1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DƯỢC CỔ TRUYỀN THÔNG TIN VỊ THUỐC

25 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 100,74 KB

Nội dung

Quy kinh là cách nói khác của mô đíchCan: thần kinh giao cảm, vận mạch và vận độngTâm: tim, thần kinh trung ươngTỳ: hệ tiêu hóa (bao gồm cả gan, tụy, lách)Phế: đường hô hấp, thần kinh phó giao cảmThận:nội tiết tố kích thích sinh trưởng và phát triển, tủy xương, hệ sinh dục – tiết niệu…Công năng là trình bày vắn tắt của tác dụng dược lýTrừ phong: giải kích thích, dị ứng từ bên ngoàiBình can tức phong: hạ huyết áp cấpHồi dương: kích thích tuần hoàn, thần kinhÔn lý: làm ấm bên trongDưỡng tâm: điều hòa nhịp tim + bảo vệ tế bào TKÍch trí: cải thiện trí nhớKiện tỳ: trợ tiêu hóaHòa vị: điều hòa acid dịch vị và nhu động ruột…

Ôn tập THÔNG TIN VỊ THUỐC ThS.DS Nguyễn Phú Lộc Email: nguyenphuloc@tdu.edu.vn ĐTLL: 0936.91.36.07 TLTK: Phạm Xuân Sinh (2014), Dược học cổ truyền Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Dạng tập Phân tích tên khoa học Phân tích tên khoa học 1.1 Các thành phần tên khoa học Radix Rehmanniae glutinosae praeparata • • • • • • • • Bộ phận dùng Radix: rễ Truncus: thân gỗ Caulis: thân leo Folium: Flos: hoa Fructus: Semen: hạt Herba: cỏ Tính từ sở hữu từ tên lồi thực vật • Tên chi viết trước, hoa chữ đầu • Tên lồi viết sau, khơng viết hoa • -a  -ae • -um, us, os  -i • … Tính từ xác định • immaturus: chưa trưởng thành • recens: tươi • praeparata: chế biến Phân tích tên khoa học 1.2 Cách làm Đoạn văn cho trước: Radix Rehmanniae glutinosae praeparata Câu hỏi: Radix Glycyrrhizae praeparata Nếu khác tên phận dùng  phận khác Nếu khác tên loài  lồi khác Nếu khác tính từ bổ nghĩa  cách chế biến khác • Tiên: để tươi • Sinh: sơ chế • Can: phơi khơ • Chế, Thục, Chích, Tửu, Mật… chế biến Dạng tập Giải thích tính thuốc Giải thích tính thuốc 2.1 Tính • Tính (khí): cân tác dụng làm ấm >< nhiệt, kích thích >< an tĩnh • Ơn, nhiệt: kích thích > an tĩnh • Hàn, lương: an tĩnh > kích thích • Bình: đảo chiều tác dụng tăng liều Giải thích tính thuốc 2.2 Vị • Vị biểu hữu hình TPHH • Toan: thường acid hữu • Khổ: … glycosid alkaloid • Cam: … đường, tinh bột • Tân: … tinh dầu, số alkaloid • Hàm: … muối khống Giải thích tính thuốc 2.3 Quy kinh • Quy kinh cách nói khác mơ đích • Can: thần kinh giao cảm, vận mạch vận động • Tâm: tim, thần kinh trung ương • Tỳ: hệ tiêu hóa (bao gồm gan, tụy, lách) • Phế: đường hơ hấp, thần kinh phó giao cảm • Thận: nội tiết tố kích thích sinh trưởng phát triển, tủy xương, hệ sinh dục – tiết niệu… Giải thích tính thuốc 2.4 Cơng ~ tác dụng dược lý • Cơng trình bày vắn tắt tác dụng dược lý • Trừ phong: giải kích thích, dị ứng từ bên ngồi • Bình can tức phong: hạ huyết áp cấp • Hồi dương: kích thích tuần hồn, thần kinh • Ơn lý: làm ấm bên • Dưỡng tâm: điều hịa nhịp tim + bảo vệ tế bào TK • Ích trí: cải thiện trí nhớ • Kiện tỳ: trợ tiêu hóa • Hịa vị: điều hịa acid dịch vị nhu động ruột •… Giải thích tính thuốc 2.4 Công ~ tác dụng dược lý • Cơng trình bày vắn tắt tác dụng dược lý • Bổ phế: trợ hơ hấp, giảm ho • Thanh phế: kháng viêm đường hơ hấp • Nhuận phế: tăng tiết niêm dịch đường hơ hấp • Thanh nhiệt: kháng khuẩn, kháng viêm, kháng dị ứng • Giải thử, giáng hỏa: hạ sốt • Bổ thận: cải thiện rối loạn nội tiết tố & chức niệu – sinh dục + ni dưỡng xương khớp •… 10 Dạng tập Giải thích phương pháp chế biến 11 Giải thích phương pháp chế biến 3.1 Hỏa chế • Để làm khơ  qua • Để kiện tỳ  vàng • Để thêm ấm, giảm mát  đen • Để bộc lộ tác dụng cầm máu  cháy • Để làm thay đổi đặc hiệu thành phần hóa học  vàng hạ thổ • Để tẩm dịch phụ liệu  chích (tẩm + vàng) 12 Giải thích phương pháp chế biến 3.2 Thủy chế • Để làm mềm  ngâm, ủ, hấp • Để rửa chất độc  ngâm • Để lên men, phân hủy tạo hoạt chất  ủ • Để làm mềm, làm chín, ổn định thuốc  hấp, nấu • Để tẩm dịch phụ liệu  ngâm, ủ, nấu, chưng (tẩm + hấp) • Để nghiền chất rắn bền nhiệt nhiều bụi  thủy phi (nghiền nước) 13 Giải thích phương pháp chế biến 3.3 Các dịch phụ liệu • Giấm – QK Can – ↑ hành khí hoạt huyết • Gừng – QK Tỳ, Phế – ↑ làm ấm, hóa đờm • Mật – QK Tỳ – ↑ kiện tỳ, bổ dưỡng • Rượu – QK Tỳ, Phế – ↑ làm ấm, thơng kinh hoạt lạc • Muối – QK Thận – ↑ hoạt huyết, lợi tiểu, bổ thận 14 Dạng tập Giải thích dạng bào chế 15 Giải thích dạng bào chế 4.1 Các dạng thuốc dùng lỏng • Thang – thuốc phiến phải sắc dùng • Trà – thuốc phiến mềm, phải hãm dùng • Rượu – dịch chiết rượu uống • Cao lỏng – dịch chiết cồn/nước cô thành dịch lỏng đặc bổ sung chất ổn định (vd đường) • Cao đặc, cao khơ – phải hịa lỗng với cồn / nước dùng 16 Giải thích dạng bào chế 4.2 Các dạng thuốc dùng rắn • Hồn – viên trịn nhỏ dùng nhiều viên /lần • Tễ – viên to, dùng viên /lần 17 Giải thích dạng bào chế 4.3 Ưu nhược điểm dạng thuốc Dạng thuốc Sinh khả dụng (độ hấp thu) Độ ổn định Khả sản xuất công nghiệp Khả tùy biến gia giảm Phạm vi áp dụng tốt Hạn chế định Dùng lỏng Cao Thấp Thấp Cao Điều trị cá thể hóa Khơng Dùng rắn Thấp Cao Cao Thấp Sản xuất quy mơ lớn Bệnh mạn tính đơn giản 18 Giải thích dạng bào chế 4.4 Hướng dẫn dùng thuốc thang 4.4.1 Trình bày thuốc thang • Sắp xếp vị thuốc thang • Gói thang Hoa, hạt Hướng đổ thuốc Phiến mảnh Phiến rắn Lá cành • Gấp theo đường chéo • Gấp nếp đẩy nhẹ thuốc vào • Gấp theo đường chéo cịn lại  Khơng xáo trộn thuốc 19 Giải thích dạng bào chế 4.4 Hướng dẫn dùng thuốc thang 4.4.2 Sắc thuốc • Nên dùng siêu đất thép khơng gỉ • Sắt hủy tannin, phenol • Nhôm hủy flavonoid • Đồng hủy acid hữu cơ, flavonoid • Sắc chén cịn 1/2 chén chén cịn chén • Thuốc lấy khí đun lửa nhỏ 10 – 15 phút • Thuốc lấy khí: thuốc chứa nhiều tinh dầu • Thuốc lấy vị đun đến – • Thuốc lấy vị: thuốc dùng bổ sung dưỡng chất hoạt chất thường gặp khác (thuốc nhiệt, thuốc bổ…) • Thang phức tạp: thuốc lấy vị sắc trước, thuốc lấy khí vào sau 20 Giải thích dạng bào chế 4.4 Hướng dẫn dùng thuốc thang 4.4.3 Uống thuốc • Phối hợp lần thuốc • Nước uống riêng; nước 2, gộp lại chia lần uống • Gộp nước chia – lần • Nhiệt độ • Thuốc ấm nóng uống lúc nóng; • Thuốc bình mát uống lúc nguội Trừ trường hợp cực lạnh kị nóng, cực nóng kị lạnh • Thời điểm: • Thường uống sau ăn 1,5 – • Thuốc trừ giun, tẩy xổ nên uống lúc đói • Thuốc hòa vị, kiện tỳ uống trước ăn – 1,5 21 Trọng điểm lý thuyết Bào chế viên tễ 22 Bào chế viên tễ Ngày việc lăn đũa, chia viên vo viên thực công nghiệp máy, DS cần chuẩn bị khối dẻo nguyên liệu 5.1 Chuẩn bị nguyên liệu: • Dược liệu • Vị thuốc chế biến xay, nghiền thành bột mịn mịn vừa • Vị thuốc không tán bột (nhiều xơ, bết dính, có nhiều đường, tinh bột) chiết thành cao lỏng • Tá dược • Tá dược dính: mật ong • Tá dược độn: tinh bột 23 Bào chế viên tễ 5.2 Luyện mật • Luyện mật: • Cho vào mật lượng nước 5% lượng mật ong • Đun sôi, vớt bọt; đun lửa nhỏ đến mật bọt, vớt bỏ bọt • Đun lửa đến nhỏ mật vào bát nước lạnh chìm xuống đáy mà khơng tan vào nước • Các loại mật luyện: • • • • Mật non: luyện 114 oC, dùng cho thuốc có độ dính lớn Mật luyện: luyện 117 oC, dùng cho thuốc thường khơng dính Mật già: luyện 120 – 122 oC, dùng cho khoáng vật, TV nhiều xơ Thường dùng mật luyện Mật luyện nhiệt độ cao tính dính lớn 24 Bào chế viên tễ 5.3 Định hình • Luyện thuốc (tạo khối dẻo) • Đun nóng mật, trộn bột thuốc • Giã mạnh liên tục đến thuốc kết thành tảng bám vào chày khơng cịn dính cối • Lăn đũa: đường kính đũa tùy vào khối lượng viên • Chia viên: bàn chia viên • Vo viên: tay, có bao tay chống dính • Sấy viên: phơi nắng nhẹ sấy 40 – 45 oC • Đóng gói: vỏ sáp, giấy bóng kính vỉ 25 ... chén • Thuốc lấy khí đun lửa nhỏ 10 – 15 phút • Thuốc lấy khí: thuốc chứa nhiều tinh dầu • Thuốc lấy vị đun đến – • Thuốc lấy vị: thuốc dùng bổ sung dưỡng chất hoạt chất thường gặp khác (thuốc. .. (thuốc nhiệt, thuốc bổ…) • Thang phức tạp: thuốc lấy vị sắc trước, thuốc lấy khí vào sau 20 Giải thích dạng bào chế 4.4 Hướng dẫn dùng thuốc thang 4.4.3 Uống thuốc • Phối hợp lần thuốc • Nước... tính thuốc 2.2 Vị • Vị biểu hữu hình TPHH • Toan: thường acid hữu • Khổ: … glycosid alkaloid • Cam: … đường, tinh bột • Tân: … tinh dầu, số alkaloid • Hàm: … muối khống Giải thích tính thuốc

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w