-Sinh khả dụng